Chủ đề lớn: Gia đình - Tên chủ đề nhánh: “Gia đình của bé”

I. Mục đích, yêu cầu.

1. Kiến thức.

 - Trẻ nhớ được tên vận động “Đi trên ván dốc”.

 - Trẻ hiểu được kỹ thuật thực hiện vận động “đi trên ván dốc”.

 - Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi trò chơi “Kéo co”.

2. Kỹ năng.

 - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, tập trung.

 - Hình thành và phát triển kỹ năng vận động “Đi trên ván dốc”.

 - Rèn luyện và phát triển kỹ năng phối hợp giữa các cơ quan vận động.

 - Biết cách chơi trò chơi “Kéo co”.

3. Giáo dục, phát triển.

 - Phát triển cơ chân và rèn luyện sự khéo léo cho trẻ.

 - Giáo dục trẻ tính tự tin, kiên trì và có ý thức kỉ luật trong giờ học, thích thú tham gia hoạt động.

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề lớn: Gia đình - Tên chủ đề nhánh: “Gia đình của bé”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình mọi người sống với nhau như thế nào?) +Giới thiệu về gia đình đông con và ít con. +Cho trẻ xem tranh ảnh băng hình giới thiệu. +Ảnh của bộ hệ thống câu hỏi +Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong ngày nghỉ + Trò chuyện với trẻ về gia đinh (gia đình con có những ai?,mọi người trong gia đình làm những việc gì,trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào. +Trẻ trò chuyện cùng cô 4.Thể dục sáng: + Hô hấp: thổi bóng bay. + ĐT tay: Đưa tay ra trước, lên cao. + ĐT chân: Đứng đưa chân ra trước lên cao. + ĐT bụng : Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm mũi bàn chân. + ĐT bật: Bật tiến về phí trươc +Trẻ tập đúng đều các động tác theo nhịp điệu của cô + Trẻ có nề nếp trong buổi tập + Trẻ có ý thức trong buổi tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. +Sàn tâp, trang phục của cô và trẻ gọn gàng +Kiểm tra sức trẻ *Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn hát bài hát “Một đoàn tàu’’ kết hợp các kiêu đi cơ bản +Cho trẻ dàn hàng ngang theo tổ *Trọng động: +Cô giáo giới thiệu bài tập thể dục, cô tập mẫu trẻ tập theo cô Nhắc trẻ tập đúng đều *Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng +Trẻ khởi động +Trẻ tập lần lượt từng động tác theo nhạc +Trẻ thực hiện 5.Điểm danh + Giúp trẻ biết được tên bạn trong lớp, biết dạ khi cô gọi đến tên mình + kiểm tra sỉ số lớp +Sô theo dõi , bút điểm danh +Cô gọi tên từng trẻ trong lớp +Cho trẻ kiểm tra vệ sinh, giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ +Trẻ dạ cô +Trẻ dạ cô Hoạt động ngoài trời 1.Hoạt động có chủ đích +Dạo chơi, quan sát thời tiết mùa thu , + Quan sát trò chuyện về các khu nhà ở xung quanh.( nhà một tầng, nhà nhiều tầng, nhà mái bằng , mái ngói) 2. Trò chơi vận động: Bắt trước tạo dáng Thỏ tìm chuồng Tìm đúng nhà. 3. Chơi tự do: Chơi với cát nước, với đồ chơi ngoài trời. Trẻ biết quan sát thời tiết +Biết tình hình khí hậu trong ngày +Biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết trong ngày +Trẻ đoàn kết cùng bạn chơi hứng thú tham gia vào hoạt động +Trẻ chơi với cát nước trên sân trừơng. +Địa điểm quan sát +Tranh ảnh, video về gia đình mà trẻ sắp học. +cát nước. +Cô cung trẻ vừa đọc đồng dao “dung dăng dung dẻ” đến đia điểm quan sat *Cô cho trẻ quan sát thảo luận trò chuyện về thời tiết trong ngày +Cô giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết, tự bảo vệ mình +Cô cho trẻ quan sát đàm thoại