Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2005 giảm so với năm 2004 là 6780,03 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 7,11%. Doanh thu năm 2006 tiếp tục giảm so với năm 2005 là 329,56 triệu đồng với mức tăng là 0,37%.
Nguyên nhân dẫn đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm liên tục qua các năm là do năm 2005 thị trường bất động sản lâm vào tình trạng đóng băng nên gián tiếp ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của công ty và vì hiện nay có rất nhiều đối thủ cả mới và cũ như xi măng Hà Tiên II, Sao Mai, Bỉm Sơn, Phúc Sơn nên cạnh tranh giữa các đơn vị này và công ty diễn ra rất mạnh mẽ. Đến năm 2006, công ty vẫn chưa có biện pháp nào hữu hiệu để kéo doanh thu tăng lên nên doanh thu năm 2006 tiếp tục giảm so với năm 2005.
Giá vốn hàng bán của công ty trong 3 năm cũng có những chuyển biến không tốt: năm 2005 giá vốn hàng bán giảm so với năm 2004 do doanh thu giảm, nhưng tốc độ giảm của giá vốn hàng bán chậm hơn doanh thu. Năm 2006 mặc dù doanh thu giảm nhưng giá vốn hàng bán lại tăng lên so với năm 2005 là 0,08%. Từ đây có thể thấy rằng hiệu quả hoạt động của công ty dần giảm sút: công ty đang gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ lẫn việc quản lý chi phí dầu vào.
Xét đến chi phí bán hàng, chiết khấu và chi phí quản lý của công ty qua 3 năm ta thấy: Chi phí bán hàng của công ty qua 3 năm đều giảm, nhưng nhìn về quy mô thì năm 2005 công ty quản lý chi phí bán hàng ít hiệu quả nhất - chiếm 1,5% trên tổng doanh thu.
60 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Ảnh hưởng của lạm phát đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.275.000
0,05
1. Tạm ứng
48.637.210
0,33
25.674.500
0,13
12.275.000
0,05
B. TSCĐ và ĐT dài hạn
4.510.262.484
30,75
11.190.027.214
54,71
8.555.172.979
35,03
I. Tài sản cố định
4.504.332.484
30,71
11.190.027.214
54,71
8.545.651.799
34,99
1. Tài sản cố định hữu hình
4.504.332.484
30,71
11.054.400.495
54,05
8.545.651.799
34,99
Nguyên giá
8.840.578.395
60,28
16.308.935.954
79,74
16.120.517.304
66,00
Giá trị hao mòn lũy kế
(4.342.175.875)
(29,61)
(5.254.535.459)
(25,69)
(7.574.865.505)
(31,01)
2. Tài sản cố định vô hình
135.626.719
Nguyên giá
135.626.719
Giá trị hao mòn lũy kế
II. Chi phí xây dựng dở dang
5.930.000
0,04
9.522.180
0,04
TỔNG TÀI SẢN
14.666.287.144
100,00
20.452.179.259
100,00
24.423.837.023
100,00
Khoản mục
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
Tuyệt đối
%
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
1.571.807.926
10,72
5.952.765.997
29,11
5.244.719.671
21,47
I. Nợ ngắn hạn
1.474.608.126
10,05
5.203.566.197
25,44
4.573.519.871
18,73
1. Vay ngắn hạn
460.432.061
3,14
1.787.024.436
8,74
766.379.406
3,14
2. Phải trả người bán
247.475.581
1,69
2.703.323.761
13,22
2.879.441.073
11,79
3. Thuế và các khoản phải nộp NN
(113.597.055)
(0,77)
53.838.732
0,26
386.534.997
1,58
4. Phải trả công nhân viên
43.904.856
0,30
32.668.510
0,16
45.432.936
0,19
5. Phải trả các đơn vị nội bộ
479.761.050
3,27
355.855.828
1,74
261.566.236
1,07
6. Phải trả phải nộp khác
356.631.633
2,43
270.854.930
1,32
234.165.223
0,96
II. Nợ dài hạn
-
-
654.000.000
3,20
576.000.000
2,36
1. Vay dài hạn
-
-
654.000.000
3,20
576.000.000
2,36
III. Nợ khác
97.199.800
0,66
95.199.800
0,47
95.199.800
0,39
1. Nhận ký quỹ ký cược dài hạn
97.199.800
0,66
95.199.800
0,47
95.199.800
0,39
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
13.094.479.218
89,28
14.499.413.262
70,89
19.179.117.352
78,53
I. Nguồn vốn quỹ
12.654.202.446
86,28
13.699.552.136
66,98
18.485.820.599
75,69
1. Nguồn vốn kinh doanh
9.417.905.679
64,21
13.091.629.283
64,01
15.889.709.924
65,06
2. Quỹ đầu tư và phát triển
1.212.988.547
8,27
-
-
1.324.685.160
5,42
3. Quỹ dự phòng tài chính
424.782.000
2,90
607.922.853
2,97
872.839.884
3,57
4. Nguồn vốn ĐTXDCB
1.598.526.220
10,90
-
-
398.585.631
1,63
II. Nguồn kinh phí
440.276.772
3,00
799.861.126
3,91
693.296.753
2,84
1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
158.891
0,00
250.461.427
1,22
382.929.942
1,57
2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
440.117.881
3,00
488.366.811
2,39
310.366.811
1,27
3. NKP đã hình thành TSCĐ
-
-
61.032.888
0,30
-
-
TỔNG NGUỒN VỐN
14.666.287.144
100,00
20.452.179.259
100,00
24.423.837.023
100,00
(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhìn chung công ty có quy mô ngày càng mở rộng vì tổng vốn hoạt động của công ty tăng dần trong 3 năm.
