PHẦN MỞ ĐẦU 1
Chương 1. Khái Quát chung về công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 2
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty. 5
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 6
4. Đặc điểm sản xuất của công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam. 8
4.1. Tình hình sản xuất của doanh nghiệp trong những năm vừa qua . 8
5. Sản phẩm và khách hàng doanh nghiệp 11
6.Đặc điểm về tổ chức sản xuất 13
Chương 2: Thực trạng của công tác bảo đảm vật tư cho sản xuất ở công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 15
1. Đặc diểm các loại vật tư ,nguyên kiệu đang sử dụng ở công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 15
1.1. Chủng loại vật tư chủ yếu đang sử dụng tại công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 15
1.2. Đặc điểm các loại vật tư nguyên vật liệu đang sử dụng trong công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 15
2. Qui trình bảo đảm vật tư cho sản xuất của doanh nghiệp 17
3.Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo đảm vật tư ở công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 17
3.1. Trình độ áp dụng khoa học công nghệ 17
3.2. Qui mô sản xuất . 18
3.3. Danh mục và cơ cấu vật tư . 18
3.4. Cung cầu và qui mô thị trường vật tư . 19
3.5. Trình độ của cán bộ và thực hiện kế hoạch hậu cần vật tư 19
3.6. Các nhân tố khác 20
4. Phân tích tình hình cung ứng vật tư ở công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 20
4.1. Công tác lập kế hoạch cung ứng vật tư 21
4.1.1. Cơ sở để xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư 21
4.1.1.2. Tình hình tồn kho của công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 30
4.2. Công tác cung ứng vật tư 36
4.2.1. Cung ứng vật tư theo số lượng 36
4.2.2.Cung ứng vật tư theo chủng loại 38
4.2.3.Cung ứng vật tư về mặt đồng bộ 39
4.2.4.Tính chất kịp thời của việc cung ứng vật tư 40
2. Công tác dự trữ tại công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 41
6. Công tác quản lí vật tư ở công ty TNHH Điện Satnley Việt Nam 43
6.1.Công tác tiếp nhận vật tư 43
6.2. Công tác bảo quản vật tư 45
6.3.Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu 46
6.4. Thanh quyết toán nguyên vật liệu 47
7. Nhận xét công tác quản lí vật tư ở công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 48
7.2.Những nhược điểm 49
Chương 3: Phương hướng phát triển và một số giải pháp nâng cao công tác quản lí và bảo quản vật tư ở công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 51
1. Các chỉ tiêu tài chính cần đạt được trong những năm tới 51
2. Định hướng phát triển công nghiệp trong thời gian tới 51
3. Thị trường sản phẩm mới của doanh nghiệp trong thời gian tới 53
4. Hướng hoàn thiện công tác Quản lí bảo đảm vật tư tại công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 54
4.1 Nâng cao tay nghề,trình độ quản lí cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp 54
4.2 Đầu tư máy móc hiệ đại cải tiến qui trình sản xuất 55
4.3 Hoàn thiện công tác hậu cần quản lí vật tư 56
4.4. Khuyến khích người lao động quan tâm thực hành quản li, tiết kiệm vật tư bằng các đòn bẩy kinh tế 58
4.5.Tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu trong nước. 59
4.6.Giao định mức tiêu dùng nguyên liệu cho các phân xưởng tổ đội sản xuất 59
Kết luận 60
65 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1980 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác bảo đảm vật tư cho quá trình sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ui cách phẩm chất. Đây chính là vấn đề bắt buộc mà nếu thiếu thì không thể có quá trình sản xuất . Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam với sản phẩm chính là đèn ô tô và xe máy do đó vật tư chiếm một tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm . Muốn quản lí một khối lượng vật tư lớn và nhiều chủng loại khác nhau đòi hỏi công ty phải thực hiện nhiều biện pháp ở các khâu, có như vậy mới đảm bảo cung ứng vật tư một cách đầy đủ, tiết kiệm, đúng phẩm chất và chủng loại cho quá trình sản xuất . Để thuận tiện cho việc quản lí vật tư được chính xác về chung loại, số lượng, các phân xưởng tiến hành phân loại vật liệu theo từng kho dựa và công dụng và tầm quan trọng của nó, nhờ đó mà bộ phận quản lí vật tư có thể theo dõi sự biến động của từng loại vật tư , cung cấp những thông tin chính xác, kịp thời cho việc lập kế hoạch cung qứng và dự trữ vật tư
4.1.. Công tác lập kế hoạch cung ứng vật tư
4.1.1. Cơ sở để xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư
Cơ sở để công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư năm 2007 là:
Định mức tiêu hao vật tư cho từng loại sản phẩm
Tình hình tồn kho
Kế hoạch sản xuất năn nay
Việc chế thử sản phẩm
4.1.1.1. Định mức vật tư
* Phương pháp định mức vật tư ở công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam
Tiét kiệm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu của
mọi doanh nghiệp , trong đó nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên việc xác định đinh mức vật tư chính xác là biện pháp quan trọng để thực hành tiét kiệm vật tư , có cơ sở quản lí thì vật tư được sử dụng chặt chẽ hơn. Đồng thời nó là cơ sở để xác định kế hoạch cung ứng vật tư , tạo tiền đề cho quá trình hạch toán kinh tế, thúc đẩy thi đua sản xuất , thực hành tiết kiệm.
