Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Ngành nghề - Chủ đề nhánh: Nghề dạy học

I.Mục đích yêu cầu:

 - Trẻ biết vẽ trang trí phối hợp đường nét và màu sắc để trang trí hình tròn theo mẫu.

 - Biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ trang trí hình tròn.Biết tô màu và bố cục bức tranh hợp lí. Phát triển óc quan sát, tập trung chú ý và ghi nhớ có chủ định.

- Giaó dục trẻ kiên trì tạo ra sản phẩm, biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra.

II.Các hoạt động trong ngày :

 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:

 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Hướng đẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định

- Làm quen với chủ đề mới

- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.

 1.2. Thể dục buổi sáng:

- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài hát “ Em yêu cô giáo” (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 3, tay 2, chân 2, bụng 1, bật 1.

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 5000 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Ngành nghề - Chủ đề nhánh: Nghề dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ sung thêm đồ chơi cho trẻ khi cần thiết, động viên khuyến khích trẻ liên kết với các góc chơi khác. Bước 3: Nhận xét - Cô nhận xét ngay trong quá trình trẻ chơi - Có thể cho trẻ tham quan công trình xây dựng - Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi. Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Góc phân vai - Làm cô giáo mẩu giáo ,cô giáo phổ thông. - Biết cách làm cô giáo biết nhập vai cô giáo và học sinh. - Cặp, sách ,vở,bút thước phấn của cô và của học sinh. - Cô gợi ý để trẻ tự nhận vai chơi - Trẻ biết vai cô giáo và vai học sinh khác nhau như thế nào. 2. Góc xây dựng - Xây trường học của bé - Xây được hoàn chỉnh một buôn làng hoàn chỉnh và khu phố thật đẹp. - Hoa nhựa, thảm cỏ - Hàng rào - Các khối nhựa xốp để trẻ xây buôn làng khu phố. - Cô trò chuyện,gợi ý cho trẻ xây Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng một ngôi trường , có nhiều lớp học. Biết lắp ghép các kiểu nhà , làm đường đi vào đẹp, hợp lý. Trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo, nhận xét được sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dựng, lắp ghép. 3. Góc âm nhạc - Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề nghề nghiệp - Trẻ mạnh dạn, tự tin vận động minh họa nhịp nhàng theo bài hát - Trống lắc, phách tre, xắc xô Tổ chức cho trẻ lên biểu diễn. Hướng dẫn trẻ cách biểu diễn các bài hát về chủ đề , cách sử dụng các nhạc cụ âm nhạc. 4. Góc học tập - Tô màu , xé dán một số đồ dùng nghề phổ biến - Trẻ biết xé dán, tô màu các đồ dùng, dụng cụ của nghề phổ biến - Giấy, bút chì , bút màu , hồ dán - Trẻ tự xé dán , tô màu các đồ dùng, dụng cụ của nghề phổ biến 5. Góc thư viện - Xem tranh ảnh một số nghề - Trẻ xem sách , tranh và diễn đạt bằng ngôn ngữ của mình về nghề nghiệp - Một số tranh lô tô - Tranh, truyện liên quan đến chủ đề - Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh 6. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh - Trẻ biết chăm sóc cây - Cây - Bình tưới - Trẻ tưới nước cho cây, chăm sóc cây 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể - Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh. - Động viên trẻ ăn hết suất . - Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ. 6, Hoạt động chiều : - Ôn kiến thức đã học : Lăn bóng bằng 2 tay. Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7 - Làm quen kiến thức mới : KPKH : Nghề dạy học. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề. - Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. 7. Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát bài cô giáo em, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến cái gì? Cô giáo làm nghề gì? Phục vụ cho ai? Ngoài nghề dạy học ra, còn có nghề gì nữa? đây là thuộc nghề gì? Vậy lớn lên các con mơ ước làm nghề gì? mình phải làm gì để trở thành một người có ích cho xã hội. Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô.............................. Cháu................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ****************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015 Môn : Khám phá khoa học Đề tài : Nghề dạy học I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết công việc, ích lợi của nghề dạy học- Nghề dạy học gồm nhiều cấp, từ đó trẻ phải học gì? Làm gì? Trẻ so sánh công việc giáo viên màm non với giáo viên phổ thông - Phát triển ngôn ngữ và cách diễn đạt mật lạc- Phát triển khả năng bắt chước và lựa chọn vận động nghề phù hợp - Giaó dục trẻ yêu quý vâng lời cô, chăm ngoan học giỏi. . . . II.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Hướng đẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Làm quen với chủ đề mới - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài hát “ Em yêu cô giáo” (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 3, tay 2, chân 2, bụng 1, bật 1. 2)Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, thăm các phòng học các khối, trò chuyện vể cô giáo MN - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô giáo, mẹ và cô, cô ơi cô Thơ: cô giáo, hương cốm tới trường, cô dạy con - Ôn bài cũ : Cô chuẩn bóng cho trẻ Lăn bóng bằng 2 tay. Cô làm mẫu lần 1 phân tích cách lăn và tiến hành cho trẻ làm. Tiếp tục chuẩn bị 7 cái bút chì cho trẻ thêm bớt và nói kết quả. - Bài mới : Chuẩn bị một số tranh về nghề dạy học và tiến hành trò chuyện với trẻ theo nội dung bức tranh, muốn chi tiết hơn tí minh vào lớp nghiên cứu sâu hơn nhé. - Chơi trò chơi VĐ : Nhảy tiếp sức. Cho trẻ xếp 2 hàng dọc trước vạch chuẩn, khi nghe hiệu lệnh cháu thứ 1 của cả 2 hàng nhảy liên tiếp vào vòng lên đến ống cờ đổi cây cờ khác, rồi chạy nhanh về đưa cờ cho bạn kế tiếp. Bạn tiếp tục như thế cho đến hết hàng. Hàng nào xong trước đổi đúng cờ là thắng. đội nào về sau và đổi dược số cờ đúng ít hơn là thua cuộc. - Trò chơi “Bỏ giẻ” - Cách chơi: Trẻ ngồi vòng tròn 10 – 12 trẻ, ngồi xổm thành vòng tròn. Chọn 1 trẻ làm người đi bỏ giẻ (1 miếng vải, khăn mùi xoa). Người bỏ giẻ đi sau lưng các bạn, giấu kín giẻ để không để không ai nhìn thấy rồi bỏ giẻ sau lưng 1 bạn nào đó. Nếu bạn bị bỏ giẻ không biết thì người bỏ giẻ đi hết 1 vòng đến chổ bạn bị bỏ giẻ cầm giẻ lên đập nhẹ vào vai bạn, bạn đó phải đứng dậy chạy 1 vòng và người bỏ giẻ chạy đuổi theo, nếu bạn bị bỏ giẻ về được chổ cũ người bỏ giẻ tiếp tục đi bỏ giẻ. - Trò chơi tự do: Có nội dung về nghề dạy học như: xếp hình, vẽ tự do, xem tranh ảnh, chơi với lá, chơi với bóng 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức : Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: Tranh ảnh hoạt động về trường mầm non – trường phổ thông- một số đồ dùng cô giáo, học sinh mầm non. . . 3.2.Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, Thực hành. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1 : Bé biết gì - Đọc thơ “ Bàn tay cô giáo ”Trò chuyện với trẻ về tình cảm cô dành cho trò, của học trò dành cho cô - cho trẻ đoán cô đang làm nghề gì ? Sau đó cô dẫn dắt vào bài học. * Hoạt động 2 : Bé khám phá về nghề dạy học - Cô cùng trẻ hát bài : “ Em yêu cô giáo ” - Bài hát nhắc đến nghề gì ? Con biết gì về nghề dạy học ? - Nghề dạy học cần những phương tiện gì ? ( Trẻ trả lời ) - Nó giúp con người ta cái gì ? - Nếu như không có nghề dạy học con đoán xem con người sẽ thế nào ( Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ) - Giaó dục. . . . - Mời từng trẻ lên chọn tranh và dự đoán đây là cấp học nào? Vì sao lại biết đang làm gì ? - Nghề dạy học có thầy giáo, riêng nghành mầm non ít có thầy chủ yếu là cô - Cho trẻ kể về công việc của cô giáo mầm non - Cho trẻ cho kể thêm về công việc của cô giáo mầm non, cấp 1, cấp 2. . . . - Trẻ chọn tranh dạy học ở mầm non và một số tranh ở cấp học khác - So sánh công việc của giáo viên- Cô gợi ý để hướng và kể thêm nhiều công việc khác * Hoạt động 3 : Bé tập làm cô giáo - Chơi mô phỏng làm cô giáo mầm non như chải tóc, xúc cơm. . . - Chơi làm thầy dạy toán – Chọn trẻ nhanh đã biết toán- Lên đố một vài bài toán thêm bớt trong phạm vi 6. - Kết thúc : Trẻ đứng dậy hát vận động bài “ Cô giáo em ” Trẻ đọc thơ Trẻ trả lời. Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ. Trẻ chơi. 4.Hoạt động góc: a. Góc xây dựng: Xây trường học của bé Chuẩn bị: gạch xây hàng rào, hoa, cây xanh bằng nhựa, các kiểu nhà , ô tô Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng một ngôi trường , có nhiều lớp học. Biết lắp ghép các kiểu nhà , làm đường đi vào đẹp, hợp lý. Trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo, nhận xét được sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dựng, lắp ghép. b. Góc phân vai: Cô giáo – Hướng dẫn tham quan Chuẩn bị: Bộ đồ chơi của nghề cô giáo, sách vở, bút, cặp, một số đồ chơi tự tạo, một số đồ phục vụ cho học sinh như chữ cái, thẻ số Cô gợi ý cho trẻ chơi và biết giao lưu, liên kết với các nhóm khác nhau. Trẻ tự chơi, biết trao đổi giữa cô giáo và học sinhthể hiện hành vi văn minh của thầy và trò. Biết một số cử chỉ, hành động, cách hướng dẫn cho mọi người đi tham quan. - Giáo viên - Trẻ đóng vai cô giáo dạy mẫu giáo,cô giáo phổ thông. . .Cùng nhau tổ chức chơi có sự liên kết giữa các góc chơi, chơi với nhau đoàn kết. . . c. Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề nghề nghiệp. Chuẩn bị : Các bài hát về chủ đề gia đình , xắc xô , trống lắc , phách tre Hướng dẫn trẻ cách biểu diễn các bài hát về chủ đề , cách sử dụng các nhạc cụ âm nhạc. d. Góc học tập: Xé dán, tô màu các đồ dùng dụng cụ của nghề dịch vụ Chuẩn bị: Giấy, bút chì, bút sáp, kéo, hồ dán Cô hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút tô màu, tô màu không bị lem ra ngoài, cách xé dán các đồ dùng dụng cụ e. Góc thư viện: Xem tranh ảnh một số nghề Chuẩn bị: Sách, tranh ảnh về một số nghề Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh , truyện d. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây Chuẩn bị: Cây, bình tưới, nước Hướng dẫn trẻ cách tưới cây, chăm sóc cây, vun xới cho cây 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể - Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh. - Động viên trẻ ăn hết suất . - Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ. 6, Hoạt động chiều : - Ôn kiến thức đã học : Trò chuyện về nghề dạy học. - Làm quen kiến thức mới : Vẽ trang trí hình tròn ( M) - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề. - Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. 7. Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát bài cô giáo em, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến cái gì? Cô giáo làm nghề gì? Phục vụ cho ai? Ngoài nghề dạy học ra, còn có nghề gì nữa? đây là thuộc nghề gì? Vậy lớn lên các con mơ ước làm nghề gì? mình phải làm gì để trở thành một người có ích cho xã hội. Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô.............................. Cháu................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ****************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 Môn : Hoạt động tạo hình Đề tài : Vẽ trang trí hình tròn ( M ) I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết vẽ trang trí phối hợp đường nét và màu sắc để trang trí hình tròn theo mẫu. - Biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ trang trí hình tròn.Biết tô màu và bố cục bức tranh hợp lí. Phát triển óc quan sát, tập trung chú ý và ghi nhớ có chủ định. - Giaó dục trẻ kiên trì tạo ra sản phẩm, biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra. II.Các hoạt động trong ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Hướng đẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Làm quen với chủ đề mới - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài hát “ Em yêu cô giáo” (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 3, tay 2, chân 2, bụng 1, bật 1. 