Chuyên đề Các điều kiện để chuyển từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp của các doanh nghiệp xuất khẩu may mặc

MỤC LỤC

 

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5

LỜI MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC KINH DOANH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHUYỂN TỪ PHƯƠNG THỨC GIA CÔNG XUẤT KHẨU SANG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU MAY MẶC 8

1.1. Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế 8

1.1.1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 8

1.1.2. Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo 9

1.1.3.Lý thuyết Heckscher - Ohlin 9

1.2. Vai trò của xuất khẩu trong các doanh nghiệp xuất khẩu may mặc Việt Nam 10

1.2.1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu để phát triển kinh tế 11

1.2.2. Xuất khẩu góp phần thay đổi cơ cấu vật chất của sản phẩm thúc đẩy sản xuất phát triển 13

1.2.3. Xuất khẩu góp phần giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân 13

1.2.4. xuất khẩu hàng may mặc tạo điều kiện mở rộng và thúc đẩy các quan hệkt đối ngoại và quảng bá thương hiệu của mặt hàng trên thị trường thế giới 14

1.3. Các phương thức kinh doanh xuất khẩu chủ yếucủa các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu Việt Nam 14

1.3.1. Gia công xuất khẩu 14

1.3.1.1. Khái niệm 14

1.3.1.2. Đặc điểm 14

1.3.1.3. Các loại hình gia công. 15

1.3.1.4. Nội dung cơ bản của phương thức gia công xuất khẩu 16

1.3.2. Xuất khẩu trực tiếp 17

1.3.2.1. Khái niệm 17

1.3.2.1. Ưu nhược điểm 17

1.3.2.3. Nội dung cơ bản của phương thức xuất khẩu trực tiếp phương thức kinh doanh xuất khẩu trực tiếp được thực hiện qua các bước sau: 18

Sơ đồ 1.3. Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu trực tiếp 19

1.4. Các điều kiện cơ bản để chuyển đổi phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp 20

1.4.1. Điều kiện về việc chủ động tìm thị trường may mặc xuất khẩu 20

1.4.2. Điều kiện về nghiên cứu mẫu mã, và phát triển sản phẩm mới 21

1.4.3. Điều kiện về năng lực của doanh nghiệp 22

1.4.3.1. Điều kiện về máy móc, thiết bị công nghệ 22

1.4.3.2.Điều kiện về trình độ lao động 23

1.4.3.3. Điều kiện về vốn 23

2.4. Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 30

2.4.1. Môi trường hoạt động của công ty 30

2.4.1.1. Thuận lợi 30

2.4.1.2. Khó khăn 31

2.4.2. Mặt hàng kinh doanh của Công ty: 32

2.4.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 34

2.4.4. Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty 39

2.4.5. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của công ty 41

2.5. Phân tích tình hình và đánh giá hiệu quả xuất khẩu của công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Dệt may 43

2.5.1. Phát triển tình hình theo thị trường xuất khẩu 43

2.5.2. Phát triển tình hình xuất khẩu theo tổnh giá trị kết cấu mặt hàng 45

2.6. Thực trạng về phương thức kinh doanh của công ty Vinatex Imex 46

2.6.1. Kết quả kinh doanh theo phương thức gia công xuất khẩu 46

2.6.2. Kết quả kinh doanh theo phương thức xuất khẩu trực tiếp của Công ty 49

2.7. Thực trạng về các điều kiện để chuyển từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp của công ty Vinatex Imex 50

2.7.1.Về thị trường và khả năng chủ động của công ty trong vấn đề thị trường xuất khẩu. 50

2.7.1.1. Thực trạng về thị trường xuất khẩu của Công ty. 50

2.7.1.2. Thực trạng về khả năng chủ động của Công ty trong vấn đề về thị trường xuất khẩu 52

2.7.2. Điều kiện nguyên phụ liệu của công ty 54

2.7.3. Điều kiện chất lượng sản phẩm của công ty 54

2.7.4. Điều kiện nghiên cứu mẫu mốt và đầu tư phát triển mắt hàng mới của công ty 55

2.7.5. Điều kiện năng lực của công ty 57

2.8. Đánh giá chung. 58

2.8.1. Kết quả đạt được 58

2.8.1.1. Công tác khai thác thị trường. 58

2.8.1.2.Các mặt công tác khác 59

2.8.2.Hạn chế 59

2.8.3.Nguyên nhân 60

2.8.3.1.Nguyên nhân khách quan 60

2.8.3.2.Nguyên nhân chủ quan 60

 

 

STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ

Tiếng Anh Tiếng Việt

1 APEC Asia Pacific Economic Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương

2 ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội cỏc Quốc gia Đụng Nam Á

