Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam

Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 3

1.1. TÍNH TẤT YẾU CỦA CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP 3

1. 1.1. Tính phi tự lập của thị trường 3

1.1.2. Tính không hoàn chỉnh của thị trường 3

1.1.3. Nhược điểm của cơ chế thị trường 3

1.1.4. Sự lệch lạc của điều kiện cần 3

1.2. KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP 4

1.2.1. Chính sách công nghiệp là gì? 4

1.2.2. Những nội dung cơ bản của chính sách công nghiệp 5

1.2.3. Những công cụ của chính sách công nghiệp 5

1.3. PHÂN LOẠI CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP 6

1.3.1. Phân loại dựa trên cơ chế thị trường và phân bổ tối ưu các nguồn lực. 6

1.3.2. Phân loại dựa trên các mục tiêu thực tiễn của các chính sách 7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 8

2.1. NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƯỢC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP 8

2.1.1. Sản xuất tăng trưởng cao, ổn định và hiệu quả sản xuất có tiến bộ. 8

2.1.2. Cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta khá đa dạng và đang từng bước có những thay đổi mạnh mẽ. 12

2.1.3. Sự phõn hoỏ lónh thổ cụng nghiệp đang có nhiều thay đổi và ngày càng trở nên hợp lí hơn 14

2.2. NHỮNG MẶT HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP 15

2.2.1. Chính sách công nghiệp của Việt Nam vẫn còn mang nặng tính mệnh lệnh: 15

2.2.2. Chính sách công nghiệp chưa đồng hành với doanh nghiệp. 17

2.2.3. Chính sách công nghiệp về phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên và mũi nhọn có nhiều bất cập. 18

2.2.4. Chính sách công nghiệp chưa được nhìn nhận dưới cách tiếp cận “chuỗi giá trị”. 19

2.2.5. Những bất cập khác trong việc thực hiện chính sách công nghiệp. 20

2.3. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU 22

2.3.1. Những nguyên nhân của kết quả đạt được 22

2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế. 23

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP CỦA VIấT NAM 25

3.1. NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG THIẾT KẾ CHÍNH SÁCH PHÁP TRIỂN CÔNG NGHIỆP 25

3.1.1. Chính sách công nghiệp phải hướng đến phát triển. 25

3.1.2. Chính sách công nghiệp phải tính đến cơ cấu thị trường quốc tế và thuộc tính riêng của đất nước. 25

3.1.3. Chính sách công nghiệp phải phối hợp hoạt động của các chủ thể kinh tế. 26

3.1.4. Chính sách công nghiệp phải có tính lựa chọn, pha trộn, năng động, và có thể dự đoán được. 26

3.1.5. Chớnh sỏch cụng nghiệp khụng nờn lạm dụng việc phỏ giỏ. 27

3.1.6. Chớnh sỏch cụng nghiệp phải sử dụng FDI một cỏch cú chọn lọc. 28

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 28

3.2.1. Việt Nam cần lựa chọn ngành công nghiệp nào làm ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn. 28

3.2.2. Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá để kiềm chế lạm pháp và ổn định kinh tế vĩ mô 32

3.2.3. Tăng cường hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế 32

3.2.4. Hiện đại hoá kiểu “đi tắt đón đầu” 34

3.2.5. Tạo dựng môi trường đầu tư, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh 35

3.2.6. Phát triển khoa học - cụng nghệ, cơ sở hạ tầng. 37

3.2.7. Các giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhõn lực 38

3.2.8. Đẩy mạnh cải cách hành chính, phát huy hiệu lực, hiệu quả của bộ máy Nhà nước, tăng cường công tác phũng chống tham nhũng 38

KẾT LUẬN 40

 

 