Phương pháp định mức nguyên vật liệu có ý nghĩa quyếtd định đến chất lượng của định mức. Tại công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam thì phương pháp xác định mức nguyên vật liệu được sử dụng là phương pháp thực nghiệm. Việc này được tiến hành trong phòng thí nghiệm hoặc sản xuất thử hiện tại hiện trường kết hợp với những điều kiện sản xuất để kiểm tra.
Mỗi lần sản xuất thử sản phẩm mới công ty thường tiến hành sản xuất thử 4 sản phẩm mỗi loại.. Việc tiến hành sản xuất thử được tiến hành trong điều kiện thời tiết bình thường và lượng nghuyên vật liệu cho việc sản xuất thử được dựa trên định mức tiêu hao vật tư cho các sản phẩm cũ cùng loại và có điều chỉnh theo kết cấu và trọng tải của sản phẩm mới.
Trong quá trình tiến hành sản xuất thử công ty phải tiến hành điều chỉnh lại mức tiêu hao nguyên vật liệu trước khi đưa xuống phân xưởng sản xuất và điều chỉnh được dựa trên diều kiện sản xuất , trình độ sử dụng nguuyên vật liệu của công nhân. Sauk hi tiến hành sản xuất thử có sự điều chỉnh lại mức tiêu hao vật tư thì công ty đã xác định được mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị.
Bảng số 5: Định mức về nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm
STT
Mã sản phẩm
Tên sản phẩm
Mã NVL
Định mức
Hao hụt
ĐỊnh mức kể cả hao hụt
1
SN914-01200A
DICS 01200
0.00064
5%
0.0006720
VNS-C29
0.00015
5%
0.0001575
VNS-C02
1
1
VNS-D04
1
1
VNS-D05
1
1
VNS-R104/105/112
0.0085
5%
0.008925
2
SN914-02400A
DICS 02400
VNS-C28
0.00065
5%
0.0006825
VNS-C29
0.00015
5%
0.0001575
VNS-D04
1
1
VNS-D05
1
1
VNS-R104/105/112
0.0085
5%
0.008925
3
SN914-04100A
DICS 04100
vns-c28
0.0006
5%
0.000630
vns-c29
0.00009
5%
0.0000945
VNS-D01
1
1
VNS-D06
2
2
VNS-R103/109/110
0.0068
5%
0.007140
4
16791105-00
DICS 04100 (Black)
VNS-C28
0.0006
5%
0.00063
VNS-C29
0.00009
5%
0.0000945
VNS-D01
1
1
VNS-D06
2
2
VNS104/105/112
0.0068
5%
0.00714
5
SN914-02800A
DICS 02800
VNS-C28
0.00064
5%
0.0006720
VNS-C29
0.00015
5%
0.0001575
VNS-D01
1
1
VNS-D06
2
2
VNS-R104/105/112
0.0085
5%
0.008925
6
SN914-09200A
DICS 09200
VNS-D01
1
1
VNS-D07
2
2
VNS-R104/105/112
0.0055
5%
0.005775
7
SN914-02300C
DICS 02300
VNS-D08
1
1
VNS-D12
1
1
VNS-D14
2
2
VNS-R103/109/110
0.014
5%
0.014700
8
SN914-07400A
DICS 07400
VNS-D09
1
1
VNS-D12
1
1
VNS-D13
2
2
VNS-R103/109/110
0.014
5%
0.014700
9
SN914-05500A
DICS 05500
VNS-D14
2
2
VNS-R103/109/110
0.0063
5%
0.006615
10
SN914-05600A
DICS 05600
VNS-D14
2
2
VNS-R103/109/110
0.006
5%
0.006300
11
SN914-05900A
DICS 05900
VNS-D14
2
2
VNS-R103/109/110
0.006
5%
0.006300
12
SN914-05700A
DICS 05700
