Chi phí sản xuất chung được hạch toán vào giá thành của sản phẩm sửa chữa đầu máy (Các cấp sửa chữa), chi phí sản xuất chung phat sinh tại cấp sửa chữa nào thì hạch toán vào cấp sửa chữa đó.
Nội dung chi phí sản xuất chung tại phân xưởng sửa chữa bao gồm :
- Chi phí nhân viên phân xưởng (TK 6271)
- Chi phí NVL dùng trong phạm vi phân xưởng (TK 6272)
- Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất dùng chung cho phân xưởng(TK 6273)
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất nhà xưởng (TK 6274)
- Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 6277)
- Chi phí bằng tiền khác (TK 6278)
71 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp đầu máy Hà Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c, nghiệp vụ của cán bộ kế toán. Đồng thời phù hợp với yêu cầu hạch toán của đơn vị chủ quản (xí nghiệp liên hợp vận tải đường săts khu vực I - Liên hợp đường sắt Việt Nam) cho nên xí nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán " Nhật ký chứng từ ".
Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức
"Nhật ký chứng từ "
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Sổ cái
Thẻ vào sổ kế toán chi tiết
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú :
:Ghi hàng ngày
: Đối chiếu, kiểm tra
: Ghi cuối tháng
- Về phương pháp kế toán : Do số lượng, chủng loại NVL lớn (trên 3000 mặt hàng), các nghiệp vụ về NVL phát sinh trong mỗi kỳ hạch toán tương đối nhiều, giá trị NVL xuất cũng rất lớn, nó có thể chiếm tới trên 80% giá thành sản phẩm. Do vậy, để đảm bảo tính chính xác trong hạch toán NVL dùng trong kỳ và hạch toán vật tư, hàng hoá tồn kho. Đồng thời trên cơ sở đó xác định tính chính xác kết quả hoạt động sản xuất trong kỳ, xí nghiệp áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
5, Đặc điểm về vốn kinh doanh :
Do xí nghiệp là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô tương đối lớn ( với trên 1000 cán bộ công nhân viên), có tư cách pháp nhân, chịu sự quản lý của đơn vị chủ quản là xí nghiệp liên hợp vận tải đường sắt khu vực I - Liên hợp đường sắt Việt Nam. Nên nguồn vốn chủ yếu mà doanh nghiệp dùng để hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn vốn do nhà nước cấp.Trong đó :
- Vốn lưu động : 120.000.000.000 đ
- Vốn cố định : 50.000.000.00
II, Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp đầu máy Hà Lào :
1, Công tác quản lý chung về chi phí sản xuất và tính giá thành tại xí nghiệp đầu máy Hà Lào :
a,Đặc điểm củn phẩm tại xí nghiệp đầu máy Hà Lào :
Bình thường với các doanh nghiệp sản xuất khác qui trình của nó là đưa ra NVL vào để sản xuất, chế tạo sản phẩm hay đem tiêu thụ ngay. Nhưng đối với xí nghiệp đầu máy Hà Lào thì qui trình sản xuất có sự khác biệt như sau :
- Xét trong phạm vi một phân xưởng thì : Sản phẩm của tổ sản xuất này không phải là NVL chính của tổ sản xuất khác tiếp theo vì mỗi tổ sản xuất chịu trách nhiệm sửa chữa của một bộ phận nào đó trên đầu máy. Khi đầu máy vào bất kỳ một cấp sửa chữa nào, sau khi tiến hành giải thể đầu máy thì tất cả các tổ đều có thể cùng một lúc thực hiện nhiệm vụ của mình và cuối cùng khi tất cả các tổ sản xuất đều kết thúc công việc của mình cũng là lúc sản phẩm được hoàn thành, đầu máy được sửa chữa xong.
