NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Những đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng
1. Nhà sản xuất
2. Nhà phân phối
3. Nhà bán lẻ
4. Khách hàng
5. Nhà cung cấp dịch vụ
Khách hàng hay người tiêu dùng là bất
kỳ cá nhân, tổ chức nào mua và sử dụng
sản phẩm.
Khách hàng là tổ chức có thể mua một
sản phẩm để kết hợp với sản phẩm khác
rồi bán chúng cho khách hàng khác là
người sử dụng sản phẩm sau/ mua sản
phẩm về tiêu dùng
Những đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng
1. Nhà sản xuất
2. Nhà phân phối
3. Nhà bán lẻ
4. Khách hàng
5. Nhà cung cấp dịch vụ
Đó là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho
nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và
khách hàng.
Nhà cung cấp dịch vụ có những chuyên môn
và kỹ năng đặc biệt ở một hoạt động riêng
biệt trong chuỗi cung ứng. Chính vì thế, họ
có thể thực hiện những dịch vụ này hiệu quả
hơn và với mức giá tốt hơn so với chính các
nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay
người tiêu dùng làm điều này.
Những đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng
1. Nhà sản xuất
2. Nhà phân phối
3. Nhà bán lẻ
4. Khách hàng
5. Nhà cung cấp dịch vụ
Trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào, nhà cung
cấp phổ biến nhất là cung cấp dịch vụ vận tải
và dịch vụ nhà kho. Đây là các công ty xe tải
và công ty kho hàng và thường được biết đến
là nhà cung cấp hậu cần
Nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp các
dịch vụ như cho vay, phân tích tính dụng và
thu các khoản nợ đáo hạn. Đó chính là ngân
hàng, công ty định giá tín dụng và công ty thu
nợ
Một số nhà cung cấp thực hiện nghiên cứu thị
trường, quảng cáo, thiết kế sản phẩm, dịch vụ
kỹ thuật, dịch vụ pháp lý và tư vấn quản lý. . .
57 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng và những giải pháp để các doanh nghiệp Việt Nam có thể tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào
3. Địa điểm
Nơi nào thực hiện tốt
nhất cho hoạt động gì
5. Thông tin
Những vấn đề cơ bản
để ra quyết đinh
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Năm tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng
1.Sản xuất
2.Tồn kho
3.Địa điểm
4.Vận tải
5.Thông tin
Sản xuất liên quan đến năng lực của chuỗi
cung ứng để sản xuất và tồn trữ sản phẩm.
Các phương tiện trong sản xuất như là các
nhà xưởng và nhà kho.
Vấn đề cơ bản của nhà quản lý khi ra quyết
định sản xuất là: giải quyết cân đối giữa tính
đáp ứng và tính hiệu quả như thế nào.
Nếu nhà xưởng và nhà kho được xây dựng
với công suất thừa cao thì khả năng linh
động và đáp ứng nhanh khối lượng lớn về
nhu cầu sản phẩm.
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Năm tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng
NHÀ XƯỞNG
Tập trung
vào sản xuất
Tập trung
vào chức năng
Một nhà máy tập trung vào
sản xuất một sản phẩm thì
có thể thực hiện được
nhiều hoạt động khác nhau
trong sản xuất từ việc chế
tạo các bộ phận khác nhau
cho đến việc lắp ráp các bộ
phận của sản phẩm này
Chỉ tập trung vào một số
hoạt động như sản xuất
một nhóm các bộ phận
hay thực hiện việc lắp
ráp. Cách thức này có
thể được áp dụng để sản
xuất nhiều loại sản phẩm
khác nhau.
1.Sản xuất
2.Tồn kho
3.Địa điểm
4.Vận tải
5.Thông tin
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Năm tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng
NHÀ KHO
Đơn vị tồn trữ - SKU (Stock Keeping Unit) –
Theo phương pháp truyền thống này, tất cả sản
phẩm cùng loại được tồn trữ cùng với nhau. Đây
là cách hiệu quả và dễ thực hiện tồn trữ sản phẩm.
Tồn trữ theo lô – Theo phương pháp này, tất cả
các sản phẩm có liên quan đến nhu cầu của một
loại khách hàng nào đó hay liên quan đến một
công việc được tồn trữ chung với nhau. Điều này
cho phép lựa chọn và đóng gói có hiệu quả nhưng
đòi hỏi nhiều không gian tồn trữ hơn so với
phương pháp tồn trữ truyền thống SKU.
