Chuyên đề Các biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở công ty sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Hải Phòng

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG HẢI PHÒNG

I. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1. Sự ra đời và các giai đoạn phát triển

2. Những đặc điểm chủ yếu của công ty

2.1 Sản phẩm

2.2 Công nghệ

2.3 Điều kiện lao động của công nhân viên

II. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA CÔNG TY

1. Các căn cứ, thông tin

2. Các chiến lược và chính sách hội nhập khu vực và quốc tế

III. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY

1. Giám đốc công ty

2. Phó giám đốc

3. Kế toán trưởng

4. Các phòng chức năng giúp việc giám đốc

4.1 Phòng tổ chức

4.2 Phòng kế hoạch

4.3 Phòng kinh doanh tổng hợp

4.4 Phòng cung ứng tiêu thụ

4.5 Phòng kế hoạch tài vụ

4.6 Các bộ phận sản xuất kinh doanh

 

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG HẢI PHÒNG

I. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DOANH THU

1. Doanh thu tiêu thụ từ hoạt động sản xuất kinh doanh

1.1. Doanh thu tiêu thụ từng loại sản phẩm

1.2. Doanh thu tiêu thụ trên từng loại thị trường

1.3. Doanh thu tiêu thụ ở các vùng khác nhau

1.4. Doanh thu tiêu thụ theo mùa.

2. Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ của công ty trong các năm qua

2.1. Chất lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ

2.2. Gía bán đơn vị sản phẩm

2.3. Kết cấu hàng tiêu thụ

3. Doanh thu từ các hoạt động khác

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH

1. Tình hình thực hiện chi phí và giá thành trong lĩnh vực sản xuất

2. Tình hình thực hiện chi phí trong lĩnh vực kinh doanh

III. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH

1. Vốn cố định

2. Vốn lưu động

CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM LÀM TĂNG LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG HẢI PHÒNG

I. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRƯỚC MẮT MÀ CÔNG TY GẶP PHẢI

1. Những thuận lợi

2. Những khó khăn

II. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÃ ĐƯỢC CÔNG TY ÁP DỤNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA NÓ

1. Cải tổ toàn diện mô hình quản lý

2. Chú trọng vào hoạt động bán buôn

3. Một số biện pháp khác

III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN ĐỂ LÀM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG HẢI PHÒNG.

1. Sử lý hàng tồn kho

2. Giải quyết nợ quá hạn

3. Lập thêm phòng Marketing

4. Tăng cường năng lực cán bộ quản lý và đội ngũ công nhân viên

5. Đa dạng hoá hình thức huy động vốn

6. Tăng cường hoạt động mua bán thẳng

7. Giảm chi phí dịch vụ vận tải thuê ngoài

8. Lập thêm phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm

 