doc43 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên tiến như: khai thác than, khai thác dầu khí, vật liệu xây dựng, công nghệ đóng tàu... Đó là tiềm năng hiện thực cho sự phát triển trong tương lai. - Môi trường đầu tư kinh doanh được hình thành, nay cơ bản đã ổn định và tỏ ra có sức hấp dẫn với các nhà đầu tư trong và ngoài nước, lòng tin đối với các doanh nghiệp và các nhà đầu tư được tăng lên. - Trong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm và bài học quý báu không chỉ cho quản lý điều hành vĩ mô của Nhà nước, mà còn nâng cao rất nhiều kỹ năng, tính năng động và kinh nghiệm quản lý vi mô của đội ngũ doanh nhân nước ta, kể cả trong quan hệ kinh tế quốc tế. - Vị thế và vai trò của Nhà nước ta trong quan hệ quốc tế và trong quan hệ song phương, đa phương với các nước được nâng lên rất nhiều so với trước đây. 2.2. Những mặt hạn chế trong việc thực hiện chính sách công nghiệp Bên cạnh những mặt đạt được, chính sách công nghiệp Việt Nam còn có những mặt hạn chế cần được khắc phục. 2.2.1. Chính sách công nghiệp của Việt Nam vẫn còn mang nặng tính mệnh lệnh: Ở VN, cỏch thức xõy dựng chớnh sỏch qua nhiều năm vẫn cũn nặng tớnh chớnh trị, được xõy dựng theo kiểu mệnh lệnh, tập trung từ trờn xuống, chu trỡnh hoạch định chớnh sỏch gần như đặt hệ thống doanh nghiệp (DN) chỉ là "đối tượng điều chỉnh" của cỏc quyết định chớnh sỏch chứ khụng phải là "chủ thể" hay "đối tượng thụ hưởng". Chớnh vỡ vậy, đó nảy sinh nhiều bất cập mà khi hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu thỡ tư duy làm chớnh sỏch buộc phải thay đổi. Khụng chỉ cơ quan quản lý, hoạch định chớnh sỏch cần thay đổi tư duy mà bản thõn DN cũng phải thay đổi. Trong đú, cơ quan hoạch định chớnh sỏch cần cú chiến lược định hướng phỏt triển CN cụ thể trong từng ngành, từng lĩnh vực, DN phải là chủ thể trong quỏ trỡnh đú. Khõu yếu nhất trong chớnh sỏch hiện nay là vấn đề điều tiết và sử dụng cỏc cụng cụ hỗ trợ giỏn tiếp để điều tiết hoạt động của DN. Với mục đớch nõng cao chất lượng tăng trưởng CN, song cơ quan quản lý phải đỏnh giỏ chớnh xỏc tỏc động của cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cho những ngành CN cần khuyến khớch, hỗ trợ, nếu khụng sẽ cú tỏc dụng ngược. Bối cảnh hội nhập làm cho cỏc quốc gia cụng nghiệp húa như VN buộc phải tập trung cựng lỳc đến cả cỏc chớnh sỏch liờn quan đến cỏc yếu tố của sản xuất, thị trường và cạnh tranh trong thương mại quốc tế. Từ đú, đũi hỏi phải nhỡn nhận sản xuất cụng nghiệp theo tư duy của chuỗi giỏ trị hàng húa, khụng chỉ trong mỗi ngành sản xuất mà trong toàn bộ nền cụng nghiệp quốc gia, khu vực và toàn cầu. Ngày nay, chớnh sỏch cụng nghiệp khụng cũn được hiểu theo cỏch kinh điển như là chớnh sỏch dành cho cỏc tổ chức sản xuất cụng nghiệp, Khỏi niệm cụng nghiệp được hũa tan trong một hệ thống rộng lớn của cỏc hoạt động KTXH; được nhỡn nhận trong một quỏ trỡnh dài hơn, tổng thể hơn, bao gồm từ việc hỡnh thành ý tưởng, qua quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm, quỏ trỡnh phõn phối thương mại, đến người tiờu dựng. Vỡ vậy, khụng gian của chớnh sỏch cụng nghiệp phải trở nờn rộng hơn, bao quỏt nhiều khõu, quỏ trỡnh hơn. Xem xột lại hệ thống chớnh sỏch cụng nghiệp từ trước tới nay, cú thể thấy rừ, cỏch thức xõy dựng chớnh sỏch của VN qua nhiều năm vẫn cũn mang nặng tớnh mệnh lệnh, tập trung từ trờn xuống. Chu trỡnh hoạch định chớnh sỏch gần như đặt hệ thống doanh nghiệp nằm ngoài cỏc quyết định liờn quan đến chớnh sỏch. Việc thay đổi, cập nhật, cải cỏch diễn ra chậm, chưa theo kịp sự phỏt triển của doanh nghiệp và nhiều khi bỏ rơi cỏc cơ hội. Chớnh sỏch cụng nghiệp trong bối cảnh hội nhập phải khắc phục những vấn