VNS-D14
2
2
VNS-D15
1
1
VNS-R103/109/110
0.0065
5%
0.006825
13
SN914-01900B
DICS 01900
vns-c28
0.00068
5%
0.000714
vns-c29
0.00010
5%
0.000105
VNS-D10
1
1
VNS-D16
1
1
VNS-D17
1
1
VNS-R103/109/110
0.014
5%
0.014700
14
SN914-04201A
DICS 04201
VNS-C28
0.00068
5%
0.000714
VNS-C29
0.00010
5%
0.000105
VNS-D16
1
1
VNS-D17
1
1
VNS-R103/109/110
0.012
5%
0.012600
15
SN914-01901A
DICS 01901
VNS-D28
0.00068
5%
0.000714
VNS-C29
0.00010
5%
0.000105
VNS-D10
1
1
VNS-D16
1
1
VNS-D17
1
1
VNS-R104/105/112
0.010
5%
0.010500
16
SN914-04200A
DICS 04200
VNS-C28
0.00068
5%
0.000714
VNS-C29
0.00010
5%
0.000105
VNS-D16
1
1
VNS-D17
1
1
VNS-R104/105/112
0.010
5%
0.010500
17
SN914-08100A
DICS 08100
VNS-C28
0.00068
5%
0.000714
VNS-C29
0.00010
5%
0.000105
VNS-D10
1
1
VNS-D16
1
1
VNS-D17
1
1
VNS-R104/105/112
0.02
5%
0.021000
18
SN914-09100A
DICS 09100
VNS-C28
0.00068
5%
0.000714
VNS-C29
0.00010
5%
0.000105
VNS-D16
1
1
VNS-D17
1
1
VNS-R104/105/112
0.01
5%
0.010500
19
SN914-01800C
DICS 01800
VNS-C28
0.00068
0.000680
VNS-C29
0.00010
0.000100
VNS-D11
1
1
VNS-D18
1
1
VNS-D19
1
1
VNS-D20
1
1
VNS-R103/109/110
0.012
0.012000
20
4892287200
DICS 4892287200
VNS-D07
2
2
VNS-R104/105/112
0.0060
5%
0.006300
21
BP072-00660A
R/R 00660A
VNS-R075
1
1
VNS-R03A
0.011
5%
0.01155
VNS-R62A
0.010
5%
0.01050
22
BP072-04040A
R/R 04040A
VNS-R075
1
1
VNS-R24A
0.0110
5%
0.011550
VNS-R62A
0.0100
5%
0.010500
23
BP072-21130A
R/R 21130A
VNS-R075
1
1
VNS-R24A
0.0110
5%
0.011550
VNS-R62A
0.0100
5%
0.0105
24
EP070-21130A
R/R 21130A LENS
VNS-R24A
0.0110
5%
0.011550
Do phòng purchase cung cấp
rong đó: D07: là Nhựa màu đen epoxy(1)
R104: Nhựa màu đen epoxy(2)
C28: vòng đệm cao su
C29: Đầu cực cắm giắc
R105: nhựa hạt PIT
D10: nhựa hạt PBT
Với phương pháp diinh mức này tuy khá chính xác và khoa học nhưng chưa tiến hành phân tích toàn diện các nhân tố ảnh hqưởng đến mức. Ở một chừng mực nhất định, nó còn phụ thuộc vào điều kiện thí nghiệm chưa phù hợp với điều kiện sản xuất .
* Tình hình thực hiện mức tiêu hao vật tư
Sau khi định mức được xây dựng xong sẽ giao cho phòng mua sắm vật tư và cung ứng cho sản xuất theo tiến độ kế hoạch, mức độ đưa vào sản xuất . Việc giao định mức được tiến hành giữa thủ kho của công ty với các phân xưởng, phân xưởng sẽ giao mức cho công nhân thực hiện. Trong quá trình thực hiện mức các thủ kho, các phân xưởng phải tạo điều kiện cho công nhân thưc hiện mức như: cung cấp kịp thời nguyên vật liệu, đảm bảo nguyên vật liệu đúng qui cách chủng loại, phẩm chất. Phòng kế hoạch sẽ lên bảng tổng hợp vật tư cho từng danh mục sản phẩm .
