Chuyên đề Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I : LÝ LUẬN VỀ TSCĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3

I. TSCĐ và đặc điểm TSCĐ 3

1. Khái niệm TSCĐ. 3

2. Đặc điểm của TSCĐ. 3

3. Yêu cầu quản lý TSCĐ. 3

4. Phân loại TSCĐ. 5

II. Khấu hao tài sản cố định 9

1. Khái niệm 9

2. Cơ sở tính khấu hao. 10

3. Các phương pháp tính khấu hao của doanh nghiệp. 18

III. Nội dung công tác quản lí sử dụng TSCĐ 20

1. Quản lí đầu tư vào TSCĐ. 20

2. Quản lí sử dụng, giữ gìn và sửa chữa . 21

3. Quản lý khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp 23

5. Quản lý công tác kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ 23

IV. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp 24

1. Hiệu quả sử dụng tài sản 24

2. Ý nghĩa 25

3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 26

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 29

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TAI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN 32

I. Khái quát về tình hình hoạt động của công ty Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện 32

1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện 32

2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty 37

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 38

4.Đánh giá tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện 39

II. Thực trạng hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện . 41

1. Thực trạng hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện 41

2. Tình hình quản lí sử dụng TSCĐ tai công ty . 44

3. Tình hình khấu hao, kiểm kê TSCĐ của công ty. 44

III. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện 45

1. Kết quả đạt được. 45

2. Những hạn chế của công ty trong việc quản lí và sử dụng TSCĐ 46

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN 48

I. Mục tiêu phương hướng của công ty trong những năm sắp tới 48

II. Giả pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty vật liệu xây dựng Bưu điện 49

1. Hoàn thiện qui trình theo qui trình ra quyết địnhmua sắm TSCĐ 49

2. Tăng cường đổi mới công nghệ, quản lý sử dụng và bảo dưỡng TSCĐ. 50

3. Thanh lý, xử lý các TSCĐ không dùng đến. 52

4. Tận dụng năng lực của TSCĐ trong công ty 52

5. Lựa chọn nguồn tài trợ dài hạn hợp lý 53

6. Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ. 53

7. Nâng cao trình đọ cán bộ công nhân viên trong công ty. 54

III. Kiến nghị 56

1. Kiến nghị với tổng công ty 56

2. Kiến nghị với Nhà Nước 56

KẾT LUẬN 59

 