đề này, hoàn thiện hệ thống để cộng đồng doanh nghiệp được đảm bảo vừa là chủ thể, vừa là đối tượng hưởng lợi từ chớnh sỏch. 2.2.2. Chính sách công nghiệp chưa đồng hành với doanh nghiệp. Thứ nhất, trong số hàng chục ngành hàng cụng nghiệp, hầu hết đều đó cú chiến lược phỏt triển và quy hoạch tổng thể ngành nhưng chiến lược và quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp thỡ chưa cú, theo kiểu "sinh con nhưng chưa sinh cha", mặc dự dự ỏn này đó tiến hành mấy năm. Cũn nếu xột hẹp hơn từ mối quan hệ của giữa cỏc quy hoạch ngành và quy hoạch cụng nghiệp địa phương thỡ khụng ớt cú sự chồng chộo, trựng lặp. Cú thể thấy rừ điều này từ việc xõy dựng quy hoạch cụng nghiệp dọc theo tuyến đường Hồ Chớ Minh với cỏc quy hoạch cụng nghiệp địa phương mà tuyến đường này đi qua. Thứ hai, việc quy hoạch cỏc ngành cụng nghiệp thường bị phỏ vỡ bởi cỏc chỉ số dự bỏo khụng sỏt với tỡnh hỡnh bung nở của đầu tư. Vớ dụ, tỡnh trạng đầu tư tràn lan thộp thành phẩm đó khụng tuõn theo quy hoạch nờn hàng loạt dự ỏn ra đời và kộo theo sự dư thừa gấp 2 lần so với tổng nhu cầu. Thứ ba, mặc dự khụng thành văn nhưng cú một quan điểm ngự trị hàng chục năm liền trong cỏc cơ quan cụng quyền là chớnh sỏch chỉ để quản lý! Vỡ vậy, doanh nghiệp luụn luụn xỏc định chớnh sỏch chớnh là một thứ rào cản cần vượt qua hoặc nộ, luồn lỏch khỏi phạm vào cỏi "bờ dậu" ấy. Điều này hiển hiện qua kết quả khảo sỏt 57 ý kiến về chớnh sỏch cụng nghiệp mà cỏc doanh nghiệp mong đợi thỡ tựu trung, đa số đều mong muốn cải cỏch cỏc chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp như tiếp cận nguồn vốn, cải cỏch thủ tục hành chớnh, hỗ trợ phỏt triển nhõn lực, hỗ trợ thụng tin thị trường, cụng khai quy hoạch phỏt triển, phỏt triển hạ tầng giao thụng cụng nghiệp, nhập khẩu nguyờn vật liệu cho sản xuất cụng nghiệp... 2.2.3. Chính sách công nghiệp về phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên và mũi nhọn có nhiều bất cập. 2.2.3.1. Những ngành cụng nghiệp ưu tiờn và mũi nhọn quỏ nhiều. Trong giai đoạn 2006-2010, cú 8 ngành cụng nghiệp ưu tiờn (CNƯT) và 3 ngành cụng nghiệp mũi nhọn (CNMN) được xỏc định. Giai đoạn 2011-2015 sẽ bớt đi một ngành cụng nghiệp ưu tiờn. Cũn tới giai đoạn 2015-2020, chỉ cũn 6 CNƯT và 3 ngành CNMN. Số lượng những ngành cụng nghiệp ưu tiờn và mũi nhọn chỳng ta lựa chọn có quá nhiều không? Việt Nam chọn đến 8 ngành CN ưu tiờn và 3 mũi nhọn, khụng biết lấy tiền đõu để mà “ưu tiờn”? Trong khi Bắc Kinh chỉ chọn cú 3 ngành mũi nhọn, đó chứng tỏ, những nhà hoạch định chớnh sỏch của Trung Quốc đó tớnh toỏn kỹ. Tại một cuộc Hội thảo, sau khi nghe số lượng dự kiến những ngành CN ưu tiờn và mũi nhọn, cú một chuyờn gia nước ngoài đó núi: “Để cú một chớnh sỏch CN hiệu quả, danh sỏch cỏc ngành CN mũi nhọn khụng nờn quỏ dài.”. 2.2.3.2. Tiờu chớ chọn cụng nghiệp mũi nhọn của Việt Nam chẳng giống ai. Trong số cỏc ngành CNMN mà VN muốn ưu tiờn phỏt triển, cú cả ngành cụng nghiệp cơ khớ, cụng nghiệp thộp và cụng nghiệp húa chất. Với lý do là những ngành này tận dụng được nguồn tài nguyờn tự nhiờn của VN, là những ngành cụng nghiệp nền tảng và giải quyết được thực trạng là VN đang phải nhập khẩu quỏ nhiều sản phẩm của cỏc ngành này. Lý luận và cỏch chọn những ngành CNƯT và CNMN đó làm cho nhiều chuyờn gia kinh tế khụng đồng tỡnh và cho rằng, những ngành trờn cần nhiều vốn và VN khụng cú cỏc cụng ty năng động trong lĩnh vực này, vỡ vậy sẽ gặp rất nhiều rủi ro. Cỏc tiờu chớ chọn ngành CNMN đỳng nghĩa và quy luật kinh tế – xó hội nhất thỡ chỳng ta lại khụng cú được. Ngành CNMN nhận được ưu ỏi, trợ giỳp của Nhà nước thỡ phải tăng trưởng nhanh, cú đúng gúp cơ bản cho nền kinh tế và là động lực phỏt