Chuyên đề Chiến lược hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam VF1

Mục Lục

Lời mở đầu.

Chương I: Các vấn đề về quỹ đầu tư chứng khoán 5

I. Các khái niệm 5

1. Các khái niệm liên quan 5

a. Quỹ đầu tư chứng khoán 5

b. Công ty quản lý quỹ 5

c. Đại hội cổ đông hay đại hội ngời đầu tư 5

d. Ban đại diện quỹ 6

e. Ngân hàng giám sát 6

f. Công ty tư vấn luật 6

2. Các loại quỹ tại Việt Nam 7

a. Quỹ mở và quỹ đóng 7

b. Quỹ công chúng và quỹ thành viên 7

c. Quỹ công ty và quỹ hợp đồng 7

3. Lợi thế của Quỹ đầu tư chứng khoán 8

4. Vai trò của Quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán 8

II. Hoạt động của quỹ 10

1. Mục tiêu và chính sách đầu tư 12

a. Mục tiêu đầu tư 12

b. Chính sách đầu tư 12

2. Huy động vốn và đầu tư 13

a. Huy động vốn và cấu trúc vốn 14

b. Hoạt động đầu tư 14

c. Hạn chế trong đầu tư 16

d. Quy trình đầu tư và ra quyết định đầu tư 18

e. Tăng trưởng và chuyển nhượng các khoản đầu tư. 20

3. Quản trị quỹ và vấn đề xung đột quyền lợi 20

a. Quản trị quỹ 20

b. Các hình thức xung đột có thể xảy ra 21

4. Công bố thông tin và giám sát 22

a. Công bố thông tin 22

b. Giám sát 22

III. Đánh giá hoạt động của quỹ 22

1. Các tiêu chí đánh giá 22

a. Tổng thu nhập của quỹ, Tỷ lệ thu nhập đầu tư 22

b. Tỷ lệ chi phí 23

c. Tỷ lệ doanh thu 23

d. Chất lượng hoạt động của nhà quản lý quỹ 24

2. Quy trình xác định tài sản ròng 24

a. Thời gian xác định việc định giá 24

b. Nguyên tắc thực hiện việc định giá NAV 24

c. Kế hoạch phân chia lợi nhuận 24

3. Phí, lệ phí và thưởng hoạt động 24

a. Phí thường niên 24

b. Thưởng hoạt động 25

IV. Phương pháp xây dựng chiến lược 25

1. Các phương pháp để xây dựng chiến lược 25

2. Giới thiệu về mô hình phân tích SWOT. 25

Chương II: Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam VF1 32

I. Các định nghĩa và các tổ chức liên quan 32

1. Các định nghĩa 32

2. Ban đại diện Quỹ đầu tư VF1, công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát và các bên có liên quan 33

II. Hoạt động và đánh giá hoạt động của VF1 37

1. Mục tiêu và chính sách đầu tư 37

a. Mục tiêu đầu tư 37

b. Chính sách đầu tư 37

2. Huy động vốn và đầu tư 39

a. Huy động vốn và cấu trúc vốn 39

b. Hạn chế trong đầu tư 39

c. Quy trình đầu tư và ra quyết định đầu tư 41

d. Tăng trưởng và chuyển nhượng các khoản đầu tư . 44

3.Công bố thông tin và giám sát 45

a. Công bố thông tin 45

b. Giám sát 45

4. Quy trình xác định giá trị tài sản ròng 46

a. Thời gian xác định việc định giá 46

b. Nguyên tắc thực hiện việc định giá NAV 46

c. Kế hoạch phân chia lợi nhuận 48

6. Phí, lệ phí và thưởng hoạt động 49

a. Phí thường niên 49

b. Thưởng hoạt động 50

III. Phân tích SWOT hoạt động của VF1 52

1. Điểm mạnh (Strengths) 52

2. Điểm yếu (Weaknesses) 55

3. Cơ hội (Opportunities) 58

a. Tổng quan về kinh tế Việt Nam 58

b. Thị trường chứng khoán Việt Nam 61

c. Cơ hội từ chương trình cổ phần hóa 64

d. Các chính sách ưu đãi về thuế 66

4. Thách thức (Threats) 67

a. Khả năng thanh khoản 67

b. Cạnh tranh 67

c. Điều kiện pháp lý 68

d. Những tiêu chuẩn về kế toán, kiểm toán và báo cáo tài chính 68

e. Xung đột về lợi ích giữa Quỹ đầu tư và các tổ chức tài chính khác 68

f. Rủi ro tín dụng 69

g. Rủi ro tiền tệ 69

h. Rủi ro thị trường 69

i. Rủi ro quản lý 69

IV.Các chiến lược rút ra từ mô hình SWOT và ma trận SWOT 69

1. SO (Strengths – Opportunities) 69

Các chiến lược dựa trên ưu thế của VF1 để tận

dụng các ưu thế của thị trường

2. WO (Weaknesses – Opportunities) 72

Các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua

các điểm yếu của VF1 để tận dụng cơ hội thị trường

3. ST (Strengths – Threats) 75

Các chiến lược dựa trên các ưu thế của VF1 để

tránh các thách thức của thị trường

4. WT (Weaknesses – Threats) 78

Các chiến lược của VF1 dựa trên khả năng vượt

qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của VF1

để tránh các thách thức của thị trường.

