Chuyên đề Chiến lược kinh doanh xuất khẩu hàng lâm sản vào thị trường ASEAN của công ty sản xuất xuất nhập khẩu và du lịch HACOTA

Hàng năm công ty đã cho ra đời nhiều loại sản phẩm mới. Qua phân tích nhu cầu của khách hàng trên thị trường ASEAN, công ty đã cho ra đời một số sản phẩm mới được thị trường ASEAN rất ưa chuộng, ví dô nh­ sản phẩm được sản xuất từ gỗ dầu, sản phẩm được chế biến từ tre (chiếm ). Công ty đã thành lập một đội ngò các nhân viên chuyên tìm hiểu về thị trường, đặc biệt quan tâm đến thị hiếu của khách hàng về các sản phẩm mới lạ, đặc biệt là công ty không ngừng tạo ra các mẫu mã mới đưa ra trên thị trường trong nước, hay trưng bày ở các gian hàng của công ty để thuận tiện cho các nhà nhập khẩu quan tâm đến các mặt hàng mới và tiến tới thoả thuận ký kết hợp đồng đặt hàng cho công ty.

doc78 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1906 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chiến lược kinh doanh xuất khẩu hàng lâm sản vào thị trường ASEAN của công ty sản xuất xuất nhập khẩu và du lịch HACOTA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trong thời kỳ chiến lược của doanh nghiệp. Coi nhân tố tốt thì tạo cơ hội, nhân tè xấu thì tạo nguy cơ. Sau đó xác định thứ tự ưu tiên đối với các cơ hội, nguy cơ. Hình thành các ý tưởng chiến lược trên cơ sở cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu. Sử dông ma trận SOWT. Ma trận SOWT Các yếu tố nội bộ công ty I.Các điểm mạnh(S) 1. Nguồn lao động dồi dào, giá cả thấp. 2. Chất lượng hàng lâm sản cao. 3. Giá cả tương đối phù hợp. 4. Một số kỹ thuật hiện đại II.các điểm yếu(W) 1. Nguồn cung ứng không ổn định. 2. Chất lượng lao động thấp. 3.Ýt kinh nghiệm thâm nhập thị trường. I.Cơ hội (O) 1. Mức thuế ưu đãi của ASEAN. 2. Chuyển giao công nghệ. 3. Thu nhập dân cư tăng. 4. Xu hướng ASEAN chuyển sang nhập khẩu lâm sản các nước khác. Mở rộng sâu hơn trong thị trường ASEAN (O3S2). Cung ứng sản phẩm chất lượng cao (O2S23). Duy trì khách hàng truyền thống (O4S3). Tìm nguồn cung ứng ổn định (O2W1). II. Đe doạ (T) 1. Nhiều đối thủ cạnh tranh. 2. Hạn ngạch thấp. Giữ vững thị phần (T1O2O3). Tăng cường chiến lược marketing (T12O12). Tìm kiếm khách hàng mới trong thị trường ASEAN (T4W3). Bước 3: Xác định các phương án, đánh giá, lùa chọn và quyết định chiến lược: Sau khi đã có các ý tưởng chiến lược, ta cần phải lùa chọn chiến lược nào phù hợp với mục tiêu xuất khẩu lâm sản sang thị trường ASEAN của HACOTA, bao gồm: Nhận biết chiến lược hiện tại: Nhận biết chiến lược hiện tại chính là xác định chính xác xuất phát điểm chiến lược của doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp đi đúng hướng đã chọn. Phân tích danh mục vốn đầu tư: sử dụng ma trận BCG hoặc GE. Ma trận BCG giúp các nhà quản trị nhận biết được các yêu cầu về dòng tiền còng nh­ sù vận động của các dòng tiền gắn với các đơn vị kinh doanh chiến lược khác nhau. Ma trận BCG và vị trí của các đơn vị kinh doanh chiến lược 20% tØ lÖ t¨ng tr­ëng cao cña thÞ tr­êng (M.G.R) 10% thÊp 0% Khả quan 5 4 Nghi vấn 3 1 2 Sinh lời 6 Báo động 8 7 Xác định vị trí của từng đơn vị kinh doanh chiến lược trên thị trường cụ thể dùa trên hai tiêu thức cụ thể: Thị phần tương đối (R.M.S) = Thị phần của một đơn vị kinh doanh chiến lược/ Thị phần của đối thủ mạnh nhất Tỷ lệ tăng trưởng của thị trường (M.R.S) trong một thời kỳ cụ thể sẽ là một con số cụ thể xác định. Lùa chọn chiến lược trên cơ sở các mục tiêu chiến lược đã sử dụng các công cụ thích hợp để quyết định chiến lược của thời kỳ chiến lược xác định. Đánh giá chiến lược đã lùa chọn: kiểm tra đánh giá các mục tiêu còng nh­ các chiến lược đã lùa chọn có đúng đắn, phù hợp với các điều kiện cụ thể của môi trường và thị trường hay không. Việc làm này đảm bảo chiến lược đã hoạch định là có cơ sở khoa học đảm bảo tính khả thi. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG LÂM SẢN SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN CỦA CÔNG TY HACOTA THỜI GIAN QUA I.THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG TY HACOTA: 1.Khái quát chung về Công ty: 1.1. Quá trình thành lập Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu và du lịch HACOTA là một tổ chức kinh tế của nhà nước do Bộ quốc phòng quản lý, hoạt động dưới sự giám sát chỉ đạo của Cục kinh tế HACOTA được thành lập theo quyết định số 422/QĐ-CP ngày 31/7/1993 của Bộ quốc phòng, là đơn vị trực thuộc Tổng cục Chính trị có đầy đủ tư cách pháp nhân theo luật pháp Việt nam và hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước . Tên gọi tắt: HACOTA Tên gọi giao dịch quốc tế :HACOTEXIM Công ty sản xuất xuất nhập khẩu và du lịch HACOTA được phép : Đặt trụ sở chính tại : Sè 8 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận I Thành phố Hồ Chí Minh và 2 văn phòng đại diện: Văn phòng đại diện của Công ty tại thủ đô Băng cốc, Thái lan. Văn phòng đại diện của Công ty tại thủ đô Hà nội: Số 1B- 2A/ 25 Láng Hạ, Ba đình. Công ty sản xuất xuất nhập khẩu và du lịch có các đơn vị thành viên: - Xí nghiệp dịch vụ du lịch, có trụ sở tại 64 Nguyễn Công Trứ, Quận I, Thành phố Hồ Chí Minh. - Xí nghiệp trang trí Mỹ nghệ, có trụ sở tại Số 8 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận I, Thành phố Hồ Chí Minh. - Xí nghiệp dịch vụ xuất khẩu có trụ sở tại Số 8 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận I, Thành phố Hồ Chí Minh. Vốn điều lệ của Công ty 4900 triệu đồng, trong đó vốn cố định 2500 triệu đồng và vốn lưu động 2400 triệu đồng. Quyết định thành lập Công ty sản xuất xuất nhập khẩu và du lịch HACOTA xuất phát từ thực tế những năm đầu của thập kỷ 90 khi Việt Nam bước sang thế kỷ 21, thế kỷ của sự cạnh tranh gay gắt cùng với sự tiến bộ không ngừng của khoa học công nghệ, đòi hỏi phải có những doanh nghiệp nhà nước đủ năng lực để cạnh tranh, từng bước mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước. 1.2.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty: Chức năng: Theo mục đích và quyết định thành lập của Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu và du lịch HACOTA thì Công ty HACOTA có những chức năng chủ yếu sau: Xuất nhập khẩu và kinh doanh vật tư, thiết bị hàng hoá. Sản xuất hàng mỹ nghệ điêu khắc. Chế biến nông lâm sản. Dịch vô du lịch. Xuất nhập khẩu và kinh doanh nông lâm sản. Nhiệm vô: Để đảm bảo hoàn thành các mục tiêu kinh doanh còng nh­ phương hướng của mình trong thời gian tới, Công ty HACOTA có những nhiệm vụ chủ yếu sau: Công ty có trách nhiệm nhận, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn vốn do nhà nước giao. Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, các nguồn lực khác, đảm bảo sản xuất kinh doanh trên cơ sở các chế độ chính sách về quản lý kinh tế, tôn trọng pháp luật. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước. Làm đầy đủ thủ tục đăng ký kinh doanh và hoạt động theo đúng pháp luật, quy định của Nhà nước và quy định của Bộ quốc phòng về quản lý vốn, các quỹ, hoạch toán kế toán, chế độ kiểm toán, các chế độ khác đối với người lao động. Kinh doanh trên cơ sở chế độ chính sách về quản lý kinh tế tôn trọng pháp luật. Quyền hạn: Công ty có quyền quản lý, sử dụng, đất đai, vốn các nguồn lực khác của Công ty theo quy định của pháp luật và điêù lệ tổ chức, hoạt động của Công ty. Công ty có quyền mở rộng buôn bán các sản phÈm, hàng hoá theo quy định của Nhà nước, được ký kết hoạt động sản xuất, kinh doanh trong và ngoài nước. Công ty có quyền được hưởng chế độ phụ cấp, trợ giá hoặc các chế độ ưu đãi khác theo quy định của pháp luật. Công ty có quyền đầu tư, liên doanh, liên kết, mua một phần hay toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác nếu thấy có hiệu quả theo quy định của pháp luật và quy chế tài chính Bộ quốc phòng. Công ty có quyền dự hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm của Công ty ở trong và ngoài nước. 1.3.Cơ cấu tổ chức của công ty HACOTA. SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT, XUẤT NHẬP KHẨU VÀ DU LỊCH HACOTA. Gi¸m §èc P.Gi¸m ®èc I P.QLSXKD P. KDXNK P. Dù ¸n P. QLSX P. VËt t­ P. K Doanh P. XNK P. Market P. Nh©n sù P. TiÒn l­¬ng P. ChÝnh s¸ch P. KTTC P. KÕ to¸n P. Tµi chÝnh P. Gi¸m ®èc II Ban lãnh đạo Công ty bao gồm: Giám đốc công ty do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng bổ nhiệm giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, trực tiếp phụ trách công tác đối ngoại, tài chính và các phòng ban trong công ty đồng thời vạch chiến lược phát triển tìm các đối tác kinh doanh. Giám đốc thay mặt công ty để ký kết các hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh và đại diện cho công ty thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước. Bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của công ty. Giám đốc là người có quyền hành cao nhất trong công ty. Hai phó giám đốc làm nhiệm vụ tham mưu, giúp đỡ giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực mà mình phụ trách. Phó giám đốc thứ nhất phụ trách kinh doanh cho công ty và phó giám đốc thứ hai phụ trách hành chính. Phòng quản lý sản xuất có chức năng tham mưu cho lãnh đạo công ty trong các lĩnh vực: quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu, hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết… Phòng chịu sự quản lý và thừa hành những nhiệm vụ mà Ban giám đốc giao phó. Phòng có trách nhiệm đưa ra những đề xuất nhằm đẩy mạnh sản xuất và mở rộng kinh doanh để trình Ban giám đốc xem xét và quyết định. Phòng quản lý nhân sự có chức năng tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo Công ty trong việc lập kế hoạch và định mức tiền lương, giải quyết các chế độ chính sách về tiền lương, bảo hiểm, y tế và các chế độ khác. Đảm bảo quyền lợi cho cán bộ công nhân viên trong công ty khi làm việc, nghỉ hưu, nghỉ mất sức. Tổ chức tuyển dụng và đào tạo cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn. Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các công văn, tài chính kế toán như hoạch toán lỗ lãi, cân đối thu chi. Giám sát và phản ánh toàn bộ quá trình kinh doanh của công ty, bảo đảm phân phối và tuần hoàn chu chuyển vốn. Thực hiện chế độ báo cáo kế toán định kỳ, phản ánh những biến đổi bất thường để lãnh đạo có biện pháp xử lý kịp thời. Có trách nhiệm khai thuế, nép thuế và các khoản nghĩa vụ khác với Nhà nước. Đề xuất những ý kiến có liên quan đến việc thanh khoản của công ty sao cho chi phí thấp nhưng lại đạt được hiệu quả cao. Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu có chức năng tổ chức sản xuất, đề ra các phương án khả thi để tiếp cận và chinh phục thị trường, đưa ra sản phẩm đến người tiêu dùng không chỉ ở trong nước mà ra cả nước ngoài. Phòng còn có một đội ngò nhân viên kinh doanh chuyên đi khảo sát, nghiên cứu thị trường, nắm bắt được thị hiếu của khách hàng để đề ra những mục tiêu, dự án nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để sản phẩm đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. Phòng còn có trách nhiệm quảng bá những sản phẩm mới của công ty để khách hàng từ chỗ chưa biết đến biết, sử dụng, yêu thích sản phẩm. Phòng du lịch có chức năng tổ chức dịch vụ du lịch để đề ra các phương án thu hót khách du lịch trong và ngoài nước. Ngoài ra, phòng du lịch còn liên kết với một số công ty du lịch ở các nước ASEAN để tổ chức các tour xuyên ASEAN cho các khách có nhu cầu. 1.4. Lĩnh vực kinh doanh của công ty HACOTA: Là mét doanh nghiệp nhà nước hoạt động lâu năm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu và du lịch HACOTA được phép xuất nhập khẩu những mặt hàng mà Nhà nước cho phép (loại trừ các mặt hàng mà Nhà nước cấm và những mặt hàng mà Nhà nước chỉ định xuất nhập khẩu). Mặt hàng kinh doanh của công ty rất đa dạng và phong phó nh­: nông lâm sản, du lịch, thực phẩm hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ, máy móc thiết bị, hàng công nghiệp. Trong thời gian gần đây, công ty tập trung chủ yếu vào các mặt hàng nh­: xuất khẩu sản phẩm may mặc, bách hóa, sản phẩm gỗ, mây tre đan, gạo, máy lùa hạt gạo, chiếu UZU. Bên cạnh đó công ty nhập khẩu các loại mặt hàng nh­: máy phát điện, thức ăn cho tôm, tinh bột, mỹ phẩm và máy lau sàn nhà. Theo giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 1121002/GP của Bộ trưởng Bộ Thương mại cấp ngày 07/09/1993. Công ty HACOTA được phép nhập khẩu những mặt hàng sau: vật tư, hóa chất, hàng tiêu dùng được Nhà nước cho phép, phương tiện vận chuyển. 2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty HACOTA giai đoạn 2001- 2003: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty HACOTA: Công ty HACOTA hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều loại mặt hàng khác nhau nhưng tập trung chủ yếu vẫn là xuất khẩu hàng nông lâm sản và dệt may, ngoài các mặt hàng đó công ty còn kinh doanh các mặt hàng nh­ thép lò xo, linh kiện máy photo. Công ty HACOTA tập trung vào xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ như: tranh ghép gỗ, giường mỹ nghệ, bàn ghế tủ chạm khảm, pháo mỹ nghệ và các mặt hàng may bách hóa như: áo sơ mi, bộ thể thao trẻ em, ga trải giường, áo racket. Ngoài ra công ty còn chú trọng xuất khẩu các mặt hàng nh­ chiếu UZU, máy lùa hạt gạo và một số sản phẩm khác. Nhân lực : Cho đến nay công ty HACOTA có một đội ngủ những cán bộ khá hoàn thiện cả về chuyên môn lẫn kinh nghiệm Tuy họ không được đào tạo một cách chính qui qua các trường líp nhưng họ đã có những cố gắng vượt bậc và đã đạt được những thành công đáng kể. Đội ngò cán bộ của công ty toàn bộ là các sỹ quan trong quân đội không đựoc học qua các líp chính qui về các nghiệp vụ nên cũng gạp không Ýt khó khăn trong các nghiệp vụ đặc biệt là nghiệp vô kinh doanh xuất nhập khẩu. Vốn : Là công ty nhà nước nguồn vốn kinh doanh được nhà nước cấp nhưng công ty thường bị thiếu vốn vì vậy công ty thường xuyên phải vay ngân hàng và huy động từ các nguồn khác .