Chuyên đề Chức năng xét xử của toà án nhân dân địa phương thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

PHầN I . 1

GIƠI THIệU CHUYÊN ĐềTHƯC TậP . 1

PHầN II. 3

QUÁ TRÌNH TÌM HIểU THU THậP THÔNG TIN . 3

1. Mục đích, nhiệm vụ, tình hình nghiên cứu . 3

1.1. Mục đích nghiên cứu . 3

1.2. Nhiệm vụnghiên cứu. 3

1.3. Giới hạn nghiên cứu . 3

2. Quá trình tìm hiểu, thu thập thông tin nơi thực tập . 3

2.1. Thời gian thu thập thông tin . 3

2.2. Phương pháp thu thập. 4

2.3. Nguồn thu thập tưliệu . 4

3. Nội dung của quá trình thu thập thông tin . 4

3.1. Trình tựthực hiện chức năng xét xửcủa Toà án nhân dân địa phương . 4

3.1.1. Trình tựgiải quyết các vụán dân sự, hôn nhân và gia đình . 5

3.1.2. Trình tựthực hiện xét xửvụán hình sự . 10

3.2. Những thuận lợi, khó khăn, hạn chếvà các giải pháp khắc phục. 15

3.2.1. Thuận lợi . 15

3.2.2. Khó khăn . 16

3.2.3. Hạn chế . 17

3.2.4. Các giải pháp khắc phục. 17

PHầN III . 18

KếT QUảXƯLÝ THÔNG TIN, TƯLIệU . 18

PHầN IV . 21

NHậN XÉT VÀ KIếN NGHị . 21

1. Nhận xét . 21

2. Kiến nghị . 22

PHầN DANH MụC TÀI LIệU THAM KHảO . 25

MUC LUC . 26

pdf27 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2567 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chức năng xét xử của toà án nhân dân địa phương thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áo với HĐXX về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên toà theo giấy triệu tập và lý do vắng mặt. Nếu những người được triệu tập có mặt đầy đủ hoặc sự vắng mặt của họ không làm ảnh hưởng đến việc mở phiên toà thì Chủ tọa tiếp tục tiến hành các bước tiếp theo. + Chủ tọa kiểm tra căn cước của nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; phổ biến quyền và nghĩa vụ của họ theo quy định của Điều 58 Bộ luật tố tụng dân sự + Chủ tọa giới thiệu những người tiến hành tố tụng và hỏi những người có quyền xin thay đổi người tiến hành tố tụng có yêu cầu thay đổi ai không. Nếu có 8 thì HĐXX hỏi rõ lý do xin thay đổi, căn cứ xin thay đổi và sau đó thảo luận tại phòng nghị án để quyết định theo đa số là có chấp nhận hay không. Nếu không có yêu cầu thay đổi hoặc không có lý do hoãn phiên toà thì Chủ toạ hỏi đương sự có yêu cầu triệu tập thêm ai không, tuyên bố kết thúc thủ tục bắt đầu phiên toà và chuyển sang thủ tục hỏi tại phiên toà. - Thủ tục hỏi tại phiên toà. + Trước tiên, Chủ tọa hỏi các đương sự có bổ sung, thay đổi, rút một phần hay toàn bộ yêu cầu hay không. Nếu có thì HĐXX căn cứ vào Điều 218 Bộ luật tố tụng dân sự 2005 để giải quyết: Chấp nhận việc thay đổi , bổ sung yêu cầu nếu việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của họ không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập ban đầu; Chấp nhận và đình chỉ xét xử đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu đương sự đã rút nếu việc rút yêu cầu của họ là tự nguyện. + Chủ tọa phiên tòa hỏi các đương sự có thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án không. Nếu có sự thỏa thuận và sự thoả thuận của họ là tự nguyện, không trái pháp luật, đạo đức xã hội thì HĐXX ra Quyết định công nhận sự thoả thuận đó. Quyết định này có hiệu lực pháp luật. + Trong trường hợp các đương sự vẫn giữ nguyên yêu cầu và không có sự thoả thuận về việc giải quyết vụ án thì HĐXX bắt đầu xét xử vụ án bằng việc nghe lời