MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỢ QUÁ HẠN Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
I. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1. Lịch sử hình thành và phát triển 3
2. Khái niệm và phân loại 6
3. Chức năng của ngân hàng thương mại 8
4. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 9
II. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 10
1. Khái niệm và phân loại tín dụng ngân hàng 10
2. Vai trò của tín dụng ngân hàng 12
III. NỢ QUÁ HẠN 14
1. Khái niệm 14
2. Phân loại 15
3. Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn 16
4. Ảnh hưởng của nợ qúa hạn 21
5. Xử lý nợ quá hạn 24
CHƯƠNG II 30
THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN Ở SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG 30
NÔNG NGHIỆP 30
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 30
1. Sự ra đời của Sở giao dịch 30
2. Chức năng của Sở giao dịch 30
3. Chức năng của các phòng ban 31
4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 34
II. THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN Ở SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 41
1. Hoạt động cho vay của Sở giao dịch 41
2. Tình hình nợ quá hạn ở Sở giao dịch 44
III. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN Ở SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP 57
1. Những mặt làm được trong công tác xử lý nợ quá hạn ở sở giao dịch 57
2. Những mặt còn tồn tại trong công tác xử lý nợ qúa hạn ở Sở giao dịch 59
3. Nguyên nhân 60
CHƯƠNG III 64
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 64
I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN CỦA SỞ GIAO DỊCH 64
1. Mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh 64
2. Định hướng xử lý nợ qúa hạn của Sở giao dịch 66
II. GIẢI PHÁP XỦ LÝ NỢ QUÁ HẠN 67
1. Tổ chức phân tích nợ qúa hạn theo định kỳ 67
2. Thành lập và duy trì hoạt động của tổ thu nợ 69
3. Thực hiện các biện pháp đôn đốc, thu hôi thích hợp với từng khoản vay 69
4. Thực hiện các biện pháp xử lý nợ thích hợp 71
5. Xử lý, khai thác các tài sản đảm bảo nợ vay 72
6. Xử lý bằng quỹ dự phòng bù đắp rủi ro 74
7. Xử lý những khoản nợ tồn đọng theo đề án cơ cấu lại nợ các ngân hàng 75
III. KIẾN NGHỊ 76
1. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam 76
2. Kiến nghị đối với Chính phủ 79
KẾT LUẬN 85
MỤC LỤC 86
87 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2575 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tranh thủ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi .
+ Mở văn phòng giao dịch Cát Linh (bắt đầu hoạt động từ 25/7/2002 ), là nơi có môi trường kinh doanh thuận lợi .
4.2. Cho vay vốn .
Bảng 2: Hoạt động cho vay vốn .
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
Doanh số cho vay
404
830
1014
Tổng dư nợ
236,076
453,784
861,615
a)Theo thời gian
Dư nợ ngắn hạn
126,972
79,930
190,090
Dư nợ trung , dài hạn
109,104
373,854
671,525
b) Theo loại hình doanh nghiệp
Dư nợ doanh nghiệp quốc doanh
234,531
263,539
726,238
Dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh
1,545
190,245
135,377
Nguồn :Bảng cân đối kế toán.
Doanh số cho vay của Sở giao dịch tăng lên qua từng năm đã phần nào thoả mãn yêu cầu vốn cho nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng doanh số năm 2001 so với năm 2000 là 105,4%; năm 2002 so với năm 2001 là 22,2%.
Dư nợ trung và dài hạn tăng nhanh. Tốc độn tăng dư nợ trung và dài hạn năm 2001 so với năm 2000 là 242,7%; năm 2002 so với năm 2001 là 79,6%. Dư nợ cho vay trung dài hạn năm 2000 cá tỷ trọng là 46,2%, thấp hơn tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn. nhưng đến năm 2001 thì dư nợ cho vay trung, dài hạn tăng mạnh, tỷ trọng dư nợ trung, dài hạnlúc này là 82,4%. Năm 2002, dư nợ trung và dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn (78,8%). Trong tổng dư nợ. Trong khi dư nợ cho vay trung, dài hạn liên tục tăng, thì dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2001 lại giảm xuống (giảm 37,1%). Nhưng đến năm 2002 thì dư nợ cho vay ngắ hạn lại tăng lên, tốc độ tăng dư nợ cho vay ngắ hạn năm 2002 so với năm 2001 là 137,8%.