Đôi khi việc thiếu vốn đã làm ảnh hưởng không nhỏ đén việc kinh doanh của công ty đạc biệt là sự chậm trễ mất cơ hội thực hiện các hợp đồng lớn. Giá cả : Đối với công ty các mặt hàng kinh doanh đa số là công ty tù sản xuất nên giá cả cũng có phần thấp hơn các đối thủ cạnh tranh, tuy nhiên cũng có một số mặt hàng giá của công ty cao hơn rất nhiều so với các đối thủ cạnh tranh do đó công ty đôi lúc đã mất đi những hợp đồng có giá trị. Nếu giá cả các sản phẩm của công ty bàng với giá cả của đối thủ cạnh tranh thì cung cách phục vụ khách hàng của công ty cũng làm cho sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường. Thị trường : Thị trường đầu vào của công ty liện quan đến khả năng và các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung cấp các yếu tố kinh doanh cho doanh nghiệp. Công ty HACOTA là doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa. Do đó, thị trường đầu vào của công ty bao gồm cả nguồn cung cấp trong nước và ngoài nước. Đối với nguồn trong nước: Công ty có các cơ sở chuyên sản xuất để phục vụ xuất khẩu. Điều này giúp cho công ty có thể chủ động trong việc tạo nguồn hàng, có thể đa dạng hóa sản phẩm, mẫu mã đồng thời giảm giá thành sản phẩm. Công ty có các hợp đồng liên doanh, liên kết với các cơ sở sản xuất bên ngoài để cùng sản xuất đáp ứng tốt các hợp đồng lớn mà đòi hỏi thời gian hoàn thành ngắn. Nó đã tạo nên một tiền đề tốt trong mối quan hệ của công ty. Đối với nguồn cung ứng ngoài nước: Công ty có mối quan hệ làm ăn với các thị trường nh­: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan và một số nước khác. Bởi hàng của các nước này có chất lượng rất tốt phù hợp với thị hiếu của người dân Việt Nam. Thị trường đầu ra của công ty liên quan đến vấn đề tiêu thô sản phẩm của doanh nghiệp. Trong hơn 10 năm hoạt động, sản phẩm của công ty đến nay đã có mặt ở 16 nước trên thế giới. Có những sản phẩm của công ty được nhiều nước biết đến và rất ưa chuộng nh­: sản phẩm gỗ, may mặc, bách hóa, chiếu UZU. Hiện nay, Nga là nước nhập khẩu hàng may mặc lớn nhất của công ty. Đối với hàng nhập khẩu tiêu thụ trong nước, Công ty chú trọng nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. Công ty thường hay xác định thị trường theo phạm vi, khu vực địa lý mà họ có thể vươn tới để kinh doanh. Ví dô nh­ sản phẩm thức ăn cho tôm, phân bón. Công ty nhập khẩu để phục vụ cho nông dân ở những vùng đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là Tiền Giang và Cần Thơ. Mô tả thị trường doanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát thì thị trường của doanh nghiệp gồm: thị trường đầu vào (nguồn cung cấp), thị trường đầu ra (nguồn tiêu thụ). Mối liên hệ Doanh nghiệp - Thị trường của doanh nghiệp: ThÞ tr­êng ®Çu ra Doanh nghiÖp ThÞ tr­êng ®Çu vµo Dưới đây là một số kết quả về hoạt động kinh doanh của công ty về thị trường xuất nhập khẩu của công ty: Thị trường xuất khẩu hàng lâm sản: Bảng1: Thị trường xuất khẩu hàng lâm sản của công ty . Đơn vị : USD Năm Thị trường 2001 2002 2003 Kim ngạch (USD) Tỷ lệ % Kim ngạch (USD) Tỷ lệ % Kim ngạch (USD) Tỷ lệ % Anh 983215.37 41.82 1004842.80 36.84 1356907.30 41.15 Hàn Quốc 578623.40 24.60 687.224 25.50 788457.00 23.90 Mỹ 359864.00 15.30 443485.20 16.26 497268.00 15.08 Đài Loan 304762.00 12.96 343088.00 12.58 391256.00 11.87 Thị trường khác 124723.90 5.38 248455.38 9.12 263158.73 8.00 (Nguồn: Báo cáo xuất khẩu) Thị trường nhập khẩu: Về mặt hàng thực phẩm nh­: Tinh bột, bột gia vị, bột mú... Công ty thường nhập từ các nước Châu á nh­: Đài loan, Nhật bản, Thái lan. Vì những nước này có khẩu vị ăn uống phù hợp với người Việt Nam. Mặt khác ở các thị trường này hàng hoá có giá thành rẻ, chi phí vận chuyển không cao. Về mặt hàng linh kiện điện tử, linh kiện máy photo hay linh kiện xe máy, thép lò xo, xe tải được nhập từ các nước Hồng Kông, Đài Loan, Singapo, Malaysia,Thái Lan, Nhật Bản. Bởi vì những sản phẩm của họ được người Việt Nam ưa chuộng với chất lượng tốt giá cả phù hợp với người tiêu dùng ở Việt Nam. Ngoài ra còn một số sản phẩm như máy phát điện, mỹ phẩm, máy lau sàn nhà và một số mặt hàng khác được nhập từ Mỹ và một số nước khác như Australia, Phần lan...Chất lượng của những mặt hàng này tốt nhưng giá thành lại tương đối cao do đó chỉ đáp ứng được một số bộ phận khách hàng có thu nhập cao. Bảng 2: Báo cáo nhập khẩu năm 2003 của Công ty HACOTA STT Tên nước Trị giá (USD) Tỷ trọng(%) 1 Mỹ 219200 7.5 2 Đài loan 580480 19.8 3 Hàn quốc 744000 25.1 4 Singapo 184724 6.3 5 Nhật bản 297972 10.2 6 Malaysia 103700 3.6 7 Thái lan 793064 27.1 8 Các nước khác 12480 0.4 (Nguồn: báo cáo nhập khẩu) Thông qua bảng số liệu trên ta thấy được thị trường nhập khẩu chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn nhất của Công ty là thị trường Thái lan 27,1% sau đó là Hàn quốc 25,1%, Đài loan 19,8%, Nhật bản 10,2%. Công ty luôn giữ mối quan hệ truyền thống tốt đẹp với các bạn hàng lâu năm đồng thời cũng mở rộng quan hệ với nhiều bạn hàng mới như Mỹ, Australia, Phần Lan....Đặc biệt là thị trường Mỹ có tiềm năng rất lớn nhất là sau khi hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết vào năm 2001. Các mặt hàng của Mỹ thường có chất lượng cao, thời gian sử dụng lâu dài, có công nghệ hiện đại. Tuy nhiên để thu được hiệu quả đòi hỏi phải có những hiểu biết về văn hoá, luật pháp của thị trường này để tránh những cạm bẫy, tổn thất do thiếu hiểu biết . Nhìn chung mỗi thị trường đều có những bạn hàng tốt, điều quan trọng là công ty phải biết lùa chọn nguồn cung ứng phù hợp. Khi tìm kiếm nguồn nhập khẩu, Công ty HACOTA luôn lưu ý tới nguồn Êy về hai mặt: + Đáng tin cậy. + Giá cạnh tranh (rẻ). Hai thuộc tính mà một nhà cung cấp có thể chấp nhận được có thể thương lượng phản nhau khi nguồn này có thể đáng tin cậy nhưng giá lại không thể cạnh tranh. Công ty cân thắc mọi rủi ro có thể xảy ra về mặt có lợi nhưng phải trả giá về mặt đáng tin cậy. Để cơ bản đành giá được chất lượng, nên tuỳ thuộc vào mặt hàng, Công ty phải dành ra thời gian khác nhau để đành giá 2.2.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: Bảng 3: kết quả sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây (2001-2003) Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1.Doanh thu 52.520.319.570 56.825.931.766 62.520.431.220 2.Giá vốn bán hàng 44.325.675.680 48.325.976.525 53.351.459.320 3.Lợi nhuận gộp 8.194.643.890 8.499.955.241 9.168.971,900 4.Chi phí bán hàng 902.175.276 106.325.431 178.356.390 5.Chi phí quản lý 6.137.661.551 6.884.963.745 7.126.867.239 6.Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 704.777.063 1.508.666.065 1.863.748.271 7.Thu nhập từ hoạt động tài chính 428.855.321 416.832.520 490.625.315 8.Chi phí hoạt động tài chính 68.564.132 66.339.221 67.456.920 9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động TC 360.291.189 350.493.299 423.168.395 10.Các khoản thu bất thường 600.238.920 396.700.213 850.674.591 11.Chi phí bất thường 71.278.406 34.396.436 10.205.429 12.Lợi nhuận bất thường 528.960.514 362.303.777 840.469.162 13.Tổng lợi nhuận trước thuế 1.594.028.766 2.221.463.141 3.127.385.828 14.Thuế thu nhập doanh nghiệp 510.089.205,1 710.868.205,1 1.000.763.465 15.Lợi nhuận sau thuế 1.020.178.410 1.425.173.641 2.001.526.930 (Nguồn phòng tài chính kế toán ) 2.3. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Theo bảng kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm 2001-2003: Doanh thu của công ty không ngừng tăng lên qua các năm. Đây là kết quả nghiên cứu nắm tình hình thị trường mở rộng qui mô kinh doanh và đa dạng hóa sản phẩm. So với năm 2001 tổng doanh thu năm 2002 đã tăng lên là 8,15% hay tăng 4280 triệu đồng. Năm 2003 đã tăng lên so với năm 2002 là 10,07% hay tăng 5720 triệu đồng. Đánh giá về hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua dùa trên số liệu 3 năm trở lại đây ta thấy tổng số doanh thu không ngừng tăng lên qua các năm. Ta thấy rõ điều đó qua biểu đồ sau: Biểu 1: Doanh thu thực hiện giai đoạn 2001-2003:TriÖu ®ång N¨m Lợi nhuận mỗi năm của công ty cũng được tăng lên đáng kể. Năm 2002 lợi nhuận tăng lên 39,22% hay 400 triệu đồng so với năm 2001. Lợi nhuận năm 2003 tăng lên 40,9% hay 581 triệu đồng so với năm 2002. Biểu đồ 2: Lợi nhuận thực hiện giai đoạn 2001-2003: Trong quá trình hoạt động, đã có lúc công ty lâm vào tình trạng khó khăn nên đã không hoàn thành nghĩa vụ nép ngân sách với Nhà nước. Nhưng trong những năm gần đây tình hình kinh doanh ngày càng tốt lên. Công ty HACOTA luôn đạt và vượt chỉ tiêu. Chỉ tiêu đề ra là nép 100 triệu đồng năm 2001 thì năm 2002 tăng 150% và năm 2003 tăng 200% so với năm 2001. Không những vậy thu nhập bình quân của công nhân viên trong công ty ngày càng ổn định. Tuy so với mặt bằng chung thì không cao nhưng so với mặt bằng lương của các đơn vị trực thuộc Nhà nước quản lý thì không phải là thấp. Mức lương bình quân của công nhân viên nhà nước như vậy là phù hợp. Trong tương lai công ty cần cố gắng sao cho mức thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày càng tăng lên, có như vậy họ mới an tâm làm việc. Mặc dù vậy, là công ty nhà nước quản lý dưới sự chỉ đạo của Cục Kinh tế Bộ Quốc Phòng nên đôi khi bị mất đi tính kịp thời cho nên lợi nhuận cũng chưa đạt cao so với số vốn bỏ ra. Có một số hợp đồng bị bỏ lỡ vì công ty không tự quyết định được mà phải thông qua ý kiến của cấp trên. Bảng 4: Tình hình hoạt động xuất nhập khẩu của công ty giai đoạn 2001-2003. Đơn vị : VNĐ Các mặt hàng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1.Trị giá nhập khẩu 23014870 28754058,7 30176206,82 Thức ăn cho tôm 9942423,84 12651785,83 13337883,41 Linh kiện xe máy 6283059,81 8166152,671 8177752,048 Máy phát điện 3475245,37 3479241,103 4134140,334 Máy photo 2209427,52 3134192,398 3108149,302 Các mặt hàng khác 1104713,76 