doc61 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2494 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đổi hoặc sửa chữa một bộ phận chủ yếu cảu tài sản cố định như thân máy giá máy, phụ tùng lớn . . . việc sửa chữa như vậy đều thuộc phạm vi của sửa chữa lớn. Sau khi sửa chữa lớn thiết bị sản xuất có thể khôi phụ được mức độ chính xác và công suất, có khi còn có thể nâng cao năng xuất. Đặc điểm của công tác sửa chữa lớn là có phạm vi rộng, thời gian dài, cần có thiết bị kỹ thuật và tổ chức chuyên môn sửa chữa lớn. Sửa chữa thường xuyên là sửa chữa có tính chất hàng ngày để giữ gìn công suất sử dụng đều đặn của TSCĐ. Ví dụ như thay đổi lẻ tẻ những chi tiết đã bị hao mòn ở những thời kỳ khác nhau. Sửa chữa thường xuyên chỉ có thể dữ được trạng thái sử dụng đều đặn của TSCĐ chứ không thể nâng cao năng suất của TSCĐ lên hơn mức chưa được sửa chữa. Đặc điểm của sửa chữa thường xuyên là có phạm vi nho, thời gian ngắn, chi phí ít, tiến hành thường xuyên và đèu đặn. Thực tiễn cho ta thấy rằng chế độ bảo dưỡng thiết bị máy móc là có nhiều ưu điểm như khả năng ngăn ngừa trước sự hao mòn quá đáng và tình trạng hư hỏng bất ngờ cũng như chủ động chuẩn bị đầy đủ khiến cho tình hình sản xuất không bị gián đoạn đột ngột. Tuỳ theo điều kiệ cụ thể mà mỗi doanh nghiệp thuẹc hiện chế độ sủa chữa với các mức độ khác nhau. Thông thường khi tiến hành sủa chữa lớn TSCĐ thường kết hợp với việc hiện đại hoá và cải tạo thiết bị máy móc. Khi việc sửa chữa lớn, kể cả việc hiện đại hoá, cải tạo máy móc thiết bị hoàn thành thì nguồn vốn hoàn thành sửa chữa lớn TSCĐ giảm đi, vốn cố định tăng lên vì TSCĐ được sửa chữa lớn và được khôi phục ở mức độ nhất định phần giá trị đã hao mòn, nên từ đó tuổi thọ của TSCĐ được tăng lên, tức là đã kéo dài thời hạn sử dụng. Đây là một nội dung cầng thiết trong quá trình quản lý sử dụng TSCĐ, nếu được tiến hành kịp thời, có kế hoạch kỹ lưỡng thì việc tiến hành sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. 3. Quản lý khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Khi sử dụng TSCĐ doanh nghiệp cần phải quản lý khấu hao một cách chặt chẽ vì có như vậy mới có thể thu hồi được vốn đầu tư ban đầu. Các doanh nghiệp thường thực hiện việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ hang năm. Thông qua kế hoạch khấu hao doanh nghiệp có thể thấy nhu cầu tăng giảm vốn cố định trong năm kế hoạch, khả năng tài chính để đáp ứng nhu cầu đó. Vì kế hoạch khấu hao là căn cứ quan trong để doanh nghiệp xem xét lựa chọn quyết định đầu tư đổi mới kế hoạch TSCĐ trong tương lai. 5. Quản lý công tác kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ Trong doanh nghiệp, việc kiểm kê tài sản nói chung và TSCĐ nói riêng là công tác quan trọng trong việc quản lý sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp. Căn cứ vào tài liệu của việc kiểm kê để có tài liệu đối chiếu giữa số thực tế với số liệu trên sổ sách, qua đó sác định nguyên nhân gây ra số chênh lệch, xác định người có trách nhiệm về tình hình mất mát, hư hỏng . . . cũng như phát hiện những đơn vị, cá nhân giữ gìn sử dụng tốt TSCĐ, đông thời báo cáo lên cấp trên về tình hình đã phát hiện ra để có những kiến nghị và giải quyết nhất là đối với những trường hợp thừa TSCĐ. Như vậy, thông qua công tác kiểm kê TSCĐ đã giúp cung cấp về chủng loại của TSCĐ vừa tạo điều kiện để nắm vững tình hình chất lượng chung trong doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải có kế hoạch cụ thể để tiến hành việc kiểm kê hàng năm. Bởi vì nhiều kết quả của việc kiểm tra vào lúc này cho phép doanh nghiệp có tài liệu chính xác trong việc lập ra kế hoạch cho năm mới. Ngoài việc kiểm kê TSCĐ, doanh nghiệp cong tiến hành việc đành giá lại TSCĐ. Trong quá trình sử dụng lâu dài