- Xét trong toàn bộ xí nhiệp thì : Sản phẩm của bộ phận này (của phân xưởng sửa chữa) không phải là NVL chính của bộ phận khác ( của phân xưởng vận dụng). Mà phân xưởng vận dụng có nhiệm vụ điều hành quay vòng của đầu máy cho nên không thể tập hợp chi tiết để tính giá thành riêng được như ở phân xưởng sửa chữa, các chi phí phát sinh ở đó được đưa vào giá thành sản xuất thực tế trong kỳ khi xí nghiệp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành toàn bộ của xí nghiệp để báo cáo xí nghiệp liên hợp vận tải đường sắt khu vực I duyệt chi phí ( tức là chi phí vận doanh) trong kỳ.
b, Công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành tại xí nghiệp :
b1. Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và hạch toán kế toán ở phòng tài chính kế toán tại xí nghiệp đâù máy Hà Lào :
Hiện nay phòng đã và đang áp dụng việc tập hợp chi phí sản xuất, hạch toán kế toán ở những phần việc cụ thể sau :
- Nhập những dữ liệu về : Nhập - xuất NVL, công cụ, dụng cụ
- Nhập dữ liệu về : thu - chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- Các dữ liệu về TSCĐ và khấu hao TSCĐ
- Các dữ liệu về tiền lương, bảo hiểm ......
- Các bút toán điều chỉnh, kết chuyển và các bút toán về phân bổ cũng như một số các nghiệp vụ khác.
* Qua quá trình xử lý thông tin của máy tính dựa trên cơ sở dữ liệu đã nhập vào máy tính và những yêu cầu của người quản lý có những sản phẩm sau :
+ Các sổ chi tiết nhập - xuất NVL, công cụ dụng cụ theo từng đối tượng tập hợp chi phí, từng khoản mục chi phí cũng như từng loại NVL hay CCDC nhập trong từng đối tượng nhập.
+ Các bảng kê, nhật ký chứng từ
+ Các bảng phân bổ :
Bảng phân bổ số 2 : Phân bổ NVL, CCDC
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
+ Các báo cáo tài chính như : Bảng cân đối kế toán, giá thành sản xuất thực tế trong kỳ ( báo cáo chi phí vận doanh trong kỳ), kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ...
b2. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất của xí nghiệp :
Hiện nay xí nghiệp đầu máy Hà Lào tổ chức hạch toán chi phí sản xuất theo 3 khoản mục chủ yếu sau :
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
Do thời gian có hạn nên em chỉ tập chung vào hạch toán chi phí sản xuất về sửa chữa đầu máy trong tháng 4 năm 2003.
2, Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất :
2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
* Nội dung : Đối với các doanh nghiệp sản xuất khác thì hầu hết NVL trực tiếp là yếu tố cơ bản để tạo nên thực tế của sản phẩm. Song do đặc thù riêng nên xí nghiệp đầu máy Hà Lào nêu NVL trực tiếp là các loại phụ tùng thay thế, vật liệu phụ tạo cho công tác sửa chữa, dầu hoả dùng cho công tác lau chùi, rửa các linh kiện, nhiên liệu dùng cho chạy thử và thủ tải .......
Như vậy, ở đây phụ tùng thay thế lại đóng vai trò chính, vì thế mà nó thường chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm, mặt khác số lượng chủng loại phụ tùng đa dạng, phong phú với trên 4000 loại mặt hàng cho nên việc tổ chức quản lý tốt, yếu tố này góp phần đáng kể vào công tác quản lý chi phí sản xuất, hạ giá thành của xí nghiệp.
* Chứng từ :
Xí nghiệp hiện nay đang sử dụng phiếu xuất kho vật tư phục vụ sản xuất theo mẫu sau :
Đơn vị : XNĐM Hà Lào Mẫu số 02 - VT
Địa chỉ : Thị xã Yên Bái QĐ số 1141 - TC/AD/CĐKT
Ngày 01 tháng 11 năm 1995
Của BTC
-----------
Phiếu xuất kho
Họ tên người nhận hàng : Mai Đức Luyện Số PX : 56
Tổ : Động cơ Nợ TK : 621
Lý do lĩnh : Sửa chữa máy 056 cấp ky Có TK : 1524
Xuất tại kho ông Phong
STT
Tên, nhãn hiệu quy cách vật tư
Mã vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Ghi chú
Yêu cầu
Thực xuất
01
Máy phát điện úc
1000
Cái
01
01
Cộng
Thủ trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhập Thủ kho
* Nguyên tắc xuất kho :
Khi đầu máy vào xưởng hội đồng giải thể tiến hành giải thể đầu máy theo từng cấp để xác định khối lượng công việc phải làm của mỗi tổ sản xuất, đồng thời xác định những chi tiết nào phải sửa chữa, phải thay thế và ghi vào biên bản giải thể. Hội đồng giải thể bao gồm :
- Phó giám đốc kỹ thuật - Chủ tịch hội đồng
- Đại diện phòng kỹ thuật - Uỷ viên
- Phân xưởng sửa chữa và các tổ sửa chữa.