3 ASEM Asia European Meeting Diễn đàn hợp tac Á – Âu

4 L/C Letter of Credit Thư tớn dụng

5 EUR Euro Tiền chung Chõu Âu

6 EU European Union Liờn minh Chõu Âu

7 ÍSO Internation Standard Organiration Tổ chức tiờu chuẩn Quốc Tế

8 GBP Bảng Anh

9 JPY Japan Yen Yờn Nhật

10 USD United State Dollar Đola Mỹ

11 VND VietNam Dong Tiền Việt Nam đồng

12 VAT Value Addition Tax Thuế giỏ trị gia tăng

13 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới

STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ

Tiếng Anh Tiếng Việt

1 APEC Asia Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương

2 ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

3 ASEM Asia European Meeting Diễn đàn hợp tac Á – Âu

4 L/C Letter of Credit Thư tín dụng

5 EUR Euro Tiền chung Châu Âu

6 EU European Union Liên minh Châu Âu

7 ÍSO Internation Standard Organiration Tổ chức tiêu chuẩn Quốc Tế

8 GBP Bảng Anh

9 JPY Japan Yen Yên Nhật

10 USD United State Dollar Đola Mỹ

11 VND VietNam Dong Tiền Việt Nam đồng

12 VAT Value Addition Tax Thuế giá trị gia tăng

13 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới

 

 

CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN ĐỔI PHƯƠNG THỨC KINH DOANH TỪ GIA CÔNG XUẤT KHẨU SANG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY VINATEX IMEX 61

3.1. Định hướng phát triển của công ty sản xuất, xuất nhập khẩu dệt may trong thời gian tới 61

3.1.1. Chiến lược phát triển của ngành công nghiệp may mặc Việt Nam đến năm 2010 61

3.1.2. Phương hướng hoạt động của công ty trong những năm tới 64

3.2. Những giải pháp nhằm chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp của công ty Vinatex Imex 65

3.2.1. Những giải pháp từ phía Công ty 65

3.2.1.1. Tăng cường công tác nghiên cứu và phát triển thị trường 65

3.2.1.2. Nâng cao hiệu quả xuất khẩu sản phẩm 67

3.2.1.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm 67

3.2.1.4. Xây dựng và quảng cáo thương hiệu 70

3.2.1.5. Liên doanh, liên kết kinh tế - kỹ thuật 71

3.2.2. Những kiến nghị với Nhà nước và Tập đoàn 72

3.2.2.1. Những kiến nghị với nhà nước 72

3.2.2.2. Kiến nghị với tập đoàn 73

KẾT LUẬN 75

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

 

 