2)Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, thăm các phòng học các khối, trò chuyện vể cô giáo MN - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô giáo, mẹ và cô, cô ơi cô Thơ: cô giáo, hương cốm tới trường, cô dạy con - Ôn bài cũ : Chuẩn bị một số tranh về nghề dạy học và tiến hành trò chuyện với trẻ theo nội dung bức tranh. Để biết ơn cô giáo các con phải làm gì? Ra sức học hành đúng không nào? Để không phụ lòng ba mẹ, cô giáo các con nhé. - Bài mới : Cô cho trẻ dùng phấn tập vẻ trang trí hình tròn theo ý thích, nêu cách cầm phấn và cách vẻ hình tròn. Và tiến hành cho trẻ vẻ theo ý mình trên sân trường. - Chơi trò chơi VĐ : Nhảy tiếp sức. Cho trẻ xếp 2 hàng dọc trước vạch chuẩn, khi nghe hiệu lệnh cháu thứ 1 của cả 2 hàng nhảy liên tiếp vào vòng lên đến ống cờ đổi cây cờ khác, rồi chạy nhanh về đưa cờ cho bạn kế tiếp. Bạn tiếp tục như thế cho đến hết hàng. Hàng nào xong trước đổi đúng cờ là thắng. đội nào về sau và đổi dược số cờ đúng ít hơn là thua cuộc. - Trò chơi “Bỏ giẻ” - Cách chơi: Trẻ ngồi vòng tròn 10 – 12 trẻ, ngồi xổm thành vòng tròn. Chọn 1 trẻ làm người đi bỏ giẻ (1 miếng vải, khăn mùi xoa). Người bỏ giẻ đi sau lưng các bạn, giấu kín giẻ để không để không ai nhìn thấy rồi bỏ giẻ sau lưng 1 bạn nào đó. Nếu bạn bị bỏ giẻ không biết thì người bỏ giẻ đi hết 1 vòng đến chổ bạn bị bỏ giẻ cầm giẻ lên đập nhẹ vào vai bạn, bạn đó phải đứng dậy chạy 1 vòng và người bỏ giẻ chạy đuổi theo, nếu bạn bị bỏ giẻ về được chổ cũ người bỏ giẻ tiếp tục đi bỏ giẻ. - Trò chơi tự do: Có nội dung về nghề dạy học như: xếp hình, vẽ tự do, xem tranh ảnh, chơi với lá, chơi với bóng 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Vở tạo hình – tranh cô vẽ mẫu của cô- bút chì đen, chì màu 3.2.Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, Thực hành. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1 : Bé biết gì về nghề dạy học - Hát “ lại đây với cô ” Trẻ đến xung quanh cô sau đó ngồi xuống và hát bài “ Cô giáo”. Các con vừa hát bài hát nói về ai? Các con ạ, ở trường cô giáo cũng như mẹ hiền của các con ở nhà vậy, cô chăm sóc các con từng ly từng tí đúng không nào? - Hàng ngày đến lớp các con được cô dạy những gì nào? - Ngoài dạy các con học ra cô còn làm những gì nữa - Các con thấy công việc của các cô giáo như thế nào? - Vậy để biết ơn các cô giáo các con phải làm gì? - Các con ạ chỉ còn mấy ngày nữa thôi là đến ngày 20/11 rồi, các con có biết ngày 20/11 là ngày gì không? Các lớp đã nhộn nhịp múa hát. để chúc mừng các cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 rồi đấy, còn lớp lá 1 chúng mình chưa chuẩn bị được quà gì để chúc mừng các thầy cô giáo - Vậy hôm nay lớp lá 1 sẽ tổ chức cuộc thi tài vẽ tranh để chọn ra những bức tranh thật đẹp làm quà tặng các thầy cô giáo nhé? Và đề tài của cuộc thi là “Vẽ trang trí hình tròn” các con chú ý vẽ cho đẹp nhé * Hoạt động 2 : Bé xem tranh - Muốn vẽ được những bức tranh thật đẹp các con hãy chú ý xem tranh mẫu của cô nhé. - Các con thấy tranh mẫu của cô như thế nào? - Màu sắc của bức tranh thì thế nào? - Cô vẽ trang trí xung quanh hình tròn là những nét gì? - Những nét cong được vẽ như thế nào?...Và cô đã tô bức tranh này bằng những màu gì? - Ngoài bức tranh này ra cô còn có một số bức tranh trang trí hình tròn khác nữa các con cùng quan sát. Cô đưa lần lượt các bức tranh còn lại ra để trẻ quan sát.Cô đàm thoại với trẻ từng tranh. - Các con có muốn vẽ được thật đẹp những bức tranh này không? + Cô vẽ mẫu : - Vậy