Các tổ sản xuất căn cứ vào biên bản giải thể để thực hiện công việc của tổ mình, nến phải sửa chữa ở bộ phận, chi tiết nào nến phải thay thế, thay chi tiết đó. Từ đó lập phiếu yêu cầu lĩnh vật tư phụ tùng để phục vụ công tác sửa chữa.
Những chi tiết phải thay thế xí nghiêph thực hiện thu lại chi tiết cũ, xuất chi tiết mới, các chi tiết cũ nhập vào kho phế liệu. Chứng từ xuất gồm có : Phiếu yêu cầu lĩnh vật tư, biên bản giải thể sau đó được chuyển qua phòng kế hoạch để duyệt định mức cấp phát ( viết phiếu xuất kho).
Khi viết phiếu xuất kho vật tư phục vụ cho sản xuất, cán sự định mức phải căn cứ vào biên bản giải thể, phiếu yêu cầu lĩnh vật tư, phiếu nhập hàng cũ tiến hành lập phiếu xuất kho cho các tổ sản xuất, phiếu xuất được lập thành 02 liên :
- 01 liên lưu lại định mức
- 01 liên chuyển qua kho để lĩnh, sau đó nộp cho phòng tài chính kế toán để hạch toán.
Khi thủ kho nhận được phiếu xuất kho, thủ kho vào nhật ký giao nhận chứng từ, thẻ kho sau đó được chuyển cho kế toán vật liệu, kế toán vật liệu tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ và căn cứ vào nội dung, số liệu ghi trên mỗi tờ phiếu xuất kho để tiến hành nhập số liệu vào máy tính, mọi số liệu trước
khi nhập vào máy tính kế toán tiến hành phân loại chứng từ cho từng đối tượng tập hợp khoản mục chi phí và giá trị NVL xuất kho trong kỳ (giá hạch toán).
* Xác định giá vốn :
Đến cuối mỗi tháng kế toán căn cứ vào giá trị NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ (giá hạch toán và thực tế) để tính chênh lệch giữa giá thực tế của NVL, CCDC với giá hạch toán và tính hệ số giá thông qua bảng kê số 3 " Bảng tính giá thành thực tế NVL, CCDC ".
Hệ số giá vật liệu, CCDC
=
Giá trị NVL hay CCDC tồn kho đầu kỳ (giá thực tế)
+
Giá trị NVL hay CCDC nhập kho trong kỳ (giá thực tế)
Giá trị NVL hay CCDC tồn kho đầu kỳ (giá hạch toán)
+
Giá trị NVL hay CCDC nhập kho trong kỳ (giá hạch toán)
* Tài khoản sử dụng :
- Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp sử dụng TK 621, TK 621 dùng để phản ánh các chi phí nguyên liệu, vật liệu .... sử dụng trực tiếp cho hoạt động sửa chữa đầu máy.
- Đối tượng chi phí : TK 621 " chi phí NVL trực tiếp "
621 : - Phân xưởng sửa chữa
- Đầu máy sửa chữa cấp ky
- Đầu máy sửa chữa cấp II
- Đầu máy sửa chữa cấp I
* Quy trình hạch toán :
+, Căn cứ lập tờ kê xuất vật tư :
- Căn cứ vào các pgiếu xuất kho NVL và CCDC để tập hợp chi phí NVL và CCDC theo từng đối tượng chiụ chi phí theo giá hạch toán.
- Căn cứ vào định kỳ 5 hoặc 10 ngày ta lập một lần.