về về các khu nhà ở xung quanh nhà một tầng, nhà nhiều tầng, nhà mái bằng , mái ngói +Cô giới thiệu tên trò chơi “Bắt trước tạo dáng” “Thỏ tìm chuồng” “Tìm đúng nhà”. luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi. +Cho trẻ chơi với cát nước +Trẻ đọc +Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi +Trẻ thực hiện Hoạt động góc Hoạt động góc *Góc phân vai: + Chơi phân vai gia đình cách chế biến món an, cách bày món an trong gia đình +Trẻ chơi theo nhóm biết thể hiện vai chơi, biết liên kết các nhóm chơi một các nhịp nhàng +Đồ chơi bán hang *Ôn định lơp:Cô tập trung trẻ tới bên cô cho trẻ hát bài: “thật đáng chê” *Trò chuyện về chủ đề bản thân. * HĐ1:thỏa thuận vai chơi +Cô giới thiệu các góc chơi +Trẻ thảo luận và cùng chọn chủ đề chơi từng góc chơi -Góc phân vai: + Chơi phân vai: gia đình cách chế biến món an, cách bày món an trong gia đình. Có bạn nào muốn chơi ở góc này? -Góc xây dựng: + Xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, vườn hoa, vườn cây. -Góc nghệ thuật: + vẽ, tô màu, trang trí tranh về gia đình, xé dán tranh về gia đình. Làm đồ chơi về đồ dùng gia đình. +Biễu diễn bài hát về chủ đề - Góc sách Làm sách, tranh truyện về gia đình Đọc các bài ca dao về gia đình. Làm sách về gia đình bé. -Góc khoa học: + Chọn và phân loại lô tô đồ dùng trong gia đình. *HĐ 2:Qúa trình chơi: +Cô giáo hướng dẫn trẻ vào góc chơi theo ý thích của trẻ +Trẻ về góc chơi theo ý thích +Trẻ tư phân vai góc chơi +Trẻ chơi cô bao quát,hướng dẫn trẻ chơi *HĐ 3:Kết thúc chơi +Trưng bày sản phẩm (nếu có) +Đánh giá nhận xét góc chơi +tạo hứng thú +Trẻ hát +Trò chuyện cùng cô +Trẻ thảo luận +Trẻ kể tên +Trẻ về góc tự phân vai chơi +Trẻ chơi +Trẻ đi thăm quan góc chơi +Trẻ cất dọn đồ chơi *Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, vườn hoa, vườn cây. +Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau đễ xây +Biết nhận xét ý tưởng sản phẩm của mình khi xây dựng +Vật liệu xây dựng gạch sỏi , cỏ cây Bộ lắp ghép , hang rào *Góc nghệ thuật: + vẽ, tô màu, trang trí tranh về gia đình, xé dán tranh về gia đình. Làm đồ chơi về đồ dùng gia đình. +Biễu diễn bài hát về chủ đề +Trẻ biết biểu diễn tự nhiên các bài hát +giấy màu, bút chì, bút sáp, keo, khéo. +nhạc *Góc sách +Làm sách, tranh truyện về gia đình Đọc các bài ca dao về gia đình. Làm sách về gia đình bé. +Trẻ biết cách mở tranh mở sách, biết giữ gìn sách vở +Tranh, sách có nội dung theo chủ đề *Góc khoa học: + Chọn và phân loại lô tô đồ dùng trong gia đình. +Trẻ biết Dán các hình theo trình tự nhất định, phân nhóm đồ dung cá nhân, đồ dung học tập. +Các hình. Vệ sinh ăn trưa * Vệ sinh ăn trưa +Trẻ biết giữa tay bằng xà phòng đúng cách,rữa mặt đúng cách, rèn luyện cho trẻ một số thói quen tư phục vụ vê sinh văn minh trong ăn uống +Nước sạch, khan mặt sạch, xà bông, khan lau,bàn ghế +Trước khi ăn: Cô hướng dẫn trẻ rữa tay bàng xà bông,cách dung khan lau mặt -cho trẻ ngồi vào bàn an cơm *Trong khi ăn: Cô giới thiệu món an và các chất dinh dưỡng trong món ăn, nhăc trẻ ăn gọn gang khong rơi vải -Cô mơi trẻ ăn cơm -Cô động viên trẻ an hết xuất và quan tâm đến trẻ ăn chậm - Khi ăn xong nhắc tre để bát đúng nơi quy định * sau khi an cô nhắc trẻ lau miệng ngồi về tổ +Trẻ chú ỳ lắng nghe và thực hiện +Trẻ xếp hàng rữa tay +Trẻ ngồi ăn cơm +trẻ nghe +Trẻ ăn Ngủ trưa *Ngủ trưa +Trẻ được ngủ đúng giờ đảm bảo an toàn cho trẻ +Phản + Chiếu +Gối *Trước khi ngủ cô chuẩn bị phản chiếu , gối cho trẻ -Nhắc trẻ đi vê sinh trước khi đi ngủ *Trong khi ngủ: +Cho trẻ lên giường đọc bài thơ “Giơ đi ngủ” Cho trẻ nghe bài hát dân ca nhẹ nhàng Cô bao quát trẻ ngủ vỗ về gần gũi những trẻ khó ngủ *Sau khi ngủ: -Cô cho trẻ ngôi tại chổ, lần lượt cho trẻ đi vệ sinh -Cô cùng trẻ vận động nhẹ nhàng bài đu quay -Cho trẻ ngôi vào bàn ăn quà chiều +Trẻ đi vệ sinh +Trẻ đọc thơ +Trẻ ngủ +trẻ đi vệ sinh +Trẻ vận động +Trẻ ăn quà chiều Hoat động chiều +Nghe đọc truyện ,ôn lại các bài thơ, bài hát về chủ đề +Biểu diễn văn nghệ về chủ đề +Trẻ kể tên một số bài thơ, truyện, hiểu nội dung của các bài thơi đó +Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời đúng nhạc, biểu diễn mạnh dạn tự tin +Đàn nhạc bài hát +Cô kể chuyện cho trẻ nghe và cho trẻ ôn lại các bài thơ đã học +Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ +nhận xét đánh giá trẻ +Trẻ hát, đọc thơ +Hoạt động theo ý thích +Xếp đồ chơi gọn gàng +Giáo dục kỹ năng sống, bảo vệ môi trường. +Trẻ biết chơi và tự chọn góc chơi theo ý thích của mình +Đồ dung, đồ chơi ở các góc +Cô cho trẻ vào góc chơi và lựa chọn những đồ chơi mà trẻ thích cho trẻ xếp đồ chơi gọn gang +Trẻ chơi +Nêu gương Trả trẻ +Trẻ biết đánh giá mình và bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan +Trẻ vệ sinh sạch sẽ biết chào cô và bố mẹ khi về +Bảng bé ngoan, cờ +Cô cùng trẻ nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn bé ngoan và cho trẻ cắm cờ -Vệ sinh trả trẻ. Khi bố mẹ đón nhắc trẻ chào cô và bố mẹ. +Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ +Trẻ thực hiện +Trẻ cắm cờ Thứ 2 ngày 22 tháng 10 năm 2018 Hoạt động chính : VĐCB: Đi trên ván dốc. TCVĐ: Kéo co. Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Hát: Bé khỏe bé ngoan. I. Mục đích, yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ nhớ được tên vận động “Đi trên ván dốc”. - Trẻ hiểu được kỹ thuật thực hiện vận động “đi trên ván dốc”. - Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi trò chơi “Kéo co”. 2. Kỹ năng. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, tập trung. - Hình thành và phát triển kỹ năng vận động “Đi trên ván dốc”. - Rèn luyện và phát triển kỹ năng phối hợp giữa các cơ quan vận động. - Biết cách chơi trò chơi “Kéo co”. 3. Giáo dục, phát triển. - Phát triển cơ chân và rèn luyện sự khéo léo cho trẻ. - Giáo dục trẻ tính tự tin, kiên trì và có ý thức kỉ luật trong giờ học, thích thú tham gia hoạt động. II. Chuẩn bị. Phía cô Phía trẻ - Sân tập rộng rãi, thoáng mát. - Đàn ghi bài hát “Bé khỏe bé ngoan” - Xắc xô. - Quần áo gọn gàng, thoáng mát. - Ghế thể dục, loa, dây thừng, - Tâm thế thoải mái. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, giới thiệu bài (1-2 phút). - Loa loa loa loa Các bạn gần xa Chúng ta được biết Sắp có cuộc thi “Bé khỏe bé ngoan” Nào các bạn nhỏ Nhanh nhanh nhanh nhanh. - Các con có nghe thấy gì không? Sắp có cuộc thi “Bé khỏe bé ngoan” cho các bạn nhỏ 5 tuổi, vậy chúng mình có muốn tham gia cuộc thi này không? - Để tham gia cuộc thi thì chúng mình cần phải có sức khỏe. Để kiểm tra xem chúng mình có đủ sức khỏe để tham gia cuộc thi không thì các con hãy đi cùng cô tham gia tập luyện nào! 2. Nội dung. 2.1. Hoạt động 1: Khởi động (4-5 phút). -Trẻ đi theo cô thành vòng tròn, đi các kiểu đi khác nhau: Đi thường -> đi bằng mũi bàn chân -> đi thường -> đi bằng gót bàn chân -> đi thường -> đi bằng mép bàn chân -> đi thường -> chạy chậm -> chạy nhanh. 