bây giờ các con hãy xem cô vẽ mẫu nhé. Đầu tiên cô vẽ trang trí ở xung quanh hình tròn bằng những nét cong nối liền nhau xong cô vẽ những hình tròn nhỏ vào trong những nét cong để trang trí cho thêm đẹp - Vẽ xong cô tô màu, các con nhớ khi tô màu thì tô nhẹ tay, và không để lem ra ngoài nhé. Vậy là cô đã hoàn thành bức tranh của mình rồi - Các con sẽ vẽ trang trí hình tròn của mình như thế nào ? - Các con chú ý giờ thi sắp đến rồi. Trước khi bước vào cuộc thi bạn nào nhắc lại cho cô biết cách cầm bút và tư thế ngồi nào. Trẻ đọc thơ “ Cô giáo của em”chuyển tiếp * Hoạt động 3 : Cùng nhau thi tài - Chia 3 nhóm ra thực hiện, cô bao quát trẻ , nhắc trẻ cách ngồi, cách vẽ và bố cục tranh hợp lý, tô màu, hỏi trẻ về kỹ năng vẽ nét cong, chấm tròn, xiên, khuyến khích những trẻ vẽ có sáng tạo. * Hoạt động 4 : Triển lãm tranh. - Trẻ treo tranh lên giá - Cho trẻ nhận xét bài mình, bài bạn - Cô nhận xét tuyên dương, bổ sung những tranh bố cục chưa hợp lý - Cô nếu ý kiến đánh giá của mình và giáo dục trẻ. - Kết thúc : Trẻ hát bài“ Cô giáo miền xuôi” và cùng đi ra ngoài. - Trẻ lại ngồi quanh cô và hát, cùng cô trò chuyện. - Trẻ trả lời -Trẻ quan sát tranh mẫu -Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Trẻ chú ý xem cô vẽ mẫu - Trẻ thực hiện - Trẻ trưng bày sản phẩm nhận xét sản phẩm của mình và bạn. - Trẻ đi ra ngoài 4.Hoạt động góc: a. Góc xây dựng: Xây trường học của bé Chuẩn bị: gạch xây hàng rào, hoa, cây xanh bằng nhựa, các kiểu nhà , ô tô Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng một ngôi trường , có nhiều lớp học. Biết lắp ghép các kiểu nhà , làm đường đi vào đẹp, hợp lý. Trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo, nhận xét được sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dựng, lắp ghép. b. Góc phân vai: Cô giáo – Hướng dẫn tham quan Chuẩn bị: Bộ đồ chơi của nghề cô giáo, sách vở, bút, cặp, một số đồ chơi tự tạo, một số đồ phục vụ cho học sinh như chữ cái, thẻ số Cô gợi ý cho trẻ chơi và biết giao lưu, liên kết với các nhóm khác nhau. Trẻ tự chơi, biết trao đổi giữa cô giáo và học sinhthể hiện hành vi văn minh của thầy và trò. Biết một số cử chỉ, hành động, cách hướng dẫn cho mọi người đi tham quan. - Giáo viên - Trẻ đóng vai cô giáo dạy mẫu giáo,cô giáo phổ thông. . .Cùng nhau tổ chức chơi có sự liên kết giữa các góc chơi, chơi với nhau đoàn kết. . . c. Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề nghề nghiệp. Chuẩn bị : Các bài hát về chủ đề gia đình , xắc xô , trống lắc , phách tre Hướng dẫn trẻ cách biểu diễn các bài hát về chủ đề , cách sử dụng các nhạc cụ âm nhạc. d. Góc học tập: Xé dán, tô màu các đồ dùng dụng cụ của nghề dịch vụ Chuẩn bị: Giấy, bút chì, bút sáp, kéo, hồ dán Cô hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút tô màu, tô màu không bị lem ra ngoài, cách xé dán các đồ dùng dụng cụ e. Góc thư viện: Xem tranh ảnh một số nghề Chuẩn bị: Sách, tranh ảnh về một số nghề Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh , truyện d. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây Chuẩn bị: Cây, bình tưới, nước Hướng dẫn trẻ cách tưới cây, chăm sóc cây, vun xới cho cây 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể - Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh. - Động viên trẻ ăn hết suất . - Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ. 6, Hoạt động chiều : - Ôn kiến thức đã học : Vẽ trang trí hình tròn ( M) - Làm quen kiến thức mới : Thơ : Cô giáo. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề. - Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. 7. Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát bài cô giáo em, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến cái gì? Cô giáo làm nghề gì? Phục vụ cho ai? Ngoài nghề dạy học ra, còn có nghề gì nữa? đây là thuộc nghề gì? Vậy lớn lên các con mơ ước làm nghề gì? mình phải làm gì để trở thành một người có ích cho xã hội. Vì sao?.