Chủ đề Hóa học 8: Ôn tập và kiểm tra học kì (3 tiết)

Tiết thứ 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- HS biết vận dụng công thức chuyển đổi về khối lượng, thể tích và lượng chất để làm các bài tập.

- Tiếp tục củng cố các công thức trên dưới dạng các bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí và bài tập xác định công thức hoá học của một chất khi biết khối lượng và số mol.

- Củng cố các kiến thức về CTHH của đơn chất và hợp chất

2) Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng tính toán trong giải toán Hóa học.

- Sử dụng thành thạo các công thức tínhm,n,V, tỉ khối.

- Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH.

3) Thái độ:

- Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực.

- Yêu thích môn Hóa học.

 

doc8 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề Hóa học 8: Ôn tập và kiểm tra học kì (3 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 12: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ (3tiết) I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ: Kiến thức: HS ôn lại các khái niệm cơ bản, quan trọng được học trong học kì I. Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt tạo nên nguyên tử. Ôn lại các kiến thức quan trọng giúp làm các bài toán hoá học, cách lập công thức hoá học. Kiểm tra kiến thức của HS về nguyên tử, phân tử, công thức hoá học, đơn chất, hợp chất và phương trình hóa học Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng tính toán trong giải toán Hóa học. Rèn luyện kỹ năng: Lập CTHH, tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất. Sử dụng thành thạo các công thức tính m,n,V, tỉ khối và làm các bài toán tính theo công thức và PTHH. Kiểm tra kĩ năng của HS: kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập hoá học. Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực, hợp tác nhóm. - Yêu thích môn Hóa học. Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, tìm hiểu tự nhiên, năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học. II. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ Tiết Thứ Tên Bài Số Tiết Nội dung tích hợp, liên môn Ghi chú 34 Bài : Ôn tập học kỳ 1 35 Bài : Ôn tập học kỳ 1 36 Bài : Kiểm tra học kỳ 1 B. KẾ HOẠCH CHI TIẾT: Tuần : 17 Tiết : 34 Ngày dạy: ............../.............../ 2018 CHỦ ĐỀ 12: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ Tiết thứ 34: ÔN TẬP HỌC KỲ I MỤC TIÊU Kiến thức: HS ôn lại các khái niệm cơ bản, quan trọng được học trong học kì I. Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt tạo nên nguyên tử. Ôn lại các kiến thức quan trọng giúp làm các bài toán hoá học, cách lập công thức hoá học. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng tính toán trong giải toán Hóa học. Rèn luyện kỹ năng: Lập CTHH, tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất. Sử dụng thành thạo các công thức tínhm,n,V, tỉ khối. Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực. Yêu thích môn Hóa học. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, tìm hiểu tự nhiên, năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học, CHUẨN BỊ HS ôn lại các kiến thức đã học Bảng phụ, bảng nhóm. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 Ổn định tổ chức (2 phút) Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp, yêu cầu về sách vở, đồ dùng. Giáo viên giới thiệu chủ đề. Học sinh chú ý nghe. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: A. Ôn lại một số khái niệm cơ bản (15phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu HS nhắc lại một số kháiniệm cơ bản. ? Nguyên tử là gì ? Có cấu tạo như thế nào? ? Hạt cấu tạo nên hạt nhân đó là loại hạt nào? có cấu tạo như thế nào. ?Nguyên tố hoá học là gì. ? Đơn chất , hợp chất là gì. HS nhắc lại các khái niệm. -Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ , trung hoà về điện.Gồm hạt nhân (+) và lớp vỏ e (-) -Hạt nhân tạo bởi P và n. P (+), n không mang điện. mP = mn Số P = Số e - NTHH là những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân. - Đơn chất là chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học. - Hợp chất là chất tạo nên từ 2 nguyên tố trở nên. Hoạt động 2: B. Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản (10 phút) GV: cho HS làm các bài tập. BT1: Lập công thức của hợp chất gồm. a.K và SO4 b. Al và NO3 c. Fe(III) và OH d. Ba và PO4 GV gọi HS lên bảng làm. BT2: Tính hoá trị của N, Fe, S,P trong các công thức. NH3 Fe2(SO4)3 P2O5 SO3 FeCl3 GV gọi HS lên bảng làm. BT3: Cân bằng các phương trình phản ứng sau. a. Al + Cl2 AlCl3 b. Fe2O3 + H2 Fe + H2O c. Al(OH)3 Al2O3 + H2O d. CaO + HCl CaCl2 + H2O GV gọi HS lên bảng làm. HS làm bài tập vào vở. BT1: Lập công thức. a. K Ix(SO4) II y x . I = II . y = x= 2 , y = 1 Công thức : K2SO4 b. Al(NO3)3 c. Fe(OH)3 d. Ba2(PO4)3 HS làm bài tập 2: N (III) Fe (III) P(V) S(VI) Fe(I II) HS làm bài tập 3 a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b. Fe2O3 +3H2 2 Fe +3 H2O c. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O d. CaO +2 HCl CaCl2 + H2O Hoạt động 3: C. Luyện tập 1 số bài tập tính theo công thức và PTHH (18 phút) GV cho HS nhắc lại các bước tính theo PTHH. BT4: Cho sơ đồ phản ứng sau. Fe + HCl FeCl2 + H2 Tính mFe và mHCl tham gia phản ứng biết VH2 thoát ra là 3.36 lít ở đktc . Tính mFeCl2 tạo thành . ? Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất FeS2 ? Hợp chất A có M=94g có thành phần các nguyên tố là 82.98% K còn lại là o xi. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất A. Giáo viên kiểm tra giấy nháp của học sinh. HS nhắc lại các bước tính theo PTHH. HS làm bài tập 4: nH2 = = = 0.15(mol) Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 Theo pT : nFe = nFeCl2 = nH2 = 0.15 mol mFe = 0.15 x 56 = 8.4 (g) mFeCl2 = 0.15 x 127 = 19.05 (g) mHCl = 2x nH2 x 36.5 = 0.3 x 36.5 = 10.95(g) Học sinh lên bảng làm ? Học sinh còn lại nháp bài vào vở Tuần : 18 Tiết : 35 Ngày dạy: ............../.............../ 2018 Tiết thứ 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết vận dụng công thức chuyển đổi về khối lượng, thể tích và lượng chất để làm các bài tập. Tiếp tục củng cố các công thức trên dưới dạng các bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí và bài tập xác định công thức hoá học của một chất khi biết khối lượng và số mol. Củng cố các kiến thức về CTHH của đơn chất và hợp chất Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng tính toán trong giải toán Hóa học. Sử dụng thành thạo các công thức tínhm,n,V, tỉ khối. Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực. Yêu thích môn Hóa học. Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, tìm hiểu tự nhiên, năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học, CHUẨN BỊ HS ôn lại các kiến thức đã học Bảng phụ, bảng nhóm. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (2 phút) Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp, yêu cầu về sách vở, đồ dùng. Giáo viên giới thiệu chủ đề. Học sinh chú ý nghe. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (7 phút) ? Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng ,giữa lượng chất và thể tích . ? Tính khối lượng của 0.35 mol K2SO4. ? Tính V ở đktc của 0.125 mol CO2. Học sinh lên bảng làm Học sinh khác nháp bài vào vở Hoạt động 3: Xác định công thức hoá học của một chất khi bết khối lượng và lượng chất.(20 phút) GV cho HS làm bài tập: BT1:Hợp chất A có công thức R2O. Biết rằng 0.25 mol hợp chất này có khối lượng là 15.5g. Hãy xác định công thức của A. GV hướng dẫn HS làm: ?Muốn xác định được công thức của A phải xác định được tên, ký hiệu của nguyên tố R( dựa vào NTK ) . HS làm bài theo hướng dẫn của GV. MR2O = = = 62 (g ) MR = =23 (g) ? Muốn vậy ta phải xác định được M của hợp chất A. ? Viết công thức tính M khi biết n,m. BT2: Hợp chất B ở thể khí có công thức là RO2. Biết rằng khối lượng của 5.6 lít khí B ở đktc là 16g. Hãy xác định công thức của B. GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1 GV: Đầu bài chưa cho lượng chất mà cho biết V khí ở đktc. ? Vậy phải áp dụng công thức nào để xác định được lương chất khí B. GV gọi HS lên bảng làm. Vậy R là Na Công thức của A là : Na2O HS làm bài tập vào vở. nB = = = 0.25 (mol) MB = = 64 (g) MR = 64 -16 x 2 = 32 (g) Vậy R là Lưu huỳnh. Công thức là SO2 . Hoạt động 4: (15phút) Bài tập tính số mol, thể tích, khối lượng của hỗn hợp khí khi biết thành phần của hỗn hợp GV cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống ở bảng sau: Thành phần của hỗn hợp khí (n) của hỗn hợp khí V hỗn hợp khí ở đktc Khối lượng của hỗn hợp khí 0.1molCO2 0.4molO2 0.2molCO2 0.3molO2 0.25molCO2 0.25molO2 GV gọi đại diên nhóm lên làm. GV nhận xét đưa ra đáp án đúng. ? Có nhận xét gì về sự thay đổi khối lượng của hỗn hợp theo thành phần HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. Đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ của GV, nhóm khác nhận xét bổ sung. Thành phần của hỗn hợp khí (n) của hỗn hợp khí V hỗn hợp khí ở đktc Khối lượng của hỗn hợp khí 0.1molCO2 0.4molO2 0.5mol 11.2l 17.2g 0.2molCO2 0.3molO2 0.5mol 11.2l 18.4g 0.25molCO2 0.25molO2 0.5mol 11.2l 19g Hoạt động 5 (2 phút) Vận dụng củng cố - hướng dẫn học ở nhà GV hệ thống lại nội dung bài. GV nhắc lại cách giải toán tính theo công thức hoá học . Dặn dò : Ôn tập toàn bộ kiến thức lí thuyết và các dạng toán hóa học trong đề cương và phần phương trình hoá học. Làm các bài SGK, SBT Chuẩn bị kiểm tra học kì. Học sinh chú ý C. ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 1) Ưu điểm . . . 2) Tồn tại, hạn chế, khó khăn . . . 3) Bổ sung, điều chỉnh. . . . . . . . . . .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12513027.doc