III. Câu hỏi / bài tập minh hoạ theo các mức mô tả
1. Mức độ nhân biết
Câu 1: Trình bày các bước lập phương trình hóa học?
Câu 2: Nêu ý nghía của phương trình hóa học?
Câu 3: : PTHH gồm
A. CTHH của chất tgia và sản phẩm B. hệ số
C. tên các chất tgia và sản phẩm D. cả A,B
2. Mức độ thông hiểu
Câu 1: So sánh bước cân bằng và hoàn thiện phương trình có điểm gì giống và khác nhau.
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án e cho là đúng nhất
Phương trình hóa học biểu diễn:
A. công thức hóa học C. kí hiệu hóa học
B. phản ứng hóa học D. nguyên tố hóa học
Câu 3: Hãy điền vào dấu (.) để hoàn thành PTHH sau: Na + O2 .
A: 2Na2O B. 2Na2O C. 2Na2O D. Na4O2
6 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: Phương trình hóa học 8( 2 tiết) - Tiết 22, 23 bài 16: Phương trình hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2017
Ngày dạy: / /2017
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( 2 TIẾT)
Tiết 22,23: Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Môc tiªu
1. KiÕn thøc : BiÕt ®ưîc
- Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.
- Các bước lập phương trình hoá học.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa phương trình hoá học: biết xác định tỷ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.
2. KÜ n¨ng
- Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm.
- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hoá học cụ thể.
- Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .
3. PhÈm chÊt
-Gi¸o dôc lßng yªu thÝch bé m«n
-Cã tr¸ch nhiÖm víi b¶n th©n, céng ®ång vµ m«i trêng tù nhiªn
4. Ph¸t triÓn n¨ng lùc
a. Ph¸t triÓn n¨ng lùc chung
- N¨ng lùc tù häc
- N¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
- N¨ng lùc s¸ng t¹o
- N¨ng lùc giao tiÕp
- N¨ng lùc hîp t¸c
- N¨ng lùc sö dông c«ng nghÖ th«ng tin vµ truyÒn th«ng
- N¨ng lùc sö dông ng«n ng÷
- N¨ng lùc tÝnh to¸n
- N¨ng lùc tù qu¶n lÝ
b. N¨ng lùc chuyªn biÖt m«n ho¸ häc
- N¨ng lùc vËn dông kiÕn thøc ho¸ häc vµo cuéc sèng
II. B¶ng m« t¶ c¸c møc yªu cÇu cÇn ®¹t
Néi dung
Lo¹i c©u hái / bµi tËp
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông thÊp
VËn dông cao
Lập Phương trình hóa học
C©u hái / bµi tËp ®Þnh tÝnh
- Biết được 3 bước lập PTHH
+ Viết sơ đồ phản ứng
+ Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 2 vế của PTHH
+ Hoàn thiện phương trình hóa học
- Biết được tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
- PTHH biểu diễn phản ứng hóa học
- Có thể lập PTHH theo 2 bước:
+ sơ đồ phản ứng
+ Cân bằng và hoàn thiện PTHH
- Biết lập PTHH từ sơ đồ phản ứng đã cho
- Hoàn thành PTHH bằng cách điền vào dấu ?
C©u hái / bµi tËp ®Þnh lưîng
Bµi tËp thùc hµnh thÝ nghiÖm/ g¾n hiÖn tîng thùc tiÔn
III. C©u hái / bµi tËp minh ho¹ theo c¸c møc m« t¶
1. Møc ®é nh©n biÕt
C©u 1: Trình bày các bước lập phương trình hóa học?
C©u 2: Nêu ý nghía của phương trình hóa học?
Câu 3: : PTHH gồm
A. CTHH của chất tgia và sản phẩm B. hệ số
C. tên các chất tgia và sản phẩm D. cả A,B
2. Møc ®é th«ng hiÓu
C©u 1: So sánh bước cân bằng và hoàn thiện phương trình có điểm gì giống và khác nhau.
C©u 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án e cho là đúng nhất
Phương trình hóa học biểu diễn:
A. công thức hóa học C. kí hiệu hóa học
B. phản ứng hóa học D. nguyên tố hóa học
Câu 3: Hãy điền vào dấu (...) để hoàn thành PTHH sau: Na + O2 ...
A: 2Na2O B. 2Na2O C. 2Na2O D. Na4O2
3. Møc ®é vËn dông thÊp
C©u 1: Viết phương trình hoá học biểu diễn các quá trình biến đổi sau:
a. Cho kẽm vào dung dd axit clohidric HCl thu được kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro.
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
b. Nhúng dây nhôm vào dung dịch đồng (II) clorua CuCl2 tạo thành kim loại đồng và nhôm clorua AlCl3.
Al + CuCl2 ® AlCl3 + Cu
c. Đốt sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4.
3Fe + 2O2 Fe3O4
C©u 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ các nguyên tử, phân tử của mỗi phản ứng:
a. Na + H2O ------> NaOH + H2
b. Al2O3 + H2 ------> Al + H2O
c. CaCO3 ------> CaO + CO2
C©u 3: Có sơ đồ phản ứng như sau: Mg + HCl - - - - > MgCl2 + H2
Sau khi cân bằng đúng, các hệ số thích hợp theo sơ đồ lần lượt là:
A. 1 ; 2 ; 2 ; 1 B. 1 ; 2 ; 1 ; 2
C. 2 ; 4 ; 2 ; 2 D. 1 ; 2 ; 1; 1
4. Møc ®é vËn dông cao
C©u 1: Hoàn thành PTHH sau:
a. Al + Cl2 ?
b. Zn + ? ® ZnO
c. Al(OH)3 ? + H2O
d. CaO + HNO3 ® Ca(NO3)2 + ?