Căn cứ vào bảng tổng hợp vật tư xuất dùng cho sản xuất thử các loại sản phẩm , thủ kho và các tổ trưởng ở các phân xưởng sản xuất phải theo dõi xem quá trình công nhân thực hiện mức trên như thế nào, thông qua việc kiểm tra tại các phân xưởng, nghiệm thu hàng tháng, hàng quý, phải phân tích tình hình thực hiện mức này đối với mỗi loại nguyên vật liệu để tìm ra nguyên nhân để từ đó tìm cách khắc phục. Nếu thiếu nguyên vật liệu do điều kiện ngoại cảnh thì cần bổ sung thêm, nếu do công nhân ghìm mức , giấu nănmg suất thì phải có biện pháp để công nhân tăng năng suất thực hiện đúng mức.
Bảng số 6: Tình hình thực hiện mức vật tư cho mặt hàng giắc cắm đèn ô tô xuât khẩu năm 2007
Hạng mục vật tư
Đơn vị tính
Định mức
Thực tế xuất dùng
Chênh lệch TH/KH
(+)
(-)
1. Nhựa màu đen epoxy(1)
kg
0.00064
0.0007
0.00006
-
2. Nhựa màu đen epoxy (2)
kg
0.00015
0.00016
0.00001
-
3. Vòng đệm cao su
PCS
2
1
1
4, Đầu cực giắc cắm
PCS
2
2
-
-
5. Nhựa hạt
kg
0.0076
0.0072
-
0.0004
Do phòng purchase cung cấp
Qua bảng 6 ta thấy tình hình thực hiện mức tieu hao vật tư thực tế cho sản xuất cho mặt hang giắc cắm đèn ô tô như sau:
+ Thực hiện vượt mức: nhựa hạt, vòng đệm cao su
+ Thực hiện đạt mức: Đầu cực giắc cắm
+ Thực hiện không đạt mứcNhựa màu đen epoxy(1), nhựa màu đen epoxy (2)
4.1.1.2. Tình hình tồn kho của công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam
* Hệ thống kho nguyên liệu của công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam
Do công ty sử dụng rất nhiều loại nguyên liệu khác nhau về chủng loại, chất lượng, nguồn cung ứng, thêm vào đó có rất nhiều loại nguyên liệu nhạy cảm với môi trường như: hoá chất, cao su. Chính vì vậy công ty đã chú trọng đến việc xây dựng hệ thông kho bãi để chứa nguyên vật liệu. Hệ thống kho nguyên vật liệu của công ty gồm các loại sau:
+ Kho hoá chất, các loại nguyên vật liệu nhạy cảm với môi trường
+ Kho chứa các loại bóng đèn
+ Kho các loại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất
Công ty có hệ thống kho tạm được thuê ở gần công ty để thuận tiện cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Kho có lối đi thoáng để thuận tiện cho việc vận chuyển, cung ứng vật tư cho sản xuất . Riêng kho hoá chất có tính độc hại nên được bố trí cách li với các phòng ban và các phân xưởng sản xuất .
* Tình hình tồn kho của công ty năm 2007
Trong kế hoạch vật tư , khi xác định vật tư cần mua, Công ty tính đến lượng tồn kho đối với những loại nguyên vật liệu này, còn những loại nguyên vật liệu đặc chủng khác công ty cần dùng bao nhiêu thì sẽ mua bấy nhiêu. Việc kiểm kê chỉ được tiến hành 6 tháng một lần và việc tính toán lượng tồn kho thực hiện theo. mỗi đơn hàng nên lượng tồn kho không tính dựa vào kiểm kê mà chủ yếu dựa vào quá trình theo dõi nhập, tồn qua phiếu nhập, xuất kho và thẻ kho
Nguyên vật liệu nhập kho được phản ánh qua phiếu nhập kho.
