Chuyên đề Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông - FEH

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 3

1.1/ Vị trí, vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với nền kinh tế và đối với doanh nghiệp. 3

1.1.1/ Vị trí, vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với nền kinh tế. 3

1.1.2/ Vị trí, vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với doanh nghiệp. 5

1.2/ Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 5

1.2.1/ Nghiên cứu thị trường xuất khẩu: 5

1.2.2/ Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu. 6

1.2.3/ Tổ chức hoạt động tạo nguồn và mua hàng cho xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 7

1.2.4/ Tổ chức đàm phán và ký kết hợp đồng. 9

1.2.5/ Tổ chức thực hiện hợp đồng. 10

1.2.6/ Đánh giá hoạt động kinh doanh xuất khẩu. 13

1.3/ Thị trường mặt hàng và những nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 14

1.3.1/ Đặc điểm mặt hàng thủ công mỹ nghệ . 14

1.3.2/ Đặc điểm thị trường hàng thủ công mỹ nghệ. 15

1.3.3/ Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 16

1.3.3.1/ Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp. 16

1.3.3.2/ Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh quốc tế. 18

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẨU MỸ NGHỆ VIỄN ĐÔNG ( FEH ) 21

2.1/ Tổng quan về Công ty Cổ phần Mỹ Nghệ Viễn Đông ( FEH ) 21

2.1.1/ Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty sản xuất - xuất khẩu mỹ Viễn Đụng ( FEH ) 21

2.2/ Thực trạng xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Cụng ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông 25

2.2.1/ Vị trí của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong hoạt động kinh doanh của Công ty. 25

(Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính năm 2005– 2007- phòng TCKT công ty FEH) 26

2.2.2/ Tổ chức xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Cụng ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông. 26

2.2.2.1/ Tổ chức hoạt động tạo nguồn hàng xuất khẩu. 26

2.2.2.2/ Tổ chức hoạt động nghiên cứu thị trường. 27

2.2.2.3/ Tổ chức hoạt động đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu. 28

2.2.3/ Phân tích kết quả hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông. 29

2.2.3.1/ Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu: 29

2.2.3.2/Phương thức xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty: 29

2.2.3.3 / Kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty trong thời gian qua: 30

2.2.3.4 / Thị trường xuất khẩu của Công ty. 32

2.2.3.5/ Các hoạt động hỗ trợ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. 33

2.2.4/ Đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông. 35

2.2.4.1/ Những điểm tích cực trong hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. 35

2.2.4.2/ Những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. 36

2.2.4.3/ Nguyên nhân: 37

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH 40

XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẨU MỸ NGHỆ VIỄN ĐÔNG 40

( Far Eastern Hadicraft ) 40

3.1/ Phương hướng phát triển kinh doanh và phương hướng phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty trong thời gian tới. 40

3.1.1/ Mục tiêu của Công ty. 40

3.1.2 / Phương hướng kinh doanh của Công ty. 40

.3.2/ Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông. 41

3.2.1/ Hoàn thiện bộ máy tổ chức của Công ty theo hướng chuyên nghiệp hoá. 41

3.2.2/ Phát triển công tác nghiên cứu thị trường. 42

3.2.3/ Cải tiến mẫu mã đa dạng hoá sản phẩm. 42

3.2.4/ Đảm bảo chất lượng sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. 43

3.2.5/ Thúc đẩy các hoạt động xúc tiến thương mại. 44

3.2.6/ Tiếp tục bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực. 44

3.2.7/ Củng cố và phát triển các nguồn hàng cho xuất khẩu. 45

3.2.8/ Tập trung củng cố các thị trường xuất khẩu hiện tại. 45

3.3/ Một số kiến nghị để thực hiện các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. 46

3.3.1/ Một số kiên nghị đối với Nhà Nước. 46

3.3.2/ Một số kiến nghị đối với Công ty. 46

KẾT LUẬN 49

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

 