2.2. Hoạt động 2: Trọng động (20-22 phút) - Vừa rồi cô thấy lớp chúng mình tham gia luyện tập rất tốt. Nhưng chương trình sẽ lựa chọn những bạn khỏe mạnh nhất để tham gia. - Chúng mình hãy tập cùng cô bài tập thể dục để xem ai khỏe mạnh nhất nhé! - Các con đã sẵn sàng chưa? a. BTPTC: Tập với bài “Bé khỏe bé ngoan”. + Động tác tay: Tập 2 lần – 8 nhịp + Động tác bụng: Tập 2 lần – 8 nhịp + Động tác chân: Tập 3 lần – 8 nhịp + Động tác bật: Tập 2 lần – 8 nhịp b. VĐCB: “Đi trên ván dốc”. - Và bây giờ sẽ là bài tập vô cùng quan trọng, sẽ quyết định bạn nhỏ nào sẽ tham gia cuộc thi “Bé khỏe bé ngoan”. Đó là bài tập “Đi trên ván dốc”. Để làm được các con hãy quan sát cô làm mẫu nhé! + Cô làm mẫu vận động lần 1 (Không giải thích). + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp với miêu tả kỹ thuật thực hiện vận động. TTCB: Đứng tự nhiên trước ghế thể dục. Khi có hiệu lệnh bước một chân lên ghế, thu chân kia đặt sát cạnh chân trước, hai tay dang ngang, rồi tiếp tục bước đi trên ván dốc đến hết đầu ghế dừng 1-2 giây bước xuống sàn và đi về cuối hàng đứng, bạn kế tiếp lên thực hiện. Các con nhớ đi thẳng người, mắt luôn nhìn về phía trước. Chú ý khéo léo để không bị ngã,bi trượt xuống ghế. - Cô làm mẫu lần 3 kết hợp nhấn mạnh một số chi tiết kỹ thuật khó. - Cho 1- 2 trẻ khá lên thực hiện vận động. - Cô hỏi trẻ tên vận động. - Cô cho lần lượt các trẻ lên tập (Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ) . Cho 2 đội thi đua. - Cho 1 trẻ khá lên tập lại để củng cố bài. - Sau mỗi hình thức thực hiện cô hỏi lại trẻ tên bài tập vận động. * TCVĐ: “Kéo co” - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử ra 5 bạn chơi. Cô chuẩn bị một sợi dây có buộc nơ ở giữa, 2 đội cầm hai đầu của sợi dây. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” thì 2 đội dùng sức kéo sợi dây về hai phía. - Luật chơi: Nếu dải nơ nghiêng về phía đội nào thì đội đó dành chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét trẻ. 2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh (4-5 phút) - Các con có thấy mệt không? Hãy thư giãn nào! - Cho trẻ đi nhẹ nhàng và vận động nhẹ nhàng theo nhạc. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương trẻ. - 1 trẻ ra nói. - Trẻ trả lời. - Trẻ đi đội hình vòng tròn. - Trẻ đi các kiểu đi và thay đổi kiểu đi theo hiệu lệnh xắc xô của cô. - Trẻ về thành 4 hàng dọc. - Sẵn sàng. - Trẻ tập các động tác cùng với cô. - Về đứng 2 hàng đối diện. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ chú ý quan sát và nghe cô hướng dẫn kỹ thuật. - Trẻ quan sát. - 2 trẻ khá lên làm mẫu. - Đi trên ván dốc. - Trẻ thực hiện vận động. - 2 đội thực hiện vận động. - 1 trẻ thực hiện vận động. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ đi và vận động nhẹ nhàng. - Trẻ vỗ tay. Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên ): Lý do: . Tình hình chung của trẻ trong ngày . * Rút kinh nghiêm sau bài dạy hoạc đánh giá sau thực hiện chủ đề: Thư 3 ngày 23 tháng 10 năm 2018 Hoạt động chính: Tìm hiểu các thành viên trong gia đình. Hoạt động bổ trợ: Hát: Cả nhà thương nhau. YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ kể tên các thành viên trong gia đình - Trẻ biết được trách nhiệm của bố mẹ đối với con trong gia đình - Trẻ biết được gia đình có một đến hai con là gia đình ít con gia đình ba con trở lên là gia đình đông con 2. kỹ năng: - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, khả năng quan sát. - Phát triển vốn từ, rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết kính trọng ông bà, cha, mẹ, anh, chị, em biết thương yêu đùm bọc II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ về gia đình đông con,gia đình ít con . - Tranh vẽ về gia đình có ông, bà,bố,mẹ - Lô tô - Tích hợp: AN. III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu - Hát bài “Cả nhà thương nhau” - Trong bài hát nói về những ai . Các cháu hãy kể về gia đình mình có những ai. Để biết rõ hơn các thành viên trong gia đình, gia đình đông con hay gia đình ít con cô cháu cùng trò chuyện về gia đình của cháu * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các thành viên trong gia đình. Hôm nay cô cháu mình sẽ tìm hiểu về các thành viên trong gia đình nhé . Các cháu hãy kể về gia đình mình có những ai( cô cho nhiều trẻ kể) - Tên của bố,mẹ và người thân trong gia đình - Cho trẻ xem tranh về gia đình bạn Lan và gia đình bạn Sơn .Gia đình bạn có những ai.Cho trẻ đếm số lượng người trong tranh . Gia đình có 2 con là gia đình như thế nào. (ít con). Gia đình có 3 con trở lên là gia đình đông con. Cho trẻ đọc phát âm - Cô hỏi trẻ gia đình của cháu là gia đình đông con hay gia đình ít con ( cho nhiều trẻ kể ). Cô mở rộng về gia đình của cô . - Hàng ngày bố,mẹ thường làm những công việc gì trong gia đình. - Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng những người trong gia đình,phải biết giúp đỡ làm những công việc nhẹ như quét nhà trông em . Cho trẻ hát “Bé quét nhà Cho trẻ lên chọn tranh theo yêu cầu của cô . - Chọn tranh gia đình đông con, gia đình ít con ( cá nhân trẻ) - Đàn thoại về nội dung bức tranh + Con có nhận xét gì về bức tanh.? + Gia đình có những ai? +Bố đang làm gì, mẹ đang làm gì,anh đang làm gi, còn em làm gì? +Gia đinh con có những ai? +Bố mẹ làm nghề gì? - Cho trẻ nhận xét về gia đình mình -So sánh số người ở gia đình minh và gia đình trong tranh. * Trò chơi : Tìm về đúng nhà . Khi cô yêu cầu tìm về nhà đông con hay nhà ít con thì trẻ chạy về gia đình đó . - Nhận xét trò chơi khuyến khích trẻ * Chơi trò chơi : “Mọi người trong gia đình tôi”. cô và trẻ cùng đọc lời thơ thể hiện trò chơi qua các ngón tay. * HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài: “ Cả nhà thương nhau” - Nhận xét giờ học./. -Cháu hát - trẻ trả lời - Trả lời - Trả lời - Trẻ trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả trả lời - Trả lời - Trả trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời. - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ chơi - Trẻ đọc và chơi. - Chơi Trẻ hát Số trẻ nghỉ học (ghi rỏ họ tên) : ...................................................................................................... Lý do: Tình hình chung của trẻ trong ngày: Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động : Thư 4 ngày 24 tháng 10 năm 2018 Hoạt động chính: chữ cái: Ôn tập A,Ă, Â. Hoạt động bổ trợ: Trò chơi : Ai nhanh, ai giỏi. · Mục đích, yêu cầu · Kiến thức: -Trẻ phát âm đúng các chữ cái a, ă, â      - Nhận biết nhanh các chữ cái trong các từ và trong các trò chơi      - Phân biệt rõ các chữ cái a, ă, â      - Nhớ cấu tạo của các chữ      - Biết in,tô các chữ cái · Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi học - Luyện kỹ năng phát âm -Trẻ biết in, tô các chữ cái      - Rèn kỹ năng ghép các nét tạo thành chữ a, ă, â · Thái độ - Hứng thú tham gia các hoạt động của cô      - Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn    · Chuẩn bị: - Các thẻ chữ cái a, ă, â - Các loại váy, mũ làm từ nguyên vật liệu khác nhau -  Kéo, hồ dán, giấy màu, bút màu, các chữ cái a, ă, â để trang trí      - Các con cua làm từ hạt gấc có dán các chữ cái      - Giỏ cua      - Quân xúc xắc, chữ cái trong rổ to      - Khuôn in chữ      - Đĩa nhạc trong chủ đề bản thân       - Máy tính, máy chiếu      - Các nét chữ cái a, ă, â                                                                                        III. Tiến hành dạy Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Ổn định: Cho trẻ  chơi trò “ vuốt ve”:       Cô dạy em học chữ cái a       A a đó là cái tai       Tai tai để nghe cho rõ        Rõ rõ những lời cô dạy        Dạy dạy bé cách rửa mặt        Mặt mặt và rửa đôi chân        chân chân đó là chữ â         â bé ghi nhớ ngay. Cô hỏi trẻ các chữ cái vừa học trong trò chơi. Cô khái quát lại.  * Dạy nội dung : - TC1: Nhanh tay nhanh mắt Các bé ơi! Cô có hình ảnh gì đây? Cô mở từng hình ảnh, cô đọc các từ bên dưới hình ảnh và cho trẻ đọc. Vậy là có rất nhiều hình ảnh đúng không nào, bên dưới hình ảnh là các từ, từ còn thiếu chữ cái và các chữ cái a, ă, â ở bên cạnh. Nhiệm vụ của các bé là quan sát và kích chuột chọn chữ cái còn thiếu trong từ sao cho từ đó đúng và mang nội dung hình ảnh bên trên. Ai giỏi lên chơi đầu tiên nào. + Trẻ lên chọn chữ cái còn thiếu trong từ. + Cả lớp nhận xét. + Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ kịp thời - TC2: Tìm bạn Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ nghe:  Mỗi trẻ cầm 1 nét của chữ cái, vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô là “ Tìm bạn”, thì mỗi một bạn tìm cho mình người bạn sao cho bạn đó cầm nét chữ để hai hoặc ba bạn ghép với nhau tạo thành các chữ cái a, ă, â. Ai tìm được bạn ghép thành chữ cái a, ă, â thì dành chiến thắng còn bạn nào tìm bạn ghép sai chữ thì các bạn đó bị ra ngoài một lần chơi. Cô cho trẻ chơi 3-4 lần + Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra các nhóm. Hỏi trẻ đây là nhóm chữ gì?, chữ này được cấu tạo như nào? Chữ này gồm những nét gì? - TC3: Ai giỏi hơn  Cô cho trẻ ngồi theo nhóm, thời gian chơi sẽ là 3 phút. Cô giới thiệu từng nhóm chơi + Nhóm 1: Chơi cắp cua bỏ giỏ: Trẻ chơi oẳn tù tì ai thắng thì được cắp 1 con cua có chữ cái a, ă, â và đọc to chữ cái đó. + Nhóm 2: Chơi xúc xắc: Ai đổ quân xúc xắc được chữ cái nào thì đọc to chữ cái đó và được lấy chữ cái đó về rổ của mình. Còn nếu đổ quân xúc xắc được mặt có hình ảnh thì không được lấy chữ cái trong rổ chung của nhóm. + Nhóm 3:  Trẻ chơi sờ chữ: Trẻ sờ được chữ gì thì đọc to và được dùng khuôn in và in chữ cái đó. + Cô kiểm tra kết quả của từng nhóm. - TC 4: Nhà tạo mẫu tí hon + Cô cho trẻ về nhóm trang trí các trang phục: váy, mũ được làm từ các nguyên vật liệu mở bằng các chữ cái a, ă, â + Trẻ trang trí trang phục xong cô cho trẻ biểu diễn thời trang Trẻ biểu diễn thời trang cô đọc lời giới thiệu trang phục trên nền nhạc thời trang. * Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. 