Tờ kê xuất vật tư từ ngày 01 đến 05 tháng 04 năm 2003
Stt
Chứng từ
Mã vật tư
Đơn vị tính
Trích yếu
Chi tiết
HĐ
Ngày
SL
Đơn giá
Thành tiền
01
01
01/4
1201
Chiếc
Trục bánh xe
01
6.400.000
6.400.000
02
02
01/4
1560
Chiếc
Vòng bi Nu 2062
01
1.152.000
1.152.000
03
09
02/4
3602
Kg
Dầu Diezel
100
4.750
475.000
04
10
03/4
1382
Chiếc
Máy phát điện 32V
02
2.650.000
5.300.000
...
...
...
...
...
......
....
........
......
75
65
05/4
2204
Chiếc
Bơm nhiên liệu
01
2.900.000
2.900.000
17.517.900
Tổng cộng giá trị : 17.517.900
-Vật liệu phụ : 475.000
-Nhiên liệu : 970.000
-Phụ tùng : 15.752.000
-Công cụ, dụng cụ : 320.000
Yên Bái, ngày 06 tháng 04 năm 2003
Kế toán trưởng Người lập
+, Căn cứ để lập bảng phân bổ số 2 :
- Căn cứ vào phiếu xuất kho hoặc tờ kê xuất kho NVL và CCDC để tập hợp chi phí NVL, CCDC theo từng đối tượng chịu chi phí theo giá hạch toán.
( Xem trích bảng phân bổ số 2 trang sau)
- Từ bảng phân bổ số 2 ta lập được sổ cái TK 621 " Chi phí NVL TT " trong tháng 04/2003
Trích bảng phân bổ số 2 (Biểu số2)
Phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ vào đối tượng tháng 04/2003
Đơn vị tính : Đồng
STT
TK ghi có
Đối
tượng
sử dụng
TK 1522 (1,012)
TK 1523 (1,013)
TK 1524 (1,011)
TK 153 (1,015)
HT
TT
HT
TT
HT
TT
HT
TT
01
TK621 CPNVLTT
270854495
247104749
1528652470
1548542952
690210105
697802416
+ 621 - PXSC
110432540
111757730
25470620
25801738
653078340
660262201
-ĐMSC cấp ky
30479840
30845598
7879900
7982338
288421200
291593833
-ĐMSC cấp II
50630590
51238175
12980200
13148942
337425375
341137054
-ĐMSC cấp I
29322110
29673975
4610520
4670458
27231765
27531314
+ TK 621
160421955
162347019
1503181850
1522723214
37131765
37540215
02
TK 627
CPSX Chung
24397245
24690012
14982758
15177533
8542345
8636311
50149780
50902027
+ 627 - PXSC
18745390
18970334
5200380
5267985
3910475
3953490
16185894
16372498
- 6272
18745390
18970334
5200380
5267985
3910475
3953490
- 6273
16185894
16372498
+ TK 627 ...
5651855
5719678
9782378
9909548
4631870
4631870
33963886
34529529
03
TK642 CPQLDN
3199960
3238359
2064772
2091615
Tổng cộng
298451700
302033120
1545700000
1565794100
698752450
706438727
50149780
50902027
Ngày 10 tháng 05 năm 2003
Kế toán ghi phân bổ Kế toán ghi bảng kê Kế toán trưởng
Trích sổ cái TK 621 " Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp "
Số dư đầu năm
Nợ
Có
xxx
xxx
Đơn vị : Đồng
Ghi có TK đối ứng, nợ với TK này
Tháng 01
Tháng .....
Tháng 04
.....
.....
.....
......
Tháng 12
Cộng
TK 152
.....
......
2520432117
TK ...
.....
......
...........
Cộng số phát sinh nợ
....
....
2520432117
Cộng số phát sinh có
....
.....
2520432117
Nợ
Số dư cuối tháng
Có
......
.......
xxxxxx
Ngày 16 tháng 05 năm 2003
Kế toán trưởng Người lập bảng
2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp :
* Nội dung kế toán chi phí nhân công trực tiếp :
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm : Tiền lương, tiền công và trích BHXH của công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sửa chữa, còn KPCĐ, BHYT xí nghiệp trích nhưng không đưa vào chi phí nhân công trực tiếp mà hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Đối với phân xưởng sửa chữa thì chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất cụ thể bao gồm : Tiền lương trả theo thời gian, tiền lương trả theo sản phẩm, tiền phụ cấp độc hại, tiền bồi dưỡng, trèo cao ....