 

doc53 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1981 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông - FEH, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t bằng thủ công là chủ yếu. Nhưng để đảm bảo yêu cầu ngày càng cao về chất lượng, nhu cầu ngày càng lớn của thị trường, và để đáp ứng cho việc phát triển kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ thì cần đầu tư, cải tiến, hiện đại hoá trang thiết bị. * Trình độ tổ chức, quản lý và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: Cùng với các nhân tố trên (là các yếu tố cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh) thì trình độ tổ chức, quản lý và chiến lược kinh doanh xuất khẩu là nhân tố gián tiếp ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của doanh nghiệp. Muốn phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp cần có tổ chức hợp lý, quản lý hiệu quả, và một chiến lược đúng đắn. 1.3.3.2/ Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh quốc tế. * Yếu tố môi trường trực tiếp: _ Yếu tố khách hàng: Mặt hàng mỹ nghệ là loại mặt hàng đầy nhạy cảm và nó phụ thuộc nhiều yếu tố như : thẩm mỹ ,văn hóa ,thói quen và phong tục tập quán…vv nên yếu tố khách hàng cực kỳ quan trọng , trong khi đó mặt hàng này lại được xuất khẩu trên nhiều thị trường với nhiều nền văn hoá khác nhau . Nên doanh nghiệp cần phải chú trọng phân tích kỹ yếu tố con người ở những thị trường khác nhau và cho ra đời những sản phẩm phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu cho tất cả khách hàng . _Y ếu tố nhà phân phối Trong hoạt động kinh doanh sản xuất sản phẩm nói chung và sản xuất,xuất khẩu mỹ nghệ nói riêng khâu phân phối sản phẩm là khâu then chốt và quyết định để một sản phẩm tới được tay người tiêu dùng. Muốn có sản phẩm tới tay người tiêu dùng được nhanh chóng và phong phú với số lượng đáp ứng thì yếu tố nhà phân phối là vô cùng quan trọng và quyết định…nếu doanh nghiệp có được những nhà phân phối tốt và đảm bảo về uy tín cũng như mạnh mẽ đầy tiềm năng thì đó là doanh nghiệp đã có một khâu phân phối thuận lợi và cạnh tranh so với đối thủ… * Yếu tố môi trường khác: _ Môi trường văn hoá: Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá, sự khác biệt về văn hoá luôn ảnh hưởng tới doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Đó là những sự khác biệt về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, thị hiếu, tôn giáo. Nó ảnh hưởng tới nhu cầu của người tiêu dùng các nước nhập khẩu đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Như người Mỹ đòi hỏi hàng thủ công mỹ nghệ phải được phân loại cụ thể theo cách gọi của họ: Đồ sưu tập, đồ trang trí nội thất, đồ dùng và trang trí trong vườn... Còn người Nhật ưa dùng những sản phẩm mang tính cá biệt cao, thể hiện phong cách riêng, sẵn sàng trả giá cao để mua các sản phẩm độc đáo. Thị trường Châu Phi lại thích các sản phẩm có hoạ tiết động vật như sư tử, hiêu, ngựa... _ Môi trường chính trị, luật pháp: Kinh doanh trong môi trường quốc tế, doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sẽ chịu sự điều chỉnh trước tiên là luật quốc tế, và tập quán kinh doanh quốc tế. Hiện các mặt hàng thủ công mỹ nghệ không bị hạn chế bởi hạn ngạch nhập khẩu, ít chị các rào cản của thương mại, cũng như rào cản kỹ thuật của các thị trương nhập khẩu. Nên đăng kỹ thương hiêu, mẫu mã kiểu dáng sản phẩm để được sự bảo vệ bởi luật pháp các nước về bản quyền, bởi mặt hàng thủ công mỹ nghệ rất dễ bị sao chép ăn cắp kiểu dáng, mẫu mã. _Môi trường kinh tế: Để đạt được hiệu quả trong hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thì doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến môi trường kinh tế. Doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ xác định được hệ thống phân phối hàng thủ công mỹ nghệ của thị trường nhập khẩu, để đưa hàng vào một cách hiệu quả. Đông thời cũng phải quan tâm tới tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán, chi phí vận chuyển... là các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu. _Môi trường cạnh tranh: Môi trường kinh doanh quốc tế là một môi trường cạnh tranh rất phức tạp, gay gắt, và khốc liệt. Trong lĩnh vực xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, hàng của Việt Nam chịu sự cạnh tranh rất lớn từ hàng thủ công mỹ nghệ của Trung Quốc với mẫu mã đa dạng giá cả cạnh tranh. Và cùng với đó là sự cạnh tranh cũng đến từ hàng thủ công mỹ nghệ của các nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia… Sức ép cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiêp không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, chất lượng nguồn nhân lực, cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật… _Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Bởi đây là mặt hàng được sản xuất chủ yếu từ nguyên liệu tự nhiên như: gỗ, mây, tre, cói, đất sét… Vì thế khi điều kiện tự nhiên không thuận lợi có thể ảnh hưởng tới nguồn cung, và chất lượng của nguyên vật liêu. Hơn nữa điều kiện tự nhiên khắc nghiệt có thể ảnh hưởng tới độ bền của sản phẩm (rạn nứt, ẩm mốc, mối mọt…) đòi hỏi cần phải có bước xử lý nguyên liệu phù hợp. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẨU MỸ NGHỆ VIỄN ĐÔNG ( FEH ) 2.1/ Tổng quan về C ông ty Cổ phần Mỹ Nghệ Viễn Đông ( FEH ) 2.1.1/ Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty sản xuất - xuất khẩu mỹ Viễn Đông ( FEH ) Công ty cổ phần mỹ nghệ viễn đông Far Eastern Hadicraft_FEH được thiết lập vào năm 1996, với sự hợp nhất của một công ty thương mại và hai nhà sản xuất thủ công.FEH tự nó thiết lập như là một công ty xuất khẩu thủ công hàng đầu của Việt Nam, với sự tăng trưởng xuất khẩu hàng năm là 25% trong suốt 5 năm gần đây. FEH là doanh nghiệp Tư nhân, hoạt động xuất khẩu, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, có con dấu riêng, có tài sản và các quĩ tập trung được mở tài khoản trong và ngoài nước, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ của công ty Nhiệm vụ công ty: Sản xuất , xuất khẩu, và đại lý mua bán đồ thủ công mỹ nghệ. Địa chỉ :Toà nhà số 9 ngõ 106 ,đường Hoàng Quốc Việt giao dịch bằng dt Tel: +84 4 7552101 ;7554524 Fax: +84 4 752102 Email:feh@hn.vnn.vn Website: www.fehandicraft.com . Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty và chức năng của các phòng ban. Tính đến nay, Far Eastern Handicraft đã có một đội ngũ gồm 38 cán bộ công nhân viên, hầu hết có trình độ đại học và trên đại học với đội ngủ công nhân lành nghề từ các làng nghề mà công ty là đối tác… Về bộ máy quản lý của công ty được phân chia như sau: Sơ đồ tổ chức Hội đồng quản trị Management board Giám đốc Director Phòng tổ chức – hành chính - kế toán Financial department Marketing - xuất khẩu Marketing department Phòng giám sát sản xuất Production department Phòng nghiên cứu - phát triển R & D department Xưởng sản xuất FEH FEH bamboo & lacquer factory Quản lý Quản lý về mặt tài chính Phối hợp Ban giám đốc công ty: Gồm giám đốc công ty và các phó giám đốc công ty. Giám đốc công ty chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động của công ty trớc pháp luật cũng nh trớc bộ chủ quản. Đồng thời Ban giám đốc phải lấy ý kiến tham mu của các phòng ban, từ đó lập ra các kế hoạch và đờng lối phát triển của công ty Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc chịu trách nhiệm trớc giám đốc và toàn thể công ty về quyền hạn của mình. Trong quá trình hoạt động, giám đốc và phó giám đốc điều hành trực tiếp, các phòng ban chức