Dư nợ cho doanh nghiệp quốc doanh liên tục tanưg nhanh. Tốc độ tăng dư nợ doanh nghiệp quốc doanh năm 2001 so với năm 2000 là 12,4%; năm 2002 so với năm 2001 là 175,6%. Dư nợ doanh nghiệp quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ: năm 2000: 99,3%; năm 2001: 58,1%; năm 2002: 84,3%. Dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhìn chung là tăng lên. Năm 2001, tỷ trọng dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanhchiếm 41,9% tổng dư nợ, trong khi năm 2000 chỉ chiếm 0,7. Đến năm 2002, dư nự doanh nghiệp ngoài quốc doanh giảm 28,8% so với năm 2001, nhưng cao hơn so với năm 2000.
Dư nợ quá hạn năm 2000: 8,562 tỷ đồng chiếm 3,63% tổng dư nợ; Năm 2001: 8,687 tỷ đồng, chiếm 1,9% tổng dư nợ; Năm 2002: 5,729 tỷ đồng, chiếm 0,66% tổng dư nợ. Như vậy tỷ lệ nợ quá hạn tại Sở giao dịch có xu hướng ngày càng giảm.
Nhìn chung, năm 2002, công tác tín dụng của Sở giao dịch đã có chuyển biến tích cực, chiến lược khách hàng được thực hiện bước đầu đã đạt kết quả. Công tác phòng ngừa và xử lý rủi ro đã được chú trọng.
4.3. Kế toán-Ngân quỹ
Năm 2001 Sở giao dịch quản lý 2028 tài khoản. Tham gia chương trình thanh toán liên ngân hàng đạt kết quả tốt. Thực hiện dịch vụ thanh toán các dự án nước ngoài kịp thời, an toàn, chính xác. Công tác ứng dụng công nghệ tin học vào thanh toán, kế toán thực hiện tốt, góp phần nâng cao năng suốt lao động, giảm thiểu thời gian làm thên giờ. Hoạt động ngân quỹ đạt kết quả tốt, thu chi tiền mặt VNĐ tăng nhanh.
-Tổng thu tiền mặt:
+ Ngoại tệ: 154,3 triệu USD, giảm 32,4% so với năm 2000.
+ Nội tệ: 638 tỷ đồng, tăng 31,3% so với năm 2000.
-Tổng chi tiền mặt:
+ Ngoại tệ: 154 triệu USD, giảm 32,5% so với năm 2000.
+ Nội tệ: 634 tỷ đồng, tăng 27,8% so với năm 2000.
Năm 2002 Sở giao dịch đã tham gia chương trìngân hàng thanh toán điện tử, thanh toán điện tử liên ngân hàng đẩy nhanh tốc độ thanh toán và khối lượng giao dichị lớn. Đến 31/12/2002, Sở giao dịch đang quản ly 3292 tài khoản. ứng dụng tốt công nghệ tin học vào công tác kế toán, góp phần đảm bảo thanh toán nhanh chóng, chính xác. Phối hợp tốt với trung tâm thanh toán, trung tâm công nghệ thông tin để thực hiện chương trình nối mạng thanh toán điện tử trực tiếp với Quỹ hỗ trợ phát triển, nâng cấp chương trình nối mạng thanh toán điện tử với Kho bạc Ngân hàng Nhà nước.
Kết quả công tác ngân quỹ năm 2002:
-Tổng thu tiền mặt: 817 tỷ đồng và 122 triệu USD.
Tổng chi tiền mặt: 811 tỷ đồng và 122 triệu USD.
Năm 2002 đã được bổ sung lao động, nghiệp vụ kho quỹ thực hiện đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ, đảm bảo an toàn kho quỹ và giải phóng khách hàng nhanh chóng.
4.4. Hoạt động thanh toán quốc tế
Năm 2001, chấp hành tốt các quy định, quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế, không để xảy ra các sai sót, rủi ro trong thanh toán. Tuy trong năm, tỷ giá USD tăng mạnh, nguồn ngoại tệ khan hiếm nhưng tổng số hoạt động thanh toán quốc tế vẫn đạt được sự tăng trưởng.
Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu đạt 105 triệu USD, tăng 1,8% so với năm 2000.
- Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu: đạt giá trị 946 ngàn USD, tăng 46 ngàn, tăng trưởng 5,1% so với năm 2000.
Nhìn chung hoạt động thanh toán quốc tế trong năm 2001 có sự tăng trưởng so với năm 2000, nhưng tốc độ tăng trưởng chậm, chưa tương xứng với vị thế Sỏ đầu mối.
Năm 2002, chấp hành tốt các quy định, quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế, không để xảy ra các sai sót, rủi ro trong thanh toán.
- Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu là 99 triệu USD, giảm so năm trước 5,7 triệu USD.
- Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu đạt 2,8 triệu USD tăng 1,8 triệu USD, tốc độ tăng trưởng 70% so năm trước.
Nhìn chung, hoạt động thanh toán quốc tế trong năm 2002 có sự tăng tăng trưởng tốt về số lượng khách hàng giao dịch. Tuy vậy, về giá trị thanh toán nhập khẩu giảm so với năm 2001 là do một số khách hàng có doanh số haọtt động lớn giảm.
4.5 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Năm 2001, hoạt động mua bán ngoại tệ của Sở giao dịch đã cơ bản đảm bảo nhu cầu thanh toán của khách hàng trong thời điểm khó khăn về ngoại tệ và góp phần thực hiện chiến lược khách hàng của Sở giao dịch. Doanh số mua từ khách hàng của Sở giao dịch là 76 triệu, bán cho khách hàng 69,4 triệu, trong đó có 32,3triệu từ nguồn của ngân hàng Nhà nước. Sử dụng mạng REUTERS, Sở giao dịch đã từng bước triển khai hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế, chủ yếu mua bán một số loại ngoại tệ mạnh như EUR, GBP, JPY bước đầu vừa làm vừa học, doanh số kinh doanh chưa nhiều nhưng đã góp phân tăng thêm thu nhập, tạo được nguồn ngoại tệ hỗ trợ cho các chi nhánh và thu được những kinh nghiệm thiết tạo tền để mở rộng nghiệp vụ này trong những năm tới. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2001 đạt 10,1 tỷ đồng, tăng 124% so với năm 2000.
Năm 2002, doanh số mua bán ngoại tệ (quy về USD) phục vụ cho hoạt động thanh toán quốc tế của hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đạt 1302 triệu USD. Trong đó:
- Doanh số mua: 651 triệu USD, tăng 163,8 triệu USD, tăng 33% so với năm 2001
- Doanh số bán: 651 triệu USD, tăng trưởng 32,8% so với năm 2001.
Trong điều kiện ngoại tệ khan hiếm, nguồn ngoạitệ cuat hệ thống ngân hàng Nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu và tỷ giá USD tăng mạnh, nên ngân hàng Nhà nước chủ yếu đáp ứng nghoại tệ cho xăng dầu, hạn chế bán hỗ trợ các mặt hàng khác, Sở giao dịch đac chủ động khai thác nguồn ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng dưới hình thức mua các loại ngoại tệ khác bằng đồng Việt Nam (chủ yếu là EUR) và bán lại để lấy USD bán hỗ trợ các chi nhánh.S Kết quả mua bán ngoại tệ về cơ bản đã phục vụ được nhu cầu thanh toán của toàn hệ thống. Nghiệp vụ mua bán các ngoại tệ mạnh (bước đầu mới tập trung chủ yếu mua bán loại ngoại tệ mạnh là đồng EUR, GBP, JPY) thực hiện thường xuyên hơn, đã thu được một số kết quả nhất định như: khai thác được ngoại tệ phục vụ khách hàng và chi nhánh. Doanh số mua bán bình quân tháng khoảng 200 triệu EUR, 150 triệu GBP, 10 tỷ JPY. Tuy nhiên, do diễn biến thị trường ngoại tệ liên ngân hàng biến động phức tạp, kinh nghiệm xử lý nghiệp vụ còn ít nên đã hạn chế hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch.
4.6 Kết quả kinh doanh, tài chính
- Năm 2001:
+ Tổng thu: 292,3 tỷ đồng.
+ Tổng chi: 233,8 tỷ đồng.
+ Chênh lệch thu chi: 58,4 tỷ đồng, đạt 132 % so với kế hoạch được giao.
Kết quả thu nội bảng 258 tỷ, bằng 104% so với năm 2000. Chi nội bảng 253 tỷ đồng, bằng 163% so với năm 2000. Kết quả chênh lệch thu chi nội bảng đạt thấp so với kế hoạch được giao. Nguyên nhân do chi phí trích rủi ro các khoản nợ khoanh phát sinh đột xuất trong năm 2001 trên 40 tỷ đồng. Kết quả tìa chính năm 2001 đã đảm bảo thu đủ, chi đủ, có trích lập quỹ xử lý rủi ro nợ khoanh trên 40 tỷ đồng và đảm bảo quỹ tiền lương theo quy định.
- Năm 2002:
+ Tổng thu: 285 tỷ đồng.
+ Tổng chi: 154 tỷ đồng.