Công việc tính toán tiền lương được tiến hành do kế toán tiền lương thực hiện theo các bước sau đây :
+ Hàng ngày cán bộ định mức lao động của phòng tổ chức lao động tiền lương trực tiếp xuống từ bộ phận sản xuất của phân xưởng tính định mức thời gian lao động cho mỗi loại thời gian lao động của từng tổ ( Căn cứ vào biên bản giải thể đầu máy) để giao cho các tổ thực hiện.
+ Cuối mỗi ngày nhân viên thống kê lao động ở phân xưởng sửa chữa căn cứ vào phiếu định mức lao động của cán bộ định mức và mức độ hoàn thành định mức của từng tổ sản xuất, thống kê toàn bộ số giờ công lao động theo từng người, tổ, của toàn bộ phân xưởng và ghi bảng chấm công.
+ Cuối tháng thông qua quản đốc phân xưởng nhân viên thống kê gửi bảng chấm công của từng tổ sản xuất về phòng tổ chức lao động để tính toán lương.
+ Căn cứ vào bảng chấm công nhận được của từng tổ sản xuất được đưa xuống từ phòng tổ chức, kế toán tiền lương tiến hành tính toán :
* Cách tính lương:
Tiền lương thời gian
=
Mức lương bình quân
x
Số ngày hưởng lương thời gian
Tiền lương sản phẩm
=
Mức độ hoàn thành ĐMLĐ
x
Số ca tham gia sản xuất
x
Đơn giá lương SP theo ca sản xuất
Phụ cấp độc hại hay phụ cấp chèo cao
=
Mức độ hoàn thành định mức lao động
x
Số ca tham gia sản xuất
x
đơn giá bình quân độc hại hay trèo cao
Đơn giá tiền lương sản phẩn cho một ca sản xuất ở các tổ có sự khác nhau, sự khác nhau đó phụ thuộc vào tính chất công việc của mỗi tổ sản xuất, mặt khác đơn giá lương trong một ca sản xuất trong cùng một tổ cũng có sự khác nhau, sự khác nhau đó là do ảnh hưởng của lương cấp bậc thợ (Hệ số lương cấp bậc).
* Chứng từ của kế toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất là các bảng tính lương:
- Ví dụ về phương pháp tính lương
Trích bảng chấm công của một số công nhân ở một số các bộ phận
stt
Họ và tên
Tổ sản xuất
Ca hưởng lương SX
Ngày hưởng lương thời gian
Lương cơ bản
Mức độ hoàn thành công việc
Đơn giá lương cho một ca
Ghi chú
1
Đỗ V Tâm
Đ/cơ
20
2
518700
95%
41500
2
N V Thuỷ
T. Lực
20
2
380100
100%
38500
3
N T Hoa
T. Thể
21
1
518700
100%
41900
4
T V Toản
Gầm
20
2
380100
95%
49200
Cách tính lương của từng công nhân :
1, Ông Đỗ Văn Tâm - Tổ động cơ
Lương thời gian
=
518700
22
x
2
=
47154 đ
Lương sản phẩm
=
41500
x
20
x
95%
=
788500 đ
Phụ cấp
=
20
x
5.000
=
100.000 đ
Tổng lương của ông Đỗ Văn Tâm tổ động cơ là :
47154 đ
+
788500 đ
+
100000 đ
=
935654 đ
Tính toán tiền lương được hưởng đối với công nhân khác cũng tương tự như cách tính trên.
Căn cứ vào cách tính toán trên và bảng tổng hợp thanh toán lương tháng 04/2003 cho phân xưởng sửa chữa ta có tổng số tiền lương phải trả là : 125.750.000 đ.