các TSCĐ có thể tăng năng lực sản xuất của xã hội và việc tăng năng xuất lao động đương nhiên sẽ làm giảm giá trị TSCĐ tái sản xuất, từ đó mà không tránh được sự khác biệt giữa giá trị ban đầu của TSCĐ với giá trị khôi phục của nó. Nội dung của việc đánh giá lại TSCĐ là việc xác định thống nhất theo giá trị hiện hành của TSCĐ. Có như vậy mới xác định được hợp lý mức khấu hao nhằm hạch toán và tính giá thành sản phẩm được đúng đắn và như vậy việc tính toán các hiệu quả về tài chính mới được chính xác. Công tác đánh giá lại TSCĐ rất lhức tạp, nó đòi hỏi trình độ cán bộ, thời gian . . . cần thiết. Vì vậy, khi tiến hành đánh giá lại TSCĐ cần phải thức hiện nghiêm túc, chính xác thì mới đem lại quyền lợi cho bản thân doanh nghiệp. Tóm lại, Kiểm kê định kỳ TSCĐ và đối chiếu số lượng thực tế với số lượng trên sổ sách hạch toán kế toán và thống kê, xác định giá trị hiện còn của TSCĐ có tác dụng quan trọng đối với vấn đề quản lý TSCĐ. IV. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp 1. Hiệu quả sử dụng tài sản Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng là nhằm tối đa hoá giá trị tài sản chủ sở hữu, do vậy mà việc sử dụng tài sản một cách có hiệu quả tức là kinh doanh đạt tỷ xuất lợi nhuận cao. Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm mục tiêu sinh lợi tối đa. Các doanh nghiệp đều cố gắng sao cho tài sản được đưa và sử dụng hợp lý để kiếm lợi cao nhất đồng thời luôn tìm các nguồn tài trợ, tăng TSCĐ hiện có để mở rộng sản xuất kinh doanh vả về chất và lượng, đảm bảo các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. 2. ý nghĩa TSCĐ là tư liệu lao động quan trọng để tạo ra sản phẩm, đặt biệt là trong thời kỳ tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay, máy móc đang dần thay thế cho rất nhiều công việc mà trước đây cần có con người. Điều này cho thấy việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ góp phần đáng kể đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các doanh nghiệp. Trước hết nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ góp phần làm tăng doanh thu cũng đồng thời làm tăng lợi nhuận. Do nâng cao hiệu quả sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị tức là máy móc thiết bị đã được tận dụng năng lực, TSCĐ được trang bị hiện đại phù hợp đúng mục đích, đã làm cho số lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn, phong phú hơn như vậy doanh thu của doanh nghiệp sẽ tăng theo. Doanh thu tăng lên kết hợp với chi phí sản xuất giảm do tiết kiệm được nguyên, nhiên vật liệu và các chi phí quản lý khách đã làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên so với trước kia. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: Muốn có TSCĐ thì doanh nghiệp cần có vốn. Khi hiệu quả sử dụng TSCĐ cao thì có nghĩa là doanh nghiệp đã làm cho đồng vốn đầu tư sử dụng có hiệu quả và sẽ tao cho doanh nghiệp một uy tín tốt để huy động vốn. Bên cạnh đó khi hiệu quả sử dụng TSCĐ cao thì nhu cầu vốn cố định sẽ giảm di, do đó sẽ cần ít vốn hơn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh nhất định, kế đó sẽ làm giảm chi phí sử dụng nguồn vốn, tăng lợi thế cạnh tranh về chi phi. Việc tiết kiệm về vốn nói chung tăng lợi thế cạnh trnah về chi phí. Việc tiết kiệm về vốn nói chung và vốn cố định nói riêng là rất ý nghĩa trong điều kiện thiếu vốn như hiện nay. TSCĐ được sử dụng hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp bảo toàn và phát huy vốn tốt nhất (đây là nghĩa vụ của doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích của nhà nươc về vốn đã đầu tư, là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, tăng thu nhập cho người lao động và nghĩa vụ với nhân sách nhà nước) do tận dụng được công suất máy móc, sắp xếp dây truyền sản xuất hợp lý hơn, vấn đề khấu hao tài sản cố định, trích lập quĩ khấu hao . . . được tiến hành đúng đắn chính xác. Ngoài ra việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ cong tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thi trường. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong đó có lợi thế về chi phí và tính khác biệt của sản phẩm. TSCĐ được sử dụng có hiệu quả làm cho khối lượng sản phẩm tạo ra tăng lên, chất lượng sản phẩm cũng tưng do máy móc thiết bị có công nghệ hiện đại, sản phẩm nhiều chủng loại đa dạng, phong phú đồng thời chi phí của doanh nghiệp cũng giảm và như vậy tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ có ý nghĩa quan trọng không những giúp cho doanh nghiệp tăng được lợi nhuận (là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp) mà còn giúp doanh nghiệp bảo toàn và phát triển vốn cố định, tăng sức mạnh tài chính, giúp doanh nghiệp đổi mới, trang bị thêm nhiều TSCĐ hiện đại hơn phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. 3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ Kiểm tra tài chính hiệu quả sử dụng TSCĐ là một nội dung quan trọng trong hoạt động tài chính doanh nghiệp. Thông qua việc kiểm tra tài chính doanh nghiệp có được những căn cứ xác đáng để đưa ra những quyết định về mặt tài chính như điều chỉnh qui mô và cơ cầu đầu tư, đầu tư mới hay hiện đại hoá TSCĐ, về các biện pháp khai thác năng lực sản xuất của TSCĐ hiện có, nhò đó nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Thông thường người ta sử dụng các chỉ tiêu sau đây để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp: Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSCĐ = x 100% TSCĐ bình quân Trong đó: TSCĐ bình quân = 1/2 (giá trị TSCĐ đầu kỳ + giá trị TSCĐ cuối kỳ) ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ toạ ra được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần. Hiệu suất càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ cang cao. b. Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên TSCĐ Lợi nhuận ròng Lợi nhuận ròng trên TSCĐ = x 100% TSCĐ bình quân Trong đó: Lợi nhuận ròng là chênh lệch thu nhập và chi phí mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ sau khi trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp. Chú ý ở đây muốn hiệu quả sử dụng TSCĐ thì lợi nhuận ròng chỉ bao gồm phần lợi nhuận do có sự tham gia trực tiếp của tài sản cố định tạo ra. Vì vậy phải loại bỏ lợi nhuận từ các hoat động khác. ý nghĩa: Cho biết một đồng TSCĐ sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Giá trị này càng lớn càng tốt. c. Hệ số trang bị máy móc thiết bị cho công nhân trực tiếp sản xuất Giá trị của máy móc, thiết bị Hệ số trang bị máy móc, thiết bị = Số lượng công nhân trực tiếp SX ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp sản xuất. Hệ số càng lớn phản ánh mức độ trang bị TSCĐ cho sản xuất của doanh nghiệp cang cao. d. Tỷ suất đầu tư TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ Tỷ xuất đầu tư TSCĐ = x 100% Tổng tài sản ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư vào TSCĐ trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Nói cách khác một đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng được đầu tư vào TSCĐ. Tỷ suất càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư vào TSCĐ. e. Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp Căn cứ vào kết quả phân loại, có thể xây dụng hàng loạt các chỉ tiêu kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này đều được xây dựng trên nguyên tắcc chung là tỷ số giữa giá trị của một loại, một nhóm TSCĐ với tổng giá trị TSCĐ tại thời điểm kiểm tra. Các chỉ tiêu này phản cánh thành phần và quan hệ tỷ lệ các thành phần trong tổng số TSCĐ hiện có để giúp người quản lý điều chỉnh lại cơ cấu TSCĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Việc tính toán các chỉ tiê và phân tích một cách chính xác chúng sẽ giúp cho doanh nghiệp đưa ra được những quyết định tài chính đúng đắn, tránh lãng phí, đảm boả tiết kiệm, tận dụng được năng suất làm việc của TSCĐ đó như vậy việc sử dụng TSCĐ mới được hiệu quả cao. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 3.1. Các nhân tố khách quan Chính sách và cơ chế quản lý của nhà nước Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế, nhà nước tạo môi trường và hành lang pháp lý hướng dẫn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Bất kỳ một sự thay đổi nào trong chế độ, chính sách hiện hành đều chi phối các mảng hoạt động của doanh nghiệp. Đối với việc quản lý và sử dụng TSCĐ thì các văn bản về đầu tư, tính khấu hao, sẽ quyết định khả năng khai thác TSCĐ. Thị trường và cạnh tranh Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm là để đáp ứng nhu cầu thị trường. Hiện nay trên thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề, giữa các sản phẩm ngày càng gay gắt do vậy các doanh nghiệp đều phải nỗ lực để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình như tăng chất lượng, hạ giá thành, mà điều này chỉ sảy ra khi doanh nghiệp tích cực nâng cao hàm lượng trong sản phẩm. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch đầu tư đào tạo, đầu tư mới TSCĐ trước mắt cũng như lâu dài, nhất là những doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh cao, tốc độ phát triển nhanh. Ngoài ra lãi suất tiền vay cũng là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ. Vì lãi suất tiền vay ảnh hưởng đến chi phí đầu tư của doanh nghiệp khi lãi suất thay đổi thì nó kéo theo những biến đổi cơ bản của đâù tư mua sắm thiết bị. Các yếu tố khác Bên cạnh những nhân tố trên thì còn có nhiều nhân tố khác có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng TSCĐ mà được coi là những nhân tố bất khả kháng như: thiên tai, định hoạn . . .Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời là hoàn toàn không thể biết trước, chỉ có thể dự phòng trước nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng mà thôi. 3.2 Các nhân tố chủ quan Đây là các nhân tố quyết định đến hiệu quả sủ dụng TSCĐ của các doanh nghiệp. Nhóm nhân tố này tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trước mắt cũng như lâu dài, do vậy việc nghiên cứu các nhân tố này là rất quan trọng, thông thường người ta xem xét những yếu tố sau: Ngành nghề kinh doanh Nhân tố này tạo ra điểm suất phát cho doanh nghiệp cũng như định hướng cho nó trong suốt quá trình tồn tại. Với ngành nghề kinh doanh đã chọn ảnh hưởng quyết đinh của doanh nghiệp như cơ cấu tài sản được đầu tư như thế nào, mức độ hiện đại hoá chúng ra sao. Nguồn tài trợ cho những TSCĐ đó được huy động từ đâu, có đảm bảo lâu dài cho sự hoạt động an toàn của doanh nghiệp hauy không? Đặc điểm về kỹ thuật sản xuất kinh doanh Các đặc điểm riêng về kỹ thuật sản xuất kinh doanh tác động đến một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ như hệ số đổi mới máy móc thiết bị, hệ số sử dụng về thời gian công suất. Nếu kỹ thuật sản xuất giản đơn thì doanh nghiệp luôn phải đối phó với các đối thủ cạnh tranh với yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm. Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, hạch toán nội bộ của doanh nghiệp. Nếu trình độ tổ chức quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp tốt thì TSCĐ trước khi đưa vào sử dụng cho mục đích gì và sử dụng ra sao đã có sự nghiên cứu trước một cách kỹ lưỡng và trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tình hình sử dụng TSCĐ luôn được theo dõi một cách thường xuyên và có những thay đổi kịp thời để tránh lãng phí. Vì vậy qui trình quản lý tổ chức TSCĐ của doanh nghiệp để đưa ra những kết lận đúng đắn về tình hình sử dụng TSCĐ từ đó đưa ra những đề suất về biện pháp giải quyết những tồn tại để TSCĐ được sử dụng một cách hiệu quả hơn nữa. Trình độ lao động và ý thức trách nhiệm Để phát huy được hết khả năng của qui trình công nghệ, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh đòi hỏi trình độ quản lý và sử dụng máy móc của người lao động phải được nâng cao thì mới vận hành được chúng. Ngoài trình độ tay nghề phải đòi hỏi các cán bộ luôn phải có ý thức trách nhiệm trong việc giũ gìn, bảo quản tài sản. Có như vậy, TSCĐ mới duy trì công suất cao trong thời gian dài và được sử dụng hiệu quả hơn khi tạo ra sản phẩm. Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng TSCĐ tai Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện I. Khái quát về tình hình hoạt động của công ty Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện 1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty Cổ phần vật liệu xõy dựng Bưu điện 1.1. Thụng tin chung về Cụng ty Tờn Cụng ty: CễNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN Tờn Tiếng Anh: POST AND TELECOMMUCATION CONSTRUCTION JOINT-STOCK COMPANY Tờn giao dịch: CễNG TY CỔ PHẦN PCM Tờn viết tắt: PCM Email: pcmc@hnn.vnn.vn - pcmcjs@vnn.vn Website: www.pcm.com.vn Địa chỉ trụ sở chớnh: Phỳ Diễn - Từ Liờm - Hà Nội Số điện thoại: 04 8370362 - 04 7659255 Fax: 04 7656 941 - 04 7659816 Fax: 04 9610820 Cụng ty Cổ phần vật liệu xõy dựng bưu điện là Cụng ty cổ phần với 51% vốn Nhà nước, được chuyển đổi từ Cụng ty vật liệu xõy dựng bưu điện theo quyết định số 57/2004/QĐ-BBCVT ngày 25 thỏng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam. 1.2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Sau cuộc chiến tranh chống Phỏp (1956) do yờu cầu thực tế cần phải sửa chữa lại hệ thống thụng tin liờn lạc trong cả nước, đội sản xuất Cột (trực thuộc phũng Cung tiờu - Tổng cục Bưu điện) đó ra đời - tiền thõn của Cụng ty Cổ phần vật liệu xõy dựng bưu điện ngày nay. Địa chỉ văn phũng 2: Mai Lõm - Đụng Anh - Hà Nội Số điện thoại: 04 9611245 Năm 1969 đến năm 1970, Cụng ty cú tờn là xưởng sản xuất cột bờ tụng bưu điện trực thuộc Tổng cục đội. Ngày 12/8/1970, Tổng cục trưởng Tổng cục bưu điện cú quyết định số 661/QĐ chuyển Xưởng bờ tụng Bưu cục trực thuộc Cụng ty Cụng trỡnh bưu điện thành xưởng Vật liệu bờ tụng trực thuộc Tổng cục. Xưởng cú nhiệm vụ sản xuất cỏc vật liệu bờ tụng trang bị cho đường dõy thụng tin và cỏc cơ sở Bưu điện theo kế hoạch được giao, tận dụng cỏc phế liệu trong sản xuất để phỏt triển cỏc mặt hàng dõn dụng. Xưởng Vật liệu bờ tụng là đơn vị hạch toỏn độc lập, được ký kết mọi hợp đồng kinh tế cú liờn quan đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Xưởng...Đõy là bước ngoặt lớn, mở ra hướng đi đỳng đắn để đơn vị phỏt triển lờn thành Cụng ty Cổ phần vật liệu xõy dựng bưu điện vững mạnh như ngày nay. Ngày 4-9-1973, quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Vũ Văn Quý ra quyết định đổi tờn Xưởng Vật liệu Bờ tụng thành Xớ nghiệp Vật liệu bờ tụng trực thuộc Tổng cục Bưu điện. Xớ nghiệp Vật liệu Bờ tụng thành lập cỏc cụng trường cú con dấu riờng để giao dịch với danh hiệu là cỏc cụng trường I, II, III. Cụng trường I đặt tại Mai Lõm - Lộc Hà – Đụng Anh – Hà Nội, nay là Xớ nghiệp Bờ tụng Bưu điện I Cụng trường II đặt tại Phỳ Diễn - Từ Liờm – Hà Nội nay là Xớ nghiệp Nhựa Bưu điện. Cụng trường III đặt tại Tam Điệp – Ninh Bỡnh nay là Xớ nghiệp Bờ tụng Bưu điện II. Năm 1974, Xớ nghiệp tham gia đỳc cồng bờ tụng 3 lỗ dựng vào việc đưa đường điện và đường dõy thụng tin đi ngầm dưới đất phục vụ cho việc xõy dựng cụng trỡnh mang ý nghĩa đặc biệt với dõn tộc và thế giới, đú là