Bảng7: Phiếu nhập kho vật liệu cho sản phẩm đèn trước KFLM ngày 24/11/2007
STT
Tên NVL
Đơn vị
Số lượng nhập
Đơn giá(USD)
Giá trị( USD)
Nguồn
1
Bóng đèn( 12V/18W)
Chiếc
18000
1.4
25200
Nhật Bản
2
Vòng sắt đệm của bóng đèn
Chiếc
18000
0.37
6660
Nhật Bản
3
Bóng Đèn
Chiếc
8500
0.08
680
Nhật Bản
4
Vỏ giữ đui đèn của đèn trước
Chiếc
10000
0.04
400
Thái Lan
5
Đai ốc chuyên dụng
Chiếc
12000
0.07
840
Thái Lan
6
Dây điện 0.5
M
14000
0.01
140
Thái Lan
7
Đầu cực tròn
Chiếc
7000
0.01
70
Thái Lan
8
Lò xo
Chiếc
8000
0.1
800
Thái Lan
9
Giắc cắm
Chiếc
14000
0.01
140
Thái Lan
10
Đầu cực dẹt
Chiếc
15000
0.03
450
Thái Lan
11
Miếng cách điện
Chiếc
17000
0.01
170
Thái Lan
12
Trụ nối dây
Chiếc
8000
0.11
880
Thái Lan
13
Ống nhựa đen 12*13
M
2000
0.02
40
Thái Lan
14
Băng dính đen
M
4000
0.02
80
Thái Lan
15
Nhôm dạng lá đã cắt
Chiếc
4000
0.02
80
Thái Lan
16
Hoá chất mạ
kg
1000
9.93
9930
Nhật Bản
17
Keo dán nhiệt
M
1000
10.14
10140
Nhật Bản
18
Nhựa hạt trong suốt
kg
12000
1.6
19200
Nhật Bản
19
Nhựa hạt PC màu đen
kg
14000
3.25
45500
Nhật Bản
20
Thấu kính đèn trước
Chiếc
18000
3.2
57600
Nhật Bản
21
Vỏ bọc cao su
Chiếc
10000
0.108
1080
Công ty cao su innose
22
Núm cao su nắp đèn
Chiếc
9000
0.0675
607.5
Công ty cao su innose
Do phòng Purchase cung cấp
Bảng 8: Báo cáo vật tư tháng 12/2007
STT
Tên Vật tư
Tồn 10/2007
Đơn vị
Số lượng
Nhập
Xuất
Tồn
1
Ống nhựa PVC
870
chiếc
700
800
770
2
Đầu dây bao ngoài
28.063
chiếc
20.000
40.000
8.063
3
Miếng cách điện H/L
46.000
chiếc
63.000
90.000
19.000
4
Đầu dây cắm trong
192.406
chiếc
20.000
200.000
12.406
5
Lò xo
9.438
chiếc
33.000
40.000
2.438
6
Vòng đệm cao su bóng đèn
42.100
chiếc
12.000
50.000
4.100
7
Nhựa hạt
12.000
kg
32.000
40.000
4.000
8
Vỏ đui đèn của đèn trước
15.696
chiếc
10.000
25.000
696
Do phòng purchase cung cấp
Bảng số 9: Tình hình tồn kho của một số loại hoá chất 11/2007
STT
Tên hoá chất
Đơn vị
Lượng tồn
1
Bột nhẹ
kg
50
2
Xúc tiến
kg
20
3
Xúc tiến DM
kg
21
4
Oxit kẽm
kg
47
5
Cao su
kg
150
Phòng purchase cung cấp
Như vậy ta thấy rằng căn cứ vào định mức và tình hình tồn kho của doanh nghiệp , kế hoạch sản xuất năn nay và chế thử sản phẩm phong kĩ thuật có thể xây dựng nên kế hoạch nhu cầu vật tư của doanh nghiệp
Phòng purchase của doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm chính trong việc xác định nhu cầu của vật tư . Với đặc thù là công ty sản xuất các loại bóng đèn cho nhiều loại xe máy và xe ô tô cho nhiều hãng do đó nhu cầu vật tư là tương đối nhiều.Trong những năm vừa qua công ty sử dụng phương pháp sau để xác định nhu cầu vật tư của doanh nghiệp mình:
Đó là phương pháp trực tiếp: Xác định nhu cầu vật tư dựa vào số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ và định mức của mỗi loại sản phẩm đó
Công thức: Nsx = ∑ Qspi .mspi
Trong đó: Nsx : Là nhu cầu vật tư sx ra trong kì
Qspi : Số lượng sản phẩm i sản xuất ra trong kì
mspi : mức sử dụng vật tư cho một đơn vị sản phẩm i
n : Số lượng sản phẩm có nhu cầu sử dụng vật tư kĩ thuật
4.1.2. Quá trình tổ chức mua sắm vật tư .
Dựa trên kế hoạch đặt hàng, phòng kế hoạch sẽ lập đơn hàng và gửi cho các nhà cung cấp. Đơn đạt hàng trước khi gửi phải được phê duyệt bởi Tổng giám đốc hay Giám đốc sản xuất hoặc trưởng phòng Purchase chủa công ty .