+ Chênh lệch thu chi: 130 tỷ đồng.
Kết quả tài chính tính toán trên cơ sở thu đủ, chi đủ và đảm bảo quỹ tiền lương theo quy định.
II. THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN Ở SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
1. Hoạt động cho vay của Sở giao dịch
Bảng 3: Tình hình cho vay thời kỳ 2000-2002 (quy về VNĐ)
Đơn vị: Tỷ đồng
Stt
Các đơn vị kinh tế
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
I
Doanh số cho vay ngắn hạn
386
467,459
607,254
1
Doanh nghiệp Nhà nước
308
448,180
583,478
2
Công ty TNHH, Cổ phần
-
-
4,687
3
Doanh nghiệp tư nhân
-
-
-
4
Cho vay tiêu dùng, cá nhân
-
-
2,260
5
Cho vay cầm cố
6
19,279
16,829
II
Dư nợ cho vay ngắn hạn
126,972
79,930
190,090
1
Doanh nghiệp Nhà nước
125,717
77,004
182,483
2
Công ty TNHH, Cổ phần
-
-
0,131
3
Doanh nghiệp tư nhân
-
-
-
4
Cho vay tiêu dùng, cá nhân
-
-
2,260
5
Cho vay cầm cố
1,255
2,926
5,216
III
Doanh số cho vay trung dài hạn
18
362,671
406,529
1
Doanh nghiệp Nhà nước
18
102,932
356,626
2
Công ty TNHH, Cổ phần
-
259,739
51,011
3
Doanh nghiệp tư nhân
-
-
-
4
Cho vay tiêu dùng, cá nhân
-
-
0,892
5
Cho vay cầm cố
-
-
-
IV
Dư nợ cho vay trung dài hạn
109,104
373,854
671,525
1
Doanh nghiệp Nhà nước
108,814
186,535
543,755
2
Công ty TNHH, Cổ phần
0,290
187,319
127,012
3
Doanh nghiệp tư nhân
-
-
-
4
Cho vay tiêu dùng, cá nhân
-
-
0,758
5
Cho vay cầm cố
-
-
-
Tổng doanh số cho vay
404
830,13
1013,783
Tổng dư nợ
236,076
453,784
861,615
Nguồn: bảng cân đối kế toán
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy tình hình cho vay của Sở giao dịch thời kỳ 2000-2002 như sau:
Doanh số cho vay tăng liên tục trong 3 năm. Cả doanh số cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn đều tăng. Trong đó, doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với doanh số cho vay trung, dài hạn. Tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn trong các năm là: Năm 2002: 95,5%; Năm 2001: 56,31%; Năm 2002: 59,9%. Riêng doanh số cho vay trung, dài hạn có sự tăng đột biến ở năm 2001. Năm 2001 doanh số cho vay trung, dài hạn là 362,671 tỷ đồng, tăng gấp 20,15 lần so với năm 2000. doanh số cho vay trung, dài hạn có sự tăng đột biến đó là do năm 2001, Sở giao dịch đã cho vay 2 dự án là: Dự án đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn (67,338 tỷ đồng) và dự án phát troiển mỏ khí Lan Tây-Lan đỏ (35,487 tỷ đồng). Ngoài ra, do Sở giao dịch thực hiện chính sách khách hàng tốtđã thu hút những khách hàng là các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần đến vay vốn nhiều (259,739 tỷ đồng).
Do khách hàng chính của Sở giao dịch là các doanh nghiệp Nhà nước nên doanh số cho vay doanh nghiệp Nhà nước luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay. Tỷ trọng doánh số cho vay doanh nghiệp Nhà nước năm 2000 là 89,5%; năm 2001 là 66,4%; năm 2002 là 92,5%. Đa số công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có nhu cầu về vốn trung và dài hạn, nên doanh số cho vay trung và dài hạn các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần luôn cao hơn doanh số cho vay ngắn hạn. Do thực hiện chinh sách thiết lập và mở rộng quan hệ tín dụng, năm 2002 Sở giao dịch đã tiến hành chovay tiêu dùng. Tuy nhiên, đến nay Sở giao dịch vẫ chưa cho các doanh nghiệp tư nhân vay vốn.
Doanh số cho vay liên tục tăng. Tỷ lệ tăng doanh số cho vay năm 2001 so với năm 2000 là 105,48%; năm 2002 so với năm 2001 là 12,12%. Doanh số cho vay tăng là một điều rất đáng khích lệ, vì nó chứng tỏ rằng Sở giao dịch đang từng bước mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của minh.
