Chuyên đề 1: Soạn giảng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phân hóa đối tượng học sinh trong các tiết Toán luyện tập, ôn tập lớp 4 - 5

Quy trình chuẩn bị một giờ học :

3.1 Các bước thiết kế một giáo án:

Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ năng (KN) và yêu cầu về thái độ trong chương trình.

Bước này được đặt ra bởi việc xác định mục tiêu của bài học là một khâu rất quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, không thể thiếu của mỗi giáo án. Mục tiêu (yêu cầu) vừa là cái đích hướng tới, vừa là yêu cầu cần đạt của giờ học; hay nói khác đó là thước đo kết quả quá trình dạy học. Nó giúp GV xác định rõ các nhiệm vụ sẽ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng những KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua đó giáo dục cho HS những bài học gì).

Bước 2: Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan.

 Việc nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan giúp chúng ta:

 - Hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học.

 - Xác định những KT, KN, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở HS trong từng bài tập, trong cả tiết học.

 - Xác định trình tự logic của bài học.

Bước 3: Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức phù hợp đối tượng HS.

Gồm:- Xác định những KT, KN mà HS đã có và cần có.

- Dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các phương án giải quyết.

 

doc16 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 1: Soạn giảng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phân hóa đối tượng học sinh trong các tiết Toán luyện tập, ôn tập lớp 4 - 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học tập của HS trong giờ học toán nói riêng và các môn học khác nói chung là rất cần thiết nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS, thực chất là tính tích cực nhận thức được đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. 3- Thực trạng của việc dạy học Toán : Qua thực tế giảng dạy, qua dự giờ thăm lớp, giáo viên trong tổ 4-5 chúng tôi nhận thấy, dạy học Toán, nhất là các tiết ôn tập, luyện tập làm thế nào để phân hóa được đối tượng học sinh, phát huy tính chủ động, sáng tạo của mọi đối tượng trong lớp là điều mà khiến hầu hết giáo viên còn lúng túng. Khi dạy các tiết toán luyện tập, ôn tập, chúng tôi gặp những thuận lợi và khó khăn sau: a- Thuận lợi: - GV trong tổ đều trẻ, khoẻ, nhiệt tình trong công việc, chịu khó học hỏi và hầu hết có trình độ và kĩ năng sư phạm tương đối tốt. §· cã nhËn thøc ®óng ®¾n vÒ chÊt l­îng gi¸o dôc, đ· chó ý d¹y theo ®èi t­îng häc sinh, chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng, chó ý ®æi míi ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y ®Ó n©ng cao chÊt l­îng. - Nhiều em học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - Sách giáo khoa, vở bài tập và các tài liệu tham khảo cho học sinh và giáo viên tương đối đầy đủ. b- Khó khăn, hạn chế : Bên cạnh những thuận lợi, giáo viên trong tổ còn nhận thấy một số khó khăn, hạn chế khi dạy Toán như sau: * Với giáo viên: - Mặc dù giáo viên đã chú ý đổi mới phương pháp dạy học nhưng trong qu¸ tr×nh d¹y, vẫn còn một số ít gi¸o viªn ch­a linh ho¹t, s¸ng t¹o trong viÖc sö dông c¸c ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y.Vẫn còn một số ít giáo viên cßn lµm thay häc sinh, nãi nhiÒu vµ ch­a chó ý kh¾c s©u kiÕn thøc, ch­a h­íng cho häc sinh c¸ch tù häc, tù nghe vµ tù ghi chÐp nh÷ng kiÕn thøc träng t©m cña bµi dÉn ®Õn kÕt qu¶ häc tËp ch­a cao. - Đa số giáo viên còn tham cung cấp kiến thức, buộc tất cả học sinh phải hoàn thành nhiều bài tập khiến giờ học nặng nề và giờ học Toán mất nhiều thời gian. - Việc phân hóa đối tượng trong giờ học Toán của giáo viên chưa rõ ràng. Đôi lúc giáo viên chú ý quá tới đối tượng HS yếu thì không quan tâm được tới học sinh khá, giỏi. Hoặc ngược lại chú ý nhiều tới học sinh khá giỏi thì không quan tâm tới học sinh TB, yếu. * Với học sinh: - Một nét nổi bật hiện nay là HS chưa biết cách tự học, chưa học tập một cách tích cực, chưa mạnh dạn, tự tin, lười suy nghĩ, còn ỷ lại trông chờ vào lời giải của thầy, của bạn. - Nhiều học sinh tác phong làm việc chậm chạp, trình bày bài chưa khoa học, chưa có sự chuẩn bị bài ở nhà chu đáo. Xuất phát từ những lí do trên, tổ 4 -5 chúng tôi quyết định chọn chuyên đề : "Soạn, giảng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo và phân hóa đối tượng học sinh trong các tiết Toán Luyện tập, ôn tập lớp 4 -5". II- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Giáo viên và học sinh lớp 4 -5, Trường Tiểu học Đại Đồng. III- MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA CHUYÊN ĐỀ : 1- Chia sẻ kinh nghiệm để cùng tìm ra phương pháp soạn, giảng sao cho phát huy tính tích cực của mọi học sinh trong dạy- học môn Toán, giúp HS chủ động tiếp thu đuợc kiến thức, rèn kĩ năng cơ bản một cách chắc chắn và bền vững trong các tiết luyện tập, ôn tập. 2- Giúp mọi đối tượng học sinh có phương pháp tự học, có thái độ tích cực học tập, tự tin, mạnh dạn trong giờ học toán. IV - NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ : Chúng ta đều biết, mét giê häc tèt cÇn: - Phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả người dạy và người học; - Đồng thời đảm bảo tốt việc phân hóa đối tượng học sinh nhằm: + Nâng cao tri thức, + Bồi dưỡng năng lực hợp tác, + Năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, + Bồi dưỡng phương pháp tự học, + Tác động tích cực đến tư tưởng, + Tình cảm, + Đem lại hứng thú học tập cho người học. 1- Đặc trưng cơ bản để nhận định tính tích cực của HS trong giờ học Toán: a- Thế nào là tính tích cực của học sinh ? Tích cực là một đặc điểm vốn có của con người, thể hiện ở chỗ tích cực tiếp thu có chọn lọc tất cả những tác động bên ngoài đề sáng tạo và xây dựng nhân cách riêng của mình. Nguồn gốc của tích cực là nhu cầu. Khi nhu cầu nhận thức xuất hiện thì nó sẽ thúc đẩy hoạt động học tập. Tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan mật thiết với động cơ học tập tạo ra hứng thú là tiền đề của tính tự giác. Hứng thú và tự giác là những yếu tố quan trọng tạo nên tính tích cực. Trong quá trình lĩnh hội kiến thức, kĩ năng kĩ xảo ở HS, tính tích cực được thể hiện từ cấp độ thấp đến cấp độ cao nhất như sau: - Bắt chước: HS gắng sức làm theo các mẫu hành động của thầy, của bạn, ... -Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề, tìm kiếm những cách giải quyết khác nhau về một vấn đề. - Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu. Trong quá trình dạy học, GV là chủ thể tổ chức, điều khiển và HS là chủ thể hoạt động học tập tích cực, chủ động và sáng tạo. b- Dấu hiệu đặc trưng cơ bản để nhận định tính tích cực của học sinh trong giờ học toán: - Học sinh có nhu cầu và hứng thú học tập. Hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra. - Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa rõ; - Chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức vấn đề mới; - Tập trung chú ý vào vấn đề đang học; - Kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản trước những tình huống khó khăn, sáng tạo tìm ra cách giải quyết mới độc đáo hữu hiệu) c- Giờ học Toán đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh : - Được thực hiện thông qua việc GV tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo hướng chú ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả năng tự học, nhu cầu hành động và thái độ tự tin của các đối tượng học - Được thực hiện theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giữa GV với HS, giữa HS với nhau (chú trọng cả hoạt động dạy của người dạy và hoạt động học của người học). Về bản chất, đó là giờ học có sự kết hợp giữa: - Học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); - Chú trọng kết hợp học với thực hành, nâng cao tri thức với rèn luyện các KN, gắn với thực tiễn cuộc sống; - Phát huy thế mạnh của các PPDH tiên tiến, hiện đại; các phương tiện, thiết bị dạy học và những ứng dụng của công nghệ thông tin; - Chú trọng cả hoạt động đánh giá của GV và tự đánh giá của HS. Ngoài việc nắm vững những định hướng đổi mới PPDH như trên, để có được những giờ dạy học Toán tốt theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phân hóa đối tượng, người GV cần phải: - Nắm vững các kĩ thuật dạy học; - Khảo sát, phân loại đối tượng HS chính xác; - Chuẩn bị và thiết kế một giờ học cũng là một hoạt động cần có những kĩ thuật riêng. 2 - Những PPDH truyền thống và tích cực thuờng đuợc vận dụng trong giờ học Toán luyện tập, ôn tập ở lớp 4-5: * PPDH truyền thống + PP thuyết trình + PP giảng giải minh hoạ. + PP gợi mở vấn đáp. + PP trực quan. + PP thực hành luyện tập. * Một số PPDH tích cực + Dạy học theo nhóm trong môn Toán. + Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. + Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học môn Toán ở tiểu học. 3 - Quy trình chuẩn bị một giờ học : 3.1 Các bước thiết kế một giáo án: Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ năng (KN) và yêu cầu về thái độ trong chương trình. Bước này được đặt ra bởi việc xác định mục tiêu của bài học là một khâu rất quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, không thể thiếu của mỗi giáo án. Mục tiêu (yêu cầu) vừa là cái đích hướng tới, vừa là yêu cầu cần đạt của giờ học; hay nói khác đó là thước đo kết quả quá trình dạy học. Nó giúp GV xác định rõ các nhiệm vụ sẽ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng những KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua đó giáo dục cho HS những bài học gì). Bước 2: Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan. Việc nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan giúp chúng ta: - Hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học. - Xác định những KT, KN, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở HS trong từng bài tập, trong cả tiết học. - Xác định trình tự logic của bài học. Bước 3: Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức phù hợp đối tượng HS. Gồm:- Xác định những KT, KN mà HS đã có và cần có. - Dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các phương án giải quyết. Yêu cầu đặt ra là GV phải phân hóa chính xác đối tượng HS dựa vào: + KQ học tập (G, K, TB, Y) + Trình độ nhận thức (nhanh, chậm,...) + Kĩ năng tính toán (nhanh, chính xác,...) + Khả năng diễn đạt (đúng, trôi chảy, lưu loát, chậm,...) + Kĩ năng viết (tốc độ viết,...) + Kĩ năng trình bày bài (gọn gàng, sạch sẽ,...) + Thái độ học tập (chăm chỉ, cẩn thận, tự tin, thái độ hợp tác,...) Việc phân hóa đối tượng HS chính xác sẽ giúp GV lựa chọn được nội dung, phương pháp dạy học phù hợp đối tượng từ đó giúp HS tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập. Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học phù hợp đối tượng và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. Bước 5: Thiết kế giáo án. Đây là bước người GV bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động và yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy của GV và hoạt động học tập của HS, cho từng bài tập. 3.2 Cấu trúc của một giáo án được thể hiện ở các nội dung sau: a) - Mục tiêu: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt về KT , KN, thái độ ( riêng kĩ năng thái độ phải phù hợp, có thể có hoặc không tùy theo nội dung các bài tập). + Các mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể ( biết, hiểu, rèn...), cần ngắn gọn, đủ ý. * Lưu ý: Bỏ mục tiêu đặt ra cụ thể đối với HSK- G, HS KT. (Các YC đặt ra với từng đối tượng HS được thể hiện qua hệ thống câu hỏi, bài tập trong phần hoạt động dạy học) b) Đồ dùng: - Cần ghi rõ Gv cần có đồ dùng gì, Hs cần có đồ dùng gì. c) - Các hoạt động dạy học: - Phải thể hiện rõ hoạt động của thầy, trò trong từng hoạt động, từng bước lên lớp và trong từng bài tập. - Dự kiến thời gian cho các hoạt động. - Ghi rõ bài tập, nội dung hay yêu cầu của các bài tập . Ví dụ : Bài 1: Tính Bài 2: Tìm x... Với toán có lời văn không cần ghi yêu cầu nhưng phải thể hiện được dạng toán nào. - Sau mỗi bài tập cần thể hiện rõ kết luận về bài tập hoặc chốt kiến thức gì tránh ghi chung chung GV kết luận, GV chốt. - Cần đảm bảo HS làm được đầy đủ các bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng, theo nội dung điều chỉnh. - Không soạn chi tiết hình thức phương pháp dạy các nội dung đã được điều chỉnh, giảm tải. Chỉ ghi lưu ý: HS nào hoàn thành các bài tập 1,2,3 làm tiếp BT4. (bài 4 được giảm tải, không ghi hình thức, phương pháp hướng dẫn HS làm BT4). - Giáo án không được soạn chung nội dung dạy học cho cả lớp mà phải có yêu cầu riêng cho từng nhóm đối tượng HS (thể hiện qua hệ thống câu hỏi hay bài tập) GV cần lưu ý không được phân hóa đối tượng HS theo cơ học nghĩa là GV không được chỉ rõ trong giáo án nội dung nào giành cho HS G-K, nội dung nào giành cho HS TB-Y.. (VD: Không được ghi : bài 1a,b dành cho TB, bài 1c dành cho HS K-G,bài 4 dành cho HSKG ...). Khi dạy trên lớp, GV đặt câu hỏi cho cả lớp cùng động não suy nghĩ, song khi gọi HS trả lời GV dành cho HS TB-Y được trả lời những câu hỏi dễ, HS K-G sẽ được trả lời các câu hỏi khó hơn (phân hóa đối tượng). Đối với hệ thống bài tập cũng vây, bài tập dễ thì cả lớp đều có thể giải quyết được nhưng với bài tập khó thì chỉ những HS K-G mới có thể làm được. - Riêng với học sinh khuyết tật, GV cần ghi rõ câu hỏi, bài tập, nội dung kiến thức (đã được giảm thiểu phù hợp với loại tật) dành cho HSKT sao cho phù hợp với loại tật của HS. - Phần củng cố, dặn dò: Xác định những việc HS cần phải tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị cho việc học bài mới. Tránh trường hợp ghi chung chung không cụ thể. (GV chốt kiến thức, nhận xét giờ học, dặn dò HS). + Cần ghi rõ hệ thống câu hỏi, bài tập hay trò chơi gì, nội dung trò chơi như thế nào để củng cố KT cho HS. + Không giao bài tập về nhà cho HS song cần yêu cầu HS làm một số việc chuẩn bị cho giờ học sau (chuẩn bị những việc gì cần ghi rõ). 