doc89 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Các điều kiện để chuyển từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp của các doanh nghiệp xuất khẩu may mặc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ lãi tiền gửi của công ty ở các Ngân hàng, lãi chậm trả tính cho khách hàng và do sự chênh lệch giữa tỉ giá đồng Việt Nam và ngoại tệ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh. Trong năm 2005 một số ngoại tệ mạnh như EUR, JPY, GBP... lên giá mạnh so với USD và so với VND, tuy nhiên mặc dù USD liên tục mất giá so với các ngoại tệ mạnh nhưng tỉ giá giữa VNĐ và USD lại tương đối ổn định. Tất cả những điều này đã làm cho các khoản thu nhập bằng ngoại tệ của công ty tăng lên do đó doanh thu từ hoạt động tài chính đã tăng 1.579.121.372 đồng so với năm 2004. Sự lên giá của EUR, JPY, GBP so với USD và lên giá càng mạnh so với VND đồng trong năm 2005, bên cạnh việc làm cho doanh thu của lao động tài chính tăng lên, nhưng nó cũng làm cho chi phí tài chính của công ty năm 2005 tăng lên 4.264. 664. 241 đồng so với năm 2004. Hơn nữa chi phí trong hoạt động tài chính còn tăng lênvới tỷ lệ rất cao so với sự tăng lên của doanh thu từ hoạt động tài chính (119,19% so với 94,91%) chi phí hoạt động tài chính này tăng lên là do Chính phủ phải trả lãi vay ngoại tệ của Ngân hàng tăng lên và chi phí do sự chênh lệch tỷ giá từ các khoản phải trả bằng ngoại tệ của công ty cũng tăng lên. VD: Khi xuất khẩu hàng hoá, công ty thường thu về USD, nhưng khi nhập phải thì thường trả bằng EUR. Để có tiền trả khi xuất khẩu hàng hoá, công ty sẽ vay EUR từ Ngân hàng, trong EUR tăng giá, công ty phải gánh chịu thêm phần tăng giá của lãi xuất phải trả. Với sự mở rộng kinh doanh, sự gia tăng lượng hàng bán ra và việc chi phí bán hàng tăng 823.419.690 đồng là điều tất nhiên. Tuy nhiên, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng 971.333.183 đồng là điều không hợp lý. Trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả kinh doanh, công ty phải chú trọng tới các biện pháp làm giảm chi phí này bởi vì chính sự gia tăng quá lớn các chi phí đã làm cho lợi nhuận của công ty giảm sút. Mặc dù vậy, so với năm 2004 lợi nhuận của công ty đã tăng 21,76% tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 225.189.780 đồng. 2.4.4. Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty Công ty xuất nhập khẩu dệt may (bây giờ là công ty sản xuất xuất nhập khẩu Dệt may) là đơn vị thành viên phụ thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam (Bây giờ là tập đoàn Dệt may Việt Nam) được Tổng công ty giao vốn, tài sản và các nguồn lực khác. Công ty có trách nhiệm sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn được giao. Công ty được phép huy động vốn theo quy định của pháp luật để hoạt động kinh doanh nhưng không làm thay đổi hình thức sở hữu của công ty, tự chịu trách nhiêm về hiệu quả hay huy động vốn và được Tập Đoàn bảo lãnh trong thương hiệu cần thiết phải vay vốn kinh doanh. Bảng 2.3. Tình hình tài sản nguồn vốn của Công ty năm 2004- 2005 Các chỉ tiêu 2004 2005 So sánh 2004 - 2005 1 2 3 4 5 6 = 4 - 2 7 = 612 8 = 5 - 3 Tổng tài sản 221.048.387.328 100 234.134.708.819 100 13.086.321.500 5,92 0 Trong đó: TSLĐ và ĐTNH 216.774.331.293 98,07 230.464.484.284 98,43 13.672.153.000 6,31 0,36 TSCĐ và DTDH 4.274.056.035 1,93 3.670.224.600 1,57 -603.831.435 -1413 -0,36 Tổng nguồn vốn 221.048.387.328 100 234.134.708.819 100 13.086.321.500 5,92 0 Trong đó: Nợ phải trả 192.809.562.535 87,23 210.725.215.540 90,00 17.915.653.000 9,29 2,68 Nguồn vốn CSH 28.238.824.793 12,77 23.409.493.000 10,00 -4.892.331.490 -17,10 -2,77 (Nguồn: Báo cáo tài sản, nguồn vốn của công ty năm 2004 - 2005). Đơn vị: đồng Trên thực tế, do được cấp vốn lưu động ít nên trong quá trình hoạt động kinh doanh để huy động vốn, công ty thường huy động từ 2 nguồn lực chủ yếu: Một là từ nguồn vốn bên trong công ty, từ tập thể cán bộ công nhân viên và nguồn thứ hai là từ vay Ngân hàng. Tuy nhiên nguồn vốn vay Ngân hàng là nguồn huy động chủ yếu cho hoạt động kinh doanh trong công ty. Với tình hình đó trong cơ cấu nguồn vốn của mình, nợ phải trả của công ty luốn chiếm tỷ trọng rất lớn (tới 87,23% năm 2004 và 90% năm 2005). Điều này sẽ là một khó khăn trong hoạt động kinh doanh của công ty vì chi phí trả lãi vay sẽ lớn và nếu hạn mức vốn vay tại các Ngân hàng hiện nay giảm mạnh, công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong thanh toán. Vì là doanh nghiệp thương mại, chức năng chủ yếu là hoạt động xuất nhập khẩu nên ta có thể thấy trong cơ cấu tài sản nguồn vốn trong công ty tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm tỉ trọng rất lớn (98,07% năm 2004 và 98,43% năm 2005). 