trình bày của các đương sự . Trường hợp có luật sư, luật sư các bên trình bày nội dung khởi kiện và các chứng cứ, sau đó các đương sự bổ sung vào nội dung trình bày của luật sư bảo vệ cho mình. Nếu đương sự không có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thì họ có thể tự trình bày về yêu cầu, đề nghị của mình và chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị đó. + Sau khi nghe các đương sự trình bày thì Chủ tọa phiên toà sẽ hỏi từng người về từng vấn đề, tiếp đó đến Hội thẩm, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự, những người tham gia tố tụng khác. Đương sự có thể tự trả lời hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trả lời thay và sau đó họ trả lời bổ sung. 9 Khi nhận thấy các tình tiết của vụ án đã được xem xét đầy đủ và không có ai yêu cầu hỏi thêm thì Chủ tọa tuyên bố kết thúc việc hỏi tại phiên toà. - Tranh luận tại phiên toà. Sau khi kết thúc phần hỏi, HĐXX chuyển sang phần tranh luận tại phiên toà. Trước tiên, Chủ tọa mời người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn phát biểu tranh luận và nguyên đơn có quyền bổ sung ý kiến. Tiếp đó đến lời tranh luận của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn, của người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan và họ có quyền bổ sung. Trong trường hợp các đương sự không có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thì họ có thể tự mình trình bày tranh luận. Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác. Chủ tọa phiên toà không hạn chế thời gian tranh luận nhưng có quyền cắt những ý kiến không liên quan đến vụ án. Qua tranh luận nếu xét thấy các tình tiết của vụ án được xem xét hết, đầy đủ và không còn ý kiến tranh luận nữa thì Chủ tọa tuyên bố kết thúc phần tranh luận mọi người trong phòng xét xử nghỉ tại chỗ, HĐXX chuyển sang nghị án. - Nghị án và tuyên án. + Sau khi kết thúc phần tranh luận , HĐXX vào phòng nghị án để nghị án. Tại phòng nghị án, các thành viên HĐXX giải quyết tất cả các vấn đề bằng biểu quyết theo đa số và được ghi thành biên bản. + Nghị án xong, HĐXX vào phòng xử án để tuyên án. Mọi người trong phòng xử án đứng tại chỗ nghe đọc bản án. Bản án do Chủ tọa hoặc một thành viên trong HĐXX đọc và sau khi đọc xong giải thích thêm về việc các bên có nghĩa vụ thi hành và kháng cáo bản án. + Sau khi tuyên án xong, việc sửa chữa, bổ sung bút ký phiên toà, được thực hiện khi có lỗi về chính tả, về số liệu do nhầm lẫn hoặc tính toán sai. Việc sửa chữa, bổ sung phải thông báo cho: những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc sữa chữa, bổ sung; người khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp. Việc sữa chữa, bổ sung phải do các thành viên HĐXX thực hiện. + Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày kết thúc phiên toà, các đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện được Toà án cấp trích lục bản án. Bản án 10 được Toà án giao hoặc gửi cho các đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp trong thời hạn mười ngày kể từ ngày tuyên án. 3.1.2. Trình tự thực hiện xét xử vụ án hình sự Theo quy định tại chương XVI Bộ luật tố tụng hình sự 2003 về thẩm quyền của Toà án các cấp thì TAND cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự về những tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng trừ một số tội. TAND có thẩm quyền xét xử vụ án hình sự là Tòa án nơi tội phạm được thực hiện. Tại thời điểm có hiệu lực của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 (ngày 01/07/2004) 90 Toà án cấp huyện và 17 Toà án quân sự khu vực được thực hiện thẩm quyền xét xử vụ án hình sự mới. TAND huyện Thanh Oai được tăng thẩm quyền từ ngày 01/10/2007. Để thực hiện chức năng xét xử các vụ án hình sự, TAND huyện Thanh Oai tiến hành theo 3 giai đoạn sau: • Giai đoạn 1: Nhận hồ sơ và thụ lý vụ án. Khi nhận hồ sơ do Viện kiểm sát cùng cấp chuyển đến, Toà án sẽ tiến hành kiểm tra tài liệu trong hồ sơ có khớp với bản kê tài liệu không và bản cáo trạng đã được giao cho bị can chưa. Nếu các tài liệu chưa đủ hoặc cáo trạng chưa được gửi cho bị can thì Toà án không nhận hồ sơ. Nếu các tài liệu trong hồ sơ đầy đủ và cáo trạng đã được gửi cho bị can thì Toà án tiến hành thủ tục nhận hồ sơ và vào sổ thụ lý. Sau khi nhận hồ sơ và thụ lý vụ án, Chánh án toà án quyết định phân công Thẩm phán , Hội thẩm nhân dân giải quyết, xét xử vụ án hình sự và Thư ký tiến hành tố tụng. • Giai đoạn 2: Chuẩn bị xét xử . - Thời hạn chuẩn bị xét xử đối với từng loại tội phạm là: 30 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, 45 ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, 2 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án. Đối với những vụ án phức tạp, Chánh án toà án có thể gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, nhưng không quá 15 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng, không 11 quá 30 ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng. Việc gia hạn này được thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp. - Thẩm phán được phân công Chủ tọa phiên toà nghiên cứu hồ sơ; giải quyết các khiếu nại và yêu cầu của người tham gia tố tụng; tiến hành các công việc cần thiết cho việc mở phiên toà. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, qua nghiên cứu hồ sơ nếu thấy đã có đủ căn cứ, chứng cứ không phải điều tra bổ sung thêm và không phải đình chỉ hay tạm đình chỉ vụ án thì Thẩm phán được phân công Chủ tọa phiên toà ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Quyết định này được giao cho bị cáo, người đại diện hợp pháp của họ và người bào chữa chậm nhất là mười ngày trước ngày mở phiên toà. - Căn cứ vào quyết định đưa vụ án ra xét xử. Thẩm phán triệu tập những người cần xét hỏi đến phiên toà như người bị hại, bị đơn dân sự, nguyên đơn dân sự, người làm chứng, người bào chữa ,… • Giai đoạn 3: Phiên toà sơ thẩm. Toà án tiến hành xét xử trực tiếp, công khai, bằng lời nói và liên tục. Địa điểm mở phiên toà có thể tại trụ sở toà án hoặc tại địa phương (thường là Uỷ ban nhân dân xã) nơi xảy ra vụ án. Thực tế những phiên toà lưu động của TAND huyện Thanh Oai thu hút đông đảo quần chúng nhân dân địa phương tới xem do đó mục đích tuyên truyền, giáo dục pháp luật đến người dân đạt hiệu quả cao. Trước khi bắt đầu phiên toà, Thư ký toà án phổ biến nội quy phiên toà, kiểm tra sự có mặt của những người được triệu tập, yêu cầu mọi người trong phòng xử án đứng dậy khi HĐXX vào phòng xử án. - Thủ tục bắt đầu phiên toà. + Khi bắt đầu phiên toà, Chủ tọa phiên toà cho phép mọi người trong phòng xử án ngồi riêng bị cáo và bị hại đứng tại chỗ. Chủ tọa đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử. + Chủ tọa yêu cầu Thư ký báo cáo danh sách những người được triệu tập đã có mặt và vắng mặt. Sau khi nghe Thư ký báo cáo, Chủ tọa giải quyết trường hợp người được triệu tập vắng mặt, hỏi ý kiến của Viện kiểm sát về việc vắng mặt của người được triệu tập theo đề nghị của Viện kiểm sát. Chủ tọa tiến hành 12 kiểm tra căn cước của những người có mặt theo giấy triệu tập. Thứ tự kiểm tra như sau: Bị cáo (họ tên? tuổi? sinh trú quán? đã có tiền án tiền sự ? bị tạm giữ, tạm giam từ ngày nào? đã nhận được cáo trạng của Viện kiểm sát và quyết định đưa vụ án ra xét xử chưa?), người bị hại ( họ tên? tuổi? sinh trú quán? ), người làm chứng ( họ tên? tuổi? sinh trú quán? có quan hệ như thế nào với bị cáo và bị hại? )… + Sau khi kiểm tra căn cước, Chủ tọa phổ biến quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng: bị cáo, bị hại, người làm chứng,… Khi giải thích quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng nào thì Chủ tọa yêu cầu người đó đứng dậy. + Để những người tham gia tố tụng thực hiện quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, Chủ tọa giới thiệu thành phần HĐXX, Thư ký phiên toà, đại diện Viện kiểm sát, người giám định (nếu có), luật sư tham gia bào chữa (nếu có). Chủ tọa lần lượt hỏi bị cáo, người bị hại có xin thay đổi ai không. Nếu không có ai xin thay đổi hoặc yêu cầu xin thay đổi đã được HĐXX xem xét tại phòng nghị án và không được chấp nhận vì không có căn cứ theo pháp luật thì phiên toà tiếp tục. Sau khi tiến hành các thủ tục nêu trên, Chủ tọa phiên toà hỏi ý kiến Đại diện VKS thủ tục như vậy đã được chưa. Nếu đại diện VKS nói chưa đủ theo thủ tục tố tụng thì phải làm tiếp. Nếu đại diện VKS nói thủ tục đã đủ và yêu cầu HĐXX tiếp tục làm việc thì Chủ tọa phiên toà tuyên bố kết thúc phần thủ tục bắt đầu phiên toà và chuyển sang thủ tục xét hỏi. - Thủ tục xét hỏi tại phiên toà. + Trước khi tiến hành xét hỏi, Chủ tọa phiên toà yêu cầu đại diện VKS đọc bản cáo trạng và trình bày ý kiến bổ sung, nếu có. + Sau khi đại diện VKS đọc xong cáo trạng, Chủ tọa hỏi từng bị cáo có nghe rõ bản cáo trạng không và hỏi bị cáo có ý kiến gì về bản cáo trạng không. Chủ tọa tiến hành hỏi bị cáo về các tình tiết của vụ án và xét hỏi thêm những điểm mà bị cáo trình bày chưa đầy đủ hoặc có mâu thuẫn. Nếu lời khai của bị cáo tại phiên toà có mâu thuẫn với lời khai của họ tại cơ quan điều tra thì Chủ 13 tọa có quyền công bố những lời khai của họ tại cơ quan điều tra. Tại phiên toà người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền, lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện hợp pháp của họ trình bày về những tình tiết của vụ án có liên quan đến họ khi được Chủ tọa hỏi. Đối với người bị hại, Chủ tọa hỏi về những điểm mà họ trình bày chưa đầy đủ và có mâu thuẫn với lời khai trước đó hay với bị cáo khác; đề nghị mức bồi thường là bao nhiêu và có đề nghị các biện pháp bảo đảm bồi thường trước toà không. Đối với người làm chứng, Chủ tọa tiến hành hỏi riêng từng người về mối quan hệ giữa họ với bị cáo và các đương sự trong vụ án, yêu cầu trình bày rõ những tình tiết của vụ án mà họ dã biết, đã chứng kiến, hỏi thêm những điểm mà họ khai chưa đầy đủ hoặc có mâu thuẫn. Nếu thấy cần thiết Chủ tọa có thể cách ly những người làm chứng. Trong trường hợp người làm chứng