4- Thực hiện giờ dạy học: 4.1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra tình hình nắm vững bài học cũ và những KT, KN đã học có liên quan đến bài mới. - Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài mới (chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết). * Lưu ý : Việc kiểm tra sự chuẩn bị của HS có thể thực hiện đầu giờ học hoặc có thể đan xen trong quá trình dạy bài mới. Dù ở bất cứ giai đoạn nào trong giờ học GV vẫn phải kiểm tra nghiêm túc và hiệu quả theo đúng yêu cầu đặt ra. Tránh kiểm tra hình thức chiếu lệ, qua quýt, cần có biện pháp kiểm tra tránh tình trạng học vẹt của HS. 4.2. Tổ chức dạy và học bài mới a) GV giới thiệu bài mới: nêu nhiệm vụ học tập và cách thức thực hiện để đạt được mục tiêu bài học; tạo động cơ học tập cho HS.   b) GV tổ chức, hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu những KT, KN, thái độ đã có thông qua luyện tập, ôn tập theo những hình thức khác nhau. - Các bài tập trong các bài luyện tập, ôn tập thường sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thực hành và luyện tập trực tiếp đến vận dụng một cách tổng hợp và linh hoạt hơn. GV có thể tổ chức dạy học các bài luyện tập, ôn tập như sau: + §èi víi d¹ng bµi luyÖn tËp: ë tiÕt häc nµy, trong qu¸ tr×nh häc sinh lµm bµi tËp gi¸o viªn chó ý kiÓm tra kiÕn thøc cò cña c¸c em ®· ghi nhí ë tiÕt häc tr­íc tõ ®ã ¸p dông vµo lµm bµi tËp. Khi d¹y d¹ng bµi luyÖn tËp, gi¸o viªn cÇn tæ chøc c¸c ho¹t ®éng cho häc sinh thùc hµnh lµ chñ yÕu, häc sinh sÏ chñ ®éng tiÕp thu víi c¸c lÖnh, c¸c yªu cÇu cña s¸ch gi¸o khoa, tù huy ®éng nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ó hoµn thµnh c¸c bµi tËp. Cuèi cïng, gi¸o viªn cïng häc sinh nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vµ chèt kiÕn thøc. + §èi víi d¹ng bµi «n tËp Víi d¹ng bµi nµy, gi¸o viªn cã thÓ lµm nh­ sau: + C¸ch 1: Cho häc sinh tù t×m hiÓu yªu cÇu cña tõng bµi to¸n, gi¸o viªn ®Þnh h­íng cho häc sinh nhí l¹i c¸ch lµm råi tù lµm bµi sau ®ã ch÷a bµi, chèt kiÕn thøc, h­íng häc sinh ghi l¹i ý chÝnh , c¸ch gi¶i cña tõng d¹ng to¸n. + C¸ch 2: Gi¸o viªn dïng hÖ thèng c©u hái ®Ó häc sinh nªu l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc sau ®ã gi¸o viªn h­íng häc sinh ghi l¹i råi ¸p dông vµo lµm bµi tËp. - Cần giúp HS tự làm bài theo khả năng của từng HS: Không nên bắt HS phải chờ đợi nhau trong quá trình làm bài, HS đã làm xong bài tập nào nên tự kiểm tra( hoặc nhờ bạn, cô giáo kiểm tra) rồi chuyển sang bài tập tiếp theo. Để học sinh có thói quen thực hiện điều đó, giáo viên phải giao bài cho học sinh, không để các em có tình trạng làm xong bài rồi ngồi chơi. ( VD: Em nào làm xong bài 1, tiếp tục nghiên cứu các bài tiếp theo)      GV phải chấp nhận tình trạng trong cùng một khoảng thời gian, có HS này làm được nhiều bài tập hơn HS khác. GV nên hỗ trợ hoặc tổ chức cho HS khá giỏi hỗ trợ HS yếu cách làm bài không làm thay cho HS yếu. GV khuyến khích HS khá giỏi hoàn thành các bài tập mà chuẩn kiến thức không yêu cầu ngay ở lớp. Ở trên lớp GV giúp HS cả lớp tìm được cách giải quyết hợp lý. - Với những bài toán có nhiều cách giải quyết, HS TB - yếu có thể làm một cách nhưng với học sinh khá- giỏi các em phát hiện ra cách làm khác và biết lựa chọn cách làm nào hợp lí nhất. Ví dụ 1: Bài 2, tiết luyện tập- trang 14 ( Toán 5) yêu cầu so sánh hỗn số. Các em làm bài tập này bằng cách áp dụng bài học chuyển các hỗn số về phân số rồi so sánh. Nhưng với học sinh khá giỏi, các em phát hiện ra cách làm nhanh hơn : So sánh phần nguyên trước, phần nguyên nào lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn. Nếu phần nguyên bằng nhau ta so sánh phần phân số, phần phân số nào lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn. Ví dụ 2: Bài 1, tiết luyện tập- trang 19 ( Toán 5) : Mua 12 quyển vở hết 24000 đồng. Hỏi mua 30 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền? Khi làm bài này, hầu như các em cả lớp làm được cách Rút về đơn vị ( Tìm giá tiền một quyển) nhưng có một số học sinh khá giỏi còn làm cả cách Tìm tỉ số : 30 quyển vở gấp 12 quyển vở số lần là: 30 : 12 = ( lần) Mua 30 quyển vở hết số tiền là: 24000 x = 60 000 ( đồng) Điều quan trọng để phát huy năng lực học tập của học sinh, giáo viên phải nghiên cứu bài tập nào có khả năng phát huy được đối tượng học sinh khá giỏi để hướng, gợi mở cho các em. Tạo cho các em có thói quen tìm và lựa chọn phương án hợp lí nhất để giải quyết vần đề của bài tập, không nên thoả mãn với các kết quả đã đạt được mà tìm ra nhiều cách giải cho 1 bài toán.  - Tạo ra sự hỗ trợ giúp đỡ lần nhau giữa các đối tượng HS: Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Nên cho HS trao đổi ý kiến( nhóm, cả lớp) về cách giải 1 bài tập khuyến khích HS nêu nhận xét về cách giải của bạn, tự rút kinh nghiệm để hoàn chỉnh cách giải của mình.     Sự hỗ trợ giữa các HS trong nhóm, lớp giúp HS tự tin vào khả năng của bản thân, tự rút kinh nghiệm về cách học cách làm bài của mình và tự sửa chữa thiếu sót của bản thân.      HS phải nhận ra điều hỗ trợ giúp đỡ bạn cũng có ích cho bản thân. Người được hỗ trợ phải chú ý lắng nghe và tiếp thu ý kiến của bạn. - HS cần có thói quen tự kiểm tra đánh giá kết quả luyện tập. -   Khi HS chữa xong bài GV nêu gương những HS hoàn thành tốt bài cũng như những HS đã có cố gắng trong luyện tập tạo cho HS niềm tin vào sự tiến bộ của bản thân.  * Chú ý: - Coi trọng việc HS thực hành đúng, hạn chế yêu cầu học sinh giải thích, phát biểu qui tắc. - Trong quá trình dạy học GV có thể thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy so với phần thiết kế trong giáo án cho phù hợp với đối tượng HS thực tế trên lớp. - Không nhất thiết phải tuân thủ đúng theo các bước lên lớp hay qui trình cụ thể của 1 tiết dạy (có thể đảo bước, đảo qui trình dạy nếu thấy hợp lí, điều quan trọng nhất là hiệu quả giờ dạy). - Việc phân hóa đối tượng HS ngay từ khâu thiết kế có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nhưng yếu tố quan trọng quyết định hơn cả đến chất lượng bài giảng của GV và chất lượng học của HS vẫn là giáo viên tổ chức cho HS học tập như thế nào để giúp các em lĩnh hội kiến thức, giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ năng giao tiếp, tạo điều kiện để các em học hỏi lẫn nhau, các em có thể cùng làm việc với nhau những công việc mà một mình không thể làm được trong khoảng thời gian đó. Vì vậy, GV cần linh hoạt sử dụng các phương pháp và hình thức dạy học. 4.3 - Đánh giá: - Trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu bài học, GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học Cần đánh giá HS TB-Y theo hướng động viên, khuyến khích để HS luôn có ý thức học tập cầu tiến. HS K-G được đánh giá theo sự sáng tạo và việc vận dụng kiến thức đã học, biết liên hệ vào thực tiễn cuộc sống cá nhân, gia đình và cộng đồng. 4.4 . Hướng dẫn HS các hoạt động nối tiếp: - GV hướng dẫn HS củng cố bài cũ (thông qua làm bài tập, câu hỏi ,). - GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học mới. * Lưu ý: Tùy theo nội dung bài học, đặc điểm và trình độ HS, điều kiện cơ sở vật chất mà GV có thể vận dụng các bước thực hiện một giờ dạy học như trên một cách linh hoạt và sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc.  - Căn cứ vào tình hình thực tế ở mỗi lớp, giáo viên khuyến khích tạo điều kiện cho những học sinh có khả năng, có điều kiện giải quyết được tất cả các bài tập trong SGK; chủ động linh hoạt, sáng tạo sử dụng SGK trong dạy học nhằm phát triển năng lực của cá nhân học sinh.   Với cách dạy học như trình bày ở trên, GV không nhất thiết phải lựa chọn thêm bài tập cho đối tượng HS, mà chỉ giúp HS khai thác, thực hiện phần nội dung mà chuẩn kiến thức kỹ năng yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học, khai thác các bài trong sách giáo khoa. Dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức kỹ năng sẽ góp phần thực hiện chương trình đạt mức chất lượng cơ bản về dạy học. Tạo sự ổn định trong dạy học để nâng cao chất lượng. Tạo cơ hội để hỗ trợ cho HS có hoàn cảnh khó khăn và là cơ sở để phát triển năng lực cá nhân của HS, tạo cho HS có hứng thú tìm tòi, sáng tạo trong học toán.     Tóm lại: Sự thành công của một giờ dạy theo định hướng đổi mới PPDH phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo của cả người dạy và cả người học. Dù ở điều kiện và hoàn cảnh nào, sự chuẩn bị chu đáo theo quy trình trên đều đem lại những giờ học có hiệu quả, bổ ích và hứng thú đối với cả người dạy, người học. Đặc biệt đối với HS sẽ có nhiều tác động tích cực: + Tăng cường động cơ học tập, làm nảy sinh những hứng thú mới. + Kích thích giao tiếp, giúp HS có thêm niềm tin trong học tập. + Khích lệ mọi thành viên tham gia học hỏi lẫn nhau, phát triển mối quan hệ gắn bó, quan tâm lẫn nhau. + Giúp HS phát triển toàn diện và các kĩ năng cơ bản, năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo... PhÇn 2 : D¹y minh ho¹ chuyªn ®Ò I. So¹n gi¸o ¸n d¹y minh ho¹ chuyªn ®Ò - §/c Phong ®­a ra thiÕt kÕ bµi gi¶ng, c¸c ®/c gi¸o viªn trong tæ tham gia gãp ý x©y dùng gi¸o ¸n, ®ång chÝ Phong hoµn thµnh thiÕt kÕ bµi d¹y. Bµi : Toán: TiÕt 39: LuyÖn tËp chung( tr 48) II. D¹y minh ho¹ chuyªn ®Ò Ng­êi d¹y: §oµn ThÞ Phong - Líp 4B Ngµy d¹y : Ngµy 18 / 10 /2012 Bµi d¹y : To¸n TiÕt 39: LuyÖn tËp chung( tr 48) I Môc tiªu: - Cã kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp céng , phÐp trõ; vËn dông 1 sè tÝnh chÊt cña phÐp céng khi tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sè . - Gi¶i ®­îc bµi to¸n liªn quan ®Õn t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã. - GD HS ý th­c tù gi¸c häc tËp II. §å dïng : - Th­íc kÎ, phÊn mµu, b¶ng phô. III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu : 1. KiÓm tra bµi cò: ( 5' ) 1)T×m hai sè biÕt tæng vµ hiÖu cña chóng lÇn l­ît lµ 35 vµ 15 - D¹ng to¸n t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã cã mÊy c¸ch gi¶i? Nªu l¹i c¸c c¸ch gi¶i ®ã. 2) GV ®­a b¶ng phô BT: T×m hai sè tù nhiªn liªn tiÕp biÕt tæng vµ hiÖu cña chóng b»ng nhau. - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm - 1 HS lªn ch÷a bµi. D­íi líp lµm vµo nh¸p.HS nµo lµm xong th× suy nghÜ bµi 2 -Ch÷a bµi, nhËn