2.4.5. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của công ty Theo "điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty "quy định thì công ty có trách nhiệm nộp thuế và các khoản phải nộp khác theo giai đoạn của pháp luật và quy chế tài chính của tập đoàn, chấp hành nghiên chỉnh quy định trên hàng năm. Công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ nộp tiền của mình và đã đóng góp rất lớn vào ngân sách Nhà nước. Bảng 2.4. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước của công ty năm 2004 - 2005 Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu 2004 2005 SS 2004 – 2005 VAT phải nộp 14.668.703.558 31.205.875.176 16.537.17.618 Trong đó: - Thuế VAT hành xuất khẩu 14.401.696.867 31.205.875.176 16.804.188.309 -Thuế VAT - uỷ thác 173.568.403 - Thuế DT trước năm 1999 93.438.228 Thuế tiêu thụ ĐB 2.823.201.997 2.214.732.582 -608.469.415 Thuế xuất nhập khẩu 6.233.440.613 6.977.154.898 743.714.285 Thuế môn bài 2.000.000 3.000.000 1.000.000 Các loại thuế khác 75.388.170 139.315.954 63.927.784 Tổng 23.802.724.338 40.540.078.610 16.737.354.272 ( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty năm 2004 và 2005 ) Như vậy, năm 2004 tổng số thuế mà công ty nộp cho Nhà nước là 23.802.724.338 đồng và năm 2005 là 40.540.078.610 đồng, thuế VAT luôn là khoản thuế phải nộp nhiều nhất, trong đó thuế VAT hàng nhập khẩu là chủ yếu (14.401.696.867 - năm 2004 và 31.205.875.176 đồng - năm 2005) việc phải đóng thuế nhập khẩu nhiều như vậy là do công ty đã thực hiên nhập khẩu rất lớn nguyên liệu bông về cung cấp cho các đơn vị trong ngành. 2.5. Phân tích tình hình và đánh giá hiệu quả xuất khẩu của công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Dệt may 2.5.1. Phát triển tình hình theo thị trường xuất khẩu Xác định xuất khẩu là hoạt động kinh doanh quan trọng trong quá trình toàn cầu hoá mạnh mẽ hiện nay, công ty đã luôn chú trọng tới việc khai thác thị trường và mở rộng mặt hàng. Ban lãnh đạo công ty luôn coi trọng công tác xúc tiến thương mại, tích cực trong việc tham gia hội chợ, tìm kiếm thông tin trên mọi hình thức, trao quyền chủ động cho các phòng tự lập phương án lên khách hàng khảo sát, tìm kiếm thị trường. Trong quá trình kinh doanh xuất khẩu các phòng đã năng động tìm kiếm, khai thác nhiều chủng loại hàng khác nhau; sản xuất mặt hàng mới và làm theo yêu cầu trong khách hàng để không ngừng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng. Với những cố gắng nỗ lực trên, không những duy trì được khách hàng có tiềm năng mà còn thuyết phục được những khách hàng là đối tác cũ nay không hợp tác quay trở lại làm ăn với Công ty, công ty còn thu hút được nhiều khách hàng mới trong xuất khẩu cạnh tranh gay gắt ngày nay. Nhờ đó qua các năm, thị trường xuất khẩu trong công ty ngày càng phát triển rộng lớn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Bảng 2.5. Phân tích thị trường xuất khẩu của Công ty Đơn vị: Triệu USD Thị trường 2003 2004 2005 Châu Âu 2,48 (chiếm 34,18%) 0,93 (chiếm 11,68%) 0,74 (chiếm 10,80%) Châu Á 3,33 (chiếm 45,89%) 4,35 (chiếm 54,9%) 5,26 (chiếm 76,48%) Châu Úc 0,015 (chiếm 0,22%) 0,082 (chiếm 1,03%) 0,002 (chiếm 0,04%) Châu Mỹ 1,43 (chiếm 19,71%) 2,57 (chiếm 32,39%) 0,87 (chiếm 12,67%) ( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty năm 2003 đến 2005 ) Bảng trên cho thấy: Châu Á luôn luôn là xuất khẩu lớn nhất của công ty (chiếm 45,59%-2003 và 76,48% -2005). Tổng giá trị hàng xuất khẩu ở thị trường này năm 2005 là 61.979.556,27 nghìn đồng tăng 15.088.796,27 nghìn đồng so với năm 2004. Trong năm 2005 thị trường Châu Âu và thị trường Canada do cơ chế cấp hạn ngạch đóng mở tự động nên đã gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu của công ty sang những thị trường này. Ở thị trường Châu Âu đã giảm 5,4% so với năm 2004. Mặc dù luôn gặp phải những khó khăn nhất định khi xuất khẩu hàng hoá sang các thị trường, nhưng nhờ vào sự cố gắng của công ty và Tập đoàn nên thị trường xuất khẩu hàng hoá của công ty đã có những thành