Chuyên đề Áp dụng mô hình kinh tế lượng phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố lên giá gạo của Việt Nam - Phân tích năng lực cạnh tranh về giá của gạo xuất khẩu Việt Nam

Nhật Bản vẫn là thị trường lớn nhất của Việt Nam với tổng giá trị xuất sang thị trường này là 2510 triệu USD nhưng chỉ còn chiếm 16.7% so với 26.8% năm 1995 tiếp theo là:Trung Quốc 1420-9.4;Hoa Kỳ 1070 7.1; Australia 1040-6.9;Singapo 1000-6.7;Đài Loan 810-5.4;Đức 720-4.8;Anh 510-3.4;Pháp 470-3.1;Hàn Quốc 410-2.7, tổng cộng là 9960 triệu USD chiếm 66.3% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam.So sánh các số liệu cho ta thấy có sự đa dạng hơn trong các quan hệ thương mại.Năm 1990 xuất khẩu của Việt Nam với 10 quốc gia và vùng lãnh thổ chiếm tới 84% kim ngạch xuất khẩu,năm 1995 là 75.5% tới năm 2001 là 66.3%.Xu hướng này tuy có nói lên sự đa dạng về cơ cấu nhưng với gần 70% xuất khẩu chỉ với 10 quốc gia và vùng lãnh thổ thì tình trạng phụ thuộc vào nền ngoại thương của một số thị trường vẫn còn rất lớn,Trong nhóm đó thì 5 quốc gia nhập hàng Việt Nam lớn nhất là Nhật Bản,Trung Quốc,Australia,Singapo và Đài Loan.Như vậy có thể nói quan hệ thương mại của Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu là với các nước trong vùng;phụ thuộc vào các quốc gia và vùng lãnh thổ chính là Singapo,Hàn Quốc và Đài Loan.Xu hướng nay rồi đây sẽ có sự thay đổi ,Hoa Kỳ, EU,Trung Quốc sẽ tăng lên nhưng quan hệ với các nước trong khu vực vẫn là yếu tố chi phối chính.

 

doc45 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2387 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Áp dụng mô hình kinh tế lượng phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố lên giá gạo của Việt Nam - Phân tích năng lực cạnh tranh về giá của gạo xuất khẩu Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docXuất khẩu gạo của Việt Nam1989-2002)thực trạng và những vấn đề liên quan.DOC
Tài liệu liên quan