là người chưa thành niên thì Chủ tọa phiên toà yêu cầu cha mẹ, người đỡ đầu hoặc thầy cô giáo giúp đỡ hỏi. Nếu có sự tham gia của người giám định khi được Chủ tọa hỏi thì được phép trình bày những vấn đề liên quan đến giám định. + Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích cho đương sự lần lượt tham gia xét hỏi sau khi Chủ tọa hỏi từng người xong. Chủ tọa có quyền yêu cầu những người tham gia xét hỏi không lặp lại những câu hỏi đã được làm rõ. Trong quá trình xét hỏi, vật chứng, ảnh hoặc biên bản xác nhận vật chứng được đưa ra xem xét tại phiên toà. Kiểm sát viên, người bào chữa và những người tham gia phiên toà có quyền trình bày những nhận xét của mình về vật chứng. HĐXX tiến hành hỏi thêm về những vấn đề có liên quan đến vật chứng đối với bị cáo, người bị hại về những đặc điểm, nguồn gốc của vật chứng,… Sau khi người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích cho đương sự hỏi xong và nhận thấy các tình tiết của vụ án đã được xem xét đầy đủ thì Chủ tọa phiên toà hỏi Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa và những người tham gia phiên toà xem họ có yêu cầu hỏi vấn đề gì nữa không. Nếu có người yêu cầu và xét thấy là cần thiết thì Chủ tọa quyết định tiếp tục phần xét hỏi. Nếu không có 14 ai có yêu cầu thì Chủ tọa tuyên bố kết thúc phần xét hỏi chuyển sang phần tranh luận tại phiên toà. - Tranh luận tại phiên toà. + Trước tiên, Chủ tọa yêu cầu đại diện VKS trình bày lời luận tội. Kiểm sát viên đứng tại chỗ trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cáo theo toàn bộ hay một phần nội dung cáo trạng hoặc kết luận về tội nhẹ hơn, nếu thấy không có căn cứ để kết tội thì rút toàn bộ quyết định truy tố và đề nghị HĐXX tuyên bố bị cáo vô tội. + Tiếp đó, Chủ tọa mời người bào chữa trình bày lời bào chữa và hỏi bị cáo có đồng ý với lời bào chữa và có bổ sung thêm không. + Sau đó, người bảo vệ quyền lợi cho bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án được trình bày ý kiến và những người được bảo vệ có quyền bổ sung ý kiến. + Chủ tọa hỏi bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác ý kiến về lời luận tội của Kiểm sát viên thì họ có quyền trình bày ý kiến và kiến nghị của mình về bản luận tội đó. Kiểm sát viên đưa ra những lập luận của mình đối với từng ý kiến. Thời gian tranh luận là không hạn chế. Trong quá trình tranh luận, người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác và trình bày hết ý kiến của mình. Chủ tọa có quyền cắt những ý kiến không liên quan đến vụ án và đề nghị Kiểm sát viên đáp lại những ý kiến có liên quan đến vụ án của người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác mà chưa được Kiểm sát viên tranh luận. Qua tranh luận mà thấy cần xem xét thêm chứng cứ thì HĐXX có thể quyết định trở lại việc xét hỏi. Xét hỏi xong, tiếp tục tranh luận. Sau khi những người tham gia tranh luận không trình bày gì thêm, Chủ tọa tuyên bố kết thúc tranh luận và bị cáo được nói lời sau cùng trước khi HĐXX vào phòng nghị án. Bị cáo nói lời sau cùng xong, Chủ tọa tuyên bố phiên toà tạm nghỉ, bị cáo, người tham gia tố tụng ngồi tại chỗ, HĐXX vào phòng nghị án. - Nghị án và tuyên án. 15 + Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân tiến hành nghị án tại phòng nghị án. Các thành viên của HĐXX giải quyết tất cả các vấn đề