¤ Một số tỷ số tài chính đánh giá giá trị của công ty
Bảng 2: CÁC TỶ SỐ ROA, ROE TRONG 3 NĂM 2004, 2005, 2006
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Lợi nhuận
3.314,12
1.1985,15
1.829,17
Tài sản
14.666,3
20.452,2
24.423,8
Vốn chủ sở hữu
13.094,5
14.499,4
19.179,1
ROA (%)
0,23
0,10
0,07
ROE (%)
0,25
0,14
0,10
(Trích từ bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Hình 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY
+ Một đồng tài sản năm 2004 tạo ra 0,23 đồng lợi nhuận, năm 2005 tạo ra 0,10 đồng lợi nhuận, năm 2006 tạo ra 0,07 đồng lợi nhuận.
+ Một đồng vốn chủ sở hữu năm 2004 tạo ra 0,25 đồng lợi nhuận, năm 2005 tạo ra 0,14 đồng lợi nhuận, năm 2006 tạo ra 0,10 đồng lợi nhuận.
Thông qua các tỷ số ROA, ROE ta thấy vốn chủ sở hữu và tài sản tăng lên, quy mô hoạt động được mở rộng nhưng lợi nhuận lại giảm mạnh từ năm 2004 đến năm 2005 và chậm lại ở năm 2006. Đều này cho thấy rằng tập thể cán bộ công nhân viên của công ty năm 2006 đã cố gắng sử dụng tài sản và nguồn vốn của mình để mang lại lợi nhuận cho công ty.
Bảng 3: TỶ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN VÀ VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Tài sản lưu động
10.156,0
9.262,2
15.868,7
Các khoản nợ ngắn hạn
1.474,6
5.203,6
4.573,5
Giá vốn hàng bán
86.699,73
81.143,24
81.210,05
Hàng tồn kho
3.344,7
3.366,8
8.037,3
Khả năng thanh toán hiện hành (lần)
6,89
1,78
3,47
Vòng quay hàng tồn kho (vòng)
25,92
24,10
10,10
(Trích từ bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Hình 3: KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN HÀNH VÀ VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO
+ Một đồng nợ được đảm bảo thanh toán ở năm 2004 là 6,89 đồng, tỷ lệ này khá cao so với nguyên tắc chung về tỷ số này là 2:1 cho thấy công ty quản lý chưa tốt tài sản lưu động của mình.
+ Năm 2005 một đồng nợ được đảm bảo thanh toán là 1,78 đồng: công ty thực hiện vay nợ nhiều hơn năm 2004 hay thực hiện chiếm dụng vốn của khách hàng cao, điều này có thể cho thấy công ty đang gặp khó khăn về tiền mặt.
+ Sang năm 2006 thì một đồng nợ được đảm bảo thanh toán là 3,47 đồng tỷ lệ này tương đối tốt.
+ Tỷ số vòng quay hàng tồn kho trong 3 năm từ năm 2004 đến năm 2006 đều giảm xuống: lượng hàng tiêu thụ ít đi nhưng hàng dự trữ lại tăng lên. Tuy nhiên, ở năm 2006 lượng hàng tiêu thụ có tăng lên nhưng do hàng tồn kho cao nên làm cho vòng quay hàng tồn kho giảm xuống cho thấy công ty sử dụng vốn chưa đạt hiệu quả.