1.Sản xuất
2.Tồn kho
3.Địa điểm
4.Vận tải
5.Thông tin
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Năm tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng
Cross-docking – sản phẩm không được xếp vào kho
của bộ phận. Thay vì bộ phận đó được sử dụng để
dự trữ một sản phẩm thì xe tải từ nhà cung cấp đến
bốc dỡ số lượng lớn nhiều sản phẩm khác nhau.
Những lô hàng lớn này được phân thành những lô
hàng nhỏ hơn. Các lô hàng nhỏ hơn có nhiều sản
phẩm khác nhau này được kết hợp lại theo nhu cầu
hằng ngày và được bốc lên xe tải đưa đến khách
hàng cuối cùng.
NHÀ KHO1.Sản xuất
2.Tồn kho
3.Địa điểm
4.Vận tải
5.Thông tin
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Năm tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng
Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, bán thành
phẩm, thành phẩm do nhà sản xuất, nhà phân phối
và người bán lẻ tồn trữ dàn trải trong suốt chuỗi
cung ứng.
Các nhà quản lý phải quyết định phải tồn trữ ở
đâu nhằm cân đối giữa tính đáp ứng và tính hiệu
quả.
TỒN KHO
Tồn kho chu kỳ Tồn kho an toàn Tồn kho theo mùa
1.Sản xuất
2.Tồn kho
3.Địa điểm
4.Vận tải
5.Thông tin
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Năm tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng
1.Sản xuất
2.Tồn kho
3.Địa điểm
4.Vận tải
5.Thông tin
Địa điểm liên quan đến vị trí, hoạt động được thực
hiện ở các bộ phận của chuỗi cung ứng.
Sự lựa chọn ở đây chính là tính đáp ứng nhanh và
tính hiệu quả.
Tập trung vào hoạt động ở một số khu vực để đạt
được hiệu quả và tính kinh tế nhờ qui mô
Giảm tập trung vào các hoạt động ở các khu vực gần
khách hàng và nhà cung cấp để hoạt động đáp ứng
kịp thời hơn.
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Năm tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng
1.Sản xuất
2.Tồn kho
3.Địa điểm
4.Vận tải
5.Thông tin
Ảnh hưởng lớn đến tài chính trong kế hoạch dài hạn.
Các yếu tố liên quan :chi phí phòng ban, lao động, kỹ
năng cần có trong sản xuất, điều kiện cơ sở hạ tầng,
thuế. . . và gần với nhà cung cấp hay người tiêu dùng.
Tác động mạnh đến chi phí
đặc tính hoạt động của chuỗi cung ứng
phản ánh chiến lược cơ bản của một công ty về việc
xây dựng và phân phối sản phẩm đến thị trường.
Khi định được địa điểm, số lượng và kích cỡ. . . thì
chúng ta xác định được số lượng kênh phân phối sản
phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng.
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Năm tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng
1.Sản xuất
2.Tồn kho
3.Địa điểm
4.Vận tải
5.Thông tin
Di chuyển từ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và
thành phẩm trong chuỗi cung ứng.
Cân đối giữa tính đáp ứng nhanh và tính hiệu quả
thể hiện qua việc lựa chọn phương thức vận tải.
Phương thức vận tải nhanh nhất là máy bay vì
đáp ứng nhanh nhất nhưng cũng tốn chi phí nhiều
nhất. Phương thức vận tải chậm hơn như tàu
thủy, xe lửa thì rất có hiệu quả về chi phí nhưng
đáp ứng không kịp thời.
Chi phí vận tải có thể bằng 1/3 chi phí vận hành
của chuỗi cung ứng nên quyết định chọn lựa ở
đây là rất quan trọng.
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Năm tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng
1.Sản xuất
2.Tồn kho
3.Địa điểm
4.Vận tải
5.Thông tin
Tàu thủy
Xe lửa
Xe tải
Máy bay
Đường ống dẫn
Vận chuyển điện tử
PHƯƠNG TIỆN
VẬN TẢI
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Năm tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng
1.Sản xuất
2.Tồn kho
3.Địa điểm
4.Vận tải
5.Thông tin
Thông tin là một vấn đề quan trọng để ra quyết định đối
với 4 tác nhân thúc đẩy của chuỗi cung ứng.