triển cỏc ngành CN khỏc, làm thay đổi xó hội theo hướng tốt hơn. Do khụng cú tiờu chớ rừ ràng, khụng cú người đủ năng lực, nờn sự lóng phớ, những cụng trỡnh tiền tỷ xõy lờn để đú, hay chưa dựng đó hỏng Để rồi, đến năm 2010, Việt Nam sẽ phải trả nợ nước ngoài 10 tỷ USD, bỡnh quõn 2 tỷ USD/năm. Trong đú, 64,5% là nợ chớnh phủ từ cỏc nguồn tài trợ chớnh thức (ODA). Một trong những nguyờn nhân đầu tư khụng hiệu quả là nguồn vốn vay khụng được dựng vào những ngành cú thế mạnh xuất khẩu, mà lại sử dụng vào những cụng trỡnh ớt hiệu quả. Ngoài ra, chưa ai thống kờ được con số thất thoỏt ODA do tham nhũng, hay số tiền ODA “quay lại” bản quốc do cỏc ràng buộc về nhà thầu xõy dựng, về giỏ vật liệu, về chi phớ thuờ chuyờn gia, lập dự ỏn. Vớ dụ, tỉ lệ “quay lại” của ODA Mỹ là 60%. Thế mới thấy, đạo đức, tài năng của cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch quan trọng đến nhường nào đối với sự tồn vong, xõy dựng và phỏt triển đất nước. 2.2.4. Chính sách công nghiệp chưa được nhìn nhận dưới cách tiếp cận “chuỗi giá trị”. Rất khú để cú thể thay đổi được tỡnh hỡnh hiện tại trong thời gian ngắn khi mà xuất phỏt điểm của nền cụng nghiệp bị tụt hậu so với nhiều nước. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp lõu nay được hỡnh thành chủ yếu từ bốn quan điểm: quan điểm tự do húa, quan điểm hỗ trợ, quan điểm chủ động, quan điểm kế hoạch húa và tương thớch với mỗi thời kỳ lịch sử, chớnh sỏch cụng nghiệp phải đi theo cho phự hợp. Việc xõy dựng chớnh sỏch cụng nghiệp hiện nay, phải được nhỡn nhận dưới cỏch tiếp cận "chuỗi giỏ trị" thay vỡ cỏch tiếp cận cổ điển như trước đõy. Bối cảnh hội nhập ngày nay làm cho cỏc quốc gia thực hiện cụng nghiệp húa về sau như Việt Nam cần phải đồng thời thực hiện cỏc chớnh sỏch liờn quan đến tất cả cỏc yếu tố của sản xuất, thị trường và cạnh tranh thương mại. Điều này được hiểu, cỏc yếu tố sản xuất ngày nay đó mở rộng hơn và khụng chỉ đơn thuần là nguyờn vật liệu, lao động, cơ sở vật chất, mà là tất cả những yếu tố tỏc động tới việc hỡnh thành sản phẩm như: thụng tin, cụng nghệ kỹ thuật, tri thức, bản quyền, phõn cụng và liờn kết sản xuất, sự phỏt triển dịch vụ sản xuất cụng nghiệp, cấu trỳc toàn bộ ngành cụng nghiệp và nền kinh tế... Chớnh sỏch cho phỏt triển CN phải đặt sản xuất CN trong chuỗi giỏ trị hàng hoỏ, khụng chỉ trong một ngành mà trong toàn bộ nền CN và đặt trong bối cảnh khu vực và toàn cầu. Như thế thỡ phải xỏc định lại khụng thể chỉ lấy khu vực CN nhà nước làm chủ đạo, mà Nhà nước chỉ hỡnh thành "quy hoạch mềm" rồi khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế cựng tham gia. Thực tế cũng cho thấy, những ngành CN nhà nước cho là chủ đạo đều phỏt triển trỡ trệ, cụng nghệ thấp hay chỉ tập trung khai thỏc những thế mạnh sẵn cú như tài nguyờn (điển hỡnh là ngành dầu khớ, than...), hay lao động (như ngành dệt may, da giày..). Trong khi đú, những cụng cụ hỗ trợ của Nhà nước đa phần là phi kinh tế như bơm tiền cho DN hay hỗ trợ giảm thuế...- đều là khụng phự hợp trong bối cảnh hội nhập. Muốn cú bước đột phỏ, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch CN cần kiờn quyết xoỏ bỏ tư duy khộp kớn, tự lực, tự cường nghĩa là cỏi gỡ cũng muốn làm, làm cho thật đầy đủ. Đối với một nền kinh tế tiềm lực tài chớnh đang cũn nhỏ bộ như VN, mà bắt đầu làm từ A đến Z, đầu tư vào những dự ỏn tốn kộm khụng cú khả năng cạnh tranh là một sai lầm. 2.2.5. Những bất cập khác trong việc thực hiện chính sách công nghiệp. Chớnh sỏch cụng nghiệp của Việt Nam ngày càng trở nờn lỗi thời khi quỏ trỡnh hội nhập quốc tế đang diễn ra nhanh chúng. Vỡ thế, đó xuất hiện một khoảng cỏch lớn giữa phương phỏp lập kế hoạch kế thừa từ quỏ khứ với thực tế cạnh tranh toàn cầu theo WTO, khu vực mậu dịch tự do, những thỏch thức từ Trung Quốc và cỏc nước ASEAN khỏc và “VN vẫn tớnh toỏn chiến lược dựa trờn cỏc con số về sản lượng (xuất bao nhiờu tấn gạo, sản xuất bao nhiờu xe mỏy...), số lượng dự ỏn đầu tư, tỉ lệ nội địa húa... VN chưa biết xỏc định cỏc mục tiờu dựa trờn lợi thế cạnh tranh. Cõu hỏi đặt ra khụng phải là sản xuất bao nhiờu mà là cỏc đối thủ lớn như Trung Quốc, Thỏi Lan sản xuất như thế nào và vị thế của VN liệu cú cạnh tranh được hay khụng?” Việt Nam đó lóng phớ mỗi năm 1 tỷ USD, mà nguyờn nhõn gõy ra xuất phỏt từ những chớnh sỏch, những chủ chương đầu tư cho cụng nghiệp, trong đú cú sự đầu tư cho cụng nghiệp đóng tàu. Cú tới 72,6% ý kiến doanh nghiệp khi được hỏi đó cho rằng cần phải bổ sung chỉnh sửa cỏc quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp và lần lượt con số này đối với chớnh sỏch khuyến cụng, bảo hộ hàng húa - sở hữu trớ tuệ là 62,1% và 74,1%. Tương tự, cỏc ý kiến của doanh nghiệp về việc cần sửa đổi, bổ sung chớnh sỏch thuế nhập khẩu nguyờn liệu cho sản xuất chiếm 89,7%; thuế nội địa 89,7%; thuế xuất khẩu, thủ tục hải quan 77,6%. Những kết quả thăm dũ này đều được thu thập từ cỏc doanh nghiệp với tư cỏch là chủ thể trực tiếp hoạt động cụng nghiệp, nơi trực tiếp phỏt sinh cỏc vấn đề về hoạt động cụng nghiệp. Ở gúc độ khỏc, nền cụng nghiệp Việt Nam hiện đang tồn tại hàng loạt yếu kộm cố hữu. Một trong số đú là tỷ lệ lao động trẻ tuy cao, với 60% dõn số sinh ra sau 1975 nhưng lao động qua đào tạo chỉ đạt 27% và tỷ lệ thu hỳt sinh viờn vào cỏc trường đại học và cao đẳng hằng năm mới chiếm 20% số thớ sinh. Điều này đó dẫn đến năng suất lao động trong kinh tế và cụng nghiệp đều thấp. Tiếp đú, trỡnh độ trang bị vốn cho người lao động trong nền kinh tế cũn thấp, cụng nghệ khụng cao, trỡnh độ xử lý ụ nhiễm mụi trường của cụng nghiệp và cỏc khu - cụm cụng nghiệp cũn thấp. Ngoài ra, tỷ lệ đúng gúp của cỏc nhõn tố khoa học cụng nghệ xấp xỉ 25%, trong khi chỉ số này của cỏc nước khỏc dao động từ 40 - 60%. Do những bất cập núi trờn và hàng loạt bất cập khỏc, đó dẫn tới chất lượng tăng trưởng của cụng nghiệp khụng cao. Nhiều ngành cụng nghiệp như dệt may, da giày, đúng tàu nhỡn chung khú giỳp cho ngành cụng nghiệp Việt Nam phỏt triển mang tớnh đột phỏ nếu xột về chất lượng tăng trưởng. Cú thể thấy rất rừ điều này qua tỷ suất lợi nhuận/doanh thu của ngành dệt may chỉ 1,8%. *Đây chỉ là một vài hạn chế trong việc thực hiện chính sách công nghiệp, Chính phủ và các nhà hoạch định chính sách càn có những giải pháp hợp lý để khắc phục và loại bỏ những hạn chế này nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của chính sách phát triển công nghiệp. 2.3. Những nguyên nhân chủ yếu 2.3.1. Những nguyên nhân của kết quả đạt được Thành tựu to lớn mà ngành công nghiệp nước ta đạt được là do những đóng góp to lớn của chính sách phát triển công nghiệp: - Đã xoá bỏ được cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhờ đó đã khác thác và phát huy được tiềm năng và thế chủ động, năng động của cơ sở. Nhờ những chính sách của Nhà nước, nền kinh tế thị trường hình thành và phát triển, đã tác động đén tính năng động của các thành phần kinh tế cũng như các doanh nghiệp. - Chính sách khuyến khích phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đã mở ra thời kỳ phát triển mạnh mẽ và ổn định. Năm 2000, Luật Doanh nghiệp chính thức có hiệu lực đã mở ra thời kỳ mới cho nhiều loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh ra đời và phát triển. Với thời gian 5 năm đã có trên 1 vạn doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần ra đời góp phần quyết định nâng tỉ trọng của khu