3.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
Đánh giá tình hình tiêu thụ qua 3 năm 2004, 2005, 2006:
Từ bảng phân tích Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (bảng 4) ta thấy:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2005 giảm so với năm 2004 là 6780,03 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 7,11%. Doanh thu năm 2006 tiếp tục giảm so với năm 2005 là 329,56 triệu đồng với mức tăng là 0,37%.
Nguyên nhân dẫn đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm liên tục qua các năm là do năm 2005 thị trường bất động sản lâm vào tình trạng đóng băng nên gián tiếp ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của công ty và vì hiện nay có rất nhiều đối thủ cả mới và cũ như xi măng Hà Tiên II, Sao Mai, Bỉm Sơn, Phúc Sơn… nên cạnh tranh giữa các đơn vị này và công ty diễn ra rất mạnh mẽ. Đến năm 2006, công ty vẫn chưa có biện pháp nào hữu hiệu để kéo doanh thu tăng lên nên doanh thu năm 2006 tiếp tục giảm so với năm 2005.
Giá vốn hàng bán của công ty trong 3 năm cũng có những chuyển biến không tốt: năm 2005 giá vốn hàng bán giảm so với năm 2004 do doanh thu giảm, nhưng tốc độ giảm của giá vốn hàng bán chậm hơn doanh thu. Năm 2006 mặc dù doanh thu giảm nhưng giá vốn hàng bán lại tăng lên so với năm 2005 là 0,08%. Từ đây có thể thấy rằng hiệu quả hoạt động của công ty dần giảm sút: công ty đang gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ lẫn việc quản lý chi phí dầu vào.
Xét đến chi phí bán hàng, chiết khấu và chi phí quản lý của công ty qua 3 năm ta thấy: Chi phí bán hàng của công ty qua 3 năm đều giảm, nhưng nhìn về quy mô thì năm 2005 công ty quản lý chi phí bán hàng ít hiệu quả nhất - chiếm 1,5% trên tổng doanh thu.
Khoản chiết khấu hàng bán năm 2005 phát sinh nhiều nhất: 0,17% trên tổng doanh thu, sang năm 2006 thì không phát sinh. Tuy nhiên khoản chiết khấu này chiếm tỷ lệ không đáng kể so với tổng doanh thu, vấn đề ở đây là công ty cần có chính sách chiết khấu kết hợp với chính sách bán hàng như thế nào để đảm bảo tính cân đối mà mang lại hiệu quả là tăng doanh thu hơn.
Chi phí bán hàng phát sinh chủ yếu là chi phí vận chuyển hàng hoá, công ty chưa quan tâm nhiều đến các chính sách quảng cáo, khuyến mãi… riêng chính sách chiết khấu còn cứng nhắc chưa được tận dụng ở năm 2005 để góp phần tăng doanh thu cho công ty.
Chi phí quản lý công ty qua 3 năm đều tăng nhưng tăng ít: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 1,46% tương đương 46,77 triệu đồng, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 0,08% tương đương 2,67 triệu đồng. Vì công ty thực hiện tăng lương cho công nhân viên nhằm cải cách đời sống cho họ, chính sách này chủa công ty là động lực hiệu quả thúc đẩy công nhân viên của công ty hoạt động tích cực hơn. Nhưng cũng cần cân đối giữa tăng chi phí lương và tăng doanh số bán.
Lãi (lỗ) từ hoạt động tài chính và hoạt động bất thường đều chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với doanh thu, không đáng kể.