bằng cách biểu quyết theo đa số về từng vấn đề một. Việc nghị án được ghi thành biên bản và có chữ ký của tất cả các thành viên HĐXX trước khi tuyên án. Qua nghị án HĐXX có thể quyết định trở lại việc xét hỏi và tranh luận nếu thấy có tình tiết của vụ án chưa được xét hỏi hoặc xét hỏi chưa đầy đủ. Nếu thấy vụ án đã được xem xét đầy đủ và đủ căn cứ pháp luật thì HĐXX ra bản án nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. + Sau khi nghị án xong, HĐXX vào phòng xử án để tuyên án. Mọi người trong phòng xử án đứng tại chỗ nghe đọc bản án. Bản án do Chủ tọa hoặc một người trong HĐXX đọc và sau khi đọc xong giải thích thêm về việc các bên có nghĩavụ chấp hành bản án và quyền kháng cáo. Nếu có bị cáo thuộc trường hợp được trả tự do, cụ thể như: trước đó bị cơ quan điều tra tạm giam mà trong bản án cho hưởng án treo,… thì HĐXX tuyên bố trả tự do ngay tại phiên toà và Thẩm phán chủ tọa phiên toà ra Quyết định trả tự do cho bị cáo. Chủ tọa tuyên bố kết thúc phiên toà. + Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày tuyên án, Toà án giao bản án cho bị cáo, VKS cùng cấp, người bào chữa; gửi bản án cho người bị xử vắng mặt, cơ quan Công an cùng cấp; thông báo bằng văn bản cho chính quyền cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi bị cáo cư trú hoặc làm việc. Toà án tiến hành việc cấp trích lục bản án hoặc bản sao bản án khi có yêu cầu của người có quyền yêu cầu. Qua nghiên cứu thực tiễn quá trình thực hiện chức năng xét xử các loại án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình nêu trên có thể thấy rằng TAND huyện Thanh Oai đã thực hiện đúng những quy định của pháp luật tố tụng trong quá trình thực hiên chức năng của mình. Đây là việc làm đảm bảo tính thực thi của pháp luật, góp phần không nhỏ vào việc ổn định an ninh trật tự trên địa bàn huyện. 3.2. Những thuận lợi, khó khăn, hạn chế và các giải pháp khắc phục 3.2.1. Thuận lợi 16 - Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo ngành Toà án, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và kỹ thuật nên công tác xét xử trong những năm gần đây của TAND huyện Thanh Oai đạt hiệu quả cao. - Công tác phối hợp hoạt động giữa Toà án với cơ quan thi hành án đạt hiệu quả cao. Những bản án quyết định có hiệu lực pháp luật đều được thực hiện kịp thời, đúng pháp luật không để xảy ra hiện tượng khiếu nại trong hoạt động tư pháp. - Đội ngũ cán bộ trong cơ quan có trình độ chuyên môn và được sắp xếp ở những vị trí phù hợp nên hoạt động có chất lượng, hiệu quả phục vụ tốt cho việc thực hiện chức năng xét xử của Toà án. - Nhờ có tinh thần đoàn kết nội bộ trong công việc và sinh hoạt, có sự hướng dẫn, nỗ lực của toàn ngành cộng với sự quan tâm chỉ đạo của Toà án nhân dân tối cao, sự giúp đỡ tạo điều kiện của các ngành các cấp chính quyền huyện Thanh Oai đã giúp TAND huyện Thanh Oai thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ. 