Đó là sự kết nối giữa tất cả các hoạt động trong một
chuỗi cung ứng.
Phối hợp các hoạt động hằng ngày - Các công ty
trong chuỗi cung ứng sử dụng các dữ liệu sẵn có về
cung - cầu sản phẩm để quyết định lịch trình sản xuất
hàng tuần, mức tồn kho, lộ trình vận chuyển và địa
điểm tồn trữ
Dự báo và lập kế hoạch - Thông tin dự báo được sử
dụng để bố trí lịch trình sản xuất hàng tháng, hàng quý,
hàng ngày. Thông tin dự báo cũng được sử dụng cho
việc ra quyết định chiến lược có nên lập các phòng ban
mới, thâm nhập thị trường mới, rút lui khỏi thị trường
đang tồn tại
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Cấu trúc của chuỗi cung ứng
Công tyNhà cung cấp Khách hàng
Chuỗi cung ứng đơn giản
Nhà CC
Nhà CC
cuối cùng
Công ty
Khách
hàng
Khách
hàng cuối
cùng
Nhà cung
cấp dịch
vụ
Chuỗi cung ứng mở rộng
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Cấu trúc của chuỗi cung ứng
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
SCM FLOW
Nhà cung cấp Nhà sản xuất
Nhà phân
phối
Nhà bán lẻ Khách hàng
Vận chuyển vật chất
Luồng thông tin
Dòng tiền
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Những đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng
1. Nhà sản xuất
2. Nhà phân phối
3. Nhà bán lẻ
4. Khách hàng
5. Nhà cung cấp dịch vụ
Nhà sản xuất là các tổ chức sản xuất ra
sản phẩm.
Nhà sản xuất bao gồm những công ty sản
xuất nguyên vật liệu (khai thác khoáng
sản, khoan tìm dầu khí, cưa gỗ, tổ chức
trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thuỷ hải
sản) và công ty sản xuất thành phẩm
(sử dụng nguyên vật liệu và các bộ phận
lắp ráp được sản xuất ra từ các công ty
khác)
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Những đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng
1. Nhà sản xuất
2. Nhà phân phối
3. Nhà bán lẻ
4. Khách hàng
5. Nhà cung cấp dịch vụ
Nhà phân phối là những công ty tồn trữ
hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuất và
phân phối sản phẩm đến khách hàng.
Nhà phân phối cũng được xem là nhà bán sỉ.
Nhà phân phối bán sản phẩm cho những nhà
kinh doanh khác với số lượng lớn hơn so
với khách hàng mua lẻ.
Do sự biến động nhu cầu về sản phẩm, nhà
phân phối tồn trữ hàng hóa, thực hiện bán
hàng và phục vụ khách hàng.
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Những đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng
1. Nhà sản xuất
2. Nhà phân phối
3. Nhà bán lẻ
4. Khách hàng
5. Nhà cung cấp dịch vụ
Chức năng NPP : khuyến mãi sản phẩm ,
bán hàng, quản lý tồn kho, vận hành cửa
hàng, vận chuyển sản phẩm cũng như chăm
sóc khách hàng.
Nhà phân phối cũng là một tổ chức chỉ đại
diện bán hàng giữa nhà sản xuất và khách
hàng, không bao giờ sở hữu sản phẩm đó.
Loại nhà phân phối này thực hiện chức năng
chính yếu là khuyến mãi và bán sản phẩm.
Nhà phân phối là đại lý nắm bắt liên tục nhu
cầu của khách hàng, làm cho khách hàng
mua sản phẩm từ các công ty sản xuất.
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Những đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng
1. Nhà sản xuất
2. Nhà phân phối
3. Nhà bán lẻ
4. Khách hàng
5. Nhà cung cấp dịch vụ
Nhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm và bán cho
khách hàng với số lượng nhỏ hơn.
Nhà bán lẻ trong khi bán hàng cũng nắm
bắt ý kiến và nhu cầu của khách hàng rất
chi tiết.