Bảng 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG 720
Khoản mục
Năm
Chênh lệch 2005 so với 2004
Chênh lệch 2006 so với 2005
Theo qui mô chung
2004
2005
2006
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
2004
2005
2006
Doanh thu bán hàng
95.336,64
88.556,61
88.227,05
(6.780,03)
(7,11)
(329,56)
(0,37)
99,72
99,79
99,93
Doanh thu HĐTC
53,01
149,39
57,50
96,38
181,81
(91,90)
(61,51)
0,06
0,17
0,07
Doanh thu bất thường
214,77
34,30
5,06
(108,47)
(84,03)
(29,23)
(85,24)
0,22
0,04
0,01
Cộng doanh thu hđsxkd
95.604,43
88.740,30
88.289,60
(6.864,13)
(7,18)
(450,70)
(0,51)
100,00
100,00
100,00
Giá vốn (TK632)
86.699,73
81.143,24
81.210,05
(5.556,49)
(6,41)
66,81
0,08
90,69
91,44
91,98
Chi phí bán hàng (TK641)
1.393,63
1.330,15
1.290,64
(63,48)
(4,56)
(39,51)
(2,97)
1,46
1,50
1,46
Chiết khấu hàng bán (TK521)
13,00
147,61
-
134,61
10,35
(147,61)
(100,00)
0,01
0,17
0,00
Chi phí QLDN (TK642)
3.198,96
3.245,73
3.248,40
46,77
1,46
2,67
0,08
3,35
3,66
3,68
Chi phí tài chính (TK635)
210,17
116,42
-
(93,74)
(44,60)
(116,42)
(100,00)
0,22
0,13
0,00
Cộng TK632,641,642,521,635
91.515,49
85.983,15
85.749,09
(5.532,33)
(6,05)
(234,07)
(0,27)
95,72
96,89
97,12
Lợi nhuận thực hiện
4.088,94
2.757,15
2.540,52
(1.331,79)
(32,57)
(216,63)
(7,86)
4,28
3,11
2,88
Thuế TNDN
774,82
772,00
711,34
(2,82)
(0,36)
(60,66)
(7,86)
0,81
0,87
0,81
Lợi nhuận sau thuế
3.314,12
1.985,15
1.829,17
(1.328,97)
(40,10)
(155,97)
(7,86)
3,47
2,24
2,07
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhìn chung xét về lợi nhuận cuối cùng mang lại cho công ty, ta thấy hoạt động của công ty đang giảm về số tuyệt đối lẫn tương đối: Năm 2005 chiếm 2,24% so với tổng doanh thu, giảm so với năm 2004 là 1.328,97 triệu đồng, năm 2006 chiếm 2,07% so với tổng doanh thu, giảm so với năm 2005 là 155,97 triệu đồng.
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
3.3.2.1 Phân tích tình hình doanh thu và tiêu thụ:
Bảng 5: DOANH THU THEO KẾT CẤU MẶT HÀNG
ĐVT: triệu đồng
Khoản mục
Năm
Chênh lệch 2005 so với 2004
Chênh lệch 2006 so với 2005
2004
2005
2006
Tuệt đối
%
Tuyệt đối
%
Xi măng
94.879,02
88.140,39
86.991,87
(6.738,63)
(7,10)
(1.148,52)
(1,30)
Gạch & Dal
457,62
416,22
1.235,18
(41,40)
(9,05)
818,96
196,76
Tổng DT
95.336,64
88.556,61
88.227,05
(6.780,03)
(7,11)
(329,56)
195,46
(Nguồn: Phòng kế toán)
Bảng 6: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Lượng bán ra
Xi măng
Gạch & Dal
Xi măng
Gạch & Dal
Xi măng
Gạch & Dal
Lượng bán ra (tấn)
137.805
1.783
108.815
1.616
102.343
4.632
Giá bán đơn vị (Đ)
688.504
256.666
810.000
257.500
850.000
266.666
Doanh thu (TĐ)
94.879,02
457,62
88.140,39
416,22
86.991,87
1.235,18
Tổng doanh thu
95.336,64
88.556,61
88.227,05
(Nguồn: Phòng kế toán)
Doanh thu xi măng giảm liên tục từ năm 2004 đến năm 2006: Năm 2005 giảm so với năm 2004 là 6.738,63 triệu đồng tỷ lệ giảm 7,10% và năm 2006 lại giảm so với năm 2005 là 1.148,52 triệu đồng, tỷ lệ giảm 1,30%. Qua đây có thể thấy răng tình hình tiêu thụ xi măng đang gặp khó khăn, nguyên nhân như đã nêu ở phần nhận xét chung về doanh thu. Công ty cần sớm có biện pháp khắc phục để sản lượng, doanh thu và lợi nhuận tăng lên.
Riêng mặt hàng gạch và dal thì năm 2005 giảm so với năm 2004 tỷ lệ giảm 9,05% tương đương số tiền 41,4 triệu đồng, sang năm 2006 có sự đột phá lớn: doanh thu tăng so với năm 2005 đến 196,76% ứng với mức tăng 818,96 triệu đồng, kết quả này nhờ sự cố gắng nổ lực của tập thể công ty trong công tác tiêu thụ trong năm vừa qua công ty đã ký nhiều hợp đồng cung ứng gạch và dal cho các công ty xây dựng.