vực ngoài quốc doanh từ 21,9% năm 2000 lên 28,5% năm 2005. - Tạo lập được môi trường đàu tư kinh doanh ngày càng thông thoáng và tin cậy cho các nhà đầu tư. Đây là nhân tố hết sức quan trọng để thu hút mọi nguồn vốn cho sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Kết quả là nguồn vốn đàu tư từ ngân sách Nhà nước giảm nhanh, nhưng bù đắp lại bằng nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, đầu tư từ các thành phần ngoài quốc doanh và của bản thân doanh nghiệp, đã tạo cho nguồn vốn đầu tư vào ngành công nghiệp liên tục tăng, mỗi năm tăng bình quân gần 30%, nhất là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. - Vai trò quản lý của Nhà nước và điều hành của Chính phủ. Chính phủ đã có nhiều giải pháp kịp thời và có hiệu quả trong xử lý điều hành tháo gỡ những khó khăn phát sinh cho sản xuất như: Cơ chế chính sách về đất đai, thị trường vốn, quan hệ xuất nhập khẩu với một số quốc gia và đặc biẹt là giá cả và những bất ổn của kinh tế toàn cầu tác động xấu đến nền kinh tế nước ta và cả các chính sách chưa cởi mở của một số nền kinh tế lớn, thông qua áp thuế bán phá giá, yêu cầu chất lượng rất cao đối với sản phẩm công nghiệp nước ta. Chính phủ đã xử lý, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho sản xuất. - Chính sách công nghiệp đã phát huy tính năng động sáng tạo và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của các cơ sở được nâng cao. Chính nhờ yếu tố này đã giúp doanh nghiệp đón nhận các chính sách và giải pháp của Chính phủ nhanh nhạy hơn, có hiệu quả hơn và chủ động trong phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế. Nguyên nhân bao trùm của những hạn chế trong việc thực hiện chính sách công nghiệp là tính khả thi và hiệu quả của chính sách đó, đồng thời là do sự quản lý của Nhà nước và sự thực hiện của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư chưa có sự thông nhất, chưa đúng quy trình được vạch ra. Một nguyên nhân khác phải kể đến là quy hoạch phát triển tổng thể ngành công nghiệp quốc gia về thực tế là chưa có. Cơ ché quy hoạch như vừa qua chưa đem lại hiệu quả thiết thực: Mâu thuẫn giữa quy hoạch ngành với quy hoạch địa phương luôn diễn ra và kết quả là quy hoạch địa phương luôn phá vỡ quy hoạch ngành và Trung ương, ví dụ điển hình như: Quy hoạch phát triển xi măng, quy hoạch phát triển ngành đường, rượu bia, thuốc lá, chế biến hoa quả... Chính sách về đầu tư cho lĩnh vực công nghiệp còn nhiều bất cập, mặc dù hơn 20 năm đổi mới, tình hình vốn đầu tư được cải thiện đáng kể, nhưng nhìn chung vẫn ở mức thấp, chưa đủ điều kiện để có bước đột phá về tăng trưởng và đổi mới kỹ thuật công nghệ, kể cả khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Nhưng đáng quan tâm vẫn là khu vực trong nước, một khi doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp lại, thu hẹp các ngành sản xuất, thì khu vực ngoài quốc doanh vươn lên chưa đủ mạnh, đầu tư của khu vực tư nhân trong nước còn mang tính nhỏ lẻ, manh mún, phân tán, rất ít có những dự án đầu tư lớn có tầm cỡ để tiếp cận được công nghệ hiện đại, đủ sức cạnh tranh với các công ty nước ngoài. Ngoài ra yếu tố mới mẻ của cơ chế thị trường và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng là những vật cản đáng kể cho việc ra quyết định của các nhà hoạch định chính sách phát triển công nghiệp. Do đó quá trình thực hiện chính sách cũng chưa đạt được kết quả cao. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP CỦA VIấT NAM 3.1. Nguyên tắc chung trong thiết kế chính sách pháp triển công nghiệp Tuy khụng cú một bản thiết kế về chớnh sỏch cụng nghiệp chung cho tất cả cỏc nước, vỡ mỗi nước cú đặc thự kinh tế xó hội riờng, nhưng cú thể rỳt ra sỏu nguyờn tắc chung trong thiết kế những chớnh sỏch này trong thời đại toàn cầu hoỏ như sau: 3.1.1. Chớnh sỏch cụng nghiệp phải hướng đến phỏt triển. Nếu mục tiờu chung là phỏt triển, tăng cường năng lực cung cấp, và cụng nghiệp hoỏ thỡ chớnh sỏch công nghiệp sẽ, và chỉ nờn, là một cụng cụ, và do đú khụng nhất thiết phải dẫn đến tự do hoỏ thương mại, và bản thõn “tự do hoỏ” khụng đảm bảo dẫn đến thành cụng trong phỏt triển. Do vậy, tăng trưởng xuất khẩu trong chớnh sỏch thương mại phải phục vụ mục đớch phỏt triển chứ khụng phải vỡ bản thõn xuất khẩu. Nếu mục đớch của phỏt triển xuất khẩu và cạnh tranh là để giữ mức lương thấp thỡ mục tiờu đang bị hy sinh cho cụng cụ, bởi vỡ chớnh sỏch thương mại phải giỳp tạo cụng ăn việc làm và cải thiện mức sống dõn cư. Theo nguyờn tắc này thỡ mọi hành động tự do hoỏ hay bảo hộ mự quỏng và thỏi quỏ cỏc ngành cụng nghiệp nội địa cú hại cho phỏt triển chung đều cần bị chấm dứt. 3.1.2. Chớnh sỏch cụng nghiệp phải tớnh đến cơ cấu thị trường quốc tế và thuộc tớnh riờng của đất nước. Cỏc yếu tố cần phải tớnh đến là nhu cầu, mức độ phỏt triển thị trường, cơ sở cụng nghiệp ban đầu, cỏc mục tiờu phỏt triển và đặc tớnh kinh tế xó hội của từng nước. Những nước chậm phỏt triển cú ngành cụng nghiệp bộ nhỏ cần phải ưu tiờn phỏt triển năng lực cung cấp và đỏp ứng thị trường xuất khẩu đang mở rộng. Những nước đó tiến hành thay thế nhập khẩu ở mức độ nào đú cần thập trung làm cho những ngành này hiệu quả hơn, cạnh tranh mạnh hơn, và hướng đến xuất khẩu nhiều hơn. Những nước mới cụng nghiệp hoỏ cú năng lực xuất khẩu lớn lại cần phải nõng cấp cơ cấu cụng nghiệp để tạo ra lợi thế cạnh tranh mới. 3.1.3. Chớnh sỏch cụng nghiệp phải phối hợp hoạt động của cỏc chủ thể kinh tế. Thị trường khụng cú tỏc dụng gỡ trong việc thỳc đẩy tăng trưởng và khuyến khớch nõng cấp lợi thế so sỏnh. Hơn nữa, thị trường khụng cú khả năng làm cho những ngành cụng nghiệp khụng hiệu quả thành hiệu quả, cú tớnh cạnh tranh, đặc biệt thụng qua liệu phỏp sốc (tự do hoỏ đột ngột). Mặt khỏc, nõng cấp cụng nghệ khụng tự đến. Nú là một quỏ trỡnh học hỏi vốn cần những nỗ lực chủ động tạo lập cỏc kỹ năng quản lý và kỹ thuật trong dõy chuyền sản xuất và phõn phối. Nú cần thời gian và kinh nghiệm, và tốn kộm, đũi hỏi một giải phỏp tổng thể, cú sự phối hợp của mọi chủ thể. Ngoài ra, vỡ cụng nghệ được phỏt triển và sử dụng chủ yếu ở cấp độ doanh nghiệp nờn sự phối hợp giữa thị trường, nhà nước, và doanh nghiệp là điều cần thiết, thế chỗ cho vai trũ độc tụn của thị trường, như vẫn thường được lập luận kiểu như “bàn tay vụ hỡnh”, trong việc hỡnh thành và nõng cấp lợi thế so sỏnh. Tất nhiờn, vấn đề quan trọng là phải xỏc định được mức độ, hỡnh thức, và thời hạn can thiệp của nhà nước cho phự hợp. 3.1.4. Chớnh sỏch cụng nghiệp phải cú tớnh lựa chọn, pha trộn, năng động, và cú thể dự đoỏn được. Bảo hộ nờn cú tớnh lựa chọn, cho một số ngành cụng nghiệp, đặc biệt những ngành gõy ra hiệu ứng học hỏi lan rộng. Tuy nhiờn, việc nhập khẩu yếu tố đầu vào cho những sản phẩm này nờn được miễn thuế. Bảo hộ khụng nờn vụ điều kiện, vụ thời hạn. Nhà nước chỉ nờn ưu đói nếu doanh nghiệp hoạt động thoả món yờu cầu, và sẽ trừng phạt doanh nghiệp nào khụng đạt yờu cầu. Khi doanh nghiệp đó phỏt triển được năng lực sản xuất thỡ nhà nước cần tăng dần ỏp lực cạnh tranh bằng việc cấp phộp cho doanh nghiệp mới (trừ trường hợp cần cú hiệu ứng kinh tế theo quy mụ). Ở giai đoạn phỏt triển thứ hai, Nhà nước cần khuyến khớch doanh nghiệp hướng ra thị trường xuất khẩu, lại bằng cỏc biện phỏp bảo hộ và trợ cấp, để chỳng vượt qua những khú khăn về kinh nghiệm trờn thị trường quốc tế và tài chớnh. Núi cỏch khỏc, bảo hộ khụng