Do nỗ lực chính là thu hút khách hàng
đối với những sản phẩm mình bán, nhà
bán lẻ thường quảng cáo và sử dụng một
số kỹ thuật kết hợp về giá cả, sự lựa chọn
và sự tiện dụng của sản phẩm.
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Những đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng
1. Nhà sản xuất
2. Nhà phân phối
3. Nhà bán lẻ
4. Khách hàng
5. Nhà cung cấp dịch vụ
Khách hàng hay người tiêu dùng là bất
kỳ cá nhân, tổ chức nào mua và sử dụng
sản phẩm.
Khách hàng là tổ chức có thể mua một
sản phẩm để kết hợp với sản phẩm khác
rồi bán chúng cho khách hàng khác là
người sử dụng sản phẩm sau/ mua sản
phẩm về tiêu dùng
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Những đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng
1. Nhà sản xuất
2. Nhà phân phối
3. Nhà bán lẻ
4. Khách hàng
5. Nhà cung cấp dịch vụ
Đó là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho
nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và
khách hàng.
Nhà cung cấp dịch vụ có những chuyên môn
và kỹ năng đặc biệt ở một hoạt động riêng
biệt trong chuỗi cung ứng. Chính vì thế, họ
có thể thực hiện những dịch vụ này hiệu quả
hơn và với mức giá tốt hơn so với chính các
nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay
người tiêu dùng làm điều này.
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Những đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng
1. Nhà sản xuất
2. Nhà phân phối
3. Nhà bán lẻ
4. Khách hàng
5. Nhà cung cấp dịch vụ
Trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào, nhà cung
cấp phổ biến nhất là cung cấp dịch vụ vận tải
và dịch vụ nhà kho. Đây là các công ty xe tải
và công ty kho hàng và thường được biết đến
là nhà cung cấp hậu cần
Nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp các
dịch vụ như cho vay, phân tích tính dụng và
thu các khoản nợ đáo hạn. Đó chính là ngân
hàng, công ty định giá tín dụng và công ty thu
nợ
Một số nhà cung cấp thực hiện nghiên cứu thị
trường, quảng cáo, thiết kế sản phẩm, dịch vụ
kỹ thuật, dịch vụ pháp lý và tư vấn quản lý. . .
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp với chiến lược kinh doanh
Chuỗi cung ứng của công ty là phần thiết yếu trong phương pháp
tiếp cận đến thị trường mà công ty phục vụ.
Chuỗi cung ứng cần phải đáp ứng yêu cầu của thị trường và đáp
ứng chiến lược kinh doanh của công ty.
Chiến lược kinh doanh mà công ty sử dụng xuất phát từ nhu cầu
khách hàng mà công ty phục vụ hay sẽ phục vụ.
Dựa vào nhu cầu khách hàng, chuỗi cung ứng phải thể hiện tính
đáp ứng nhanh và tính hiệu quả.
Cùng với mức chi phí, chuỗi cung ứng của công ty nào đáp ứng
nhu cầu khách hàng càng hiệu quả thì công ty đó sẽ giành được thị
phần cũng như có lợi nhuận nhiều hơn.
NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp với chiến lược kinh doanh
1. Hiểu thị trường mà công ty bạn phục vụ
2. Xác định năng lực cạnh tranh cốt lõi của công ty
3. Phát triển khả năng cần thiết trong chuỗi cung ứng
VÍ DỤ VỀ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DELL VÀ VINAMILK
STT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1 Nokia Apple Apple
2 Apple Nokia Del l
3 Procter & Gamble( P&G ) Del l Procter&Gamble
4 IBM Procter & Gamble IBM
5 Motor IBM Cisco Systems
6 Wal-Mart Stores Wal-Mart Stores Nokia
7 Anheuse-Busch Motor Wal-Mart stores
8 Tesco Cisco Systems Samsung Electronics
9 Best Buy Samsung Electronics PepsiCo
10 Samsung Electronics Anheuser-Busch Motor
11 Cisco Systems PepsiCo Schlumberger
12 Motorola Tesco Johnson & Johnson
13 The Cocacola company The Cocacola company The Cocacola company
14 Johnson & Johnson Best Buy Nike
15 PepsiCo Nike Tesco
16 Johnson Controls SonyEricsson Walt Disney
17 Instruments Walt Disney Hewlett- Packard
18 Nike Hewlett-Packard Instruments
19 Lowe's Johnson & Johnson Lockhead Martin
20 Glaxo Smith Kl ine Schlumberger Colgate Palmolive
21 Hewlett-Packard Instruments Best buy
22 Lockheed Packard Lockheed Martin Uni lever
23 Pubix Super Markets Johnson Controls Publ ix Super markets
24 Paccar Market Royal Ahold Sony Ericsson
25 Astra Zeneca Publ ix Super Markets Intel
Top 25 chuỗi cung ứng toàn cầu
MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DELL
Giới thiệu sơ lược về DELL
Dell Computer Corp. thành lập vàotháng 4 năm 1984.