5. Ma trận SWOT. 80

Chương III: Mô hình Quỹ đầu tư tại các nước và một số bài học từ quá

trình hình thành và hoạt động quỹ ở các nước và Việt Nam 82

I. Quỹ đầu tư tại một số thị trường phát triển 82

1. Mỹ 82

2. Nhật Bản 83

3. Anh 85

II. Quỹ đầu tư tại một số thị trường đang lên 86

1. Hàn Quốc 86

2. Thái Lan 86

3. Malaysia 87

4. Trung Quốc 88

III. Quỹ đầu tư tại Việt Nam 88

1. Vietnam Enterprise Investment Limited 88

2. Mekong Enterprise Fund 90

IV. Một số bài học rút ra 94

Chơng IV: Đề xuất chiến lược hoạt động của Quỹ đầu tư chứng

khoán Việt Nam VF1: 97

I. Tiêu chí lựa chọn chiến lược 97

II. Đề xuất chiến lược 98

III. Giải pháp thực hiện. 98

Kết luận

 

 

doc104 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1807 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chiến lược hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam VF1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường. Đối với cỏc cụng ty chưa niờm yết - Tranh thủ cỏc cơ hội để cú thể đầu tư trước khi cụng ty tiến hành bỏn cổ phần ra cụng chỳng; - Phõn tớch, đỏnh giỏ chớnh xỏc giỏ trị của cổ phiếu được đấu giỏ cụng khai kết hợp với cỏc thụng tin thu thập được. Về khả năng chuyển nhượng Việc này sẽ được thực hiện dễ dàng khi đầu tư vào cỏc chứng khoỏn đang giao dịch trờn TTCK. Đối với việc đầu tư vào chứng khoỏn chưa niờm yết, việc chuyển nhượng cỏc cổ phiếu này vẫn cú thể thực hiện bằng cỏch bỏn cho cỏc nhà đầu tư khỏc như cỏc nhà đầu tư cỏ nhõn, quỹ đầu tư khỏc, cụng ty tài chớnh, cụng ty bảo hiểm, bỏn cho cỏc nhà đầu tư trong cựng cụng ty mà Quỹ đầu tư VF1 đó tham gia đầu tư (cỏc thành viờn hội đồng quản trị, hoặc chớnh cụng ty đú mua lại…). Công bố thông tin và giám sát Công bố thông tin Cụng bố thụng tin là một biện phỏp để bảo vệ lợi ớch của nhà đầu tư và cũng là biện phỏp để tăng tớnh hấp dẫn của chứng chỉ quỹ VF1. Nhằm cung cấp thụng tin đầy đủ, toàn diện về cỏc hoạt động, cỏc giao dịch của VF1, trang web www.vinafund.com được lập ra để nhà đầu tư cú thể tỡm hiểu chi tiết về phương thức hoạt động thụng qua cỏc bỏo cỏo như NAV, bỏo cỏo tài chớnh và cỏc thụng tin cần thiết khỏc. Mọi thụng tin mới đều được cập nhật mỗi ngày và đõy là phương tiện tốt nhất, hữu hiệu nhất với cỏc nhà đầu tư. Ngoài ra thụng tin cũn cú thể được đăng trờn bản tin TTCK, trờn cỏc bỏo (khi cú yờu cầu). Tuy nhiờn, cũng để bảo vệ quyền lợi của cỏc nhà đầu tư, cụng ty quản lý quỹ cú thể phải giữ một số thụng tin bớ mật khi cần thiết phải bảo mật thụng tin. Vỡ trong ngành tài chớnh thỡ thụng tin cú một vị trớ cực kỡ quan trọng, trong nhỏy mắt mọi việc cú thể thay đổi ngay theo chiều hướng ngược lại. Giám sát Việc giỏm sỏt VF1 là trỏch nhiệm của Ngõn hàng giỏm sỏt và của ban đại diện quỹ. Ngõn hàng giỏm sỏt của VF1 là Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cú trỏch nhiệm giỏm sỏt và bảo đảm cỏc bờn liờn quan khụng xõm phạm đến quyền lợi lẫn nhau, trỏnh được những xung đột lợi ớch cú thể xảy ra. Đồng thời ngõn hàng giỏm sỏt phải đảm bảo được những hoạt động của cụng ty quản lý quỹ là khụng vi phạm điều lệ quỹ, quy định của phỏp luật và vỡ lợi ớch của nhà đầu tư. Quy trình xác định giá trị tài sản ròng Thời gian xác định việc định giá Về nguyờn tắc, chứng chỉ Quỹ đầu tư VF1 sẽ niờm yết trờn TTCK nhằm tạo điều kiện cho cỏc người đầu tư cú thể chuyển nhượng một cỏch dễ dàng cũng như tạo điện kiện cho Quỹ đầu tư VF1 thực hiện việc huy động vốn thụng qua TTCK. Do đú, việc định giỏ giỏ trị của Quỹ đầu tư VF1 phải được thực hiện hàng tuần. Việc xỏc định giỏ trị tài sản rũng của Quỹ đầu tư VF1 do Cụng ty quản lý quỹ thực hiện và phải cú xỏc nhận của Ngõn hàng giỏm sỏt về việc tuõn thủ quy định của Ủy ban Chứng khoỏn Nhà nước và Điều lệ Quỹ. Nguyên tắc thực hiện việc định giá NAV