Để phân bổ tiền lương vào đối tượng tập hợp chi phí, xí nghiệp căn cứ vào chi phí NVL trực tiếp trong tổng chi phí, bởi lẽ trong giá thành đơn vị sản phẩm (Đầu máy sửa chữa ở mỗi cấp) khoản chi phí này chiếm tỷ trọng tới 60 - 70%. Song để đơn giản việc tính toán xí nghiệp căn cứ vào phụ tùng thay thế cho sửa
chữa đầu máy bởi vì chi phí này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí NVL trực tiếp
Như vậy tiền lương được phân bổ cho đầu máy sửa chữa ở các cấp như sau (Xem bảng tiền lương và BHXH - Bảng phân bổ số 1)
Đầu máy sửa chữa cấp ky
=
125750500
660262201
x
291593833
=
55535619 đ
Đầu máy sửa chữa cấp II
=
125750500
660262201
x
341137054
=
64971393đ
Đầu máy sửa chữa cấp I
=
125750500
660262201
x
27531314
=
5243487đ
*Tài khoản sử dụng :
- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp sử dụng TK 622 " Chi phí nhân công trực tiếp "
- Đối tượng chi phí TK 622 " Chi phí nhân công trực tiếp "
+ TK 622 - Phân xưởng sửa chữa
+ Chi tiết đầu máy sửa chữa cấp ky
+ Chi tiết đầu máy sửa chữa cấp II
+ Chi tiết đầu máy sửa chữa cấp I
* Quy trình ghi sổ :
- Từ chứng từ (bảng lương) ta lập bảng phân bổ số 1
+ Căn cứ để lập bảng phân bổ số1
+ Chi phí NVL trực tiếp (Chi phí phụ tùng cho sửa chữa đầu máy) khoản này được thể hiện trên bảng phân bổ số2 " Phân bổ chi phí NVL trực tiếp "
+ Căn cứ vào bảng tổng hợp tổng lương phải trả cho công nhân viên phân xưởng sửa chữa hàng tháng để phân bổ (Xem biểu số 3 trích bảng phân bổ tiền lương và BHXH)
- Từ bảng phân bổ số 1 (biểu số 03) ta lập được sổ cái TK 622 " Chi phí nhân công trực tiếp " của tháng 4/2003.(Xem biểu số 3 và sổ cái TK 622 trang sau)
Bảng phân bổ số1
Trích bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Tháng 4 năm 2003 ( Biểu số3)
STT
TK ghi có
Đối
tượng
tổng hợp (TK nợ)
TK 334 - Thanh toán với công nhân viên
TK 338
Lương chính
Lương phụ
Khoản khác
Cộng
01
TK 622 - PX sửa chữa
125.750.500
125.750.500
8.862.535
+ TK 622 - CTĐMSC cấp ky
55.535.620
55.535.620
3.887.493
+ TK 622 - CTĐMSC cấp II
64.971.393
64.971.393
4.547.997
+ TK 622 - CTĐMSC cấp I
5.243.484
5.243.484
427.045
02
TK 622....
765.978.500
765.978.500
53.618.495
+...
+...
03
TK 6271 - CPSXC PXSC
4.319.000
4.319.000
278.240
+ TK 6271 - CPNVPXSC
4.319.000
4.319.000
278.240
04
TK 6271
16.887.000
16.887.000
1.182.090
+...
05
TK 642 - Cộng CPQLDN
149.154.390
149.154.390
41.887.825
Tổng cộng
1.062.089.390
1.062.089.390
105.829.185
Ngày 10 tháng 5 năm 2003
Kế toán trưởng Người lập bảng
Trích sổ cái tài khoản 622 " Chi phí nhân công trực tiếp "
Số dư đầu năm
Nợ
Có
xxx
xxx
Ghi có các tài khoản đối ứng . Nợ với tài khoản này
Tháng 01
Tháng ....
Tháng 04
....
.....
.....
.....
Tháng 12
Cộng
TK 334
....
.....
891.729.000
TK 338
........
......
62.481.030
TK.....
.......
........
.........
Cộng số phát sinh nợ
....
....
954.210.030
Cộngh số phát sinh có
....
......
954.210.030
Nợ
Số dư cuối tháng
Có
.......
.......
......
.......
Xxx
xxx
Ngày 16 tháng 5 năm 2003
Kế toán trưởng Người lập bảng
2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung :
* Nội dung kế toán chi phí sản xuất chung :
Chi phí sản xuất chung được hạch toán vào giá thành của sản phẩm sửa chữa đầu máy (Các cấp sửa chữa), chi phí sản xuất chung phat sinh tại cấp sửa chữa nào thì hạch toán vào cấp sửa chữa đó.