3.2.2. Khó khăn - Do đặc điểm của địa phương với kinh tế nông nghiệp là chủ yếu nên nhân dân phần lớn làm ruộng, thời gian nông nhàn thường không ở tại địa phương, thường xuyên đi làm ăn xa, không có công việc ổn định. Chính điều này đã khiến cho cán bộ Toà án phải nhiều lần đi lại, gặp khó khăn trong việc tống đạt các quyết định đến đương sự. Cá biệt có trường hợp bị đơn cố tình lẩn tránh. - Sự hiểu biết về pháp luật của người dân địa phương còn nhiều hạn chế. Họ chưa thật sự hiểu rõ những quy định của pháp luật. Họ giữ tâm lý"ngại" đến toà nên có những trường hợp đối tượng được triệu tập chưa tích cực tham gia phiên toà. Thậm chí do không hiểu biết hoặc bị người khác xúi giục họ còn gây rối tại nơi xử án. - Việc cung cấp tài liệu, chứng cứ của các đương sự không đầy đủ, thiếu chính xác, quan hệ tranh chấp được xác lập đã nhiều năm với nhiều biến động do vậy cũng mất rất nhiều thời gian gây khó khăn trong quá trình giải quyết án. 17 Ví dụ như vụ án dân sự thụ lý số 34 ngày 18/09/2006 về việc bà NguyễnThị Kim Thoa kiện đòi tài sản cho mượn đối với anh Bùi Văn Minh ở Ước Lễ – Thanh Oai – Hà Tây. - Một khó khăn nữa là công tác bảo vệ trật tự phiên toà của cơ quan Công an chưa thật sự tốt. Đặc biệt là đối với những vụ án phức tạp, xét xử lưu động với lượng người tham gia phiên toà tương đối lớn, nhiều thành phần xã hội nên rất dễ gây mất trật tự phiên tòa. Công tác bảo vệ trật tự không đảm bảo khiến cho Chủ toạ phiên toà nhiều lần phải dừng lại nhắc nhở từ đó dẫn đến việc kéo dài thời gian xét xử. 3.2.3. Hạn chế - Những người tham gia tố tụng như nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người làm chứng,…được triệu tập đến phiên toà nhưng họ không ý thức được quyền và nghĩa vụ của mình nên đã cố tình không tham gia phiên toà. Ví dụ điển hình như vụ ly hôn giữa Nguyễn Thị Tuyết – Nguyễn Văn Tuấn ở xã Bích Hoà thụ lý số 54 ngày 16/11/2007. Toà án đã 5 lần báo gọi bị đơn xuống toà án giải quyết nhưng bị đơn vẫn cố tình không có mặt. Từ đó ảnh hưởng đến tiến độ giải quyết vụ án, ảnh hưởng đến quyền lợi của người vợ và các con làm cho mâu thuẫn vợ chồng trở nên căng thẳng. - Chính quyền địa phương chưa nhiệt tình, tích cực phối hợp với lực lượng công an giúp đỡ Toà án trong công tác tổ chức các vụ án xét xử lưu động ở địa phương. Việc tống đạt quyết định đến đương sự qua chính quyền xã chưa được thực hiện tốt. Từ thực tế với nhiều tồn tại nêu trên một yêu cầu đặt ra cho Toà án, Công an và các cấp chính quyền địa phương là phải có những giải pháp, hướng khắc phục để toà án thực hiện tốt chức năng xét xử mà pháp luật đã quy định. 3.2.4. Các giải pháp khắc phục - Cần phải tăng cường hơn nữa sự quan tâm, lãnh đạo chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền trong huyện đối với công tác xét xử của TAND. - Cần tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật có chiều sâu đối với nhân dân để họ hiểu rõ quyền và nghĩa vụ khi tham gia phiên toà. Đây là việc đòi hỏi 18 người cán bộ Toà án phải có sự tích cực, lòng nhiệt tình và kiên trì trong công việc. Phải chú trọng nâng cao trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật của quần chúng nhân dân. Công việc này đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực của nhiều ban ngành trong huyện mới có thể đạt hiệu quả cao. Làm tốt nhiệm vụ này sẽ giúp người dân hiểu rõ họ cần phải làm những gì từ đó tích cực tham gia giúp đỡ Toà án giải quyết theo kịp tiến độ công việc, đúng pháp luật. - Về phía cơ quan Công an cần chú trong tăng cương hơn nữa ông tác bảo vệ trật tự phiên toà. Đối với những vụ án phức tạp liên quan đến nhiều đối tượng, án xét xử lưu động cần bố trí tăng cường lực lượng bảo vệ, đề phòng những sự cố có thể xảy ra. - Việc