Tình hình dư nợ của các doanh nghiệp không có sự biến động lớn. Dư nợ năm sau tăng gần gấp đôi năm trước. Tốc độ tăng dư nợ năm 2001 so với năm 2000 là 92,2%; năm 2002 sơ với năm 2001 là 89,9%. Dư nợ trung và dài hạn liên tục tăng. Tỷ lệ tăng dư nợ trung và dài hạn năm 2001 là 79,6%. Trong khi đó, dư nợ ngắn hạn năm 2001 giảm đáng kể (giảm 37,05%), do trong năm đó, nhiều khoản nợ đến hạn phải thu. Doanh số thu nợ năm 2001(510,453 tỷ đồng) lớn hơn doanh số cho vay(467,459 tỷ đồng). Tuy nhiên, đến năm 2002 dư nợ cho vay ngắn hạn tăng lên, tốc độ tăng dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2002 so với năm 2001 là 137,8%. Năm 2000, tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn(53,8%) lớn hơn tỷ trọng dư nợ cho vay trung và dài hạn. Nhưng, năm 2001 và năm 2002, dư nợ trung và dài hạn năm 2001 là 82,4%; năm 2002 là 77,9%. Dư nợ cho vaycủa các doanh nghiệp Nhà nước luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ: 99,3%(năm 2000); 58,07%(năm 2001); 84,3%(năm 2002). Do Sở giao dịch chưa cho các doanh nghiệp tư nhân vay vốn nên liên tục trong 3 năm từ năm 2000-2002, dư nợ của các doanh nghiệp tư nhân luôn bằng không. Dư nợ cho vay cầm cố trung , dài hạn cũng liên tục 3 năm bằng không. Trong khi đó, dư nợ cho vay cầm cố ngắn hạn liên tục tăng. Tốc độ cho vay cầm cố ngắn hạn năm 2001 so với năm 2000 là 133%; năm 2002 so với 2001 là 78,3%. Các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần chủ yếu vay vốn trung và dài hạn, do đó dư nợ cho vay trung và dài hạn của các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần luôn cao hơn rất nhiều so với dư nợ cho vay ngắn hạn. Như vậy, nhìn chung, do thực hiện tốt chính sách khách hàng mà trong những năm vừa qua hoạt động tín dụng của Sở giao dịch có sự tăng trưởng tốt cả về doanh số cho vay va dư nợ
2. Tình hình nợ quá hạn ở Sở giao dịch
2.1 Phân tích nợ quá hạn:
Nợ quá hạn phân theo thời gian:
Bảng 4: Nợ quá hạn phân theo thời gian
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ quá hạn
%
%
2000
2001
2002
4/2
4/3
1
2
3
4
5
6
I. Dư nợ ngắn hạn quá hạn
6,845
8,110
0,002
0,03
0,025
1. nợ quá hạn dưới 180 ngày
1,957
-
-
2. nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày
4,888
8,108
-
3. nợ quá hạn trên 360 ngày
-
0,002
0,002
II. Dư nợ trung, dài hạn, quá hạn
1,717
0,577
5,727
333,5
992,5
1. nợ quá hạn dưới 180 ngày
1,100
-
5,727
2. nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày
0,580
0,367
-
3. nợ quá hạn trên 360 ngày
0,037
0,210
-
III. Tổng cộng (I+II)
8,562
8,687
5,729
66,9
65,9
IV. Số nợ quá hạn được khoanh
123,554
128,406
7,100
5,7
5,5
V. Số nợ quá hạn đã xiết nợ bằng tài sản
-
-
-
-
-
VI. Tổng nợ quá hạn trên bảng cân đối (III+IV+V)
132,116
137,093
12,829
9,7
9,4
Nguồn: bảng cân đối kế toán.
Nợ quá hạn phát sinh trong năm chủ yếu là nợ cho vay từ những năm trước, cụ thể phân theo thời gian như sau:
- Năm 2000:
+ Nợ quá hạn dưới 180 ngày chiếm 35,7% tổng dư nợ (không tính số nợ quá hạn đã được khoanh hoặc đã được xiết nợ bằng tài sản)
+ Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày chiếm 63,9% tổng dư nợ.
+ Nợ quá hạn trên 360 ngày chiếm 0,4% tổng dư nợ.
- Năm 2001:
+ Nợ quá hạn dưới 180 ngày: không có
+ Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày chiếm 97,6% tổng dư nợ.
+ Nợ quá hạn trên 360 ngày chiếm 2,4% tổng dư nợ
- Năm 2002
+ Nợ quá hạn dưới 180 ngày chiếm 99,97% tổng dư nợ.