chỉ cho thay thế nhập khẩu mà cũn cho mở rộng xuất khẩu. Sự pha trộn giữa thay thế nhập khẩu, khuyến khớch xuất khẩu, bảo hộ cụng nghiệp non trẻ, và tự do hoỏ nhập khẩu lần lượt diễn ra ở từng ngành, nhúm ngành, và giữa cỏc nền kinh tế. Dần dần, một số ngành cụng nghiệp phỏt triển chớn muồi theo thời gian, tạo lập một hỡnh ảnh về đàn sếu bay với một con đầu đàn và cỏc con khỏc lần lượt gia nhập đàn và bay theo. 3.1.5. Chớnh sỏch cụng nghiệp khụng nờn lạm dụng việc phỏ giỏ. Phỏ giỏ bản tệ cú tỏc dụng thỳc đẩy sản xuất và xuất khẩu, trong ngắn hạn, nhưng nếu lạm dụng thỡ sẽ gõy ra nhiều hậu quả sau: Một là, nú làm tăng mức giỏ cả danh nghĩa của toàn bộ hàng hoỏ cú thể trao đổi thương mại, chứ khụng phải giỏ cả của riờng một nhúm hàng hoỏ nào đú. Phản ứng với giỏ tăng từ phớa cung sẽ nhỏ hơn rất nhiều khi mà tất cả sản phẩm của một ngành đều tăng giỏ như nhau, và sẽ lớn hơn nhiều khi mà giỏ cả tương đối chỉ tăng ở một nhúm sản phẩm nào đú. Hai là, phỏ giỏ sẽ làm tăng chi phớ sản xuất trong ngành cụng nghiệp chế biến (để xuất khẩu) vỡ chi phớ nhập khẩu đầu vào sẽ tăng tương ứng, làm giảm tớnh cạnh tranh về giỏ của những mặt hàng này. Những giải phỏp khuyến khớch xuất khẩu khỏc như trợ cấp, miễn thuế, ưu đói về tài chớnh sẽ cú tỏc dụng trực tiếp lớn hơn lờn xuất khẩu. Ba là, phỏ giỏ sẽ làm tăng lạm phỏt, đặc biệt ở những nước cú thu nhập đầu người thấp. Bốn là, một số giải phỏp khỏc cú tỏc dụng kớch thớch xuất khẩu hữu hiệu hơn phỏ giỏ, như giải phỏp về cụng nghệ và năng suất. 3.1.6. Chớnh sỏch cụng nghiệp phải sử dụng FDI một cỏch cú chọn lọc. FDI đúng một vai trũ quan trọng trong cụng nghiệp hoỏ chỉ khi nú được hướng đến những lĩnh vực đũi hỏi cụng nghệ nước ngoài nhiều nhất, và tạo ra hiệu ứng học tập trong xó hội. Về mặt trỏi, FDI, cũng như cỏc luồng vốn nước ngoài khỏc cần phải quản lý và kiểm soỏt vỡ sự biến động lớn về nhập khẩu, tỷ giỏ, lói suất, chi phớ sản xuất, và cơ cấu giỏ, và do đú sẽ gõy hậu quả lớn về tăng trưởng. Túm lại, những phõn tớch trờn cho thấy sự can thiệp của Nhà nước ở cỏc nước đang phỏt triển núi chung, và ở Việt Nam núi riờng bằng cỏc chớnh sỏch cụng nghiệp vẫn là một điều cần thiết, với một số điều kiện nhằm hạn chế những thiếu sút của thị trường nhằm tạo lập và nõng cấp lợi thế so sỏnh. Điều này dường như đi ngược lại quy định của WTO. Nhưng quy định của WTO khụng phải là tuyệt đối đỳng, và cỏc nước đang phỏt triển cần phải phối hợp với nhau để đấu tranh đũi thay đổi những quy định hạn chế tớnh tự chủ của nhà nước trong chớnh sỏch thương mại và cụng nghiệp của mỡnh, vốn là điều cần thiết cho chiến lược phỏt triển của mỡnh. 3.2. Các giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam 3.2.1. Việt Nam cần lựa chọn ngành công nghiệp nào làm ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn. Thụng thường, tuỳ thuộc vào từng thời kỳ và tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế mà mỗi nước sẽ chọn ra những ngành, những lĩnh vực cụng nghiệp cần ưu tiờn. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, Việt Nam sẽ chọn ngành nào là ngành cụng nghiệp ưu tiờn, cụng nghiệp mũi nhọn để đầu tư phỏt triển? Sau đõy là 1 số tiêu chí để lựa chọn: 3.2.1.1. Cần xỏc định tiờu chớ cụ thể trước khi lựa chọn ngành nào là cụng nghiệp mũi nhọn. Nờn xõy dựng ngành cụng nghiệp mũi nhọn phự hợp với từng giai đoạn nhất định. Bất kỳ đất nước nào, trong một giai đoạn phỏt triển kinh tế nhất định cũng đều cú chiến lược tập trung phỏt triển ngành cụng nghiệp mũi nhọn của họ. Phõn ra ngành cụng nghiệp mũi nhọn và cụng nghiệp ưu tiờn là để cú sự tập trung về nguồn lự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6115.doc
Tài liệu liên quan