Giỏ trị tài sản rũng (NAV): là tổng giỏ trị cỏc tài sản và cỏc khoản đầu tư do Quỹ đầu tư VF1 sở hữu trừ đi cỏc nghĩa vụ nợ cú liờn quan (như cỏc khoản nợ phải trả, phớ mụi giới, phớ lưu ký, phớ hành chớnh, phớ định giỏ, lói vay ngõn hàng (nếu cú)…) tại thời điểm định giỏ. Cụ thể được xỏc định theo phương thức sau: Tổng giỏ trị tài sản của Quỹ đầu tư VF1 bao gồm giỏ trị tài sản của cỏc khoản đầu tư, cổ tức, lợi tức, lợi nhuận được chia, lói tiền gửi ngõn hàng và một phần tiền mặt của Quỹ đầu tư VF1 chưa được đầu tư tớnh đến thời điểm định giỏ, trong đú: Giỏ trị của cỏc khoản đầu tư của quỹ Giỏ trị của cỏc khoản đầu tư của quỹ được định giỏ như sau: - Đối với chứng khoỏn đó niờm yết: giỏ của chứng khoỏn niờm yết được xỏc định là giỏ đúng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước ngày định giỏ theo quy định. - Đối với chứng khoỏn chưa niờm yết hoặc Tài sản khỏc: việc xỏc định giỏ chứng khoỏn được tớnh dựa theo thứ tự ưu tiờn của 03 (ba) chuẩn mực sau: i. Giỏ của cỏc loại chứng khoỏn chưa niờm yết: sẽ do hai cụng ty chứng khoỏn cú uy tớn cung cấp, giỏ của một chứng khoỏn nào đú sẽ là giỏ trung bỡnh của giỏ do hai cụng ty chứng khoỏn cung cấp.Việc lựa chọn hai cụng ty chứng khoỏn cung cấp giỏ loại chứng khoỏn này sẽ được thống nhất giữa VFM, Ngõn Hàng Giỏm Sỏt và Ban đại diện Quỹ của VF1. Hai cụng ty chứng khoỏn được lựa chọn phải là cụng ty độc lập với cụng ty quản lý quỹ, ngõn hàng giỏm sỏt và cú giao dịch chứng khoỏn đú. ii. Giỏ theo Nhà định giỏ độc lập (thường được dựng đỏnh giỏ địa ốc): nhà định giỏ độc lập và phải được cụng nhận (vớ dụ: Trung tõm giao dịch địa ốc của Á Chõu hay Togi…). Nhà giỏm định được lựa chọn phải độc lập với Cụng ty quản lý quỹ và Ngõn hàng giỏm sỏt. iii. Đỏnh giỏ theo giỏ trị đầu tư (cost price): giỏ chứng khoỏn chưa niờm yết hoặc Tài sản khỏc được xỏc định theo giỏ đầu tư ban đầu và khụng thay đổi trong suốt thời gian mà chứng khoỏn đú chưa được chuyển nhượng. Cổ tức, lợi tức, lợi nhuận, bao gồm: - Cổ tức của cỏc loại cổ phiếu, - Lợi tức của trỏi phiếu, - Lợi nhuận của cỏc khoản đầu tư. Lói tiền gửi ngõn hàng và cỏc khoản tiền chưa đầu tư tớnh đến thời điểm xỏc định giỏ trị tài sản rũng: Là khoản lói nhận được trờn số dư tiền mặt trong thời gian chưa giải ngõn để đầu tư tại tài khoản của Quỹ đầu tư VF1 mở tại ngõn hàng giỏm sỏt tớnh đến thời điểm xỏc định giỏ trị tài sản rũng của quỹ đầu tư VF1. Phương thức xỏc định giỏ trị tài sản rũng của quỹ và giỏ trị đơn vị quỹ Giỏ trị tài sản rũng của quỹ NAV = Tổng tài sản cú của quỹ - Tổng nợ phải trả của quỹ Trong đú: - NAV: Giỏ trị tài sản rũng của quỹ. - Tổng tài sản cú của Quỹ đầu tư VF1: là cỏc khoản tài sản đó được liệt kờ bờn trờn. - Tổng nợ phải trả của Quỹ đầu tư VF1: là cỏc khoản nợ và chi phớ phải trả sẽ được đề cập ngay trong mục 6. bờn dưới. Giỏ trị đơn vị quỹ V = NAV/N Trong đú: - V: giỏ trị đơn vị quỹ - N: tổng số chứng chỉ quỹ đang lưu hành Kế hoạch phân chia lợi nhuận Căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm của Quỹ đầu tư VF1, việc phõn chia lợi nhuận quỹ sẽ được Đại hội người đầu tư hàng năm thụng qua dưới sự đề xuất của Ban đại diện quỹ. Phí, lệ phí và thưởng hoạt động Phí thường niên Phớ quản lý quỹ Phớ quản lý quỹ là 2%/giỏ trị tài sản rũng của Quỹ đầu tư VF1/năm và được thanh toỏn hàng thỏng, phớ này được trả cho cụng ty quản lý quỹ VFM để thực hiện cỏc dịch vụ quản lý đầu tư cho Quỹ đầu tư VF1. Cụng thức tớnh phớ quản lý được xỏc định như sau: Tỷ lệ 2% phớ quản lý (năm) /12 thỏng x NAV ngày cuối thỏng Phớ lưu ký và giỏm sỏt α. Phớ giỏm sỏt: - Trong 03 năm đầu tiờn là 0,12% của tổng giỏ trị tài sản rũng/năm. - Từ năm thứ 04 hai bờn sẽ thống nhất mức phớ giỏm sỏt ỏp dụng cho năm tiếp theo trước ngày 31/12 hàng năm. Phớ giỏm sỏt được trả hàng