+ Nợ quá hạntừ 180 ngày đến 360 ngày: không có.
+ Nợ quá hạn trên 360 ngày chiếm 0,03% tổng dư nợ.
Nợ quá hạn trên 360 ngày có xu hướng giảm dần, nguyên nhân đạt được kết quả trên là có sự chie đạo kiên quyết của Ban lãnh đạo, hàng quý tổ chức phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân khách quan và chủ quan, tìm giải pháp khắc phục.
Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày, năm 2000 và năm 2001 chiếmtỷ trọng rất cao và cao nhất trong tổng dư nợ, nhưng đế năm 2002 thì lại không có. Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày giảm là một điều đáng khích lệ, điều này cho thấy công tác tổ chức ngăn ngừa, hạn chế và xử lý nợ quá hạn được Sở giao dịch thực hiện khá tốt. Đến nay (năm 2002) nợ quá hạn dưới 180 ngày chiếm tỷ trọng cao nhất (99,97%).
Như vậy thời gian quá hạn của các khoản nợ ở Sở giao dịch có xu hướng ngày càng ngắn hơn. Đây là một điều rất đáng mừmg bởi nợ quá hạn có thời gian càng dài thì càng gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch, vì vốn kinh doanh của Sở giao dịch sẽ tồn đọng lâu trong các khoản nợ nay.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng, hiện nay dư nợ ngắn hạn quá hạn rất thấp (2 triệu đồng). Trước đó, năm 2001 dư nợ ngắn hạn quá hạn quá cao (8,11 tỷ đồng), tăng 18,48% so với năm 2000. Trong khi dư nợ ngắn hạn quá hạn năm 2001 tăng, thì dư nợ trung và dài hạn lại giảm, giảm 66,4% so với năm 2000. Và năm 2002, dư nợ ngắn hạn quá hạn giảm thấp, thì dư nợ trung và dài hạn quá hạn lại tăng, tăng 3,34 lần so với năm 2000, và 9,93 lần so với năm 2001. Năm 2000 và năm 2001 tỷ trọng của dự nợ trung và dài hạn quá hạn thấp hơn nhiều so với dư nợ ngắn hạn dài hạn: năm 2000: 20%, năm 2001: 6,6%. Nhưng đến năm 2002, thì dư nợ trung và dài hạn quá hạn cao hơn nhiều so với dư nợ ngắn hạn quá hạn. Tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn quá hạn năm 2002 là 99,97%.
Có nhiều cách để giải thích cho vấn đề dư nợ ngắn hạn quá hạn có xu hướng giảm, còn dư nợ trung và dài hạn quá hạn lại có xu hường tăng. Một trong số những nguyên nhân làm phát sinh vấn đề đó do những khoản nợ trung và dài hạn có thời gian vay vốn dài hơn những khoản nợ ngắn hạn. Những doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn, nếu phát sinh nợ quá hạn thì sẽ làm ảnh hưởng đến tổng nợ quá hạn của Sở giao dịch ngay trong năm vay vốn hoặc năm tiếp theo đó. Còn những doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn, phải một thời gian sau năm vay vốn nếu phát sinh nợ quá hạn thì mới ảnh hưởng đến tổng nợ quá hạn của Sở giao dịch. Mặt khác, những khoản vay vốn trung, dài hạn thường lớn hơn những khoản vay ngắn hạn, cũng có thể là một nguyên nhân gây nên tình trạng nợ quá hạn trung, dài hạn có xu hướng ngày càng lớn hơn nợ quá hạn ngắn hạn.
Số nợ quá hạn được khoanh vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ quá hạn trên bảng cân đối tài sản của Sở giao dịch ngân hàng Nông nghiệp. Trong khi đo, số nợ quá hạn đã xiết nợ bằng tài sản liên tiếp 3 năm đều bằng không. Nợ quá hạn được khoanh năm 2002 giảm 94,5% so với năm 2001.
Như vậy, xét chocùng thực trạng nợ quá hạn của Sở giao dịch tuy có biến chuyển theo chiều hướng tốt hơn nhưng vẫn còn rất nhiều vấn đề đáng quan tâm, vì thực tế đối với các khoản nợ quá hạn được khoanh hoặc xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro, Sở giao dịch chưa thể thu hồi được, gây nên tình trạng tồn đọng vốn, giảm khả năng thanh toán làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch.
Nợ quá hạn phân theo nguyên tệ :
Bảng 5: Nợ quá hạn phân theo nguyên tệ (quy về VND).