Hình 4: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ XI MĂNG NĂM 2004 – 2006
Hình 5: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ GẠCH VÀ DAL NĂM 2004 – 2006
3.3.2.2 Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
a) Phân tích khái quát chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm
Bảng 7: DOANH THU VÀ CHI PHÍ THEO KẾT CẤU MẶT HÀNG
ĐVT: triệu đồng
Khoản mục
Năm
Chênh lệch 2005 so với 2004
Chênh lệch 2006 so với 2005
2004
2005
2006
Tyuệt đối
%
Tuyệt đối
%
Xi măng
94.621,62
88.140,39
86.991,87
(6.481,22)
(6,85)
(1.148,52)
(1,30)
Gạch&Dal
715,02
416,22
1.235,18
(298,81)
(41,79)
818,96
196,76
Tổng DT
95.336,64
88.556,61
88.227,05
(6.780,03)
(7,11)
(329,56)
(0,37)
Xi măng
90.829,12
85.579,03
84.548,60
(5.250,09)
(5,78)
(1.030,43)
(1,20)
Gạch&Dal
686,37
404,12
1.200,49
(282,25)
(41,12)
796,37
197,06
Tổng CP
91.515,49
85.983,15
85.749,09
(5.532,34)
(6,05)
(234,06)
(0,27)
Xi măng
768,94
766,78
700,89
(2,16)
(0,28)
(65,89)
(8,59)
Gạch&Dal
3,71
3,62
9,95
(0,09)
(2,37)
6,33
174,84
Tổng thuế
772,65
770,40
710,84
(2,25)
(0,29)
(59,56)
(7,73)
Xi măng
3.023,55
1.794,59
1.742,38
(1.228,96)
(40,65)
(52,21)
(2,91)
Gạch&Dal
24,95
8,47
24,74
(16,48)
(66,03)
16,27
191,93
Tổng LN
3.048,50
1.803,06
1.767,12
(1.245,44)
(40,85)
(35,94)
(1,99)
(Nguồn: Phòng kế toán)
¤ Tình hình thực hiện chi phí năm 2005 so với năm 2004
Năm 2005 tổng chi phí giảm so với năm 2004 là 5.532,34 triệu đồng, tương đương tỷ lệ giảm 6,05%. Do doanh thu năm 2005 giảm so với năm 2004 nên kéo theo chi phí giảm. Nhưng tốc độ giảm của chi phí chậm hơn so với tốc độ giảm doanh thu.
¤ Tình hình thực hiện chi phí năm 2006 so với năm 2005
Năm 2006 doanh thu cũng giảm so với năm 2005 nên chi phí cũng giảm theo, mức giảm 234,06 triệu và tốc độ giảm của chi phí 0,27% lại chậm hơn so với tốc độ giảm của doanh thu.
¤ Tỷ suất chi phí trên doanh thu91.515,49
0,96%
=
=
Tỷ suất chi phí trên doanh thu2004
95.336,64
85.983,15
0,97%
=
=
Tỷ suất chi phí trên doanh thu2005
88.556,61
85.749,09
0,97%
=
=
Tỷ suất chi phí trên doanh thu2005
88.227,05
Qua phân tích khái quát tình hình thực hiện chi phí của công ty trong 3 năm, ta thấy công ty đã không kiểm soát chi phí hiệu quả vì những nguyên nhân sau:
- Các máy móc, thiết bị của công ty còn lạc hậu không được thay mới nên công suất kém, tiêu tốn nhiều nguyên nhiên liệu.
- Giá cả nguyên nhiên liệu đầu vào tăng lên nhiều so với những năm trước do ảnh hưởng của tình hình tăng giá chung (lạm phát do giá dầu thế giới tăng, ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm… ).
b) Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố cạnh tranh diễn ra khóc liệt và không ngừng. Do vậy doanh nghiệp phải có kiến thức về thị trường và giá cả. Đặc biệt là cách ứng xử của chi phí đầu vào và đầu ra nhằm đạt lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, khả năng giảm chi phí của công ty không phải là vô tận. Tất cả hao phí vật chất đều có giới hạn của nó, do đó việc sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả và tiết kiệm là yêu cầu quan trọng trong quản lý chi phí nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty.
Biến động tăng giảm chi phí sản xuất phản ánh trình độ điều hành, khai thác, sử dụng tổng hợp các nguồn lực của nhà quản trị. Vì thế phân tích biến động chi phí sản xuất rất hữu ích trong việc nhận diện các hoạt động gây ra chi phí và lập kế hoạch chi phí. Nó có ý nghĩa rất lớn trong việc kiểm soát và xây dựng các định mức chi phí để ra quyết định trong tương lai.