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô.............................. Cháu................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ****************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 Môn: Hoạt động âm nhạc- Làm quen văn học Đề tài: Hát : Em yêu cô giáo ( Trọng tâm dạy hát) Nghe: Cô đi nuôi dạy trẻ Trò chơi: Bé tập làm ca sỹ Thơ: Cô giáo I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo lời ca vơi nhịp ¾, trẻ vận động sáng tạo trên cơ thể- với nhiều hình thứ khác nhau, thể hiện tình cảm xúc cảm khi hát. - Phát triển khả năng vận động nhịp nhàng với giai điệu bài hát - Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ, kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách sáng tạo - Phát triển khả năng đọc diễn cảm, lựa chọn cử chỉ ở trẻ khi đọc thơ -Giaó dục trẻ yêu thương, vâng lời cô từ đó trẻ chăm học hành. II.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Hướng đẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Làm quen với chủ đề mới - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc Bài hát “ Lại đây với cô ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 2)Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, thăm các phòng học các khối, trò chuyện vể cô giáo MN - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô giáo, mẹ và cô, cô ơi cô Thơ: cô giáo, hương cốm tới trường, cô dạy con - Ôn bài cũ : Cô cho trẻ dùng phấn tập vẻ trang trí hình tròn theo ý thích, nêu cách cầm phấn và cách vẻ hình tròn. Và tiến hành cho trẻ vẻ theo ý mình trên sân trường. - Bài mới : cô cho trẻ hát bài em yêu cô giáo dưới nhiều hình thức và tiến hành cho trẻ đọc thơ cô giáo, trò chuyện về nội dung bài thơ: lớp, tổ cá nhân được đọc diễn cảm sinh động. - Chơi trò chơi VĐ : Nhảy tiếp sức. Cho trẻ xếp 2 hàng dọc trước vạch chuẩn, khi nghe hiệu lệnh cháu thứ 1 của cả 2 hàng nhảy liên tiếp vào vòng lên đến ống cờ đổi cây cờ khác, rồi chạy nhanh về đưa cờ cho bạn kế tiếp. Bạn tiếp tục như thế cho đến hết hàng. Hàng nào xong trước đổi đúng cờ là thắng. đội nào về sau và đổi dược số cờ đúng ít hơn là thua cuộc. - Trò chơi “Bỏ giẻ” - Cách chơi: Trẻ ngồi vòng tròn 10 – 12 trẻ, ngồi xổm thành vòng tròn. Chọn 1 trẻ làm người đi bỏ giẻ (1 miếng vải, khăn mùi xoa). Người bỏ giẻ đi sau lưng các bạn, giấu kín giẻ để không để không ai nhìn thấy rồi bỏ giẻ sau lưng 1 bạn nào đó. Nếu bạn bị bỏ giẻ không biết thì người bỏ giẻ đi hết 1 vòng đến chổ bạn bị bỏ giẻ cầm giẻ lên đập nhẹ vào vai bạn, bạn đó phải đứng dậy chạy 1 vòng và người bỏ giẻ chạy đuổi theo, nếu bạn bị bỏ giẻ về được chổ cũ người bỏ giẻ tiếp tục đi bỏ giẻ. - Trò chơi tự do: Có nội dung về nghề dạy học như: xếp hình, vẽ tự do, xem tranh ảnh, chơi với lá, chơi với bóng 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: -Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Phách, xắc xô, đĩa nhạc, nhạc lời bài nghe hát , một hộp đựng 1 số đồ dùng của cô giáo, sách, bút, thước kẻ. */ Phương pháp: Thực hành, dùng lời - Tranh minh họa nội dung bài thơ, tranh có chứa chữ cái trong từ 3.2.Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, Thực hành. 3.3Tiến hành hoạt động có chủ đích: Hát : Em yêu cô giáo Nghe: Cô đi nuôi dạy trẻ - Trò chơi: Bé tập làm ca sỹ Hoạt động 1: Bé đến thăm cô - 1trẻ giả làm học sinh cũ, tay cầm hộp quà gõ cửa. Các con xem ai đến thăm lớp mình nhé.( cô đón trẻ ) - Con chào cô và các bạn. Nhân ngày 2o/11con đến thăm cô tặng cô món quà. -Các con xem bạn tặng cô món quà gì nhé.(cô mở hộp qùa) Cô hỏi đây là đồ dùng của nghề gì -Ở lớp cô dạy con những gì?Cô thường làm những công việc gì? Trẻ kể một số nghề mà trẻ biết - Các con có yêu cô giáo không? - Để nói lên tình cảm của các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 2.NGHÊ DAY HỌC.doc