năng, kế toán trởng, trởng phòng kinh doanh. Sau đó tiếp nhận các báo cáo kết quả kinh doanh vào cuối mỗi kỳ. Văn phòng: Chịu trách nhiệm quản lý tài sản chung của công ty theo dõi tình hình sử dụng tài sản, quản lý chặt chẽ các khoản chi tiêu thuộc phạm vi chi tiêu của văn phòng. Phòng tổ chức-hành chính-kế toán: Có nhiệm vụ giúp các đơn vị tổ chức, sắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý và có hiểu quả lực lượng lao động của công ty. nghiên cứu xây dựng phương án hoàn thiện việc trả lương và phân phối hợp lý tiền lương để trình Giám đốc duyệt. Gồm 12 người có nhiệm vụ tạo điều kiện cho các đơn vị phát huy tốt nhất hiểu quả công việc, luôn tìm mọi cách khai thác mọi nguồn vốn (vốn tự có, vốn đi vay) nhằm đảm bảo cho các đơn vị hoạt động có hiểu quả nhất.thanh toán quyết toán các khoản chi phí cho nhân viên cán bộ hoạt động nh đI lại,ăn nghỉ..vv.. Phòng Marketing_xuất khẩu; Phòng có chức năng chủ yếu là: tìm hiểu khách hàng và thị trờng các khu vực, thực hiện các biện pháp giữ khách; giới thiệu khách hàng, liên hệ và ký kết hợp đồng cho mỗi đơn vị phù hợp với mặt hàng kinh doanh mà công ty phân công cho mỗi đơn vị đó Phòng giám sát sản xuất; - Thực hiện các đơn hàng : nhận đơn hàng từ phũng marketing - xuất khẩu và đặt hàng các nhà sản xuất ( kể cả xưởng sản xuất FEH ) ; giám sát toàn bộ quá trỡnh cung ứng hàng hoá của các nhà sản xuất, đảm bảo: đúng tiến độ, chất lượng, đóng gói …. - Thông tin đầy đủ, chính xác kịp thời trong suốt quá trình giám sát sản xuất từ phòng marketing - xuất khẩu đến nhà sản xuất và ngựoc lại - Cung cấp cơ sở dữ liệu bân đầu cho Phòng Marketing - Xuất khẩu: ảnh, kích cỡ, cân nặng… - Phối hợp với phòng Markeitng – xuất khẩu, Phòng R & D và nhà sản xuất để phát triển sản phẩm mới, ngành hàng mới. Cơ cấu tổ chức phòng giám sát sản xuất Trưởng phòng Trợ lý phòng Nhóm hàng 2 Nhóm hàng 1 Nhóm hàng 5+6 Nhóm hàng 3+4 ( Nguồn : Tài liệu phòng tổ chức - hành chính- kế toán ) Quản lý Hỗ trợ Phối hợp Phòng nghiên cứu-phát triển;-nghiên cứu và phát triển thêm nhiều mẩu hàng mới Nhóm hàng 1: Hàng sơn mài, trai, trứng được đặt hàng tại khu vực Hà Tây Nhóm hàng 2: Hàng gốm, trai đặc hàng tại khu vực Bát Tràng + hàng đá Nhóm hàng 3: hàng tre sơn dầu , tre PU đặt hàng tại Nam Định Nhóm hàng 4: Hàng cốt tre đặt hành Tại Nam Định Nhóm hàng 5: Hàng tre PU đặc hàng tại xưởng FEH Nhóm hàng 6: Các hàng khắc đặt hàng tại xưởng FEH -Nghiên cứu và tìm kiếm nguyên vât liệu mới nhằm tăng chất lợng sản phẩm,tăng độ bóng và bền của sản phẩm của cụng ty tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường . Xưởng sản xuất FEH : Sơ đồ tổ chức xưởng sản xuất FEH Xưởng trưởng Bộ phận kế toán, hành chính Tổ phun sơn (Tổ 2) Tổ sơn mài (Tổ 3) Tổ kẹt (Tổ 1) Tổ đóng gói (Tổ 4) ( Nguồn : Tài liệu phòng tổ chức - hành chính- kế toán ) 2.2/ Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông 2.2.1/ Vị trí của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Đối với Công ty sản xuất - xuất khẩu Viễn Đông là một công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công tre nứa,hàng năm đã mang về cho công ty một khoản doanh thu tương đối lớn giúp công ty trang trải cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Và tạo thu nhập cho hàng chục cán bộ công nhân viên, hàng trăm công nhân của công ty củng như của các lang nghề là đối tác của công ty có mức thu nhập ổn định và không ngừng tăng . Vị thế của công ty trên thị trường tăng nhanh ,giúp công ty củng cố uy tín và thành công với nhiều hợp đồng lớn. Trải qua gần 12 năm hoạnh đông sản xuất và kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ vẫn là mặt hàng kinh doanh chiến lược, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty đem lại một