KẾT LUẬN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc69 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Các biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở công ty sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kéo dài trong một vài năm tới thì nguy cơ loại sản phẩm này không có mặt trong danh mục hàng sản xuất của doanh nghiệp là rất có khả năng xảy ra điều này gây ra tình trạng dây truyền sản xuất loại sản phẩm này chắc chắn sẽ bị thanh lý trước thời hạn điêu đó làm cho chi phí sản xuất tăng đột biến khó có thể bù đắp được bằng sự gia tăng doanh thu từ những sản phẩm khác cách khắc phục tốt nhất là doanh nghiệp cần tạo ra sự khác biệt đối với sản phẩm trên thị trường để kích cầu trong trường hợp giải pháp này không có hiệu quả thì doanh nghiệp không nên đưa loại sản phẩm này vào sản xuất nữa vì như thế sẽ rất mạo hiểm. Loại gạch 4 lỗ: năm 2002 tỷ trọng doanh thu từ loại sản phẩm này là 17% năm 2003 chiếm tỷ trọng là 15% giảm 2% so với năm 2002 tốc độ giảm này là rất lớn và gây ra sự ảnh hưởng nghiệm trọng trong cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp. Đây là loại sản phẩm truyền thống của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp (chỉ đứng sau loại gạch 2 lỗ) với tốc độ giảm nhanh chóng như thế này chắc chắn sẽ gây ra một sự mất cân đối trong cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp. Vì đây là loại sản phẩm sản xuất với số lượng lớn qua nhiều năm nên số lượng dây truyền phục cho sản xuất loại sản phẩm này là rất nhiều cho nên việc ngừng trệ sản xuất loại sản phẩm này gây ra thiệt hại rất lớn cho doanh nghiệp và không thể tăng doanh thu của loại sản phẩm khác để bù đắp được, biện pháp tốt nhất mà doanh nghiệp cần sử dụng ngay lúc này là kích cầu để tiêu thụ sản phẩm nếu cần thiết có thể chịu lỗ ít để lấy doanh thu của mặt hàng khác bù đắp vào. Loại gạch 6 lỗ, 9 lỗ, lát nền: đây là 3 loại sản phẩm mới của doanh nghiệp nên việc tiêu thụ tốt hay xấu có ảnh hưởng tới việc mở rộng và phát triển thị trường cũng như quy mô doanh nghiệp. Nhìn vào bảng thống kê trên ta thấy tỷ trọng doanh thu của cả 3 loại sản phẩm trên đều tăng trong năm 2003 điều này chứng tỏ những sản phẩm này tuy mới nhưng đã chiếm được cảm tình của người tiêu dùng nếu duy trì được tốc độ tăng trong những năm tới trung bình là 0, 5% thì doanh nghiệp hoàn toàn có thể đưa những mặt hàng này là những mặt hàng chính của doanh nghiệp trong trường hợp lượng tiêu thụ tăng với tốc độ nhanh hơn thì doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư nhiều dây truyền mới để sản xuất các loại sản phẩm này. 3. Doanh thu từ các hoạt động khác Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh thuần tuý doanh nghiệp còn thực hiện một số các nghiệp vụ kinh tế trong một số lĩnh vực khác như hoạt động tài chính, hoạt động bất thường … trong năm 2003 các hoạt động này tạo thêm doanh thu cho doanh nghiệp chủ yếu trong lĩnh vực hoạt động tài chính mà cụ thể ở đây là hoạt động quản lý các khoản phải thu. Bảng 10: Tình hình công nợ phải thu Đơn vị: nghìn đồng Chỉ tiêu 31/12/2002 31/12/2003 So sánh 2003/2002 Tỷ lệ Giá trị % Giá trị % Các khoản phải thu 322.720 100 370.509 100 +47.785 +14 1. Phải thu của khách hàng 270.151 83 337.965 91 +67.813 25 2.Trả trước cho người bán 11 11 18.713 5 -19.345 -50 3.Thuế VAT 5.340 1 8.519 2 +3.178 +59 4. Phải thu 111 111 5.Các khoản phải thu khác 9.058 9.058 5.200 1 -3.857 -42 Căn cứ vào số liệu bảng trên ta có nhận xét sau: Công nợ phải thu năm 2002 là 322.720 (000đ) đến năm 2003 công nợ phải thu tăng lên 370.509 (000đ) như vậy các khoản phải thu tăng so với năm 2002 là 47.785 (000đ) với tốc độ tăng 