thỏng, phớ này được trả cho ngõn hàng giỏm sỏt để cung cấp dịch vụ ngõn hàng giỏm sỏt. Cụng thức tớnh phớ giỏm sỏt được xỏc định như sau: Tỷ lệ % phớ giỏm sỏt (năm) /12 thỏng x NAV ngày cuối thỏng β. Phớ lưu ký: - Miễn phớ lưu ký cổ phiếu, trỏi phiếu trong năm đầu tiờn; - Cỏc Tài Sản khỏc sẽ thu theo chi phớ thực tế phỏt sinh do bờn thứ ba (nếu cú) thu của Ngõn Hàng Giỏm Sỏt cho cỏc tài sản của VF1 lưu ký tại Ngõn Hàng Giỏm Sỏt. γ. Phớ khỏc Cỏc chi phớ khỏc của Quỹ gồm: a. Phớ mụi giới hợp lý, hợp lệ liờn quan đến cỏc giao dịch tài sản Quỹ; b. Thuế, phớ và lệ phớ mà Quỹ phải thanh toỏn theo quy định của phỏp luật; c. Tiền vay phải trả đối với cỏc khoản vay của Quỹ phự hợp với Điều lệ Quỹ và quy định của phỏp luật; d. Cỏc chi phớ liờn quan đến việc kiểm toỏn Quỹ; e. Cỏc chi phớ liờn quan đến việc tư vấn luật cho Quỹ; f. Chi phớ liờn quan đến việc thuờ cỏc tổ chức độc lập cung cấp dịch vụ định giỏ, đỏnh giỏ tài sản Quỹ; g. Chớ phớ sủa đổi Điều lệ Quỹ vỡ quyền lợi của Người đầu tư; h. Chớ phớ liờn quan đến việc tổ chức, triệu tập họp Đại hội Người đầu tư và Ban đại diện khụng theo yờu cầu hoặc khụng vỡ quyền lợi của Cụng ty quản lý Quỹ hoặc Ngõn hàng giỏm sỏt; i. Cỏc chi phớ liờn quan đến việc in ấn, bố cỏo, thụng tin cỏc hoạt động liờn quan đến Quỹ, phỏt hành bản cỏo bạch nếu phỏt hành thờm chứng chỉ Quỹ; j. Thự lao cho Ban đại diện Quỹ; k. Cỏc chi phớ hợp lý và hợp lệ và được Ban dại diện Quỹ quyết định; Tổng cộng cỏc khoản phớ đề cập ở khoản 2.2 và 2.3 nờu trờn khụng vượt quỏ 1%/giỏ trị tài sản rũng của quỹ/năm. Thưởng hoạt động Cụng ty quản lý quỹ VFM cú thể nhận được từ Quỹ đầu tư VF1, ngoài phớ quản lý (nờu trờn), một khoản thưởng khỏc gọi là thưởng hoạt động. Thưởng hoạt động được trớch từ thu nhập thực tế của Quỹ đầu tư trong năm tớnh thưởng, thưởng hoạt động phải nhỏ hơn thu nhập thực tế đú. Thưởng hoạt động chỉ được trả cho cụng ty VFM nếu tỷ lệ tăng trưởng giỏ trị tài sản rũng của Quỹ đầu tư VF1 do cụng ty VFM quản lý cao hơn chỉ số căn bản (sẽ được diễn giải dưới đõy). Khoản thưởng hoạt động mà cụng ty VFM sẽ nhận được bằng 20% của Li (sẽ diễn giải dưới đõy) trong năm tài chớnh. Tỷ lệ tăng trưởng = Vi /Vi - 1 Chỉ số căn bản = I + 2% Li = Vi – Vi-1 * [100% + (I + 2%)] Trong đú: Li : khoản liờn quan theo đú khoản thưởng hoạt động hàng năm được tớnh. Vi : là giỏ trị tài sản rũng của cỏc khoản đầu tư vào ngày 31 thỏng 12 (hoặc ngày làm việc gần nhất) của năm i được xỏc định dựa theo nguyờn tắc được dề cập tại phần VI của bản cỏo bạch này. I : Lói suất trỏi phiếu Chớnh phủ thời hạn 10 năm do Nhà nước Việt Nam phỏt hành được giao dịch trờn TTCK Việt Nam vào thời điểm định giỏ. Nếu khụng cú lói suất của trỏi phiếu Chớnh phủ thời hạn 10 năm thỡ lấy lói suất của trỏi phiếu cú thời hạn dài nhất tương đương cú thể. - Trỏi phiếu Chớnh phủ: là trỏi phiếu do chớnh phủ Việt Nam phỏt hành và đảm bảo thanh toỏn - Lói suất: là lói suất phỏt hành của trỏi phiếu Chớnh phủ thời hạn 10 năm hoặc lói suất giao dịch của trỏi phiếu Chớnh phủ cú kỳ hạn tương đương trờn TTCK với khối lượng đủ lớn vào thời điểm gần nhất so với lỳc định giỏ. Trong trường hợp chờch lệch giữa lói suất phỏt hành và lói suất giao dịch trờn TTCK lớn hơn 1% thỡ lói suất dựng để định giỏ là trung bỡnh của hai lói suất kể trờn. Vớ dụ minh họa Năm thứ nhất V0 = 300 tỷ đồng V1 = 340 tỷ đồng I1 = 8,5 % Như vậy: L1 = 340 tỷ đ - 300 tỷ đ * [100% + (8,5%+2%)] = 8,5 tỷ đồng - Thưởng hoạt động trong năm đầu tiờn của VFM = 20% * 8,5 tỷ đ = 1,7 tỷ đồng Năm thứ hai: V2 = 380 tỷ đồng I2 = 8,5% Như vậy: L2 = 380 tỷ đ -340 tỷ đ * [100% + (8,5% + 2%)] = 4,3 tỷ đồng - Thưởng hoạt động trong năm thứ hai của VFM = 20% * 4,3 tỷ đ = 0,86 tỷ đồng Năm thứ ba: V3 = 400 tỷ đồng I3 = 8% Như vậy: L3 = 400 tỷ đ – 380 tỷ đ * [100%+(8%+2%)] < 