nguồn doanh lợi lớn cho Công ty. Cũng vì thế doanh thu từ hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu không ngừng tăng qua các năm. Năm 2005 doanh thu từ hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu chỉ là 18754,3 triệu VND thì năm 2006 tăng lên 22479,8 triệu VND tương ứng với tốc độ tăng 19,86%. Sang năm 2007 doanh thu từ hàng thủ công mỹ nghệ tiếp tục tăng thêm 35 % so với năm 2006. Bảng: Kết quả kinh doanh của năm 2005 - 2007 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm2006 Năm 2007 1. Tổng doanh thu 18754,3 22479,8 30347,73 2. Doanh thu Thuần 16946,2 22449,3 23513,4 3. Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh 127,3 134,6 4. Lợi tức sau thuế 123,5 132,9 137,2 (Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính năm 2005– 2007- phòng TCKT công ty FEH) 2.2.2/ Tổ chức xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Cụng ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông. 2.2.2.1/ Tổ chức hoạt động tạo nguồn hàng xuất khẩu. ( Nguồn hàng thủ công mỹ nghệ của công ty được cung cấp chủ yếu bởi các làng nghề truyền thống, các xưởng sản xuất tư nhân và một số là do công ty phát triển mẫu mã, sáng tạo theo nhu cầu của khách hàng. Công ty chủ yếu thu gom hàng thủ công mỹ nghệ theo chuyên môn hoá từ các làng nghề truyền thống và xưởng sản xuất tư nhân ở các vùng sau: ỏ Hà Nôi : + Bát Tràng – Gia Lâm: là do xưởng của công ty tự sản xuất + Nam Định: Thu gom từ các xưởng của làng nghề truyền thống + Ninh Bình: Thu gom từ các xưởng của làng nghề truyền thống + Hà Tây : Thu gom từ các xưởng của làng nghề truyền thống Biện pháp tổ chức thu mua: Công ty thực hiện sáng tác mẫu mã hoặc theo mẫu yêu cầu của khách hàng. Công ty thực hiện việc thu gom và kiểm tra xử lý kỹ thuật và chát lưọng của sản phẩm ở các làng nghề,còn ở xưởng của công ty chịu trách nhiệm nguyên liệu, nấu, nung, sấy đến hoàn tất sản phẩm khi ký hợp đồng xuất khẩu. Công ty có thể giao cho các xí nghiệp bên ngoài theo chuyên môn hoá theo từng công đoạn, sau đó công ty sẽ đưa ra quyết định cuối cùng trước khi sản phẩm được lựa chọn để xuất khẩu Trong một số trường hợp khi một hoặc một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ có sức tiêu thụ lớn trên thị trường, mà các đơn vị và phân xưởng của công ty không có đủ khả năng để tăng cường sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường thì công ty sẽ giúp các cơ sở sản xuất về vốn để họ có thể nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như mở rộng hoạt động sản xuất. Bù lại họ cam kết bán toàn bộ sản phẩm cho công ty với giá ưu đãi hơn giá thị trường biện pháp thu mua này sẽ đem lại cho công ty khả năng thực hiện các hợp đông lớn và có lượng hàng ổn định để xuất khẩu, khai thác được nhu cầu của thị trương thu lợi nhuận cao cho doanh nghiệp ) ( Nguồn : Báo cáo thống kê kết quả của phòng giám sát sản xuất ) 2.2.2.2/ Tổ chức hoạt động nghiên cứu thị trường. Công ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông chưa có nhiều hoạt động nghiên cứu thị trường, các hoạt động nghiên cứu thị trường mới chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu giá cả thị trường, tìm kiếm cơ hội kinh doanh qua nghiên cứu các đơn chào. Mức chi phí mà Công ty dành cho việc nghiên cứu thị trường không nhiều, chưa có bộ phận chuyên trách cho hoạt động nghiên cứu thị trường. Phương pháp nghiên cứu cũng chỉ là phường thức nghiên cứu tại bàn và thông qua một số nhà cung cấp thông tin nên chưa có chất lượng cao với nguồn thông tin tương đối hạn chế, rất ít có điều kiện tổ chức cho nhân viên đi khảo sát thị trường. Dẫn đến hiệu quả của hoạt động nghiên cứu thị trường chưa cao. Ngoài ra hàng năm công ty còn gửi hàng đi tham gia triển lãm sản phẩm ở các hội chợ nước ngoài mục đích quảng bá sản phẩm và gây sự ảnh hưởng ngày càng lớn tới thi trường nước ngoài. 