¤ Đánh giá chung về biến động giá thành đơn vị:
Bảng 8: SỐ THU VÀ SỐ KẾ HOẠCH 3 NĂM
ĐVT: đồng
Mặt hàng
2004
2005
2006
TH
KH
TH
KH
TH
Xi măng
626.128
625.434
742.194
741.148
782.399
Gạch&Dal
233.404
233.072
235.998
235.358
245.454
(Nguồn: Phòng kế toán)
Từ bảng 8 ta tính được bảng 9
Bảng 9: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ
Mặt hàng
TH 2005 / 2004
TH 2005 so KH
TH 2006 / 2005
TH 2006 so KH
Mức
%
Mức
%
Mức
%
Mức
%
Xi măng
116.066
18,54
116.760
18,67
40.205
5,42
41.251
5,57
Gạch&Dal
2.595
1,11
2.926
1,26
9.455
4,01
10.096
4,29
Giá thành xi măng năm 2005 tăng so với năm 2004 là 116.066 đồng/tấn, tương đương tăng 18,54%. Gạch và dal cũng tăng 2.595 đồng/tấn, tương đương tăng 1,11%.
Năm 2006 giá thành cả 3 mặt hàng đều tăng so với năm 2005: xi măng tăng 40.205 đồng/tấn, tương đương tăng 5,42%. Gạch và dal tăng 9.455 đồng/tấn, tương đương 4,01%.
Kết quả thực hiện giá thành so với kế hoạch các năm thì giá thành đều tăng vượt mức kế hoạch đối với 2 mặt hàng là năm 2005 mặt hàng xi măng vượt 116.760 đồng/tấn, gạch và dal vượt 2.926 đồng/tấn, năm 2006 mặt hang xi măng vượt 41.251 đồng/tấn, gạch và dal vượt 10.096 đồng/tấn.
Qua phân tích giá thành 2 mặt hàng trong 3 năm ta thấy công ty đã không thể kiểm soát được giá thành dù đã có xây dựng kế hoạch hạ giá thành nhưng thực tế lại vượt nhanh hơn so với kế hoạch, công ty cần nghiên cứu thị trường kỹ hơn để việc xây dựng kế hoạch xác với thực tế.
¤ Phân tích tình hình biến động tổng giá thành:
Để làm cơ sở cho việc phân tích ta sử dụng tài liệu bổ sung về khối lượng sản phẩm như sau:
Bảng 10: KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM
Mặt hàng
2004
2005
2006
TH
KH
TH
KH
TH
Xi măng (tấn)
137.805
139.183
108.815
110.012
102.343
Gạch&Dal (tấn)
1.783
1.801
1.616
1.634
4.632
(Nguồn: Phòng kế toán)
Từ bảng 8, 9 và bảng 10 ta lập được bảng 11 và 12:
Bảng 11: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TỔNG GIÁ THÀNH NĂM 2005
ĐVT: triệu đồng
Mặt hàng
Năm 2005
SL TH tính theo giá thành
TH-KH
Q1Z0
Q1ZK
Q1Z1
Mức
%
Xi măng
68.132,12
68.056,60
80.761,87
12.705,27
18,67
Gạch&Dal
377,18
376,64
381,37
4,73
1,26
Tổng
68.509,30
68.433,25
81.143,24
12.143,24
18,57
(Nguồn: Phòng kế toán)
Bảng 12: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TỔNG GIÁ THÀNH NĂM 2006
Mặt hàng
Năm 2006
SL TH tính theo giá thành
TH-KH
Q1Z0
Q1ZK
Q1Z1
Mức
%
Xi măng
75.958,39
75.851,31
80.073,11
4.221,80
5,57
Gạch&Dal
1.093,14
1.090,18
1.136,94
46,76
4,29
Tổng
77.051,53
76.941,49
81.210,05
4.268,56
5,55
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế toán)
Năm 2005 tổng giá thành thực hiện vượt so với kế hoạch 12.709,99 triệu đồng, mức vượt là 18,57%, trong đó tổng giá thành xi măng vượt 12.705,27 triệu đồng, tương đương 18,67%, tổng giá thành gạch và dal vượt 4,73 triệu đồng, tương đương 1,26%.