công nhất định. Ngày nay khi Việt Nam đã là thành viên của WTO, những cơ chế và hạn ngạch sẽ dần bị xoá bỏ và đây là điều kiện thuận lợi để công ty phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu của mình. 2.5.2. Phát triển tình hình xuất khẩu theo tổnh giá trị kết cấu mặt hàng Bảng 2.6: Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng ĐVT: 1000 đồng Các loại hàng hoá xuất khẩu 2004 2005 So sánh 2004-2005 Số tiền tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Bông 29.166.281,28 26,44 71.957.075,45 5445 42.790.794,17 146,71 Khăn bông 14.671.389,60 13,3 16.043.322,24 12,14 1.371,932,64 9,35 Thiết bị may 21.301.092,72 19,31 11.510,489.02 8,71 -9.790.603,70 -40,96 Thị trường XK 12.189.387,60 11,50 11.127.246,56 8,42 -1.062.141,04 -8,70 Sợi bông 4.952,972,88 4,49 7.545.911,86 5,17 2.592.938,98 52,35 Bảo hộ LĐ 3.485.833,92 3,16 3.303.814,3 2,50 -182.019,62 -5,22 Dệt kim XK 4.886.786,16 4,43 3.118,800,7 2,36 -1.767.895,46 -36,18 Hoá chất thước nhuộm 1.456.107,84 1,32 2.339.100,52 1,77 882.992,69 60,64 Xơ các loại 14.141,895,84 12,82 2.127.652,41 1,61 -12.014.243,43 -84,95 Vải 1.279.690,92 1,16 1.916.212,29 1,45 636.602,37 49,74 Thiết bị dệt 2.779.842,24 2,52 1.162.942.63 0,88 -1.616.899.61 -58,16 Tổng 110.311.200,00 100 132.152.572,00 100 21.821.372,00 19,77 ( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty 2004-2005 ) Thực tế nhiều năm qua, loại hình kinh doanh bông đã giúp cho công ty tăng trưởng rất lớn về doanh thu và đây là mặt hàng chủ lực để tính doanh thu của công ty. Tuy nhiên kinh doanh mặt hàng này lại gây ra rất nhiều áp lực về vốn đối với phòng kinh doanh vật tư và công ty, vì vốn lưu động của công ty rất nhỏ, kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng. Mặc dù vậy, với sự chỉ đạo rất sát của Giám đốc, phòng kinh doanh vật tư kết hợp với phòng tài chính - kế toán đã lo được vốn, thực hiện được các hợp đồng xuất nhập khẩu bông đáp ứng được tiến độ, chất lượng, cung cấp bông cho các đơn vị trong ngành, giúp cho đơn vị trong ngành ấn định được sản xuất. Là mặt hàng nhạy cảm, luôn biến động về giá cả nhưng bông vẫn được chọn là mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty vì đây là mặt hàng mà công ty đã có chiến lược kinh doanh trong nhiều năm và sẽ tiếp tục duy trì phát triển trong tương lai. Vì thế giá trị xã hội bông năm 2005 là 71.957.075.45 nghìn đồng chiếm 54,45% tăng 42.790.794,17 nghìn đồng tương ứng với mức tăng 146,71%. Tiếp theo là các mặt hàng khăn bông, dệt, thiết bị may... Mặc dù luôn ở trong tình trạng cạnh tranh khốc liệt với các công ty tư nhân hoặc bị ép giá nhưng các mặt hàng này vẫn luôn là những mặt hàng kinh doanh chính của công ty, luôn được duy trì phát triển và cũng chiếm thị phần lớn trong xuất khẩu. 2.6. Thực trạng về phương thức kinh doanh của công ty Vinatex Imex 2.6.1. Kết quả kinh doanh theo phương thức gia công xuất khẩu Gia công xuất khẩu là hoạt động được diễn ra ở hầu hết các doanh nghiệp may mặc Việt Nam, có thể nói nó đã trở thành truyền thống của Việt Nam. Hiện nay doanh thu từ gia công xuất khẩu hàng may mặc vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh thu xuất khẩu của ngành dệt may. Nó vẫn được coi là hình thức xuất khẩu chủ yếu mặc dù hiệu quả đem lại là không cao. Tuy nhiên gia công xuất khẩu vẫn là hình thức kinh doanh chủ yếu của công ty và nó cũng đạt được những kết quả quan trọng. Bảng 2.7. Kết quả xuất khẩu của Công ty theo hình hức gia công xuất khẩu Đơn vị: Triệu USD Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 Tổng kim ngạch xuất khẩu 13,182 14,257 15,527 17,124 Kim ngạch gia công xuất khẩu 9,513 10,516 11,024 12,972 (Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường, công ty) Qua số liệu trên có thể thấy, kim ngạch xuất khẩu từ phương thức gia công xuất khẩu vẫn chiếm tỷ lệ lớn và ngày càng tăng cùng với tổng kim ngạch xuất khẩu. Tỷ lệ hàng gia công xuất khẩu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Đây là hình thức xuất khẩu chính mà công ty đặc biệt quan tâm vì nó mang lai nguồn thu chính. Hàng năm công ty thường kí kết hợp đồng gia công với khách hàng trong và ngoài nước. Công ty thường nhận đặt hàng của khách sau đó thuê gia công tại các công ty khác nhau công ty May 10, công ty may số 2 Hải Phòng, công ty cổ phần mang Thái Nguyên... Vì mặt gia công xuất khẩu, công ty chủ yếu gia công hai mặt hàng chính là Jăchet và sơmi. Đây là hai mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong số mặt hàng gia công xuất khẩu của Công ty. Bảng 2.8. Kết quả gia công xuất khẩu hàng may mặc của công ty Đơn vị: Triệu USD Hàng may mặc 2003 2004 2005 2006 Giá gia công Tỉ trọng % Giá gia công Tỉ trọng % Giá gia công Tỉ trọng % Giá gia công Tỉ trọng % Jacket 1,233 43,46 0,978 40,41 1,235 47,35 0,99 36,40 Sơ mi 0,640 22,53 0,398 17,90 0,370 15,14 0,428 15,80 Quần 0,263 9,27 0,163 7,35 0,320 13,12 1,168 43,000 Quần áo khác 0,375 13,22 0,140 6,20 0,347 13,05 0,129 4,75 Hàng hoá khác 0,324 11,42 0,535 23,90 0,315 13,20 0,323 14,40 Qua số liệu có thể thấy được, tỷ lệ các mặt hàng chủ lực truyền thống của công ty đã giảm dần, các mặt hàng khác đã có xu hướng tăng lên. Nguyên nhân là do công ty muốn đa dạng hoá sản phẩm để góp phần gia tăng kim ngạch gia công xuất khẩu đồng thời tạo cơ sở để chuyển sang phương thức xuất khẩu trực tiếp nhanh chóng và có hiệu quả. Như vậy có thể thấy được gia công xuất khẩu vẫn là hình thức xuất khẩu có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Hoạt động qua công xuất khẩu tạo tiền đề cho phương thức xuất khẩu trực tiếp. Khi mà hiện nay các doanh nghiệp may mặc Việt Nam đang thiếu vốn đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc, nâng cao trình độ sản xuất, quản lý đặc biệt trong phương thức gia công xuất khẩu không đòi hỏi nguyên vật liệu để sản xuất vì đây là những yếu tố mà ngành công nghiệp dệt trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu của ngành may. 2.6.2. Kết quả kinh doanh theo phương thức xuất khẩu trực tiếp của Công ty Hình thức xuất khẩu trực tiếp có nhiều ưu điểm nổi bật hơn gia công xuất khẩu, nhưng hiện tại trong ngành xuất khẩu của Việt Nam hình thức này chiếm khoảng 25% và của công ty khoảng 28%. Đó là một dấu hiệu tốt tạo tiền đề cho quá trình chuyển từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp. Bảng 2.9. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá theo phương thức xuất khẩu trực tiếp Đơn vị: Triệu USD Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng kim ngạch xuất khẩu 17,290 13,189 14,235 15,527 17,030 Kim ngạch xuất khẩu trực tiếp 4,334 3,70 3,730 4,503 5,532 (Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trường) Qua số liệu trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu trực tiếp của công ty có sự biến động qua các năm. Nguyên nhân là do công ty chưa có đủ năng lực về nguyên vật liệu, trình độ sản xuất, thiết bị máy móc... Các mặt hàng xuất khẩu trực tiếp chủ yếu của công ty vẫn là các mặt hàng truyền thống có kinh nghiệm trong gia công xuất khẩu. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu trực tiếp được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.10. Kết quả xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc Đơn vị: Triệu USD Hàng may mặc 2003 2004 2005 2006 Trị giá XKTT Tỉ trọng ( %) Trị giá XKTT Tỉ trọng ( %) Trị giá XKTT Tỉ trọng ( %) Trị giá XKTT Tỉ trọng (%) Jacket 7,440 53,90 5,070 53,37 5,155 53,84 3,848 37,34 Sơ mi 3,010 22,26 2,215 23,3 1,651 17,2 3,014 29,24 Quần 1,201 8,72 0,785 8,24 1,213 12,67 2,728 26,47 Quần áo khác 1,720 12,5 0,904 9,49 1,202 12,55 0,714 6,93 Hàng hoá khác 0,503 2,58 0,532 5,59 0,315 3,67 0,350 2,95 ( Nguồn : Phòng kinh doanh thị trường VINATEX IMEX ) Bằng việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty theo hai hình thức gia công và xuất khẩu trực tiếp. Ta thấy phương thức xuất khẩu trực tiếp đang trở thành xu hướng phát triển tất yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu may mặc nói chung và của công ty nói riêng. Tuy nhiên để có thể chuyển đổi một cách có hiệu quả thì trước mắt các doanh nghiệp và cả công ty cần khắc phục dần những yếu kém và vẫn phải dựa vào gia công xuất khẩu làm cơ sở để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi. 2.7. Thực trạng về các điều kiện để chuyển từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp của công ty Vinatex Imex 2.7.1.Về thị trường và khả năng chủ động của công ty trong vấn đề thị trường xuất khẩu. 2.7.1.1. Thực trạng về thị trường xuất khẩu của Công ty. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Công ty là thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ là những thị trường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Ngoài những thị trường trên công ty còn xuất khẩu sang một số thị trường khác như Canada, Hàn Quốc... Bảng 2.11. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường Đơn vị: Nghìn USD Thị trường 2003 2004 2005 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng EU 7.561 53 4.477 28,8 7.400 28,5 Nhật Bản 3.272 23 3.927 25,3 4.015 26,6 Mỹ 2.273 16 6.092 39,2 8.700 38,3 Canada 363 2,5 238 1,5 150 0,5 Thị trường khác 782 5,5 793 5,1 800 Tổng cộng 14.251 100 15.527 100 20.680 100 ( Nguồn: Báo cáo Tài chính VINATEX IMEX ) Qua số liệu trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty sang các thị trường cũng biến đổi thất thường. EU là thị trường hạn ngạch quan trọng nhất đối với Công ty. Thị trường EU không chỉ dành cho công ty kim ngạch xuất khẩu lớn mà làm tăng uy tín sản phẩm dệt may của công ty bởi chất lượng sản phẩm được người Châu Âu đánh giá cao sẽ là “chiếc chìa khoá” mở cửa các thị trường khác trên thế giới. Từ năm 1997 EU bắt đầu thực hiện quy chế GSP mới, thay vì thuế suất bằng 0% như trước, kể từ năm 1997, hàng Việt Nam xuất khẩu sang EU phải chịu mức thuế mới bằng 85% mức thuế hải quan chung, cùng với các yêu cầu về môi trường, và tuân thủ hiệp định quốc tế về lao động. Bây giờ khi mà Việt Nam đã là thành viên của WTO chắc chắn hạn ngạch sẽ dần được xoá bỏ theo quy định của WTO, và Việt Nam cũng sẽ không còn được hưởng các ưu đãi về thuế, do đó các doanh nghiệp nói chung cũng như Công ty nói riêng sẽ cần phải đổi mới để có thể thích nghi được với thị trường. Thị trường Nhật Bản là một thị trường mà công ty rất coi trọng do đây là thị trường phi hạn ngạch lớn nhất của Công ty với kim ngạch xuất khẩu tăng rất nhanh đặc biệt là từ năm 2001. Năm 2001 là năm đầu tiên Công ty nằm trong danh sách 10 Công ty xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất vào thị trường Nhật Bản. Năm 2002 Công ty vương lên hàng thứ 8 và năm 2003 đã trở thành một trong 7 công ty xuất khẩu quần áo lớn nhất vào thị trường này. Trong những năm tiếp theo kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật vẫn được duy trì và phát triển. Thị trường Mỹ: Công ty đã bước đầu thâm nhập vào thị trường này nên kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này còn hạn chế nhưng đây là một thị trường rất tiềm năng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và với công ty nói riêng, nhất là sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ chính thức có hiệu lực từ ngày 10/12/2001, sự phân biệt đối xử của thị trường Mỹ là trở ngại lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tiếp cận và thâm nhập vào thị trường này. 2.7.1.2. Thực trạng về khả năng chủ động của Công ty trong vấn đề về thị trường xuất khẩu Trong thời gian qua Công ty đã có nhiều cố gắng tạo lập cho mình tính chủ động trong việc nghiên cứu, tìm kiếm và phát triển thị trường. Công ty đã đưa ra những biện pháp xúc tiến thương mại như: Kịp thời cho ra đời catologuc và tờ rơi quảng cáo. - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, chủ động khảo sát thị trường như Nhật, Hàn Quốc, Trung Đông... - Kết hợp nhiều đơn vị tổ chức hội thảo chuyên đề thị trường nhằm Quảng cáo Công ty và đưa thông tin tới khác hàng. - Có quan hệ tốt với các cơ quan hữu quan để tham gia và được tài trợ đi khảo sát, hội chợ ở nước ngoài, và tổ chức các hội chợ trưng bày hàng hoá trong nước. - Đối với thị trường Châu Âu việc đặt văn phòng đại diện ở đó cũng rất tốn kém nên công ty đã thông qua thường vụ sứ quán trong nước tại các nước khác để giới thiệu sản phẩm của công ty. Nhờ đó công ty đã kỳ thêm được các hợp đồng mới như năm 2002 công ty đã ký được hợp đồng xuất khẩu màn tuyên sang Châu Phi, năm 2003 ký hợp đồng với Hàn Quốc sản xuất áo choàng tắm, năm 2004 công ty đã ký kết hợp đồng với một sóo nước như Mỹ, Canada, 2006 ký hợp đồng phụ kiện may mặc với ấn Độ... Tuy nhiên trong công tác thị trường vẫn còn những hạn chế như chưa có đội ngũ khảo sát thị trường trình độ chuyên môn cao để nghiên cứu thị trường và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của công ty, công ty vẫn chưa có văn phòng đại diện ở nước ngoài để quảng bá thương hiệu của mình... những hạn chế này làm giảm sự phát triển kinh doanh của Công ty và nhiều khi phải chịu nhiều thua thiệt và bất bình đẳng trong quan hệ thương mại với các bạn hàng nước ngoài. 2.7.2. Điều kiện nguyên phụ liệu của công ty Nguồn nguyên phụ liệu của Công ty chủ yếu vẫn phải nhập khẩu từ bên ngoài. Nguyên nhân là do nguồn nguyên liệu trong nước vừa thiếu, vừa yếu và không được sự quan tâm đầy đủ. Nếu có thì chỉ có một số ít như bông tấm, chỉ may... có chất lượng tốt. Mặt khác, do phần lớn tổng kim ngạch xuất khẩu đều do phương thức gia công xuất khẩu đóng góp nên công ty cũng không phải lo nhiều đến nguồn cung cấp nguyên phụ liệu để sản xuất. Hiện nay, hầu hết các nguyên phụ liệu của công ty hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngoài và chủ yếu nhập từ Mỹ, Hàn Quốc, Nhật, Mêxicô... Năm 2003 tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty là 22,604 triệu USD. Trong đó nhập khẩu vải <từ Trung Quốc) là 0,1 triệu USD áo các loại (Trung Quốc) là 0,041 triệu USD, ngoài ra các nguyên phụ liệu gia công công ty cũng phải nhập khẩu như vải là 1,095 triệu đô và các nguyên phụ liệu khác là 0,326 triệu USD từ Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc... Do vậy khó khăn lớn đối với công ty khi muốn chuyển sang phương thức kinh doanh mới là làm thế nào giải quyết tốt được nguồn vốn nguyên liệu, hạn chế việc nhập khẩu từ nước ngoài thay vào đó tăng tỷ trọng mua nguyên liệu trong nước để thay thế. Để có thể giúp công ty giải quyêt sđược 1 phần thì đòi hỏi ngành may mặc Việt Nam cần xúc tiến các hoạt động để cải thiện, đầu tư mới trang thiết bị máy móc mới nhằm nâng cao chất lượng và đa dạng hoá mặt hàng để có thể cạnh tranh trong nước và tiêu chuẩn cung ứng cho ngành may cũng như do xuất khẩu. 2.7.3. Điều kiện chất lượng sản phẩm của công ty chất lượng sản phẩm có ý nghĩa quan trọng và nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Để có thể đứng vững và tạo được chữ tín trong thương mại của công ty cũng như các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu thì việc đảm bảo chất lượng của sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đối với công ty sản xuất - xuất nhập khẩu dệt may chất lượng sản phẩm vẫn luôn được công ty coi trọng hàng đầu vì nó quyết định đến uy tín, danh tiếng của công ty. Công ty đã có những sự thay đổi, đầu tư máy móc, thiết bị để tạo ra sản phẩm có chất lượng đáp ứng được nhu cầu khắt khe khó tính của các nhà nhập khẩu như Mỹ, Nhật, EU... song chất lượng một số mặt hàng của công ty vẫn chưa thực sự làm hài lòng các khách hàng. Phía đoío tác chưa thực sự tin tưởng vào các nguòn nguyên liệu công ty mua về để sản xuất các spmay khi công ty thực hiện phương thức kinh doanh xuất khẩu trực tiếp. Hơn nữa phía đối tác thích quan hệ theo hình thức gia công xuất khẩu vì như vậy họ có thể cung cấp các nguyên phụ liệu rẻ, đồng bộ hơn và hàng thì được sản xuất theo thiết kế của họ, doanh nghiệp khi muốn chuyển sang phương thức xuất khẩu trực tiếp công ty phải tạo cho sản phẩm có chất lượng tốt từ đó hình thành thương hiệu và đảm bảo luôn duy trì được chất lượng đối với thương hiệu, có như vậy việc chuyển đổi mới đem lại hiệu quả. Tóm lại công ty cần đề ra những biện pháp để làm tốt công tác kiểm tra chất lượng để chất lượng sản phẩm của công ty phù hợp với nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế. Từ đó góp phần thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển đổi phương thức kinh doanh của công ty. 2.7.4. Điều kiện nghiên cứu mẫu mốt và đầu tư phát triển mắt hàng mới của công ty Nghiên cứu mấu chốt và đầu tư phát triển mặt hàng mới là điều kiện hết sức quan trọng để thực hiện phương thức xuất khẩu trực tiếp trong sản phẩm may mặc. Việc nghiên cứu mẫu mốt, phát triển mặt hàng mới thực chất là việc nghiên cứu sáng tạo mẫu mốt cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu của thị trường nhập khẩu. Hiện nay Công ty mới chỉ có thể xuất khẩu trực tiếp theo phương thức là làm theo thiết kế của khách hàng và tự mình mua nguyên phụ liệu. Chính vì vậy, sản phẩm của công ty còn chưa đa dạng về chủng loại, mẫu mã, màu sắc do đó hiệu quả sản xuất không cao. Sản phẩm xuất khẩu của công ty chưa có những nét đặc trưng và phong cách riêng. Do đó điều hết sức khó khăn cho công ty khi chuyển sang phương thức xuất khẩu trực tiếp. Bởi khi đó mẫu mốt các mặt hàng xuất theo hình thức này đều do doanh nghiệp tự lo, sáng tạo thiết kế để chào bán. Ngoài ra, các điều kiện cần thiết cho việc tổ ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc582.doc
Tài liệu liên quan