1985: Doanh số 6 triệu USD, 1986: 40 triệu USD
1992: Dell đã thực thi chương trình giảm thời gian phục
vụ khách hàng xuỗng dưới 4 giờ kể từ khi nhận yêu cầu
qua điện thoại.
Doanh số đạt mức $890 triệu. Dell lần đầu tiên lọt vào
danh sách 500 công ty lớn nhất của Fortune.
1993, Dell trở thành công ty lớn thứ năm trên toàn thế
giới về sản xuất và bán máy tính cá nhân với doanh số
lên đến hơn $ 2 tỷ.
chi phí bán của Dell chỉ chiếm 18%, chỉ bằng một nửa so
với chi phí bán hàng của các hãng khác, nhờ dư lượng
tồn kho của Dell thường được giữ ở mức thấp hơn nhiều
so với các đối thủ cạnh tranh.
MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DELL
Giới thiệu sơ lược về DELL
1996: hệ thống đặt hàng trên website, cho phép khách
hàng có thể theo dõi việc thực hiện đơn đặt hàng của
mình cũng như chọn các dịch vụ phục vụ khách hàng mà
mình mong muốn. Chỉ trong vòng một năm Dell đã đạt
được doanh số bán hàng 1 triêu USD một ngày qua
mạng internet và 80% số khách hàng là khách mua lần
đầu.
Đầu thế kỷ 21, Dell bắt đầu định hướng lại chiến lược
phát triển bằng việc để mắt đến các thiết bị cho công
nghệ internet và hệ thống lưu trữ dữ liệu.
Bởi có phần lớn khách hàng đặt trên mạng nên Dell có
thể kiểm tra được nhu cầu của thị trường và vì vậy Dell
có thể giảm số lượng hàng dự trữ trong kho xuống chỉ
còn độ 65% so với các đối thủ cạnh tranh của mình.
MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DELL
Giới thiệu sơ lược về DELL
Tất cả 100 công ty trên tạp chí Fortune đều là đối tác
của Dell.
Được tổ chức Technology Business Research (Nghiên
cứu Doanh Nghiệp Công Nghệ) xếp hạng 1 năm 2009
trong báo cáo Corporate Sustainability
Index Benchmark Report (Bảng Danh Mục Tiêu Chuẩn
Các Công Ty Vững Mạnh)
Là nhà cung cấp máy tính để bàn và xách tay hàng đầu
cho các doanh nghiệp tại Mỹ.
Chuyển trung bình 140 nghìn hệ thống mỗi ngày – tức
trên 1 hệ thống mỗi giây.
Đạt gần 2 tỷ giao dịch với khách hàng mỗi năm.
MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DELL
Giới thiệu sơ lược về DELL
Có hơn 55 nghìn khách hàng đánh giá và chấm điểm
trên trang Dell.com.
Xếp hạng 33 trong số 500 công ty hàng đầu theo
Fortune và là một trong những thương hiệu hàng đầu
của thế giới.
Có đến 14 trong số các siêu máy tính hàng đầu của thể
giới chạy trên Dell.
10 công ty lớn nhất của Mỹ sử dụng Dell..
6 công ty dịch vụ Internet hàng đầu dùng Dell.
5 ngân hàng thương mại hàng đầu của Mỹ dùng Dell.
MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DELL
Yếu tố tạo nên thành công của chuỗi cung ứng Dell
Sản xuất tinh giản
Sự kết nối trực tiếp từ khách hàng cho đến
nhà cung cấp (CTO or MTO tức lắp ráp
theo đơn hàng)
= loại bỏ dự trữ thông thường thay bằng thông tin
Tốc độ
-Luôn đặt trong tình trạng khẩn cấp “ Nó giống như làm ngập
đầm lầy” những cái không hiệu quả sẽ hiện ra việc còn lại là
giải quyết vấn đề
- Không ngừng gia tăng tốc độ sản xuất
MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DELL
Yếu tố tạo nên thành công của chuỗi cung ứng Dell
Sản xuất tinh giản
Vì sao cần sản xuất tinh giản?
Tồn kho giống như "fish"- Bạn càng giữ nó lâu thì bạn càng
nhanh chóng làm nó hỏng. Với chu kì sống ngắn, linh kiện máy
tính giảm giá liên tục ở mọi nơi.
=>giảm tồn kho không chỉ là một việc làm cho đẹp mà nó còn là
một yêu cầu bắt buộc trong tài chính doanh nghiệp.
=> tồn kho gây hiệu ứng tâm lí an toàn, ù lì><dự trữ =0 tạo ra tình
trạng sẵn sàng đối mặt, không ngừng gia tăng tốc độ, phản ứng kịp
thời.
=>tồn kho không có nghĩa là không sợ thiếu hụt>< đòi hỏi một qui
trình giám sát chặt chẽ hoạt động cung và cầu từng giây từng phút
Tốc độ
MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DELL
Tốc độ dây chuyền sản xuất
Yếu tố tạo nên thành công của chuỗi cung ứng Dell
Sản xuất tinh giản
- Lắp ráp 80 000 máy/24h, không quá 2h lưu trữ tại nhà máy và
72h trong toàn bộ chuỗi cung ứng, Một qui trình lắp ráp tự
động khép kín, DELL đã gần như điên khùng đến mức tiết kiệm
từng phút để lắp ráp và đưa hàng ra thị trường.
Nhà máy sản xuất của DELL có 2 đầu: Một đầu là nhận các
linh phụ kiện, và đầu kia là các container chở thành phẩm đi
phân phối (dự trữ bằng 0)
MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DELL
Tốc độ lưu chuyển
Yếu tố tạo nên thành công của chuỗi cung ứng Dell
Sản xuất tinh giản
-Với việc linh kiện luôn sẵn sàng (Supplier có 90’ giao hàng khi
có đơn đặt hàng), DELL đã tăng tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho
lên đến 107 lần/năm (HP 8.5, IBM 17.5) (tốc độ lưu chuyển hàng
tồn kho càng nhanh thì chi phí càng thấp)
- Lắp ráp theo đơn hàng: cho phép nhận thanh toán từ khách
hàng ngay lập tức thông qua thẻ tín dụng, qua trực tuyến hoặc
qua điện thoại
"bằng việc thu tiền của khách hàng trước khi thanh toán cho
nhà cung cấp, DELL đã thực hiện được việc là chính nhà cung
cấp là người tài trợ chính cho hoạt động của mình”
MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DELL
Tốc độ thông tin và logistic
Yếu tố tạo nên thành công của chuỗi cung ứng Dell
Sản xuất tinh giản
- Dell đã xây dựng sự giao tiếp liên tục, 24h mỗi ngày với các
nhà sản xuất linh kiện nhằm liên tục thông báo, thậm chí dự đoán
tình huống sắp xảy ra. Đội ngũ chuyên phản ứng nhanh với
những tình huống phát sinh: Các chuyên gia về logistic của Dell
cùng các partner của mình luôn quan sát, dự báo và thông báo
những tình huống xấu có thể xảy ra. Và khi đã chắc chắn tình
huống xảy ra, đội đặc nhiệm lập tức đề ra phương án thay thế.
-Dell luôn có người của mình hiện diện tại mọi cảng và terminal:
các chuyên gia về vận tải này luôn bảo đảm các linh kiện của Dell
sẽ được xếp lên sau cùng và do đó chúng sẽ được dỡ xuống sớm
nhất khi tới Mỹ
MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DELL
Dell đã thực sự xuất sắc trong việc xây dựng mô hình chuỗi cung
ứng phải nói là vô cùng hoàn hảo - đó chính là mô hình CTO
(Configuration to Order) hay MTO (Make to Order) và tồn kho
bằng không (zero-inventory, virtual inventory), dòng tiền mặt âm
(khách hàng trả tiền trước, nhà cung cấp thu tiền sau), bán hàng
trực tiếp không thông qua đại lý trung gian... Dell cũng biết rất
rõ rằng mô hình siêu tinh giản và hoạt động với tốc độ cao sẽ đặt
công ty này vào tình trạng dễ bị đổ vỡ trước những sự kiện Tuy
nhiên, nếu có bất kỳ sự đổ vỡ trong chuỗi cung ứng, nhà cung
cấp mới là người chịu trách nhiệm với đống hàng tồn kho mà
không phải là DELL.