1322686,7 1418281,721 2.Xuất khẩu 30099230,27 32086036,84 38606110,08 Sản phẩm gỗ 14959317,44 15914674,27 19187236,71 Hàng dệt may 13002867,48 13829081,88 16677839,55 Sản phẩm khác 2197243,81 2342280,69 2741033,82 Trong những năm vừa qua, nhờ có chính sách mở cửa của Nhà nước cùng với sự cố găng nỗ lực của cán bộ công nhân viên, Công ty đã thực hiện chiến lược kinh doanh xuất nhập khẩu theo hướng đa dạng hoá mặt hàng, đa dạng hoá thị ttường. Vì vậy, kinh doanh x uất nhập khẩu của công ty đã có những bước phát triển vượt bậc. Nhập khẩu: kim ngạch nhập khẩu ngày một tăng lên một phần do hàng hóa của khu vực khá rẽ do vậy công ty tiến hành nhập khẩu hàng hóa để tiêu thụ trong nước và thu lợi nhuận. Tuy nhiên nhà nước đã có điều chỉnh một số chính sách về nhập khẩu nhằm bảo hộ cho một số mặt hàng trong nước đã sản xuất được .vì vậy cơ cấu hàng nhập khẩu của công ty cũng có sự thay đổi đáng kể .đạc biệt nhóm mặt hàng tiêu dùng ngày càng có xu hướng giảm đi. Xuất khẩu: Kim nghạch xuất khẩu của công ty ngày càng có xu hướng tăng lên chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim nghạch xuất nhập khẩu. Điều này rất phù hợp với định hướng phát triễn kinh tế của đất nước đồng thời nó chứng tỏ nỗ lực cố gắng của cán bộ công nhân viên của Công ty trong việc tìm kiếm thị trường phát triển bạn hàng xuất khẩu. Cơ cấu hàng xuất khẩu của công ty dường như không có gì thay đổi đặc biệt công ty chú trọng vào xuất khẩu hàng dệt may và hàng lâm sản, hai loại mặt hàng chiếm tỷ trọng rất lớn, chiếm 95% tổng kim nghạch xuất khẩu qua các năm ,đây là hai loại mặt hàng chủ đạo của công ty. Có được kết quả nh­ vậy là do công ty đã có sự cố gắng, linh hoạt trong kinh doanh biết tận dụng những cơ hội do chính sách mở cửa mang lại. Sản phẩm của công ty đã xâm nhập vào nhiều thị trường lớn trên thế giới và được khách hàng ưa chuộng. II. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG LÂM SẢN SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA: 1. Chiến lược thị trường và khách hàng: Thị trường ASEAN là một thị trường rất rộng lớn và cực kỳ tiềm năng đối với các doanh nghiệp có ý định xuất khẩu hàng hóa. Với số lượng dân số rất đông, mức độ tiêu dùng là rất lớn, hơn thế nữa vì trong mét khu vực với nhau nên thị hiếu về sản phẩm tiêu dùng của những người tiêu dùng là gần giống nhau. Về chiến lược thị trường: Trong thời gian qua, công ty đã thực hiện nhiều chiến lược về thị trường nhằm để mở rộng thị trường mới và giữ vững, phát huy thị trường cũ. Mặt hàng lâm sản của công ty đã được bán trên 16 nước trên thế giới và ngày càng một lớn mạnh. Thị trường chủ yếu của công ty về sản phẩm này chủ yếu vẫn là EU, Nhật Bản, Mỹ và các nước ASEAN, đặc biệt trong khối ASEAN là các nước Thái Lan, Singapore, Malaixia và Philippin chiếm một thị phần khá lớn. Tuy thị phần xuất khẩu hàng lâm sản của công ty vào thị trường ASEAN chưa lớn nhưng đội ngò cán bộ công nhân viên của công ty xác định đây là một thị trường tiềm năng của công ty và phải phấn đấu để chiếm lĩnh được thị trường ASEAN trong một số năm tới. Công ty đã tìm kiếm sự tăng trưởng thị trường ở thị trường ASEAN bằng cách đưa các sản phẩm hiện có của công ty vào thị trường này, đặc biệt là các nước có nhu cầu mà công ty chưa tiếp cận được. Về khách hàn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc0 84.doc
Tài liệu liên quan