cụng trỡnh Lăng lónh tụ vĩ đại Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Cũng trong năm này nhiều sỏng kiến được đưa ra thớ nghiệm và kết quả là sản phẩm được Viện quy hoạch (Bộ Xõy dựng) kiểm tra và đỏnh giỏ đạt yờu cầu, cú thể sản xuất hàng loạt. Năm 1975, nhận lệnh của Tổng cục Bưu điện, Xớ nghiệp đó cử nhiều cỏn bộ, cụng nhõn chuẩn bị mở rộng cỏc cụng trường: cơ sở II ở Đà Nẵng, sau đú cơ sở II mở thờm cỏc cụng trường ở Sõn bay Quảng Ngói, Quy Nhơn, Sõn bay Tuy Hũa...Nhiệm vụ chớnh của cỏc Cụng trường lỳc này là sản xuất cột thụng tin phục vụ cho hai kế hoạch lớn là: nối liền đường dõy thụng tin tuyến đường sắt Bắc – Nam; và nối liền đường dõy thụng tin tuyến Quốc lộ 1A từ Quảng Bỡnh tới Thủ Đức. Thỏng 12 năm 1986, Đại hội VI của Đảng đó đỏnh dấu một bước ngoặt rất căn bản trong sự nghiệp xõy dựng CNXH ở nước ta. Việc khởi xướng cụng cuộc đổi mới năm 1986 đỏnh dấu bước chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế thị trường và một loạt thay đổi khỏc về xó hội, chớnh trị và kinh tế ở Việt Nam. Điều này đó tạo ra cho Xớ nghiệp nhiều thuận lợi và cũng khụng ớt khú khăn, thỏch thức. Thỏng 10 năm 1989, Xớ nghiệp Vật liệu Bờ tụng đổi tờn thành Xớ nghiệp Vật liệu xõy dựng Bưu điện. Ngày 7/4/1990, Xớ nghiệp được Tổng cục Bưu điện ký quyết định đổi tờn thành Xớ nghiệp sản xuất Vật liệu và xõy dựng Bưu điện do Phú Tổng Cục trưởng Đoàn Ngọc Chung ký. Cỏc đơn vị trực thuộc gồm: Xưởng sản xuất Vật liệu và Xõy dựng Bưu điện I đặt tại Phỳ Diễn - Từ Liờm – Hà Nội. Xưởng sản xuất Vật liệu và Xõy dựng Bưu điện II đặt tại Mai Lõm - Lộc Hà – Đụng Anh – Hà Nội. Xưởng sản xuất Vật liệu và Xõy dựng Bưu điện III đặt tại Tam Điệp - Ninh Bỡnh. . Năm 1990, Xớ nghiệp sản xuất Vật liệu và Xõy dựng Bưu điện được giao nhiệm vụ sản xuất thớ nghiệm tấm panen bảo vệ khi Ngành Bưu điện được giao làm tuyến cỏp quang Hà Nội - TP Hồ Chớ Minh. Sau khi thử nghiệm thành cụng thớ nghiệm sản xuất tấm panen, Xớ nghiệp cũn sản xuất thờm nhiều sản phẩm khỏc cú chất lượng cao như: cọc mốc, bể nối, cống cỏp cỏc loại, tấm nắp cỏp. Cỏc năm tiếp theo (1993, 1994), Xớ nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất ra nhiều loại sản phẩm cho cỏc cụng trỡnh cỏp quang của cỏc Bưu điện tỉnh. Ngày 15 - 03 - 1993, Xớ nghiệp được Tổng cục Bưu điện quyết định đổi tờn Xớ nghiệp lần thứ tư thành Xớ nghiệp Bưu điện và Xõy lắp Bưu điện, đặt trụ sở tại xó Phỳ Diễn, huyện Từ Liờm, Hà Nội. Cỏc xưởng sản xuất vẫn đặt tại địa điểm cũ, lấy tờn cỏc xưởng theo tờn Xớ nghiệp. Ngày 26 - 12 - 1995, Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Đặng Văn Thõn ký quyết định chuyển Xớ nghiệp Bờ tụng và Xõy lắp Bưu điện trực thuộc Tổng cục Bưu điện thành Cụng ty Vật liệu Xõy dựng Bưu Điện, trực thuộc Tổng cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam. Ngày 09 - 09 - 1996 cú quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước: "Cụng ty Vật liệu Xõy dựng Bưu Điện". Cỏc xưởng đổi tờn thành cỏc Xớ nghiệp, bao gồm: Xớ nghiệp Nhựa đặt tại Phỳ Diễn - Từ Liờm – Hà Nội nay là Cụng ty Cổ phần vật liệu xõy dựng bưu điện. Xớ nghiệp bờ tụng Bưu điện II đặt tại Mai Lõm - Lộc Hà – Đụng Anh – Hà Nội, nay là Xớ nghiệp bờ tụng Bưu điện I). Xớ nghiệp Bờ tụng Bưu điện III đặt tại Tam Điệp – Ninh Bỡnh nay là Xớ nghiệp bờ tụng Bưu điện II. Đõy là bước ngoặt lịch sử, với tờn gọi Cụng Ty, đơn vị cú ảnh hưởng tốt trong việc phỏt triển kinh tế và cỏc mối quan hệ r2ộng hơn. Cụng ty Vật liệu Xõy dựng Bưu điện là trực thuộc của Tổng cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (Bộ Bưu chớnh Viễn thụng)  sẽ cú điều kiện vụ cựng thuận lợi cho quỏ trỡnh phỏt triển của Cụng ty sau này. Ngày 31 - 01 - 2002 và ngày 01, 02 - 02 - 2002, Cụng ty đó được hai tổ chức QUACERT (trong nước) và