Năm 2006 tổng giá thành thực hiện tiếp tục tăng so với kế hoạch là 4.268,56 triệu đồng, tỷ lệ vượt 5,55%. Mặt hàng xi măng cả sản lượng và giá thành đều không đạt kế hoạch. Riêng mặt hàng gạch và dal thì giá tăng so với kế hoạch, sản lượng thực hiện đạt vượt so với kế hoạch.
Qua phân tích ta thấy tổng giá thành thực hiện đã không hoàn thành kế hoạch, công ty cần phải có giải pháp quản lý giá thành tốt hơn.
c) Phân tích biến động chi phí gián tiếp
Bảng 13: PHÂN TÍCH CHI PHÍ GIÁN TIẾP
ĐVT: triệu đồng
Khoản mục
Năm
2005/2004
2006/2005
2004
2005
2006
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
Quỹ lương
3.198,96
3.245,73
3.248,40
46,77
1,46
2,67
0,08
Doanh thu
95.604,43
88.740,30
88.289,60
(6.864,13)
(7,18)
(450,70)
(0,51)
Lợi nhuận
4.088,94
2.757,15
2.540,52
(1.331,79)
(32,57)
(216,63)
(7,86)
Tài sản cố định
4.504,3
11.190
8.545,70
6.685,70
148,43
(2.644,30)
(23,63)
Số lao động bq (người)
233
231
230
(2,00)
(0,86)
(1,00)
(0,43)
Tiền lương bình quân
13,73
14,05
14,12
0,32
2,34
0,07
0,52
Năng suất lao động
410,32
384,16
383,87
(26,16)
(6,38)
(0,29)
(0,08)
Tiền lương bq tháng
1,14
1,17
1,18
0,03
2,34
0,01
0,52
Hiệu suất sd TSCĐ (%)
90,78
24,64
29,73
(66,14)
(72,86)
5,09
20,66
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua những năm hoạt động công ty luôn quan tâm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, công nhân viên, ta thấy quỹ lương hang năm đều tăng lên và tiền lương bình quân đầu người năm sau luôn lớn hơn năm trước: năm 2005 tiền lương bình quân tháng tăng so với năm 2004 là 0,03 triệu đồng, tỷ lệ tăng 2,34%. Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 0,01 triệu đồng, tỷ lệ tăng 0,52%.
Tuy nhiên tiền lương bình quân hàng năm tăng nhưng năng suất lao động không tăng mà lại giảm: năm 2005 giảm so với năm 2004 là 1.331,79 triệu đồng/lđ/ năm, năm 2006 giảm so với năm 2005 là 216,63 triệu đồng/lđ/năm. Mặc dù công ty thực hiện cải cách lại biên chế nhân sự năm 2005 giảm 2 lao động so với năm 2004 và năm 2006 giảm 1 nhân sự so với năm 2005 nhằm giảm chi phí nhưng kết quả đã không như mong muốn. Do cơ cấu nhân sự mới có sự thay đổi nên chua kịp thích nghi cộng với môi trường kinh doanh chung khó khăn doanh thu giảm từ đó hiệu quả không đạt.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2005 giảm so với năm 2004 là 66,14%, trong năm 2005 công ty đã đầu tư mới tài sản cố định làm nguyên giá tài sản cố định tăng lên nhưng lợi nhuận trong năm lại giảm nên tỷ lệ này giảm, sang năm 2006 không có đầu tư mới tài sản cố định nên tỷ kệ này tăng lên so với năm 2005 là 5,09%. Tuy nhiên tỷ lệ này vẫn chưa cao thể hiện việc khai thác tài sản cố định chưa triệt để. Công ty cần có biện pháp khai thác tài sản cố định tốt hơn.
3.3.2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty
a) Phân tích chung tình hình lợi nhuận
Khoản mục
Năm
Chênh lệch 2005 so với 2004
Chênh lệch 2006 so với 2005
2004
2005
2006
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
Doanh thu bán hàng
95.336,64
88.556,61
88.227,05
(6.780,03)
(7,11)
(329,56)
(0,37)
Giá vốn hàng bán
86.699,73
81.143,24
81.210,05
(5.556,49)
(6,41)
66,81
0,08
Lợi nhuận gộp
8.636,91
7.413,37
7.017,00
(1.223,54)
(14,17)
(396,37)
(5,35)
Lợi nhuận từ HĐTC
(157,15)
32,97
57,50
190,12
(120,98)
24,52
74,38
Lợi nhuận từ HĐĐT
214,77
34,30
5,06
(180,47)
(84,03)
(29,23)
(85,24)
Lợi nhuận trước thuế
4.088,94
2.757,15
2.540,52
(1.331,79)
(32,57)
(216,63)
(7,86)
Thuế TNDN
774,82
772,00
711,34
(2,82)
(0,36)
(60,66)
(7,86)
Lợi nhuận sau thuế
3.314,12
1.985,15
1.829,18
(1.328,97)
(40,10)
(155,97)
(7,86)
Bảng 14: PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN
ĐVT: triệu đồng
(Trích từ Bảng Báo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh)
Qua bảng phân tích chung tình hình lợi nhuận của công ty ta thấy:
Do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm dần qua 3 năm cộng với giá vốn tăng nhanh nên lợi nhuận gộp mang lại cũng giảm dần qua 3 năm: năm 2005 giảm so với năm 2004 là 1.223,54 triệu đồng tương đương 14,17%, năm 2006 giảm so với năm 2005 là 396,37 triệu đồng, tỷ lệ giảm 5,35%.