làm cho chính quyền cấp xã thấy rõ được vai trò, trách nhiệm trong việc xét xử của Toà án là rất quan trọng. Vì chính quyền cơ sở là nơi gần dân nhất nên thông qua đó giúp cho Toà án nắm rõ tình hình của đương sự, tống đạt các quyết định được dễ dàng hơn. Việc xét xử các vụ án ở địa phương cũng đòi hỏi sự hỗ trợ của lực lượng công an xã. Vì vậy cần đẩy mạnh các biện pháp tăng cường sự phối hợp giữa toà án - công an - chính quyền địa phương trong việc xét xử các vụ án lưu động được an toàn, hoàn thành được nhiệm vụ chính trị do cấp trên đề ra là phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật đến đông đảo người dân. PHẦN III KẾT QUẢ XỬ LÝ THÔNG TIN, TƯ LIỆU Nghiên cứu thực tiễn xét xử của TAND huyện Thanh Oai từ năm 2004 đến năm 2007 và trực tiếp tham dự các phiên toà xét xử trong thời gian thực tập ở đây có thể thấy toà án đã áp dụng có hiệu quả các quy định của pháp luật trong 19 quá trình xét xử. Công tác xét xử của TAND huyện Thanh Oai đã góp phần quan trọng vào việc đấu tranh phòng chống tội phạm, xử lý nghiêm minh những trường hợp phạm tội, giáo dục người phạm tội và tạo điều kiện cho họ được sống bên cạnh cộng đồng. Đồng thời, công tác xét xử đã góp phần không nhỏ vào việc ổn định mâu thuẫn trong nhân dân. Nhờ tuân theo đúng trình tự và thời hạn luật định với thái độ làm việc nghiêm túc có trách nhiệm nên TAND huyện Thanh Oai không để xảy ra tình trạng án tồn đọng. Điều đó được thể hiện rõ ở những số liệu thông kê sau đây về kết quả xét xử từ năm 2004 đến năm 2007: Bảng 1: Công tác xét xử các vụ án hình sự từ năm 2004 đến năm 2007 Năm Tổng số vụ án được thụ lý Tổng số bị cáo Số vụ được đưa ra xét xử trong năm Tỷ lệ xét xử (%) 2004 54 68 52 96,3 2005 48 80 47 97,9 2006 92 168 90 97,8 2007 85 142 83 97,6 (Nguån: Sè liÖu thèng kª cña v¨n phßng Toµ ¸n nh©n d©n huyÖn Thanh Oai) B¶ng 1 cho thÊy: trong thùc tÕ xÐt xö cña TAND huyÖn Thanh Oai qua c¸c n¨m 2004 ®Õn n¨m 2007 sè vô ¸n h×nh sù ®−îc thô lý vµ gi¶i quyÕt ®¹t tû lÖ cao trong ®ã n¨m 2005 lµ n¨m ®¹t tû lÖ cao nhÊt víi 97,9%. C¸c vô ¸n kh«ng ®−îc ®−a ra xÐt xö trong n¨m lµ do thô lý vµo cuèi n¨m nªn ®−îc chuyÓn sang n¨m tiÕp theo ®Ó ThÈm ph¸n cã ®ñ thêi gian nghiªn cøu hå s¬ hoÆc vô ¸n bÞ ®×nh chØ. C¸c n¨m tõ 2004 ®Õn n¨m 2007 sè bÞ c¸o ®Òu t¨ng vµ lín h¬n rÊt nhiÒu so víi sè vô ¸n ®−îc thô lý, ®Æc biÖt lµ n¨m 2006 thô lý 92 vô ¸n víi 168 bÞ c¸o. Lý gi¶i t×nh tr¹ng nµy lµ viÖc gia t¨ng c¸c vô ¸n cã tÝnh chÊt ®ång ph¹m vµ c¸c lo¹i téi ph¹m cã sù tham gia cña nhiÒu ng−êi nh− téi Cè ý g©y th−¬ng tÝch, §¸nh b¹c vµ tæ chøc ®¸nh b¹c. B¶ng 2: C«ng t¸c xÐt xö c¸c vô ¸n d©n sù, h«n nh©n vµ gia ®×nh tõ n¨m 2004 ®Õn n¨m 2007 Năm Tổng số vụ án được thụ lý Số vụ được đưa ra xét xử trong năm Tỷ lệ xét xử (%) 2004 70 29 41,4 2005 108 54 50,0 20 2006 96 36 37,5 2007 114 45 39,5 (Nguån: Sè liÖu thèng kª cña v¨n phßng Toµ ¸n nh©n d©n huyÖn Thanh Oai) B¶ng 2 cho thÊy sè vô ¸n d©n sù, h«n nh©n vµ gia ®×nh ®−îc thô lý gi¶i quyÕt víi sè l−îng hµng n¨m cña TAND huyÖn Thanh Oai lµ rÊt lín vµ t¨ng ë møc ®é cao. Trong kho¶ng thêi gian 4 n¨m (tõ 2004 ®Õn 2007) ¸n t¨ng tõ 70 lªn 114 vô (gÊp 1,63 lÇn). Nguyªn nh©n dÉn ®Õn viÖc gia t¨

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfChức năng xét xử của toà án nhân dân địa phương thực trạng và giải pháp.pdf
Tài liệu liên quan