AFAQ.ASCERT (quốc tế) cựng đỏnh giỏ chứng nhận, đó xỏc định Cụng ty Vật liệu Xõy dựng Bưu Điện đủ điều kiện cấp chứng chỉ ISO 9001: 2000. (Tổ chức QUACERT cấp ngày 18 - 03 - 2002; Tổ chức AFAQ.ASCERT cấp ngày 24 - 05 – 2002). Ngày 25 - 03 - 2003, Tổng Cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam cú quyết định chớnh thức thành lập Chi nhỏnh của Cụng ty Vật liệu Xõy dựng Bưu Điện đặt tại quận Tõn Bỡnh - TP Hồ Chớ Minh do đồng chớ Bựi Đức Hải làm Giỏm đốc Chi nhỏnh. Ngày 04 - 08 - 2003, Tổng Cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam ra quyết định thành lập Xớ nghiệp Thiết kế xõy lắp Bưu điện trực thuộc Cụng ty Vật liệu Xõy dựng Bưu Điện do đồng chớ Trần Văn Thụng làm Giỏm đốc kiờm Phú Giỏm đốc Cụng ty. Năm 2005, Tổng Cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam cú quyết định chớnh thức thành lập Chi nhỏnh của Cụng ty Vật liệu Xõy dựng Bưu Điện đặt tại TP Đà Nẵng do đồng chớ Trần Văn Thụng làm Giỏm đốc Chi nhỏnh kiờm Phú Giỏm đốc Cụng ty. Hiện tại năm 2006, Cụng ty Vật liệu Xõy dựng Bưu Điện hoạt động theo mụ hỡnh Cụng ty Cổ phần và ngày 19 - 01 - 2006 chớnh thức đổi tờn Cụng ty thành CễNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN. 2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Cụng ty Cụng ty trở thành một đơn vị xuất, thực hiện sản xuất kinh doanh cú hiệu quả, tăng trưởng bền vững, quan tõm đến trỏch nhiệm xó hội, đúng gúp ngày càng nhiều cho sự phỏt triển của đất nước. Chức năng, nhiệm vụ của Cụng ty được ghi rừ trong điều lệ hoạt động của Cụng ty: ã Sản xuất và kinh doanh cỏc sản phẩm bờ tụng và Vật liệu xõy dựng, cỏc sản phẩm bằng chất dẻo phục vụ cho ngành Bưu chớnh Viễn thụng và dõn dụng. ã Xõy dựng cụng trỡnh bưu điện và cụng trỡnh dõn dụng. ã Liờn doanh, liờn kết với cỏc tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, xuất nhập khẩu vật tư và thiết bị chuyờn ngành Bưu chớnh Viễn thụng trong phạm vi cho phộp của Tổng Cụng ty và quy định của Nhà nước. ã Thực hiện nghĩa vụ tài chớnh và nghĩa vụ đối với người lao động; bỏo cỏo thống kờ, kế toỏn, kiểm toỏn đối với Nhà nước. Lĩnh vực kinh doanh chớnh của Cụng ty: ã Sản xuất, kinh doanh cỏc sản phẩm bằng chất dẻo, cỏc sản phẩm từ gang thộp, cấu kiện bờ tụng, cỏp thụng tin , dõy điện và những vật liệu khỏc phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp. ã Xõy dựng cỏc cụng trỡnh bưu chớnh, viễn thụng, cụng nghệ thụng tin; cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp, giao thụng,   dõn dụng theo quy định của phỏp luật. ã Đầu tư trong cỏc lĩnh vực : bưu chớnh, viễn thụng, cụng nghiệp, nhà ở và cỏc lĩnh vực đầu tư khỏc theo quy định của phỏp luật. ã Kinh doanh vật liệu, thiết bị, mỏy múc xõy dựng, trang thiết bị nội thất,  và cỏc mặt hàng khỏc theo quy định của phỏp luật. ã Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị vật tư, thiết bị  bưu chớnh, viễn thụng, và cụng nghệ thụng tin. 3. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của Cụng ty TỔNG GIÁM ĐểC CễNG TY PHể TỔNG GIÁM ĐỐC CTY PHể TỔNG GIÁM ĐỐC CTY Phũng Kế hoạch kỹ thuật kinh doanh Phũng Kế toỏn tài chớnh Phũng Tổ chức lao động Phũng Hành chớnh tổng hợp Phũng Cung ứng Vật tư Chi nhỏnh Miền Trung Chi nhỏnh Miền Nam XN nhựa Bưu điện XN bờ tụng Bưu điện I XN bờ tụng Bưu điện II XN Xõy lắp Viễn thụng I XN Xõy lắp Viễn thụng II XN Cỏp Viễn thụng XN Xõy lắp Viễn thụng III XN Tư vấn thiết kế ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐễNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT Sơ đồ bộ mỏy tổ chức của Cụng ty Cổ phần vật liệu xõy dựng bưu điện: 3.1. Đại hội đồng cổ đụng: 3.2. Hội đồng quản trị: 3.3. Tổng Giỏm đốc: 3.4. Phú Tổng Giỏm đốc: 3.5. Ban kiể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37.doc
Tài liệu liên quan