2.2.2.3/ Tổ chức hoạt động đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Đối với hoạt động đàm phán ký kết hợp đồng trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của mình, Công ty sử dụng hình thức giao dịch dàm phán bằng thư tin là chủ yếu (Cụ thể là bằng hình thức telex và fax là chủ yếu, đôi khi sử dụng email), bởi ưu điểm của hình thức này là không quá tốn kém. Cũng nhờ sử dụng hình thức đàm phán là chủ yếu, nên hoạt động giao dịch đàm phán của Công ty chỉ được thực hiện tại văn phòng công ty. Kết thúc giao dịch đàm phán đi đến ký kết hợp đồng, trong hợp đồng Công ty thường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ theo điều kiện FOB. Phương thức thanh toán được Công ty sử dụng đối với khách hàng truyền thống là phương thức nhờ thu. Đối với khách hàng khác Công ty sử dụnh phương thức thanh toán tín dụng chứng từ để tránh rủi ro, việc kiểm tra L/C (để đảm bảo L/C có hiệu lực thanh toán, và có khả năng thực hiện) được phòng kinh doanh chịu trách nhiệm thực hiện.Sau khi có hợp đồng công tác chuẩn bị hàng xuất khẩu được Công ty nhanh chóng tiến hành. Sau khi chuẩn bị xong hàng hoá và đảm bảo chất lượng hàng hoá, việc làm thủ tục hải quan, và giao nhận hàng cho người vận tải sẽ được Phong kinh doanh đảm nhận thực hiện và nhanh chóng hoàn thiện bộ chứng từ thanh toán, và tiến hành các thủ tục hoàn thành việc thanh toán. 2.2.3/ Phân tích kết quả hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông. 2.2.3.1/ Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu: Về cơ cấu các mặt hàng sản xuất và xuất khẩu của công ty gồm những nhóm hàng sau : Nhóm hàng 1:hàng sơn mài ,trai ,trứng được đặt hàng tại khu vực Hà Tây Nhóm hàng 2: hàng gốm, trai đặt hàng tại khu vực Bát Tràng + hàng đá Nhóm hàng 3: hàng tre sơn dầu, PU đặt hàng tại Nam Định Nhóm hàng 4: hàng cốt tre đặt hàng tại Nam Định Nhóm hàng 5 : hàng tre PU đặt hàng tại xưởng FEH Nhóm hàng 6 :các hàng khác đặt hàng tại xưởng FEH Mặc dù chia ra theo từng nhóm hàng nhưng việc sản xuất và xuất khẩu phụ thuộc hoàn toàn váo số lượng và nhu cầu của đơn hàng,chứ công ty không chú trọng vào một mặt hàng nhất định. 2.2.3.2/Phương thức xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty: Từ khi mới thành lập Far Eastern Handicraft đã áp dụng hầu hết các phương thức kinh doanh được áp dụng trong ngành ngoại thương như nhận và gửi hàng viện trợ, hàng mậu dịch, đổi hàng uỷ thác hợp tác gia công để đảm bảo cho sự phát triển của mình. Càng ngày các phương thức kinh doanh của công ty càng đa dạng và phong phú đáp ứng được các đỏi hỏi khắt khe của nền kinh tế thị trường. Sau đây là kết quả kinh doanh của công ty theo các phương thức kinh doanh Phương thức kinh doanh xuất khẩu trực tiếp là phương thức công ty thực hiện đặt hàng ở các cơ sở sản xuất trong nước khác hoặc tự sản xuất sau đó xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài. Phương thức này có liên quan giữa người sản xuất trong nước và công ty trong đó hai bên thoả thuận các công đoạn mà mỗi bên phải làm, thống nhất giá nguyên vật liệu, giá trị ngày công lao động, các loại chi phí trích nộp quản lý và các chi phí khác để cùng nhau thống nhất giá mua cơ sở cho người sản xuất là bao nhiêu trên một đơn vị sản phẩm Phương thức uỷ thác được công ty áp dụng ngay từ những năm đầu hoạt động của mình công ty thực hiện nhận xuất khẩu cho các đơn vị không có giấy phép kinh doanh xuất khẩu hoặc không có kinh nghiệm xuất khẩu nên nhờ uy tín của FEH để làm thủ tục xuất do công ty có uy tín trong xuất khẩu và có kinh nghiệm xuất khẩu nên có rất nhiều công ty khác đã tìm đến công ty để nhờ công ty xuất khẩu hàng ra thị trường nước ngoài,hoặc sản phẩm của công ty được xuất khẩu thông qua một số công ty trong một số trường hợp đặc biệt. Năm 2005 xuất khẩu trực tiếp đạt 66% tổng giá trị xuất khẩu còn xuất khẩu uỷ thác đạt 44% giá trị xuất khẩu. Đến năm 2007 xuất khẩu trực tiếp của công ty đạt 69% giá trị hàng xuất khẩu tăng 3% so với năm 2005 còn xuất khẩu uỷ thác đạt 41% giảm 3% so với năm 2005 . Điều này cho thấy sự ưu tiên của công ty cho xuất khẩu trực tiếp vì xuất khẩu trực tiếp phương thức này có nhiều ưu điểm như phân định rõ trách nhiệm đối với hàng hoá giữa hai bên, giá cả phù hợp với giá thị trường làm người bán thoả mán họ có thể tính ngay được hiệu quả kinh doanh . Đối với xuất khẩu uỷ thác công ty chỉ thu phí hoa hồng 1% giá trị hàng xuất khẩu nên lợi nhuận sẽ kém hơn 2.2.3.3 / Kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty trong thời gian qua: (Từ số liệu thống kê của phòng Tài chính kế toán qua các năm kinh doanh gần đây cho thấy tổng doanh thu năm 2005 là 18754,3triệu đồng, năm 2006 đó tăng lờn 22479,8triệu đồng và năm 2007 là 30347,73triệu đồng. Nhìn vào kết quả kinh doanh năm ta thấy doanh thu của công ty ngày càng phát triển năm 2006 doanh thu đạt 119% so năm 2005 và năm 2007 doanh thu đạt 135% so năm 2006. Doanh thu lại là chỉ tiêu quan trọng thể hiện khả năng cạnh tranh hàng hoá của công ty. Nó thể hiện quy mô kinh doanh, mức độ đáp ứng nhu cầu thị trường doanh thu càng cao thì khả năng cạnh tranh của công ty càng lớn Năm 2006tốc độ tăng 12,7% Năm 2007là 27,7% Các thị trường có tốc độ tăng cao nhất là thị trường Tây âu và Châu Mỹ. Đặc biệt là thị trường Mỹ. Tuy mới thâm nhập nhưng sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty đã được thị trường rộng lớn này chấp nhận, ngày càng có thêm nhiều bạn hàng lớn ở Mỹ đặt hàng của công ty và ngày cho thấy đây là thị trường đầy tiềm năng. Còn thị trường Nhật Bản tuy có chững lại nhưng kim ngạch xuất khẩu của công ty vẫn luôn cao Hiện nay Mỹ đang là thị trường gần và có nhu cầu lớn nhất về hàng thủ công mỹ nghệ của công ty. năm 2005 chiếm 36,7%, năm 2006 chiếm 43,7%, năm 2007 chiếm 70% tổng kim nghạch xuất khẩu của công ty.Hơn nữa người Mỹ rất có nhu cầu về về đồ gỗ và tre. Sau thị trường Mỹ là thị trường Tây Âu như Tây Ban Nha và Italia, đây là khu vực thị trường rộng lớn về mọi chủng loại sản phẩm có giá trị cao những năm gần đây. năm 2007 xuất khẩu của công ty vào khu vực này chiếm 25% trong đó Tây Ban Nha là 15%,Italia là 10% giá trị xuất khẩu của toàn công ty và ngày càng có triển vọng.Tuy đây là thị trường tương đối khó tính nhưng có nhiều khách hàng rất ưa chuộm hàng thủ công mỹ nghệ của ta…thông qua hội chợ hàng năm ở các nước này công ty đã tìm kiếm được rất nhiều bạn hàng và đối tác để xuất khẩu.) ( Nguồn:Thống kê thị trường xuất khẩu và kim nghạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Công ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông , phòng kế toán ) Lợi tức sau thuế của công ty cũng liên tục tăng thể hiện công ty luôn làm ăn có lãi và duy trì được mức độ tăng trưởng. Điều này chứng tỏ rằng tình hình hoạt động kinh doanh của công ty có chiều hướng tốt đẹp, để có được kết quả như trên công ty đã mở rộng được mối quan hệ với khách hàng, tạo được lòng tin tưởng của khách hàng bằng việc đảm bảo về số lượng, chất lượng hàng, tăng tiến độ thời gian của dịch vụ. Qua bảng doanh thu xuất khẩu ta có thể thấy doanh thu xuất khẩu của công ty năm sau cao hơn năm trước và đạt vượt mức chỉ tiêu đề ra. Điều này chứng tỏ công ty đã chú trọng nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu và đã có được những kết quả tốt. Hàng xuất khẩu của công ty đã có sức cạnh tranh cao hơn và đã được thị trường nước