0 - VFM khụng được thưởng hoạt động trong năm thứ ba. Phân tích SWOT hoạt động của VF1 Điểm mạnh (Strengths) Được sự hỗ trợ từ cỏc đối tỏc trong liờn doanh VFM là Dragon Capital và Sacombank, những tổ chức kinh doanh cú thõm niờn hoạt động khỏ lõu và am hiểu sõu sắc về thị trường Việt Nam. Sacombank được thành lập năm 1991 và đến nay là ngõn hàng TMCP cú số vốn điều lệ lớn nhất khoảng 840 tỷ đồng. Sacombank hoạt động một cỏch khỏ năng động và cú nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tiền tệ, ngõn hàng. Cũn Dragon Capital là cụng ty quản lý quỹ đầu tư của Anh cú mặt tại Việt Nam từ năm 1994. Hiện nay tài sản mà Dragon Capital quản lý khoảng 200 triệu USD. Cụng ty Dragon Capital cú kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư tài chớnh, cú am hiểu về kinh tế Việt Nam. Đõy chớnh là những nguồn thụng tin vụ giỏ và bổ ớch cho quỏ trỡnh hoạt động và củng cố vị thế của VF1 trờn thị trường Việt Nam. VF1 đặt dưới sự quản lý của VFM, một cụng ty quản lý quỹ cú đội ngũ chuyờn gia nhiều kinh nghiệm, làm việc với phong cỏch chuyờn nghiệp. Hiện nay, tổng giỏm đốc của VFM là ụng Trần Thanh Tõn, là sỏng lập viờn Dragon Capital. ễng cú kinh nghiệm hơn 12 năm làm việc trong lĩnh vực đầu tư, chứng khoỏn, CPH và thị trường vốn tại Việt Nam. Ngoài ra, VFM cũn cú một hội đồng đầu tư gồm cỏc nhà tư vấn cấp cao, cú kiến thức, cú am hiểu sõu sắc về thị trường Việt Nam. Cỏc chuyờn gia làm việc cho VFM đều là những người cú am hiểu sõu sắc về thị trường Việt Nam, cú thõm niờn trong lĩnh vực đầu tư, chứng khoỏn, thị trường vốn tại Việt Nam. Quy trỡnh đầu tư chặc chẽ. Là một quỹ cõn bằng nờn sự ổn định là một yếu tố rất quan trọng mà VF1 cần hướng đến. Chớnh vỡ vậy, để thực hiện một khoản đầu tư cho VF1, VFM thường cú những nghiờn cứu chiến lược, trải qua nhiều giai đoạn mà mục tiờu cuối cựng cũng là đảm bảo lợi ớch của người đầu tư. Như quy trỡnh đầu tư đó trỡnh bày ở trờn, VFM vừa cú những khoảng đầu tư khụng phải thụng qua hội đồng đầu tư (thường nhỏ hơn 5 tỷ) và những khoảng buộc phải thụng qua hội đồng đầu tư. Điều này vừa tạo sự năng động, linh hoạt, vừa thể hiện sự an toàn trong đầu tư. Hiện VF1 chia cỏc thương vụ làm 2 loại là thương vụ chiến lược và thương vụ cơ hội. Thương vụ chiến lược là những thương vụ được nghiờn cứu khỏ tỉ mỉ, cú thời gian chuẩn bị và thường cú vốn đầu tư lớn. Khi đầu tư vào những thương vụ chiến lược, VF1 xỏc định đõy là những ngành năng động, cú tiềm năng, và đấy là những cụng ty phải dẫn đầu thị phần của thị trường. VFM khẳng định xu hướng phỏt triển lõu dài cựng với cỏc cụng ty này. Thương vụ cơ hội được xỏc định là những cụng ty khụng cú tiềm năng nhưng giỏ rẻ, và thương vụ cơ hội thường được kết thỳc chúng vỏnh khi mà giỏ của nú lờn cao. Và khi đú VFM sẽ bỏn để thu lợi nhuận từ phần chờnh lệch. Hiện nay, VFM dành khoảng 10% của tài sản VF1 để đầu tư vào cỏc thương vụ cơ hội. Ban đầu đó gõy được một ấn tượng khỏ tốt với nhà đầu tư khi chỉ trong 10 ngày đó phỏt hành xong 300 tỷ ra cụng chỳng. Là quỹ đầu tư chứng khoỏn đầu tiờn ở Việt Nam được niờm yết tại TTGDCK TP Hồ Chớ Minh. Vào thời điểm phỏt hành thỏng 4 năm 2004, chỉ trong vũng 10 ngày, cỏc chứng chỉ VF1 đó được mua hết. Điều này chứng tỏ giới đõu tư rất hi vọng vào loại hỡnh đầu tư mới này tại Việt Nam. Chứng chỉ quỹ VF1 là chứng chỉ quỹ duy nhất hiện đang được giao dịch tại TTGDCK TP Hồ Chớ Minh. VF1 là một quỹ đúng, nờn cú sự ổn định về cơ cấu vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho VFM cú chiến lược quản lý lõu dài, hiệu quả. Tại thị trường Việt Nam cú nhiều biến động và cũn khỏ mới mẻ nờn một quỹ đúng như VF1 sẽ thuận lợi cho VFM trong việc chứng tỏ ưu thế của một quỹ đầu tư chứng khoỏn. Với một quỹ đầu tư chứng khoỏn đầu tiờn của Việt Nam, hoạt