Hoạt động tài chính năm 2004 lỗ do chi phí sửa chữa phương tiện vận chuyển và máy móc thiết bị phát sinh nhiều, sang năm 2005 và 2006 các khoản chi phí không phát sinh nên lãi thu được từ tiền gửi ngân hàng là lợi nhuận hoạt động tài chính cho công ty: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 190,12 triệu đồng, tỷ lệ tăng 120,98%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 24,52 triệu đồng, tỷ lệ tăng 74,38%.
Trong 3 năm không phát sinh các khoản chi phí bất thường vì thế lợi nhuận hoạt động bất thường chính là những khoản tiền công ty thu được từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý đến nay thu hồi được.
Tổng hợp lợi nhuận từ các hoạt động của công ty: lợi nhuận trước thuế năm 2005 giảm so với năm 2004 là 1.331,79 triệu đồng, tỷ lệ giảm 32,57%, tốc độ giảm này đáng lo ngại. đến năm 2006 lợi nhuận trước thuế tiếp tục giảm so với năm 2005 là 216,63 triệu đồng, tỷ lệ giảm 7,86%, tốc độ giảm chậm hơn năm 2005 so với năm 2004.
Năm 2004 công ty được hưởng chế độ ưu đãi thuế suất thuế thu nhập, sang năm 2005 và 2006 công ty phải chịu thuế theo mức thuế quy định là 28%. Chính vì vậy mà lợi nhuận sau thuế mang lại cho công ty năm 2005 giảm nhiều so với năm 2004 số tiền giảm là 1.328,97 triệu, tỷ lệ giảm 40,10%, năm 2006 giảm so với năm 2005 là 155,97 triệu đồng tương đương 7,86%.
Qua đánh giá về tình hình lợi nhuận chung của công ty ta thấy hoạt động của công ty có những giảm sút: chi phí tăng, lợi nhuận năm sau nhỏ hơn năm trước. Vì thế công ty nên có biện pháp kiểm soát chi phí và tăng doanh thu tốt hơn.
b) Phân tích các tỷ số sinh lợi
Bảng 15: PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU SINH LỢI
ĐVT: Tiệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Lợi nhuận sau thuế
3.314,12
1.985,15
1.829,18
Doanh thu thuần
95.604,43
88.740,30
88.289,60
Chi phí sản xuất kinh doanh
91.515,49
85.983,15
85.749,09
Vốn kinh doanh
14.666,30
20.452,20
24.423,80
TSLN/DT (%)
3,47
2,24
2,07
TSLN/CPHĐKD (%)
3,62
2,31
2,13
TSLN/VKD (%)
22,60
9,71
7,49
(Trích số liệu từ bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Qua bảng phân tích các chỉ tiêu sinh lợi của công ty ta thấy:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần giảm dần qua 3 năm: 100 đồng doanh thu năm 2004 có 3,47 đồng lợi nhuận, năm 2005 giảm còn 2,24 đồng và năm 2006 còn 2,07 đồng lợi nhuận, điều này thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty chưa tốt.
Chúng ta có thể thấy khả năng sinh lợi của chi phí rất hạn chế: 100 đồng chi phí đưa vào lưu thong năm 2004 thì tạo ra được 3,26 đồng lợi nhuận, năm 2005 giảm xuống còn 2,31 đồng và năm 2006 tiếp tục giảm còn 2,13 đồng lợi nhuận. Công ty cần xác định lại các nguyên nhân cụ thể nào đã làm tăng chi phí sản xuất qua các năm mà khả năng sinh lợi của nó lại giảm sút và có biện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720.DOC