ngoài chấp nhận. 2.2.3.4 / Thị trường xuất khẩu của Công ty. Trong điều kiện kinh tế hàng hoá như hiện nay, dù kinh doanh trong lĩnh vực nào mỗi doanh nghiệp cũng phải đương đầu với rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Để thúc đẩy hàng thủ công mỹ nghệ thì FEH phải mở rộng tới những thị trưòng và tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới.tính tới điểm này hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đã có mặt ở hơn 10 quốc gia trên thế giới. Công ty không ngừng củng cố những thị trường truyền thống như thị trường Đông âu và Tây Ban Nha,Mỹ,Italia,thị trường Nhật Bản và một số thị trường khác… và ngày càng phát triển sang các thị trường mới như thị trường Châu Phi,và châu A… Không chỉ chú trọng củng cố các thị trường truyền thống, công ty còn mở rộng và phát triển khách hàng ở Châu Mỹ, Trung Đông. Đây là những thị trường rất tiềm năng của công ty. Để phát triển thị trường này trong tương lai, công ty cần tập trung nghiên cứu về tập quán, thị hiếu, phương thức kinh doanh sao cho phù hợp Trong những năm qua công ty chỉ xuất khẩu được một lượng khá nhỏ hàng thủ công mỹ nghệ sang trị trường Đông Nam á, chỉ đạt 3,1% giá trị xuất khẩu của toàn công ty lý do một phần tại các nước này cũng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và là đối thủ cạnh tranh của ta . Tuy nhiên khách hàng Đông Nam á vẫn ưa chuộm hàng thủ công mỹ nghệ của công ty vì sự tinh sảo của sản phẩm Như vậy có thể thấy FEH đã khá thành công trong việc tăng số lượng cũng như giá trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đạt được kết quả trên là nhờ khả năng cạnh tranh của công ty cao so với các đối thủ cạnh tranh lên các bạn hàng mới tin tường làm ăn. 2.2.3.5/ Các hoạt động hỗ trợ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. Để phát triển xuất khâu hàng thủ công mỹ nghệ, Công ty đã có những hoạt động hỗ trợ cho xuất khẩu. Công ty thường xuyên gửi hàng của minh đi những hội chợ triển lãm trong và ngoài nước, nhất là những hội chợ về hàng thủ công mỹ nghệ. Tổ chức sản xuất, chế biến, gia công và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu hàng mây tre đan, hàng mỹ nghệ làm từ tre như bình hoa,giá trang trí,vật trang trí làm từ tre vv Làm đại lý, mở cửa hàng bán buôn, bán lẻ các mặt hàng sản xuất trong và ngoài nước. Công ty đã giao cho Phòng nghiên cứu –phát triển , nghiên cứu sáng tạo mẫu mã mới, tổ chức sản xuất hàng mẫu, mang đi chào hàng tới tận tay khách hàng, hoặc mang đi dự các hội chợ, triển lãm. Nhờ đó mà Công ty đã duy trì và mở rộng được các mối quan hệ với khách hàng. Để thực hiện tốt các hợp đồng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ một yếu tố không thể thiếu là vốn. Chính vì vậy Công ty luôn cố gắng sử dụng hiệu quả tất cả các nguồn vốn. Không chỉ vậy Công ty luôn chủ động tìm kiếm huy động thêm các nguồn vốn. Chính vì thế nguồn vốn kinh doanh của Công ty không ngừng tăng qua các năm.Nhờ thế Công ty luôn chủ động trong hoạt động thu mua hàng hoá, đầu tư trang thiết bị, xây dựng cơ sở sản xuất hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, từ đó tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của mình. Triển khai thu mua và chế biến các mặt hàng mỹ nghệ được làm từ tre do xưởng của các làng nghề ở Nam Định, Hưng Yên, Hà Tây va Ninh Bình ngoài ra một số lượng lớn hàng được cung cấp từ xưởng của công ty ở Bát Tràng Nghiên cứu khả năng sản xuất của công ty phù hợp với nhu cầu thị trường. Điều chỉnh số lượng và mẩu hàng phù hợp với nhu cầu và yêu cầu của khách hàng nhằm hổ trợ chỉ đạo và hướng dẩn cho xưởng sản xuất nhằm đáp ứng kịp thời thị hiếu và đảm bảo đơn hàng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc20151.doc
Tài liệu liên quan