C©u 2: Cho sơ đồ phản ứng hóa học: Al + CuSO4 -----> Alx(SO4)y + Cu
Tìm x, y.
Lập PTHH của phản ứng, cho biết tỉ lệ các chất trong phản ứng trên
IV. Phư¬ng ph¸p
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm
V. ChuÈn bÞ
- Sách giáo khoa, sách giáo viên
- Chuẩn kiến thức kỹ năng kết hợp với điều chỉnh nội dung môn học
- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hình 2.5 SGK/ 48
+ Phiếu học tập
VI. TiÕn tr×nh d¹y häc
A. Hoạt dộng trải nghiệm
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ:
? Hãy phát biểu ĐL BTKL? Giải thích tai sao: trong 1 phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất được bảo toàn
- Vào bài: Để viết ngắn gọn phản ứng hoá học người ta dùng PTHH. Vậy PTHH được lập như thế nào ? ta nghiên cứu bài học hôm nay!
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Tiết 22: Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập phương trình hóa học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Xét pứ: khí hidro tác dụng với khí oxi tạo thành nước
- Goi học sinh viết phương trình chữ:
- Thay tên chất bằng các CTHH, thay mũi tên nét liền thành mũi tên nét đứt, ta sẽ được sơ đồ của phản ứng
-GV treo tranh 2.5 (sgk).
Hãy nhận xét: số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau pứ
? Điều này đã tuân theo định luật bảo toàn khối lượng không? Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không đổi.
Muốn số ngtu mỗi ng tố bằng nhau thì ta cần cân bằng số ng tử bằng cách thêm hệ số vào trước CTHH
Vậy để số ng tử O 2 vế bằng nhau ta thêm hệ số 2 vào trước CTHH của H2O
® Hướng dẫn HS cách tính số nguyên tử mỗi ng tố
? Lúc này số ngtu mỗi ng tố trước và sau pứ thay đổi ntn?
? Ta thêm hệ số ntn để số ng tử H bằng nhau
? So sánh số ng tử mỗi ng tố trước và sau pứ
® Số ng tử đã cân bằng, tuân theo ĐLBT KL
Chuyển mũi tên nét đứt thành nét liền, sẽ được PTHH
1 HS lên viết
Bài tập 1: PTHH biểu diễn
kí hiệu hóa học
công thức hóa học
phản ứng hóa học
chất
Bài tập 2: PTHH gồm
A. CTHH của chất tgia và sản phẩm
B. hệ số
C. tên các chất tgia và sản phẩm
D. cả A,B
Qua ví dụ trên HS
+ Hãy cho biết bước viết PTHH khác bước cân bằng số ng tử mỗi ng tố ở điểm nào?
+ rút ra các bước lập phương trình hoá học.
Ví dụ: Lập phương trình hóa học khi cho P đỏ cháy trong khí oxi thu được điphotpho penta oxit P2O5
* Bài Tập 3:
Hãy điền vào dấu (...) để hoàn thành PTHH sau:
Na + O2 ...
A: 2Na2O B. 2Na2O C. 2Na2O D. Na4O2
- Từ đó, em chọn đáp án hãy cho biết: khi viết hệ số ta cần chú ý điều gì?
*Bài tập 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + NaOH
Lập PTHH của sơ đồ phản ứng tên
-GV: hướng dẫn HS cân bằng theo nhóm nguyên tử
* Phiếu học tập
Thảo luận nhóm (3’)
- GV phát cho mỗi nhóm học sinh 1 bảng có nội dung sau:
Al + Cl2 ?
Al + ? ® Al2O3.
Al(OH)3 ? + H2O
- Nhóm khác nhận xét, bổ sungs
Gv đánh giá
- Lên bảng viết PT chữ
- viết sơ đồ phản ứng
H2 + O2 H2O
- Trước pứ: 2H, 2O
Sau pứ: 2H, O
-Không vì Số nguyên tử nguyên tố O trước và sau phản ứng chưa bằng nhau
- trước pứ: 2H, 2O
Sau pứ: 4H, 2O
Số ng tử H lại chưa bằng
- thêm hệ số 2 vào trước CTHH của H2
- bằng nhau
- HS viết PTHH
- Đọc và trả lời nhanh
+ mũi tên nét đứt chuyển thành nét liền
- 1 Hs lên bảng làm
-HS: đọc đề và chon đáp án A
Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH
1. Lập phương trình hoá học:
a. Phương trình hoá học:
*Ví dụ: phương trình chữ:
Khí Hydro + khí oxi ® Nước.
-Sơ đồ của phản ứng
H2 + O2 H2O
-Cần bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
2H2 + O2 2 H2O
-Viết phương trình hóa học
2H2 + O2 ® 2 H2O
*Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.
b. Các bước lập phương trình hoá học:
+ B1: Viết sơ đồ phản ứng
+ B2: Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế và viết PTHH
-Ví dụ:
P + O2 P2O5 4P + 5 O2 → 2 P2O5
Lưu ý:
- Hệ số viết trước CTHH và cao bằng KHHH
- Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như 1 đơn vị để cân bằng
C. Hoạt động đánh giá thực hành (đã lồng vào sau mỗi phần lí thuyết)
D. Hoạt động ứng dụng – bổ sung
-Làm bài tập 2,3SGK/ 57,58 (Chỉ làm phần lập phương trình hóa học của phản ứng)
* Hướng dẫn làm bài tập 7 / 57
- Hướng dẫn HS làm bài tập 7 SGK:
a. 2Cu + O2 Ò 2 CuO
b.Zn +2HCl Ò ZnCl2 + H2
c.CaO + 2HNO3 Ò Ca(NO3)2 + H2O
- Xem trước phần II. Ý nghĩa của phương trình hóa học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 16 Phuong trinh hoa hoc_12340657.doc