14%. Công nợ phải thu tăng lên là do ảnh hưởng chủ yếu của khoản mục phải thu của khách hàng. Năm 2002 công nợ phải thu khách hàng là 270.151(000đ). Năm 2003 công nợ phải thu khách hàng tăng lên 57.813(000đ) với tốc độ tăng là 25%. Trong tổng số công nợ phải thu năm 2003 là 337.965 (000đ) nợ quá hạn từ 1 năm trở lên là 324.446 (000đ) chiếm 96% tổng số công nợ phải thu khách hàng, còn lại 13.518(000đ) là nợ khó đòi, không có khả năng đòi và đã chuyển thụ lý pháp luật. Các khoản nợ khó đòi, không có khả năng đòi năm 2003 giảm so với năm 2002 là 1.339(000đ). Trong đó công ty xoá nợ chuyển sang nợ khó đòi đã xử lý một số đối tượng công nợ bị phá sản, không thể trả được, đã chết hoặc đã bỏ trốn còn 2.009 (000đ) thu hồi được là do công ty chuyển hồ sơ một số đối tượng sang cơ quan pháp luật xử lý và bản án được thi hành. Như vây công ty bị mất số nợ quá hạn từ 1 năm trở nên năm 2003 là 324.44(000đ) tăng 691.535 (000đ) với tốc độ tăng 27%. Nguyên nhân là số nợ quá hạn trên tăng là do để giải phóng hàng tồn kho, công ty cho khách hàng thanh toán chậm do đó đã làm cho số nợ phải thu của khách hàng tăng lên. Năm 2003 trong tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm 2.432.992 (000đ) doanh thu bán hàng thanh toán chậm là 851.547(000đ) chiếm 35% tổng doanh thu. Công ty cho khách hàng thanh toán chậm một mặt bị khách hàng chiếm dụng vốn, mặt khác làm tăng chi phí trả vay ngân hàng cho số hàng bán chịu. Năm 2003 chi phí là 55.377 (000 đ) tăng 2.744 (000đ) so với năm 2002. Chính vì vậy việc làm cho khách hàng thanh toán chậm càng cao thì mức độ rủi ro về mặt tài chính càng lớn. Điều này ảnh hưởng tới chi phí hoạt động kinh doanh, tăng chi phí lãi vay, tăng chi phí thu hồi công nợ và nhiều chi phí liên quan khác từ đó làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh, tăng gía thành sản phẩm, tăng giá bán và giảm lợi nhuận của công ty. Công nợ phải thu năm 2003 tăng lên ảnh hưởng tới số vòng quay của các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân. Bảng 11: Thống kê vòng quay của vốn trong 2 năm Đơn vị: nghìn đồng Chỉ tiêu 2002 2003 So sánh 1. Gía thành sản xuất 1.398.480 2.310.994 2. Các khoản phải thu đầu kỳ 322.720 370.509 3. Các khoản phải thu cuối kỳ 245.298 346.614 4. Số dư bình quân các khoản phải thu 245.298 346.614 5. Vòng quay các khoản phải thu 5,7 6,7 +1.0 6. Kỳ thu tiền bình quân 63 54 -9 Do tốc độ tăng doanh thu thuần năm 2003 là 63% nhanh hơn tốc độ tăng của các khoản phải thu vì vậy mặc dù các khoản phải thu tăng nhưng số vòng quay các khoản phải thu tăng 1 vòng từ đó làm cho kỳ thu tiền bình quân giảm 9 ngày. Nếu nhìn vào số liệu tính toán bảng trên số vòng quay hàng tồn kho tăng, kỳ thu tiền bình quân giảm để đưa ra kết luận công tác thu hồi công nợ của công ty là tốt thì chưa chính xác. Vì trong tổng doanh thu, doanh thu bán chịu chiếm 35%. Việc tăng khối lượng hàng hoá bán chịu sẽ làm tăng mức độ rủi ro cho công ty, tăng khả năng mất vốn lưu động. Việc xoá nợ năm 2003 là bằng chứng xác thực minh chứng cho chính sách bán chịu của công ty. Thêm vào đó việc làm giảm hàng hoá tồn kho bằng biện pháp tăng bán chịu cho khách hàng chỉ là hình thức hoán đổi mức độ rủi ro từ khoản mục hàng tồn kho sang các khoản phải thu. Điều đó chứng tỏ biện pháp giảm hàng tồn kho bằng chính sách bán chịu chưa chắc đã là biện pháp tối ưu. Công ty cần xem xét lại chính sách bán chịu đồng thời cần nghiên cứu kỹ khả năng thanh toán của khách hàng trước khi cho khách hàng thanh toán chậm để từ đó giảm bớt mức độ rủi ro mất vốn trong kinh doanh. Qua việc phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu ta thấy công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc giảm tồn kho hàng hoá, tăng nhanh vòng quay hàng tồn kho, tiết kiệm vốn lưu động góp phần không nhỏ trong thành tựu chung của công ty. Tuy nhiên việc quản lý các khoản phải thu còn nhiều thiếu xót, tồn tại đặc biệt chính sách bán chịu. Hàng tồn kho và các khoản phải thu thay đổi đã làm ảnh hưởng đến vòng quay vốn lưu động và số ngày một vòng quay vốn lưu độ II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH 1. Tình hình thực hiện chi phí và giá thành trong lĩnh vực sản xuất Bảng 12: tổng hợp chi phí Đơn vị: nghìn đồng Loại chi phí Năm So sánh 2003/2002 2002 2003 1. Chi phí vật liệu 11.210.500 10.419.080 -791.420 2. Chi phí nhân công trực tiếp 3.203.000 2.976.880 -226.120 3. Chi phí chung 1.601.500 1.488.440 -113.060 Tổng giá thành 16.015.000 14.884.400 -1.130.600 Biểu đồ tổng hợp các thành phần chi phí Qua bảng tổng hợp giá thành trên ta thấy tổng giá thành sản phẩm của doanh nghiệp trong năm 2002 là 16.015.000(000đ) trong năm 2003 là 14.884.400 (000đ) giảm 1.130.600 (000đ) tốc độ giảm 8% nguyên nhân là do doanh nghiệp đã tiết kiệm được các khoản chi phí từ nguyên vật liệu, nhân công, chi phí chung cụ thể như sau: - Chi phí nguyên vật liệu năm 2002 là 11.210.500 (000đ) đến năm 2003 con số này là 10.418.080 (000đ) giảm 791.420 (000đ) tốc độ giảm là 6% nguyên nhân là do doanh nghiệp đã mua được lượng đất của từng vùng trên núi Tiên Hội theo giá khuyến khích của UBNH huyện nhằm giải phóng con đường lớn sắp được xây dựng tại đây do đó giá mua đất theo lô đã làm cho chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp giảm mạnh điều này tạo điều kiện rất lớn để doanh nghiệp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm từ đó tăng lợi nhuận. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu của doanh nghiệp trong năm vừa qua được tổng hợp trong bảng sau: Bảng 13: Tổng hợp chi phí vật liệu Đơn vị: nghìn đồng Khoản mục chi phí Giá trị So sánh 2003/2002 2002 2003 1. vật liệu dư đầu kỳ 1.302.300 1.022.800 -279.500 2. vật liệu nhập trong kỳ 10.931.000 10.302.011 -628.989 3. vật liệu sử dụng trong kỳ 11.210.500 10.418.080 -791.420 4. vật liệu tồn cuối kỳ 1.022.800 905.731 -117.070 Nguyên nhân của việc tiết kiệm nguyên vật liệu còn do doanh nghiệp mới nhập được 2 dây truyền mới tận dụng được lượng đất ven đồi lượng đất này trước kia vẫn bỏ đi mà không sử dụng. Việc nhập 2 dây truyền mới này không những tận dụng được những loại đất xấu mà còn tiết kiệm được cả chi phí lưu kho cho nguyên vật liệu vì 2 dây truyền mới này với công suất tăng gấp 1,5 lần so với những dây truyền thông thường do đó cùng với lượng nguyên vật liệu nhập trong kỳ tương đương trong năm trước nhưng doanh nghiệp đã không còn nguyên vật liệu tồn và tốn rất ít chi phí bảo quản. Chi phí nhân công trực tiếp: năm 2002 chi phí này là 3.203.000 (000đ) tới năm 2003 giảm xuống còn 2.976.880 (000đ) giảm 226.120 (000đ) tốc độ giảm là 8% nguyên nhân là do doanh nghiệp đã tiến hành chặt chẽ công tác quản lý nhân sự. Năm vừa qua doanh nghiệp đã cho tinh giảm biên chế một số cán bộ và công nhân viên đã đủ tuổi nghỉ hưu nhưng vẫn đang làm việc đồng thời doanh nghiệp cho tuyển dụng thêm một số cán bộ và lượng công nhân trẻ tuổi có trình độ nghiệp vụ cao nhưng làm việc với mức lương thử việc nên doanh nghiệp đã giảm thiểu được một lượng chi phí lớn từ công tác sử dụng nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung: năm 2002 chi phí này là 1.601.500 (000đ) tới năm 2003 là 1.488.440 (000đ) giảm 113.060 (000đ) tốc độ giảm 7% nguyên nhân là những công cụ dụng cụ máy móc phục vụ cho sản xuất cũ được thanh lý một lượng lớn vừa tạo nguồn tài chính để doanh nghiệp mua sắm