động theo sự điều chỉnh của phỏp luật Việt Nam thỡ những ưu thế, điểm mạnh của VF1 cũng chỉ mang tớnh chất định tớnh vỡ chưa cú một quỹ nào khỏc để so sỏnh, để khẳng định những ưu thế của VF1. Điểm yếu (Weaknesses) Chăm súc nhà đầu tư Hiện nay VF1 đang giao dịch với giỏ chiết khấu chừng 8-9% so với mệnh giỏ. Điều này thể hiện lũng tin của nhà đầu tư vào VF1 đang giảm xuống. Trong thời gian huy động vốn, VFM đó tiến hành nhiều cuộc gặp gỡ, trao đổi để giải thớch cho cỏc nhà đầu tư về hoạt động, cũng như ưu nhược điểm của quỹ đầu tư. Ngoài ra, trờn diễn đàn của Bỏo đầu tư chứng khoỏn đó cú nhiều bài viết giải thớch rừ khỏi niệm, mụ hỡnh, phương thức hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoỏn. Tuy nhiờn đõy là một loại hỡnh đầu tư khỏ mới tại Việt Nam với rất nhiều đặc thự riờng nờn cỏc nhà đầu tư chưa nắm bắt hết và hiểu rừ, đầy đủ về quỹ đầu tư. Dường như cỏc nhà đầu tư chưa hiểu được rằng mục tiờu của quỹ đầu tư là tăng trưởng chứ khụng phải là cổ tức và khi đầu tư vào VF1, nhà đầu tư phải xỏc định là đầu tư lõu dài, đầu tư chiến lược. Và cú vẻ như sự xuống giỏ của VF1 thể hiện rừ xu hướng của cỏc nhà đầu tư tại Việt Nam là xu hướng đầu tư cơ hội. Vỡ việc niờm yết của VF1 bị chậm trễ ngoài dự kiến khiến cho cỏc kế hoạch chăm súc nhà đầu tư của VF1 bị ảnh hưởng rất nhiều. Tuy vậy, VFM cũng cú nhiều động thỏi tỏc động tớch cực đến nhà đầu tư như thuyết phục cỏc cụng ty chứng khoỏn cú những ưu đói cho cỏc nhà đầu tư VF1 trong việc mở tài khoản, lưu ký…khi VF1 được niờm yết. Sau khi VF1 được niờm yết, việc cập nhất thụng tin về nhà đầu tư khụng được thực hiện thường xuyờn. VFM chỉ cung cấp thụng tin qua 2 kờnh là trang web www.vinafund.com (3 bản tin kể từ ngày quỹ đi vào hoạt động) và bản tin trờn TTCK khi cú thụng bỏo liờn quan. Như vậy việc chăm súc nhà đầu tư đó bị xem nhẹ và hệ quả là nhà đầu tư cú cỏi nhỡn khụng đỳng đắn về quỹ đầu tư. Và khi kỡ vọng khụng mang thành hiện thực thỡ sự thất vọng thể hiện bằng sự down giỏ của VF1 trờn TTGDCK TP Hồ Chớ Minh. Nhưng cỏc nhà đầu tư nước ngoài, với tầm nhỡn chiến lược lại là người mua vào ồ ạt cỏc chứng chỉ quỹ khi mà cỏc nhà đầu tư trong nước mất niềm tin vào VF1. Khụng linh hoạt với sự thay đổi của thị trường. Nhỡn chung với sự hoạt động của một quỹ đầu tư được tổ chức chặc chẽ, sự linh hoạt cơ động là điều cú thể bị hạn chế. Hiện nay cú thể núi, giới đầu tư ở Việt Nam chủ yếu vẫn cú xu hướng “đỏm đụng” và chớnh vỡ vậy thị trường ở Việt Nam cú những rủi ro nhất định. Với một quy trỡnh đầu tư chặc chẽ thỡ sau một khoảng thời gian nhất định (ớt nhất khoảng 1 vài tuần) thỡ quyết định đầu tư mới được thụng qua. Cũn với một nhà đầu tư tư nhõn thỡ quyết định sẽ rất nhanh chúng được đưa ra. Tuy nhiờn, điểm yếu này cũng gắn liền với sự đảm bảo an toàn cho VF1 và lợi ớch cho nhà đầu tư vào VF1. Hoạt động đầu tư vẫn cú sai sút do dự bỏo thị trường sai. Nhỡn chung tại một thị thường mới như Việt Nam, mọi sự tớnh toỏn, dự bỏo vẫn mang một xỏc suất khụng chớnh xỏc là lớn hơn. Điển hỡnh là thương vụ đầu tư vào cổ phiếu BBT của cụng ty cổ phần Bụng Bạch Tuyết. VFM xỏc định đõy là một thương vụ đầu tư cơ hội và giỏ trị của thương vụ này chiếm khoảng 1% tài sản của VF1. Nhưng khi đầu tư vào thỡ cổ phiếu BBT mất giỏ do những thua lỗ trong kinh doanh. Việc thua lỗ này được xỏc định là do mỏy múc mua về quỏ hiện đại làm cho quy trỡnh sản xuất khụng đồng bộ, sản xuất khụng hết cụng suất, giỏ thành cao và chịu sự cạnh tranh của nhiều đối thủ. Và hiện VF1 phải chịu khoản lỗ này, chớnh xỏc hơn là NAV từ thương cụ này bị giảm xuống dưới giỏ trị mà VF1 đó đầu tư vào. Và VFM khụng muốn cú một hỡnh ảnh xấu trong mắt cỏc cụng ty là một nhà đầu tư cơ hội, thấy cổ phiếu rớt giỏ thỡ bỏn tống bỏn thỏo. Do vậy, VFM đó tập hợp cỏc cổ đụng lớn của BBT nhằm đề ra kế hoạch cải tổ BBT. Như vậy một thương vụ cơ hội đó biến thành một thương vụ chiến lược. Một điều chắc chắn rằng, khụng phải tất cả cỏc dự bỏo đều đỳng. Thế nờn, chỳng ta chỉ cú thể hạn chế sự sai sút bằng việc đưa vào tất cả cỏc nhõn tố cú thể xảy ra vào trong quỏ trỡnh phõn tớch. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc thương vụ đầu tư của VF1 đều mang lại thành cụng và cú tiềm năng phỏt triển mạnh trong tương lai. Cơ hội (Opportunities) Tổng quan về kinh tế Việt Nam Từ khi đổi mới đến nay, kinh tế Việt Nam đó cú nhiều bước khởi sắc và đó đạt được những thành cụng đỏng ghi nhận. Việt Nam là một trong 2 nước cú tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới. Trong bỏo cỏo về kinh tế Đụng Á của Ngõn hàng Thế giới (WB), Việt Nam được xếp vào hàng cỏc nước chớnh trong khu vực Đụng Á với tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm 2003 là 7,24%, chỉ xếp sau Trung Quốc. Những thành quả của cụng cuộc cải cỏch kinh tế toàn diện đó giỳp cho việc tăng trưởng kinh tế liờn tục và ổn định trong suốt 10 năm qua (1994 – 2003) với tỷ lệ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trung bỡnh hàng năm là 7,4% (biểu đồ 1) GDP của Việt Nam qua cỏc năm. Xuất khẩu gia tăng mạnh hàng năm Năm 2003 ghi nhận sự tăng trưởng kỷ lục trong ba năm qua của hoạt động xuất khẩu với tổng giỏ trị đạt 19,8 tỷ USD, tăng 18,8% so với năm 2002. Như vậy, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trung bỡnh trong 10 năm từ 1994 cho đến nay là 21,4% và thị trường ngày càng đa dạng húa. Mặc dự phải đối mặt với hạn ngạch và mức thuế tăng cho một số mặt hàng tại thị trường Hoa Kỳ, thị trường này đó trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm trờn 20% kim ngạch xuất khẩu, tiếp đến là EU 19%, Nhật Bản trờn 13%, Trung Quốc 7,5%, Singapore 5%. Kết quả này là minh chứng rừ ràng rằng hàng húa Việt Nam đó đủ sức cạnh tranh và khẳng định được vị trớ trờn thị trường quốc tế. Nguồn vốn trực tiếp từ nước ngoài FDI tăng trưởng ổn định. Trong thời gian gần đõy, một tớn hiệu lạc quan cho kinh tế Việt Nam là đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đang cú dấu hiệu phục hồi tốt sau khi bị tụt giảm từ khoảng năm 1995-1998 do cuộc khủng hoảng tài chớnh của cỏc nước chõu Á mà bắt đầu từ Thỏi Lan vào thời điểm thỏng 7/1997. Trong năm 2003, số vốn cam kết FDI vào Việt Nam đạt khoảng 3 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2002. Như vậy, lượng vốn FDI tăng khoàng 178 lần trong vũng 13 năm từ 230 triệu USD năm 1990 lờn hơn 41 tỷ USD vào năm 2003. Chớnh nguồn vốn FDI này đó đúng gúp trờn 20% GDP của Việt Nam trong năm 2000 và khoảng 30% vào năm 2003 . Luật phỏp đang hoàn thiện dần Về khớa cạnh luật phỏp, Việt Nam đó cú những cải cỏch rất đỏng khớch lệ, tạo một hành lang phỏp lý đầy đủ và ổn định cho việc đầu tư. Từ năm 2000, việc cổ phần húa và những thay đổi về luật phỏp đó chấm dứt sự độc quyền trong xuất nhập khẩu, hàng hải, in ấn, giỏo dục, địa ốc, y tế, cỏc dịch vụ tài chớnh, cụng nghệ thụng tin và đang mở rộng ra đối với cỏc ngành sản xuất và cung cấp điện nước… Nghị định 48/1998/NĐ-CP ban hành ngày 11 thỏng 07 năm 1998 về Chứng khoỏn và Thị trường chứng khoỏn (TTCK) đó đặt nền múng cho sự thành lập TTCK và dành nhiều ưu đói về thuế cho cỏc cụng ty niờm yết cũng như cỏc định chế tham gia thị trường. Và gần đõy nhất, Nghị định 144/2003/NĐ-CP ban hành ngày 28 thỏng 11 năm 2003 của Thủ tướng Chớnh phủ về Chứng khoỏn và TTCK một lần nữa khẳng định quyết tõm của Chớnh phủ trong việc hỗ trợ và thỳc đẩy sự phỏt triển của TTCK Việt Nam. Việc cải cỏch trong hệ thống ngõn hàng đó đưa đến việc hợp nhất hoặc đúng cửa hơn 10% cỏc ngõn hàng cổ phần. Song song đú, Luật Doanh nghiệp được ban hành đó thật sự tạo