2 bạn quay vào nhau chơi vuốt ve Trẻ hứng thú chơi chọn chữ còn thiếu trong từ Trẻ tìm bạn để ghép thành chữ cái a, ă, â Trẻ nói tên chữ và cấu tạo chữ cái đó Trẻ về các nhóm chơi theo nhóm Trẻ trang trí trang phục bằng các chữ cái a, ă, â và biểu diễn thời trang. Số trẻ nghỉ học (ghi rỏ họ tên) : ...................................................................................................................... Lý do: . Tình hình chung của trẻ trong ngày: Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động : Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2018 Hoạt động chính: Toán: Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7 Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Nhà mình cùng vui I/ Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 7 - Trẻ nhận biết được nhóm có 7 đối tượng 2. Kĩ năng: - Trẻ đếm đúng thứ tự từ 1 đến 7, nói đúng kết quả - Kĩ năng so sánh - Rèn luyện sự nhanh nhẹn khi chơi 3. Giáo dục : - Biết yêu quý bản thân - Biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể - Trẻ hứng thú, tích cực trong hoạt động II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Các slide hình ảnh minh họa cho bài giảng và trò chơi * Hoạt động ôn: 1 slide * Bài giảng: 3 slide * Trò chơi: 4 slide 02 bảng gắn hình ảnh ngôi nhà Một số dụng cụ của gia đình - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ có 1 rổ đựng đồ chơi gồm: + 7 bàn + 7 ghế ™ Nội dung tích hợp: - Âm nhạc - Môi trường xung quanh - Thơ IV/ Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ I) Hoạt động 1: Ổn định, tạo hứng thú: - Tập trung trẻ lại xung quanh cô, cho trẻ hát bài " nhà mình cùng vui" - Đàm thoại về nội dung bài hát II) Hoạt động 2: Nội dung chính 1. Ôn đếm đến 6: + Hôm nay, cô và các con cùng xem 1 số sản phẩm do bác nông dân làm ra nhé! - Cho trẻ xem slide 1: + Cô có gì đây? + Đếm xem cô có bao nhiêu bông hoa? - Cô còn có gì đây nữa? + Có bao nhiêu lọ hoa? - Bác nông dân đã tặng cho lớp mình rất nhiều chậu hoa, các con tìm xem chậu hoa nào có số lượng 6? - Cho trẻ đếm 2. Đếm đến 7 và nhận biết nhóm có 7 đối tượng Ä Cho trẻ xem slide 2: - Cô và các con cùng xem sản phẩm của nghề thợ may nhé! - Cô có gì đây? - Có áo thì phải cần thêm gì cho đủ bộ? - Có bao nhiêu chiếc quần? - Các con có nhận xét gì về số áo và số quần? - Số áo nhiều hơn số quần là mấy? - Để số quần nhiều bằng số áo thì các con phải làm gì? ( Thêm 1 quần ) - Bây giờ số áo và số quần như thế nào với nhau? - Cho trẻ đếm - Như vậy hai nhóm này cùng có số lượng là mấy? - Cô thợ may còn may rất nhiều sản phẩm mới, các còn cùng xem nhé! Ä Cho trẻ xem slide 3: 7 váy - Đây là gì? - Có bao nhiêu chiếc váy? - Cho trẻ đếm Ä Cho trẻ xem slide 4: 7 áo dài - Có bao nhiêu chiếc áo dài? - Cho trẻ đếm ¯ Trẻ thực hiện: - Cho trẻ đọc bài thơ "Bé làm bao nhiêu nghề" và đến lấy rổ đồ chơi - Cho trẻ thực hiện trên đồ dùng của trẻ 3. Trò chơi: è Trò chơi 1: Chọn dụng cụ cho bác sĩ ¶ Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội, mỗi đội lần lượt từng trẻ sẽ lên gắn 1 dụng cụ của bác sĩ ¶ Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ gắn 1 dụng cụ lên bảng. Đội nào gắn nhanh