Nội dung chi phí sản xuất chung tại phân xưởng sửa chữa bao gồm :
- Chi phí nhân viên phân xưởng (TK 6271)
- Chi phí NVL dùng trong phạm vi phân xưởng (TK 6272)
- Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất dùng chung cho phân xưởng(TK 6273)
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất nhà xưởng (TK 6274)
- Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 6277)
- Chi phí bằng tiền khác (TK 6278)
* Tài khoản sử dụng :
- Kế toán chi phí sản xuất chung xí nghiệp sử dụng TK 627 "chi phí sản xuất chung "để hạch toán.
- Mỗi nội dung được mở một tài khoản chi tiết : TK 6271... TK6278 theo thứ tự nội dung chi phí.
2.3.1. Kế toán nhân viên phân xưởng :
- Nội dung : Tiền lương củanhân viên phân xưởng được hình thành trên cơ sở hệ số lương và quỹ lương gián tiếp :
Nhân viên phân xưởng bao gồm :
+ Một quản đốc phân xưởng
+ Một phó quản đốc phân xưởng
+ Một nhân viên thống kê phân xưởng
+ Một kế toán phân xưởng
Việc trích các khoản bảo hiểm kinh phí công đoàn tương tự như cách tính phần chi phí nhân công trực tiếp
- Chứng từ bao gồm : Bảng phân bổ số 1 (biểu số 3)
- Tài khoản sử dụng : Tài khoản chi tiết TK 6271"chi phí nhân viên phân xưởng"
2.3.2. Kế toán NVL dùng trong phân xưởng :
- Nội dung :
+ Nguyên tắc xuất dùng NVL phục vụ sản xuất cũng tương tự như nguyên tắc xuất dùng NVL trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
+ Sau đó xí nghiệp tiến hành phân bổ và chi phí sản xuất để đảm bảo tính hợp lý của giá thành.
- Chứng từ gồm :Xem bảng phân bổ số 2 " Phân bổ NVL, CCDC "
- Tài khoản sử dụng : Tài khoản chi tiết TK 6272 " Chi phí NVL trong phân xưởng "
2.3.3. Kế toán chi phí CCDC dùng chung trong phạm vi phân xưởng :
- Nội dung :
+ Nguyên tắc xuất dùng CCDC tương tự như nguyên tắc xuất dùng NVL : Căn cứ vào phiếu yêu cầu lĩnh dụng cụ của từng tổ sản xuất (thông qua quản đốc phân
xưởng), căn cứ vào kế hoạch mua sắm CCDC sau đó qua định mức duyệt khi đó mới đủ điều điện lĩnh.
+ Trường hợp những công cụ dụng cụ có giá trị lớn xí nghiệp cũng tiến hành phân bổ dần vào chi phí sản xuất để đảm bảo tính hợp lý của giá thành sản phẩm; trường hợp những công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ thì được phân bổ trực tiếp vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ.
- Chứng từ gồm : Xem bảng phân bổ số 2 " Bảng phân bổ NVL, CCDC "
- Tài khoản sử dụng : Tài khoản chi tiết TK 6273 " Chi phí CCDC trong phân xưởng ".
2.3.4. Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ :
* Nội dung và phương pháp tính chi phí khấu hao TSCĐ :
Công tác tính khấu hao TSCĐ xí nghiệp áp dụng theo quyết định số 1062/TC/QĐ - CSPC ngày 14 tháng 11 năm 1996 của bộ tài chính, và tỷ lệ khấu hao được tính cho cụ thể từng tài sản thuộc các nhóm TSCĐ từ A đến H do bộ tài chính quy định.
Số khấu hao TSCĐ trích trong năm
=
Nguyên giá TSCĐ
x
Tỉ lệ trích khấu hao
Số khấu hao TSCĐ trích hàng tháng
=
Số khấu hao TSCĐ trích trong năm
12 tháng
Vì kỳ tính giá thành là hàng tháng nên việc trích khấu hao cũng được trích hàng tháng.
Ví dụ : Một máy tiện T616 nguyên giá : 45.500.000đ
Máy được sử dụng từ năm 1998
Thời gian sử dụng 8 năm, tỷ lệ trích khấu hao 12,5%/1 năm.