SỰ CÁO CHUNG MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
DELL
- Sự phân hoá sản phẩm ngày càng đa dạng làm cho hệ thống qui
trình sản xuất của DELL bộc lộ sự phức tạp.
- Mô hình lằp ráp theo đơn hàng bộc lộ nhược điểm: thời gian
giao hàng chậm, phải mất đến vài tuần sau khi đã thanh toán,
sản phẩm mới phân phối đến khách hàng. Trong khi đó, khách
hàng lại càng có khuynh hướng sở hữu ngay sau thanh toán.
- Sự cạnh tranh và phân hoá thị trường ngày càng sâu sắc. Thị
trường ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh. Chiếc
bánh thị trường bị chia nhỏ lại. Khi sản phẩm máy tính trở nên
phổ thông, chủ yếu là đối tượng khách hàng bình dân, bài toán
về chi phí cho việc vận hành chuỗi cung ứng trở nên khó khăn
hơn.
CHUỖI CUNG ỨNG CỦA VINAMILK
Sơ lược về công ty Vinamilk:
_Thành lập từ năm 1976 với tên gọi Công ty sữa-Cà phê Miền Nam
_Từ ngày 01 tháng 10 năm 2003 đổi tên thành công ty cổ phần sữa
Việt Nam
_Ngoài công ty chính tại TPHCM, công ty còn có 3 chi nhánh tại
Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ, 10 nhà máy và 2 xí nghiệp kho vận
và các công ty con khác.
_Công ty kinh doanh sữa,các sản phẩm từ sữa, đồ uống và các dịch
vụ khác.
_ Vốn đầu tư chủ sở hữu của công ty là 3.512 tỉ đồng (nhà nước
chiếm 47,6% cổ phần)
_Năm 2009 công ty đạt lợi nhuận là: 3.878tỉ đồng (thị trường nội
địa và xuất khẩu) tăng 49% năm 2008 (chi phí giảm 25% so với
năm 2008)
CHUỖI CUNG ỨNG CỦA VINAMILK
Các sản phẩm chủ lực của Vinamilk
Trang trại
VNM
Hộ
nông dân
Úc &
newzealand
Kho
Nhà máy
sản xuất
Kho
Nhà
phân phối
Siêu thị
Nhà
bán lẻ
Người
tiêu dùng
Xuất khẩu
Xe chuyên dụng
Người thu mua
Sơ đồ chuỗi cung ứng của Vinamilk:
CHUỖI CUNG ỨNG CỦA VINAMILK
Trạm
thu mua
THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Vị trí của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu
- DN VN ở vị trí nhà chế biến bán hàng cho nhà XNK
Ví dụ về chuỗi cung ứng toàn cầu hàng nông thủy hải sản
Người nuôi
trồng
DN chế biến
VN
Nhà XNK
quốc tế
Nhà bán lẻ
Người tiêu
dùng
DN VN ở vị trí thứ 2 trong chuỗi cung ứng trên chỉ bán sản phẩm
với giá khoảng 25% giá đến tay người tiêu dùng
Trong chuỗi cung ứng toàn cầu, vị trí thứ 2 thực ra là vô cùng quan
trọng, nhưng cũng dễ dàng bị thay thế bởi các nhà chế biến khác
THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Vị trí của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Cùng một mặt hàng nhưng DN VN bán giá cao hơn DN nước
khác bán do giá thành cao hơn nhà chế biến khác
Ví dụ:
Hàng dệt may của VN có chi phí cho lao động động rẻ nên giá
thành thấp, nhưng Campuchia, Bangladesh cũng đang cạnh tranh
với hàng VN bởi chi phí nhân công thấp hơn...