nhiều điều kiện hơn cho cỏc thành phần kinh tế tư nhõn phỏt triển. Trong gần 4 năm qua, trung bỡnh mỗi thỏng cú khoảng 1.600 doanh nghiệp mới được thành lập. Tớnh đến nay, đó cú khoảng 75.000 doanh nghiệp mới ra đời với tổng số vốn đăng ký hơn 145.000 tỷ đồng (tương đương 9,5 tỷ USD, cao hơn cả số vốn đầu tư nước ngoài đăng ký cựng thời kỳ). Tỉ lệ lạm phỏt hiện nay cũng đó được kiềm chế ở mức cú lợi cho nền kinh tế. Chớnh phủ Việt Nam mạnh dạn thay đổi chớnh sỏch về tài chớnh như mở rộng quyền tự chủ tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp, cải cỏch hệ thống ngõn hàng, chớnh sỏch lói suất linh hoạt… Tất cả những yếu tố trờn là tiền đề cho sự tăng trưởng bền vững và ổn định của nền kinh tế Việt Nam. Thị trường chứng khoán Việt Nam Hàng húa đa dạng và phong phỳ Hiện nay, tại trung tõm giao dịch chứng khoỏn Thành Phố Hồ Chớ Minh cú 28 cụng ty niờm yết (tổng giỏ trị vốn húa của 28 cụng ty này khoảng 4.274.900 triệu đồng), 1 loại chứng chỉ quỹ đầu tư, hơn 100 loại trỏi phiếu chớnh phủ, 2 loại trỏi phiếu cụng ty và một loại trỏi phiếu địa phương. Tổng giỏ trị vốn húa của cỏc cụng ty trờn thị trường OTC với hơn 1000 cụng ty là khoảng 15.500 tỷ đồng. Ngoài ra, với sự khai trương và đi vào hoạt động của trung tõm giao dịch chứng khoỏn Hà Nội ngày 08 – 03 – 2005, thị trường chứng khoỏn Việt Nam ngày càng trở nờn sụi động hơn. Cỏc cụng ty cổ phần niờm yết tại trung tõm giao dịch chứng khoỏn Thành phố Hồ Chớ Minh là: STT Mó CK Mó Cụng ty Tờn cụng ty 1 AGF AGIFISH Cty CP XNK thủy sản An Giang 2 BBC BIBICA Cty CP Bỏnh kẹo Biờn Hũa 3 BBT COBOVINA Cty CP  Bụng Bạch Tuyết 4 BPC BPC Cty Bao bỡ Bỉm Sơn 5 BT6 620CCC Cty cổ phần Bờ tụng 620 Chõu Thới 6 BTC BTC Cty CP Cơ Khớ và Xõy Dựng Bỡnh Triệu 7 CAN CANFOCO Cty CP Đồ hộp Hạ Long 8 DHA HOAAN Cty CP Húa An 9 DPC DANAPLAST Cty CP Nhựa Đà Nẵng 10 GIL GILIMEX Cty CP SXKD & XNK Bỡnh Thạnh 11 GMD GEMADEPT Cty CP Đại lý liờn hiệp vận chuyển 12 HAP HAPACO Cty CP Giấy HảI Phũng 13 HAS HACISCO Cty CP Xõy lắp Bưu Điện Hà NộI 14 KHA KHAHOMEX Cty CP XNK Khỏnh Hội 15 LAF LAFOOCO Cty CP Chế biến hàng XK Long An 16 MHC MARINA HANOI Cty CP Hàng hải Hà Nội 17 NKD NORTH.KINHDO Cty CP Chế biến thực phẩm Kinh Đụ Miền Bắc 18 PMS PMSC Cty CP Cơ Khớ Xăng dầu 19 REE REE Cty CP Cơ điện lạnh (REE) 20 SAM SACOM Cty CP Cỏp & Vật liệu viễn thụng 21 SAV SAVIMEX Cty CP Hợp tỏc Kinh tế & XNK Savimex 22 SFC SFC Cty CP Nguyờn liệu Sài Gũn 23 SGH SAIGON HOTEL Cty CP Khỏch sạn Sài Gũn 24 SSC SSC Cty CP giống cõy trồng Miền Nam 25 TMS TRANSIMEX SAIGON Cty CP Kho vận giao nhận ngoại thương 26 TRI TRIBECO Cty CP Nước giải khỏt Sài Gũn 27 TS4 SEAPRIEXCO No.4 Cty CP Thủy sản số 4 28 VTC VTC Cty CP Viễn Thụng VTC Ngoài ra, Chớnh phủ cũn thực hiện cỏc chủ trương nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của TTCK như tăng cường ỏp lực hạ lói suất, đẩy mạnh CPH ở cỏc doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) cũng như cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài, đưa cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần lờn niờm yết... Theo chiến lược phỏt triển của TTCK Việt Nam đến năm 2010 đó được Thủ tướng Chớnh phủ thụng qua, TTCK phải đạt mức tổng vốn húa thị trường từ 2-3% GDP vào năm 2005 (khoảng 1,2 tỷ USD) và 10% - 15% GDP vào năm 2010. Trong đú, vai trũ của Quỹ đầu tư được nhấn mạnh là kờnh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư phỏt triển và thỳc đẩy sự tham gia của cỏc người đầu tư cỏ nhõn và tổ chức vào TTCK. Giỏ hấp dẫn Tỷ suất hoàn vốn chủ sở hữu - ROE bỡnh quõn của cỏc cụng ty niờm yết trong năm 2003 là 20,5% (trung bỡnh của cả 3 năm là 20%), trong đú cú đến hơn 5 cụng ty cú ROE đạt trờn 30%. ROE của cỏc cụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6 (2).doc
Tài liệu liên quan