hơn và đúng sẽ thắng cuộc - Cho trẻ chơi è Trò chơi 2: Khoanh tròn nhóm có số lượng 7 * Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành 2 đội, cô đưa ra nhiều nhóm đối tượng và chữ số tương ứng (trong phạm vi 6). yêu cầu đại diện mỗi tổ lên chọn nhóm đối tượng tương ứng với chữ số mà cô đưa ra. Đội nào chọn đúng nhiều hơn đội đó sẽ thắng. * Luật chơi: Mỗi đội chơi 2 lần - Cho trẻ chơi III) Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương - Trẻ nghỉ - Trẻ hát theo nhạc - Trẻ kể Trẻ lắng nghe - Những bông hoa - Trẻ đếm 1, 2, 3, 4, 5,6 (tất cả có 6 bông hoa) - Những lọ hoa - Trẻ đếm - Bàn, ghế, tủ... - Trẻ chọn - Trẻ đếm - Những chiếc áo - Quần - Trẻ đếm 6 chiếc quần - Số áo nhiều hơn - Nhiều hơn 1 - Thêm 1 chiếc quần - Bằng nhau - Trẻ đếm - Là 7 - Trẻ xem - Những chiếc váy - 7 chiếc váy - Trẻ quan sát và đếm - 7 chiếc áo dài - Trẻ đếm - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi Số trẻ nghỉ học (ghi rỏ họ tên ): Lý do: . Tình hình chung của trẻ trong ngày: Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoạc đánh giá sau thực hiện chủ đề: Thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 2018 Hoạt động chính : VĐ: Cả nhà thương nhau. Nghe hát: Khúc hát ru người mẹ trẻ. Hoạt động bổ trợ: TCAN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật. 1. Yêu Cầu: - Trẻ hát thuộc bài hát kết hợp gõ đệm theo nhip bài hát. - Trẻ thích nghe hát,thể hiện điệu bộ khi nghe hát . Trẻ hứng thú qua trò chơi - Giáo giục trẻ biết thương yêu,kính trọng người thân trong gia đình. - Cháu chú ý múa theo cô và múa đúng đều,có trật tự trong giờ học. 2. Chuẩn bị: - Phách tre - lắc - xắc xô - Cô nắm vững động tác múa. - Nắm vững bài dạy . - Tham khảo sách bài soạn 5 - 6 tuổi . 3.Phương Pháp: Làm mẫu- Thực hành- Luyện tập. 4.Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Ổn định,giới thiệu : - Cô nói :Chào mừng các bé đến với chương trình “ Nốt nhạc vui ”hôm nay. - Cô xin giới thiệu 2 đội chơi. + Đôi 1: bên tay trái cô. + Đội 2: bên tay phải cô. - Cô là người dẫn chương trình cuộc chơi hôm nay. - Cuộc chơi gồm 3 phần: Phần 1: Thi tài biểu diễn . Phần 2: Quà tặng âm nhạc. Phần 3: Trò chơi âm nhạc . Dạy vận động múa “ Cả nhà thương nhau ” nhạc và lời của Phan Văn Minh - Sau đây là phần chơi : Thi tài biểu diễn Bây giờ cô mở giai điệu bài hát. Cả 2 đội cùng lắng nghe xem đó là bài hát gì ?do ai sáng tác ? Cả 2 đội hát lại cùng cô 1 lần . Cô và trẻ cùng trò chuyện về gia đình của bé có những ai. Công việc của mỗi thành viên trong gia đình. Gia đình thường sum họp quầy quần bên nhau, thương và thương yêu nhau, xa thì nhớ gần nhau thì vui mừng đó chính là nội dung của bài hát * Bài hát này rất hay cô sẽ kết hợp vận động cháu chú ý xem nha ! Cô hát kết hợp múa mẫu lần 1 cho cháu xem . và kết hợp hỏi trẻ: Cô vận động gì?( múa) Cho cháu dàn hàng . Cô múa cho cháu xem lần 2. ( cùng chiều với cháu ) Tập 2 đội hát múa từng động tác.( cả lớp ). Từng đội hát múa.( cô sữa sai ) Cháu thích múa . Lớp hát múa lại cùng cô . Nghe hát : “Khúc hát ru người mẹ trẻ ”. Bây giờ là phần 2 chương trình đó là: Quà tặng âm nhạc. - Hôm nay quà tặng âm nhạc sẽ gởi đến các bạn 1 bài hát rất là hay. - Cô cho cháu nghe một đoạn giai điệu bài hát : “ Khú

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLop 5 tuoi_12446671.doc
Tài liệu liên quan