mới nhiều công cụ khác vừa tăng thêm tiền phục vụ công nhân trong những ca làm thêm đây thực sự là công tác mang nhiều ý nghĩa và được ban lãnh đạo công ty phê duyệt thực hiện. Trong chi phí sản xuất chung này bao gồm cả chi phi phí dịch vụ thuê ngoàI mà đối với doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh thì lượng chi phí này chiếm một tỷ trọng tương đối lớn. Bảng 14: Tổng hợp chi phí vận tải thuê ngoài Đơn vị: nghìn đồng Phương tiện Giá trị đi thuê Sosánh 2003/2002 2002 2003 1. Xe ben 43.402 40.406 -2.996 2. Xe tải cỡ nhỏ 10.102 12.430 +2.328 3. Xe tải cỡ lớn 50.610 61.320 +10.710 Tổng 104.114 114.156 +10.042 Qua bảng tổng hợp chi phí dịch vụ vận tải thuê ngoài ta thấy tổng chi phí dịch vụ thuê ngoài năm 2002 là 104.114 (000đ) tới năm 2003 chi phí này là 114.156(000đ) tăng 10.042(000đ) nguyên nhân là do tốc độ tăng chi phí thuê xe tảI lớn hơn nhiều so với tốc độ giảm chi phí thuê xe ben. Cụ thể: - Xe ben: năm 2002 chi phí thuê xe ben là 43.420(000đ) năm 2003 chi phí này giảm xuống còn 40.406 (000đ) nguyên nhân là do xe ben là xe chuyên chở nguyên vật liệu sản xuất chứ không phải là xe chở sản phẩm tiêu thụ, hơn nữa nguyên vật liệu năm cũ của doanh nghiệp còn lại lượng tương đối lớn cho nên năm nay việc mua thêm nguyên vật liệu đối với doanh nghiệp là không cần thiết. Đây là loại xe hoạt động trên địa hình đồi núi (vì hầu hết nguyên liệu đất làm gạch đều được lấy từ đồi đất) nên tuy huy động một lượng không lớn số xe chuyên chở nhưng giá trị thuê vẫn chiếm tỷ trọng cao là do chi phí khấu hao phương tiện rất lớn, theo dự tính của cán bộ vận tải thì nếu cứ một xe chở 7 chuyến trong ngày thì tuổi thọ của xe là 3 năm. - Xe tải: đây là loại xe chuyên chở hàng hoá từ nới sản xuất tới nơi tiêu thụ được hoạt động thường xuyên trên đường quốc lộ nên cho dù quãng đường có xa thì chi phí thuê xe không cao lắm nên cho dù doanh nghiệp huy động một lượng lớn xe tải lớn và xe tải nhỏ phục vụ quá trình tiêu thụ thì chi phí đó cũng không quá lớn. Trong những năm gần đây doanh nghiệp thường xuyên sử dụng kết hợp cả 2 loại xe tải lớn và xe tải nhỏ. Nhưng trong vừa qua doanh nghiệp có xu hướng không thuê số lượng lớn xe tải nhỏ nguyên nhân là do loại xe tải nhỏ chỉ thích hợp việc chuyên chở hàng hoá vào các cơ sở tiêu thụ ở các tỉnh lẻ hoặc các vùng nông thôn mà trong năm vừa qua công ty chỉ chú trọng tiêu thụ khối lượng hàng hoá lớn ở các thành phố lớn và xuất khẩu chính vì thế lượng xe tải nhỏ giảm là một điều dễ hiểu. Tóm lại, trong năm vừa qua chi phí dịch vụ vận tải thuê ngoài của doanh nghiệp tăng với tốc độ cao hơn so với tốc độ gia tăng doanh thu do đó doanh nghiệp cần có biện pháp tích cực hơn nữa trong việc giảm thiểu chi phí dịch vụ thuê ngoài trong năm tới thì mới có thể đạt chỉ tiêu tăng lợi nhuận như đã đặt ra. 2. Tình hình quản lý chi phí trong lĩnh vực kinh doanh Để có được doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ, công ty phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định gọi là chi phí kinh doanh. Là doanh nghiệp sản xuất và cũng là doanh nghiệp thương mại nên chi phí kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Nhân tố đầu tiên cấu thành nên chi phí kinh doanh là chi phí bán hàng. Đối với một công ty như công ty sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Hải Phòng thì chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí vì chi phí bán hàng là chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng. Chi phí bán hàng bao gồm chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động bán hàng như chi phí thuê cửa hàng, chi phí đóng gói, bao bì, chi phí bảo quản, chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ hoạt động bán hàng, chi phí bảo đảm chất lượng và các chi phí bằng tiền khác. Chi phí bán hàng không tập hợp và tính riêng cho từng đơn vị sản phẩm mà được tập hợp phân bổ cho từng tháng. Để theo dõi tình hình tăng giảm chi phí bán hàng năm 2002 và năm 2003 ta có bảng tập hợp chi phí bán hàng sau (trang bên): + Chi phí nhân viên: chi phí nhân viên trong chi phí bán hàng chính là chi phí trả lương cho nhân viên bán hàng. Chi phí nhân viên bao gồm chi phí tiền lương, lễ tết và các khoản trích theo lương bao gồm BHXH (15%), BHYT(2%), KPCĐ(2%). Là công ty sản xuất kinh doanh nên đội ngũ nhân viên bán hàng chiếm tỷ trọng tương đối lớn (vào thời điểm 31/12/2003 số lượng nhân viên bán hàng là 23 người) chính do khối lượng nhân viên đông như vậy đã ảnh hưởng tới quỹ lương cho nhân viên bán hàng. Trong tổng số chi phí bán hàng năm 2002 là 41.429 (000đ) thì chi phí nhân viên là 14.444 (000đ) chiếm tỷ trọng 34,9%. Năm 2003 số nhân viên bán hàng không đổi nhưng do công ty làm ăn có lãi nên đã nâng lương cho nhân viên bán hàng từ mức trung bình 500.000đ/ tháng lên 630.000 / tháng. Điều này đã làm cho tổng quỹ lương nhân viên bán hàng tăng lên 18.435 (000đ) từ đó làm cho tỷ trọng chi phí tiền lương nhân viên bán hàng trong tổng chi phí bán hàng tăng lên 40%. Chi phí tiền lương tăng lên làm cho số tiền nộp bảo hiểm tăng 438 so với năm 2002 chi phí tiền lương tăng lên là biểu hiện tốt thể hiện công ty ngày càng quan tâm tới đời sống công nhân viên của toàn công ty. Việc nâng lương tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên cải thiện đời sống của mình đồng thời khuyến khích người lao động hăng say làm việc, phấn đấu nâng cao hơn nữa hiệu quả công việc thể hiện ở việc tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm hàng năm góp phần tăng lợi nhuận cho công ty. + Chi phí vật liệu quản lý: để phục vụ cho hoạt động bán hàng, công ty đã sử dụng khối lượng lớn nguyên vật liệu dùng trong việc vận chuyển, đóng gi sản phẩm trong quá trình vận chuyển. Năm 2002 chi phí nguyên vật liệu quản lý là 81.888 (000đ) thì năm 2003 đã tăng lên 142.001 (000đ) nguyên nhân chính làm cho chi phí vật liệu tăng là do việc sử dụng lãng phí nguyên vật liệu trong quá trình vận chuyển đã làm tăng chi phí vật liệu. Việc tăng chi phí vật liệu quản lý có ảnh hưởng xấu đến chi phí bán hàng, làm tăng chi phí bán hàng, tăng chi phí kinh doanh của công ty. Vì vậy, công ty cần có biện pháp quản lý chặt chẽ hơn số nguyên vật liệu phục vụ cho bán hàng. + Chi phí đồ dùng văn phòng: đồ dùng văn phòng chủ yếu là văn phòng phẩm phục vụ cho hoạt động bán hàng như máy gim, bút, tẩy, hồ gián … Năm 2002 chi phí đồ dùng văn phòng là 1.004 (000đ) đến năm 2003 chi phí đồ dùng văn phòng tăng lên 1.206 (000đ) tăng 2.007 (000đ) với tốc độ tăng 20%. Chi phí đồ dùng văn phòng thay đổi làm cho tỷ trọng trong chi phí bán hàng thay đổi theo. Năm 2002 tỷ trọng chi phí đồ dùng văn phòng là 2,4% năm 2003 là 2,6%. Chi phí đồ dùng văn phòng tăng là do bộ phận bán hàng đã mua và sủ dụng lãng phí văn phòng phẩm, thường xuyên mua thừa dẫn đến tình trạng nhân viên bán hàng lạm dụng đồ văn phòng của công ty để sử dụng vào mục đích cá nhân. Mặc dù chi phí đồ dùng văn phòng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí bán hàng nhưng nếu quản lý tốt từng khoản mục chi phí sẽ góp phần giảm chi phí bán hàng, giảm chi phí kinh doanh +Chi phí khấu hao TSCĐ: so với năm 2002 năm 2003 chi phí khấu hao của công ty tăng 2.124(000đ). Nguyên nhân chi phí khấu hao TSCĐ tăng là do trong năm 2003 công ty đã đầu tư mua sắm thêm một số máy móc thiết bị mới do đó đã làm tăng chi phí khấu hao. Mặt khác một vài máy