xÐt, nªu l¹i c¸ch gi¶i - Nªu kÕt qu¶ bµi 2, gi¶i thÝch. - 2 HS nªu c¸ch gi¶i. 2. LuyÖn tËp. ( 30' ) Bµi 1a :TÝnh råi thö l¹i 35 269 + 27 485 80 326 - 45 719 - Ch÷a bµi , nªu miÖng c¸ch tÝnh - Khi thùc hiÖn phÐp céng hoÆc trõ ta thùc hiÖn theo thø tù nµo? CÇn l­u ý ®iÒu g×? - Nªu c¸ch thö l¹i phÐp céng, phÐp trõ. - Cßn cã c¸ch nµo kh¸c? - GV chØ vµo phÐp trõ hái: Trong phÐp trõ nÕu c« gi÷ nguyªn sè bÞ trõ, thªm vµo sè trõ 25 ®¬n vÞ th× hiÖu sÏ thay ®æi thÕ nµo? - HS ®äc ®Ò bµi, x¸c ®Þnh yªu cÇu. - HS lµm bµi vµo vë nh¸p , HS nµo lµm xong th× lµm tiÕp 2 phÐp cßn l¹i vµ c¸c bµi tiÕp theo -2 HS ch÷a bµi. - Gäi HS nªu miÖng tõng phÐp - HS nh¾c l¹i c¸ch thö l¹i phÐp céng , phÐp trõ. - HiÖu gi¶m ®i 25 ®¬n vÞ Bµi 2:( dßng 1) TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc Gv nªu yªu cÇu , giao nhiÖm vô Ch÷a bµi trªn b¶ng nhãm Cho HS t×m c¸ch tÝnh kh¸c - Cho HS nhËn xÐt ®Æc ®iÓm cña tõng biÓu thøc råi nªu l¹i thø tù thùc hiÖn biÓu thøc trong tõng tr­êng hîp. Bµi 2 cñng cè néi dung g×? - HS ®äc yªu cÇu - HS lµm bµi vµo phiÕu häc tËp. 2 häc sinh lµm b¶ng nhãm. Lµm xong ®æi vë kiÓm tra chÐo - Ch÷a bµi trªn b¶ng nhãm, HS nhËn xÐt , chÊm ®iÓm cho b¹n - Nªu l¹i c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña tõng biÓu thøc. - Cñng cè c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc. Bµi 3:TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn Ch÷a bµi Em ®· ¸p dông tÝnh chÊt nµo ®Ó tÝnh thuËn tiÖn? Nªu l¹i tÝnh chÊt ®ã. GV chèt Bµi 4: GV yªu cÇu HS ®äc ®Ò, th¶o luËn nhãm ®«i t×m hiÓu yªu cÇu cña ®Ò bµi- 1 nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn Ch÷a bµi trªn b¶ng nhãm. Nªu l¹i c¸ch gi¶i d¹ng to¸n t×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña hai sè ®ã GV chèt : Cñng cè vÒ c¸ch gi¶i bµi to¸n vÒ t×m 2 sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña 2 sè ®ã Bµi 5: T×m X HS nµo lµm xong lµm tiÕp - Tù gi¶i vµo phiÕu häc tËp sau ®ã ®æi phiÕu kiÓm tra chÐo. 4 HS lµm b¶ng ch÷a bµi. - ¸p dông tÝnh chÊt giao ho¸n vµ kÕt hîp cña phÐp céng ®Ó tÝnh. - HS ®äc ®Ò bµi, x¸c ®Þnh yªu cÇu. th¶o luËn nhãm ®«i t×m hiÓu yªu cÇu cña ®Ò bµi- 1 nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn - HS lµm bµi vµo vë, 1 em lµm b¶ng nhãm - NhËn xÐt c¸ch lµm, lêi gi¶i vµ kÕt qu¶ cña bµi to¸n. - 2 HS nªu - HS tù lµm bµi . 3. Cñng cè, dÆn dß. ( 3' ) - Nªu c¸ch gi¶i d¹ng to¸n T×m 2 sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña 2 sè ®ã - Gv nhËn xÐt giê häc vµ dÆn dß HS chuÈn bÞ bµi sau: Gãc nhän, gãc tï, gãc bÑt. - HS tr¶ lêi PhÇn 3 : Rót kinh nghiÖm d¹y minh ho¹ chuyªn ®Ò, thèng nhÊt chuyªn ®Ò * ¦u ®iÓm: - Gi¸o viªn chuÈn bÞ bµi chu ®¸o. - Bµi gi¶ng ®¶m b¶o ®­îc môc tiªu cÇn ®¹t theo ®óng tinh thÇn chuyªn ®Ò v¹ch ra. - Gi¸o viªn truyÒn thô kiÕn thøc tíi häc sinh mét c¸ch khoa häc, cã hÖ thèng, tÝch hîp tèt c¸c kiÕn thøc cò, míi. - Sö dông ph­¬ng ph¸p d¹y vµ tæ chøc c¸c h×nh thøc häc cho häc sinh hîp lÝ, cã hiÖu qu¶. - Gi¸o viªn ®· quan t©m tíi mäi ®èi t­îng häc sinh. - Häc sinh hiÓu bµi, líp häc s«i næi, tù gi¸c, tÝch cùc häc bµi. * Tån t¹i: Khi ®Æt c©u hái khai th¸c néi dung bµi míi , ®«i chç häc sinh cßn lóng tóng. Thèng nhÊt néi dung: C¸c tæ viªn nhÊt trÝ cao víi nh÷ng g× chuyªn ®Ò ®· nªu ra. §Ò nghÞ Ban gi¸m hiÖu cho phÐp tæ 4+5 ®­îc ¸p dông chuyªn ®Ò nµy vµo gi¶ng d¹y nh»m n©

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAY TOAN THEO HUONG PHAT HUY TINH TICH CUCCHU DONG SANG TAO CUA HS_12467884.doc