Số khấu hao TSCĐ trích trong năm
=
45.500.000
x
12,5%
=
5.687.500đ
Số khấu hao TSCĐ trích trong tháng
=
5.687.500
12
=
473.958đ
Tổng hợp số khấu hao phải trích những TSCĐ dùng cho sửa chữa đầu máy tại phân xưởng sửa chữa trong tháng 4/2003 như sau:
+ Máy móc thiết bị sản xuất : 11.615.000đ
+ Máy móc thiết bị động lực : 995.000đ
+ Phương tiện vận tải : 4.798.000đ
+ Vật truyền dẫn : 698.000đ
+ Nhà xưởng 4.152.000đ
Tổng cộng : 22.258.000đ
Việc phân bổ khấu hao được trích trong tháng căn cứ vào giá thành kế hoạch đầu máy sửa chữa các cấp và kế hoạch sửa chữa đầu máy của tháng đó.
Kế hoạch sửa chữa đầu máy
Tháng 4 năm 2003
STT
Cấp sửa chữa
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
01
Đầu máy sửa chữa cấp ky
06
95.000.000
570.000.000
02
Đầu máy sửa chữa cấp II
11
60.000.000
660.000.000
03
Đầu máy sửa chữa cấpI
22
4.500.000
99.000.000
Tổng cộng
1.329.000.000
Số khấu hao được phân bổ cụ thể như sau :
Đầu máy sửa chữa cấp ky
=
22.258.000
1.329.000.000
x
570.000.000
=
9.546.320đ
Đầu máy sửa chữa cấp II
=
22.258.000
1.329.000.000
x
660.000.000
=
11.053.634đ
Đầu máy sửa chữa cấp I
=
22.258.000
1.329.000.000
x
990.000.000
=
1.658.045đ
* Chứng từ : Bảng tính và phân bổ khấu hao (biểu số 04)
- Căn cứ để lập bảng tính và phân bổ số khấu hao
+ Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ theo từng loại, từng tài khoản và nơi sử dụng chúng.
+ Căn cứ vào quyết định số 1062 của bộ tài chính để phân nhóm và xác định tỷ lệ khấu hao cho từng loại, từng tài sản.
+ Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa đầu máy các cấp của tháng cần tính và phân bổ cả về giá và lượng.
(Xem biểu số 4 - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ)
* Tài khoản sử dụng : Xí nghiệp sử dụng TK 6274 " Chi phí khấu hao "
Biểu số 4 : Trích bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 4 năm 2003
Đơn vị : Đồng
STT
Chỉ tiêu
Đối tượng sử dụng
Toàn
Doanh
Nghiệp
TK 6274 - Phân xưởng sửa chữa
TK 627 ...
TK 642
Nguyên giá
Khấu hao
Cấp ky
Cấp II
Cấp I
01
Máy móc thiết bị SX
1676745280
15747251
4673660
5417693
807697
4848201
02
Máy móc thiết bị ĐL
145100000
1527586
466229
541177
81747
438433
03
Phương tiện vận tải
642982000
8639405
2629075
3043625
456777
805000
1704988
04
Thiết bị truyền dẫn
150346000
1023893
333183
386131
58645
245934
05
Nhà xưởng
705391000
4786055
1444173
1665008
253239
1621000
06
.......................
............
.............
..........
........
............
..........
6878950
.........................
...............
.......
.........
..........
............
........
..........
Tổng cộng
128159783290
536850795
9546320
11053634
1658045
503133846
11458950
Ngày 10 tháng 05 năm 2003
Kế toán trưởng Người lập bảng
2.3.5.Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài :
* Nội dung : Khoản chi phí này cuối tháng căn cứ vào đồng hồ báo sử dụng điện, đồng hồ báo sử dụng nước của phân xưởng sửa chữa để tính toán cụ thể trong tháng 3 là :
Điện thắp sáng :
11400 Kw
x
750 đ/ Kw
=
8550000 đ
Nước sinh hoạt :
55 m3
x
2500 đ/ m3
=
137500 đ
Tiền điện và tiền nước xí nghiệp thanh toán bằng chuyển khoản (Xem nhật kí chứng từ số 2 tháng 4/ 2003).
* Tài khoản sử dụng : Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài xí nghiệp sử dụng tài khoản 6277 đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33625.doc