móc đã cũ đang chờ thanh lý nhưng vẫn chưa thôi trích khấu hao nên cũng làm cho chi phí khấu hao tăng. +Chi phí dịch vụ thuê ngoài: chi phí dịch vụ thuê ngoài bao gồm chi phí thuê cửa hàng, kho bãi, thuê sửa chữ TSCĐ và phí uỷ thác hàng nhập khẩu. Năm 2003, chi phí dịch vụ thuê ngoài tăng từ 9.591(000đ) lên 12.054(000đ) , tức là tăng 2.463 (000đ) so với năm 2002. Nguyên nhân làm cho chi phí dịch vụ thuê ngoài tăng chủ yếu là do chi phí vận chuyển bốc xếp tăng. Chi phí vận chuyển bốc xếp bao gồm chi phí vận chuyển bốc xếp nội bộ và chi phí vận chuyển bốc xếp thuê ngoài. Năm 2003, chi phí vận chuyển bốc xếp là 12.054 (000đ) trong đó chi phí vận chuyển nội bộ công ty là 5.005 (000đ) và chi phí vận chuyển thuê ngoài là 7.048(000đ). So với năm 2002 năm 2003 chi phí vận chuyển bốc xếp tăng 1.776 (000đ). Nguyên nhân là do chi phí vận chuyển bốc xếp thuê ngoài tăng 1.214(000đ) còn lại là do chi phí vận chuyển nội bộ tăng 662(000đ). Năm 2003 khối lượng hàng tiêu thụ tăng, để vận chuyển kịp thời cho khách hàng, công ty đã phải thuê thêm vận chuyển bên ngoài. Bảng 15: Tình hình quản lý chi phí bán hàng đơn vị : nghìn đồng STT Nội dung Năm 2002 Năm 2003 Tăng, giảm 1 Chi phí nhân viên 14.444 18.435 +3.991 *Tiền lương 11.277 14.416 +3.139 *Lễ tết 1.416 1.785 +368 *Bảo hiểm 1.750 2.234 +483 2 Chi phí vật liệu qu1ản lý 8.111 14.200 +6.999 3 Chi phí đồ dùng văn phòng 1.004 1.205 +201 4 Chi phí KHTSCĐ 1.379 1.400 +21 5 Chi phí dịch vụ thuê ngoài 9.591 12.054 2.463 *Thuê cửa hàng kho bãi 1.381 1.381 0 *Thuê vận chuyển 7.934 9.810 +1.876 *Thuê sửa chữa TSCĐ 242 734 +491 *Phí uỷ thác nhập khẩu 320 1.280 -950 6 Chi phí khác bằng tiền 71.970 47.660 -24.310 *Chi phí tiếp khách 3.720 1.423 -1.648 *Thuê đất 8.550 8.550 0 *Điện thoại, điện nước 27.670 26.170 -1.500 *Quảng cáo 31.200 36.750 +5.550 *Chi phí khác 4.038 3.193 -1.188 Cộng 100.000 104.666 +4.666 Thêm vào đó khối lượng đầu vào mua lớn cũng làm cho chi phí vận chuyển tăng. Bên cạnh đó, chi phí thuê sửa chữa TSCĐ tăng 4.915 là do trong năm 2003, công ty đã cho nâng cấp một vài nhà kho bên Gia Lâm để cho thuê đồng thời sửa chữa máy vi tính gặp sự cố. Việc tăng chi phí thuê ngoài không phải là biểu hiện xấu, mà những chi phí này phát sinh hợp lý, góp phần tăng khối lượng tiêu thụ, tăng doanh thu cho công ty. +Chi phí khác bằng tiền: tất cả các khoản chi phí khác liên quan đến hoạt động bán hàng nhưng chưa được liệt kê trong các khoản mục trên sẽ được tính trong chi phí khác bằng tiền. Chi phí khác bằng tiền bao gồm chi phí tiếp khách, tiền thuê đất, chi phí điện thoại, điện nước, chi phí quảng cáo và các chi phí khác. So với năm 2002, năm 2003 chi phí khác bằng tiền của công ty giảm 24.319 (000đ) đạt 47.660(000đ). Yếu tố chi phí làm ảnh hưởng nhiều nhất đến việc giảm chi phí khác bằng tiền là chi phí tiếp khách. Chi phí tiếp khách giảm 1.648 so với năm 2002. Việc giảm chi phí tiếp khách thể hiện công ty đã chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương chính sách của Nhà nước là tiết kiệm đến mức cao nhất chi phí tiếp khách, chi phí hội nghị, họp hành không tổ chức tiệc tùng mà chỉ nên tổ chức sao cho gọn nhẹ, đơn giản tránh gây lãng phí tiền của Nhà nước. Hơn nữa, chi phí khác giảm cũng làm cho chi phí tiếp khách bằng tiền giảm. Chi phí khác năm 2002 là 71.970 (000đ) giảm 24.310 (000đ). Chi phí khác bằng tiền giảm đặc biệt chi phí tiếp khách giảm là thành tích đáng biểu dương của công ty, góp phần làm giảm chi phí bán hàng, giảm chi phí kinh doanh, tăng lợi nhuận. Tóm lại, chi phí bán hàng tăng lên là do chi phí nhân viên, chi phí thuê ngoài, chi phí vật liệu và chi phí đồ dùng văn phòng tăng. Chi phí nhân viên