Đơn vị : Tỷ đồng .
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ quá hạn
%
%
2000
2001
2002
4/2
4/3
1
2
3
4
5
6
I. Nợ quá hạn nội tệ .
7,2
8,1
5,349
74,29
66,04
1. Nợ quá hạn ngắn hạn
6,8
8,1
0,002
2. Nợ quá hạn trung , dài hạn
0,4
5,347
II. Nợ quá hạn ngoại tệ
1,362
0,587
0,38
27,9
64,74
1. Nợ quá hạn ngắn hạn
0,045
0,01
-
2. Nợ quá hạn trung , dài hạn
1,317
0,577
0,38
III. Tổng cộng (I+II)
8,562
8,687
5,792
IV. Số NQH được khoanh
123,554
128,406
7,100
5,7
5,5
V. Số NQH đã xiết nợ bằng tài sản
-
-
-
-
-
VI. Tổng NQH trên bảng cân đối
132,116
137,093
12,829,9,7
9,4
Nợ quá hạn ngoại tệ và nội tại Sở giao dịch có chuyển biến . Mặc dù vậy, trong suốt cả 3 năm, tỉ trọng nợ quá hạn nội tệ luôn lớn hơn tỉ trọng nợ quá hạn ngoại tệ. Tỉ trọng nợ quá hạn nội tệ năm 2000: 84,09% ; 2001: 93,24% ; năm2002: 93,37% .
Đa số các khách hàng của Sở giao dịch là những doanh nghiệp không liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu. Do đó , nhu cầu về vay vốn ngoại tệ thấp hơn nhu cầu vay vốn nội tệ. Vì vây, doanh số cho vay nội tệ lớn hơn rất nhiều so với doanh số cho vay nội tê. Đó là một trong số những nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn nội tệ luôn lớn hơn nợ quá hạn ngoại tệ.
Nợ quá hạn nội tệ có xu hướng giảm xuống , năm 2002 chỉ còn bằng 74,29 % so với năm 2000 và 66,04% so với năm 2001 . Năm 2002, nợ quá hạn nội tệ ngắn hạn giảm xuống một cách mạnh mẽ , giảm 4050 lần so với năm 2001 . Trong khi đó, nợ quá hạn nội tệ trung và dài hạn từ chỗ không có năm 2000 ; tăng lên 5,347 tỷ đồng năm 2002. Nợ quá hạn nội tệ giảm xuống là do khách hàng chính của Sở giao dịch là các doanh nghiệp Nhà nước lớn , có uy tín , có chất lượng hoạt động kinh doanh tốt, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Và một số khoản nợ đã được xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro.
Nợ quá hạn ngoại tệ liên tiếp trong 3 năm đều giảm và chiếm tỷ trọng không đáng kể. Cả nợ qúa hạn ngoại tệ ngắn hạn và trung , dài hạn cũng giảm . Tỷ trọng nợ quá hạn ngoại tệ ngắn hạn luôn nhỏ tỷ trọng nợ quá hạn ngoại tệ trung , dài hạn. Riêng 2002 , nợ quá hạn ngoại tệ ngắn hạn bằng 0. Nợ quá hạn ngoại tệ thấp như vậy , ngoài những nguyên nhân xuất phát từ giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các khoản cho vay mới , hạn chế nợ quá hạn đã và đang được Sở giao dịch thực hiện tốt hơn , còn do nguyên nhân chính là :
Tiền thân của Sở giao dịch là Sở kinh doanh hối đoái , trước đây có chức năng chuyên cho vay ngoại tệ. Trước khi chuyển thành Sở giao dịch thì bản thân Sở kinh doanh hối đoái đã tồn tại những khoản nợ quá hạn không nhỏ. Những năm trước, một số chi nhánh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chưa có đủ trình độ và các điều kiện cần thiết để tiến hành giao dịch cho vay ngoại tệ đối với những khách hàng có nhu cầu vay. Vì vậy, những chi nhánh đó giới thiều khách hàng của họ đến vay vốn tại Sở kinh doanh hối đoái đã dẫn đến nhiều khoản vay sử dụng sai mục đích hoặc làm ăn thua lỗ , nhưng cán bộ tín dụng của Sở kinh doanh hối đoái không kiểm soát được .Từ năm 2000, những khoản vay đó của từng khách hàng tại địa phương sẽ được Sở giao dịch chuyển về cho chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tại địa phương đó tiếp tục quản lý, do đó nợ quá hạn ngoại tệ tại Sở giao dịch được giảm đi.
Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế:
Bảng 6: Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ quá hạn
2000
2001
2002
I/ Dư nợ ngắn hạn, quá hạn
6,845
8,110
0,002
1) Doanh nghiệp Nhà nước
6,845
8,110
0,002
2) Công ty TNHH, Cổ phần
-
-
-
3) Doanh nghiệp tư nhân
-
-
-
4) Cho vay tiêu dùng
-
-
-
5) Cho vay cầm cố
-
-
-
II/ Dư nợ trung, dài hạn quá hạn
1,717
0,577
5,727
1) Doanh nghiệp Nhà nước
1,717
0,577
5,727
2) Công ty TNHH, Cổ phần
-
-
-
3) Doanh nghiệp tư nhân
-
-
-
4) Cho vay tiêu dùng
-
-
-
5) Cho vay cầm cố
-
-
-
III/ Tổng cộng (I+II)
8,562
8,687
5,729
Nguồn: bảng đối kế toán.
Qua bảng số liệu ta thấy rằng, nợ quá hạn chủ yếu là của các doanh nghiệp Nhà nước. Chỉ năm 2000 là có nợ quá hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, còn lại năm 2001 và năm 2002, 100% nơk quá hạn là của các doanh nghiệp Nhà nước. Nguyên nhân là do Sở giao dịch chủ yếu cho các doanh nghiệp Nhà nước vay vốn. Doanh số cho vay doanh nghiệp Nhà nước chiếm hầ hết tổng doanh số cho vay của Sở giao dịch. Rất ít các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân, được vay vốn. Điều này có lẽ là do Sở giao dịch và ngân hàng Nông nghiêph và Phát triển Nông thôn Việt Nam chưa có những chính sách thu hút đối với những đối tượng khách hàng này, mà vẫn còn tâm lý e ngại về tính an toàn tài sản thế chấp và hiệu quả khi thiết lập quan hệ tín dụng đối với những khách hàng không phải là doanh nghiệp quốc doanh. Chính vì vậy, nợ quá hạn của các doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ quá hạn tại Sở giao dịch.
Đối với công ty TNHH, Cổ phần, chỉ có năm 2000 là có phát sinh nợ quá hạn (0,29 tỷ đồng), nhưng sau đó số nơk quá hạn này đã được giải quyết. Với 74,517 tỷ đồng (năm 2001) và 4,556 ty đồng (năm 2002) đến hạn trả nợ của các công ty TNHH, Cổ phần mà không hề phát sinh nợ quá hạn quả là một điều đáng chú ý, một dấu hiệu đáng mừng đối với hoạt động tín dụng của Sở giao dịch.
Cho vay ngắn hạn cầm cố, cả 3 năm đều phát sinh quan hệ tín dụng nhưng không năm nào phát sinh nợ quá hạn. Còn cho vay tiêu dùng cá nhân, năm 2002 Sở giao dịch mời bắt đầu thiết lập quan hệ tín dụng, cho nêm chưa phát sinh nợ quá hạn.
Như vậy, trong 3 năm qua, nợ quá hạn tại Sở giao dịch chủ yếu là nợ quá hạn của các doanh nghiệp Nhà nước. Nhưng, nợ quá hạn của các doanh nghiệp Nhà nước đang có xu hướng giảm xuống, do khách hàng là các doanh nghiệp Nhà nước của Sở giao dịch hiện nay là những doanh nghiệp lớn, có uy tín, có hoạt động sản xuất kinh doanh tốt. Bên cạnh đó, Sở giao dịch đã thực hiện khá tốt các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế nợ quá hạn, vì vậy cũng góp phần là giảm nợ quá hạn tại Sở giao dịch.
Nợ quá hạn phân theo nguyên nhân:
Bảng 7: nợ quá hạn phân theo nguyên nhân:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
I/ Nguyên nhân chủ quan
0,9
0,2
0,1
1) Do quyết định sai, quyết định không căn cứ vào kết quả thẩm định, hiệu quả kinh tế.
0,1
0,1
-
2) Do không tổ chức kiểm tra, kiểm soạt khách hàng sử dụng vốn.
0,4
-
-
3) CBNH thực hiện không quy chế, quy trình nghiệp vụ.
0,4
0,1
0,1
4) Do cán bộ ngân hàng thoái hoá biến chất tham ô.
-
-
-
II/ Nguyên nhân khách quan:
131,2
136,9
12,729
1)Do bất khả kháng và cơ chế chính sách:
- Do thiên ta
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NganHang 59.doc