Hoặc khi các nước nhập khẩu có chính sách chống bán phá giá,
tăng thuế, tăng phí... với hàng VN. Ví dụ nếu hàng da giày VN bị
áp thuế chống bán phá giá tại Châu Âu thì sẽ rất dễ có những nhà
XNK chuyển sang mua hàng nước khác
THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Vị trí của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Ở trong nước thì việc bán hàng đến tận các siêu thị, nhà bán lẻ có
thể dễ thực hiện nhưng trong chuỗi cung ứng toàn cầu thì việc đó
vô cùng khó.
Lý do thứ nhất là các nhà bán lẻ quan hệ chặt chẽ với các nhà
XNK từ rất lâu, họ tin tưởng khi mua hàng của nhà XNK hơn là
mua hàng trực tiếp từ DN sản xuất, dù mua hàng trực tiếp từ sản
xuất rẻ nhưng như vậy là mạo hiểm.
Thứ hai là nhà XNK bán rất nhiều hàng, nhà bán lẻ cũng cần mua
rất nhiều hàng trong khi DN VN chỉ bán vài món hàng
THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Những khó khăn và thách thức của Việt Nam
–Việt Nam tuy đã gia nhập WTO nhưng vẫn chưa tận dụng được
những lợi thế và gặp nhiều rào cản thương mại.
–Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam sinh sau đẻ muộn so với rất
nhiều doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam
–Tầm phủ của các doanh nghiệp Việt nam còn rất hẹp (nội địa hoặc
một vài nước lân cận)
–Doanh nghiệp Việt nam mới chỉ đáp ứng khai thác được một vài
mảng nhỏ trong toàn bộ chuỗi cung ứng chủ yếu là giao nhận trong
khi đó các doanh nghiệp nước ngoài lại cung cấp một chuỗi các dịch
vụ trọn gói với giá trị gia tăng cao
THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Những khó khăn và thách thức của Việt Nam
- Hạ tầng cơ sở vật chất logistics và SC còn nghèo nàn, quy mô nhỏ,
bố trí bất hợp lý
Các cảng biển còn nông chỉ tiếp nhận được tàu có trọng tải nhỏ,
đang trong qua trình container hóa, chưa có quy hoạch dài hạn. Đối
với các cảng hàng không vẫn chưa có ga hàng hoá, khu vực gom
hàng và làm các dịch vụ logistics khác...
- Trong quan hệ thương mại quốc tế, phần lớn các nhà xuất khẩu
của Việt nam chủ yều là xuất theo điều kiện FOB, theo hình thức
gia công là chủ yếu. Còn nhập khẩu, chúng ta luôn có tên trong
những nước nhập siêu lớn nhât thế giới song miếng bánh logistics
vẫn đang nằm trong tay các doanh nghiệp logistics nước ngoài.
THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Những khó khăn và thách thức của Việt Nam
- Hạ tầng về cơ sở thông tin : Mặc dù các doanh nghiệp Việt nam
trong những năm gần đây đã có những cố gắng đưa công nghệ
thông tin vào hoạt động song so với các các công ty lớn trong
ngành thì công nghệ thông tin còn có khoảng cách quá xa về các
tiện ích mà khách hàng mong muốn.
Nhân lực: hiện nay nguồn nhân lực chuyên nghiệp đang thiếu trầm
trọng cả về chất lẫn về lượng. Sự đào tạo chính quy từ các trường đại
học cũng như các khoá đào tạo nghiệp vụ chưa đầy đủ và phổ biến.
Kiến thức đào tạo đi sau thế giới khá xa.
THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Những khó khăn và thách thức của Việt Nam
- Vai trò của nhà nước : Vai trò định hướng và hỗ trợ của nhà nước
là cực kỳ quan trọng . Hiện nay vai trò của Nhà nước trong ngành
logistics và SC còn chưa rõ nét, rời rạc. Bản thân các doanh nghiệp
logistics tại Việt Nam chưa có một hiệp hội đúng nghĩa với sự
tham gia của nhà nước
- Tính liên kết : Các doanh nghiệp Việt Nam thiếu hẳn sự liên kết
cần thiết. Trong xu hướng thuê ngoài (outsourcing)) như hiện nay
mỗi doanh ngiệp cầ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_de_chuoi_cung_ung_quan_tri_chuoi_cung_ung_va_nhung_gi.pdf