và chi phí dịch vụ thuê ngoài tăng nhưng vẫn được đánh gía là tốt vì việc tăng các khoản chi phí này tạo điều kiện tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho công ty, chi phí vật liệu, chi phí đồ dùng văn phòng tăng được đánh giá là xâú vì việc tăng những chi phí này không phải phục vụ cho hoạt động kinh doanh mà là hậu quả của việc sử dụng lãng phí. Vì vậy, công ty cần có biện pháp quản lý các khoản chi phí này sao cho có hiệu quả. Nhân tố thứ hai cấu thành nên chi phí kinh doanh là chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí liên quan đến hoạt động quản lý chung toàn công ty. Cũng giống chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp có ảnh hưởng ngược chiều với lợi nhuận vì nếu chi phí quản lý tăng hay giảm sẽ làm cho lợi nhuận giảm hay tăng theo. Vì vậy việc quản lý chặt chẽ chi phí quản lý doanh nghiệp là nhiệm vụ không nhỏ đặt ra đối với ban quản trị công ty. Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp cũng giống như chi phí bán hàng, bao gồm: chi phí nhân viên, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí dịch vụ thuê ngoài và chi phí khác bằng tiền. Để nắm được tình hình tăng giảm chi phí quản lý của công ty, ta có bảng tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2002 và năm 2003 sau đây: Bảng 16: Tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp Đơn vị: nghìn đồng STT Nội dung Năm 2002 Năm 2003 Tăng, giảm 1 Chi phí nhân viên 47.110 67.440 +20.320 *Tiền lương 36.400 53.200 +16.820 *Lễ tết 5.370 6.870 +1.490 *BHXH 5.338 7.337 +1.990 2 Chi phí vật liệu quản lý 2.804 2.770 -34 3 Chi phí đồ dùng văn phòng 587 371 -216 4 Chi phí khấu hao TSCĐ 4.370 4.554 +184 5 Chi phí dịch vụ thuê ngoài 1.879 2.455 +575 *Điện thoại, điện nước 1.605 2.169 +564 *Thuê sửa chữa TSCĐ 274 285 +11 6 Chi phí khác bằng tiền 48.338 31.854 -16.484 *Chi phí tiếp khách 1.784 1.431 +322 *Lãi vay 4.481 0 -4.481 *Thuế đất 23.420 23.420 0 *Chi phí khác 20.100 7.180 -12.871 Cộng 130.430 97.334 -33.096 Qua bảng tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp ta có nhận xét sau: Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2003 giảm so với năm 2002 là 33.096(000đ). Nguyên nhân làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp giảm từ 130.430 xuống còn 97.334 là do hầu hết các khoản mục cấu thành chi phí quản lý doanh nghiệp đều giảm. Để lắm rõ điều này ta đi xem xét từng khoản mục chi phí trong chi phí quản lý doanh nghiệp. + Chi phí nhân viên: chi phí nhân viên là các khoản chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý công ty.Các khoản trích theo lương bao gồm BHXH (15%), BHYT(2%), KPCĐ(2%). Theo quy định của Bộ tài chính các khoản trích theo lương này tính cho nhân viên bộ phận nào thì được tính vào chi phí bộ phận đó. Năm 2002, chi phí nhân viên quản lý là 47.110 (000đ) thì năm 2003 chi phí nhân viên là 67.440 (000đ) tăng 20.320 (000đ). Nguyên nhân làm cho chi phí nhân viên tăng là do năm 2003 vừa qua, công ty tuyển thêm một số nhân viên mới. Cụ thể 1 nhân viên kế toán, 1 nhân viên marketing và một nhân viên XNK. Như vậy, số nhân viên quản lý năm 2003 tăng 2 người. Cộng thêm việc công ty nâng lương cho tất cả các nhân viên quản lý vì vậy đã làm cho chi phí nhân viên tăng. + Chi phí vật liệu quản lý: chi phí vật liệu quản lý năm 2002 là 2.804(000đ) năm 2003 là 2.770 (000đ). Như vậy so với năm 2002 chi phí vật liệu quản lý năm 2003 giảm 34(000đ). Việc giảm chi phí vật liệu quản lý là một biểu hiện tốt, đáng khen ngợi của bộ phận quản lý, làm gương cho các bộ phận khác noi theo. Để giảm được chi phí vật liệu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC2195.DOC
Tài liệu liên quan