+ Đối với những vật tư ,nguyên vật liệu dùng cho sản xuất Công ty chỉ mua ở những nhà cung cấp đã có trong danh sách các nhà cung cấp đã được phê duyệt, đánh giá. Khi có bổ xung nhà cung cấp mới thì nhà cung cấp đó phải được khảo sát, đánh giá.
+ Tất cả vật tư , nguyên liệu dùng cho sản xuất sẽ được nhập vào kho của doanh nghiệp sau đó có sự kiểm tra của phòng quản lí chất lượng của công ty
+ Công ty lựa chọn các nhà cung ứng của mình dựa trên tiêu chí sau:
Chất lượng
Giá cả
Điều kiện giao hàng
Uy tín của nhà cung cấp
+ Những nội dung chính trong hợp đồng mua bán nguyên liệu của doanh nghiệp gồm:
Loại sản phẩm
Số lượng
Giá cả
Thời gian giao hàng
+ Các dữ liệu của đơn đạt hàng được xem xét, phê duyệt trước khi gửi tới nhà cung cấp
Nguyên vật liệu nhập từ nước ngoài của công ty chủ yếu là nhựa hạt chiếm 60%, ngoài ra còn có bóng đèn, và một số hoá chất đặc biệt khác. Đây là những nguyên liệu mà trong nước chưa sản xuất được. Công ty luôn tìm kiếm các nhuồn nguyên vật liệu được sản xuất trong nước để thay thế nguồn nguyên liệu nhập khẩu để giảm giá thành sản phẩm . Nhưng hiện nay do công nghiệp của Việt Nam chưa phát triển , chưa sản xuất ra được các loại nguyên vật liệu có chất lượng cao do đó tỉ lệ nguyên vật liệu mà công ty Stanley Việt Nam có thể mua được ở trong nước còn rất thấp.
Vật tư của công ty TNHH ĐIện Stanley được mua từ hai nguồn
Đối với hàng nhập khẩu: Khi nhận được giấy báo hàng đến từ cảng hoặc của các nhà cung cấp, Trưởng phòng xuất nhập khẩu phân công người đi là các thủ tục nhận hang. Sau khi làm các thủ tục nhập hàng tại cửa khẩu, kho hàng ở cảng nội địa, hoặc ở cảng nhân viên sẽ tiếp nhận hàng cùng với nhân viên hải quan kiểm tra số lượng, loại hàng và hiện trạng của hàng hoá. Khi hàng về đến kho của doanh nghiệp thì thủ kho cùng nhân viên phòng kiểm tra chất lượng tiến hành kiểm tra chất lượng hàng hoá và sau đó làm thủ tục nhập kho.
Đối với hàng mua trong nước: Khi có hàng về thủ kho phải có trách nhiệm tổ chức xếp, dỡ hàng hoá và kiểm tra số, chất lượng , chủng loại, hiện trạng của lô hàng theo chứng từ và vận đơn. Nếu lô hàng đạt yêu cầu thì thủ kho cho nhập kho.
Khi nhận được thông tin về sản phẩm không phù hợp từ các bộ phận trong quá trình kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào. Trong quá trình sản xuất doanh nghiệp nhận được khiếu nại từ phía khách hàng mà nguyên nhân từ phía nhà cung cấp thì phòng Purchase của doanh nghiệp có trách nhiệm khiếu nại đến nhà cung cấp đồng thời quyết định việc huỷ bỏ, gửi trả lại nhà cung cấp hoặc cho sửa chữa.
Với cách lập kế hoạch dựa trên đơn đặt hàng hàng tháng của khách hàng , doanh nghiệp đã tiến hành mua nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thời cho sản xuất . Tuy nhiên trong quá trình tính toán, công ty đã để lượng hàng dự trữ còn lớn nên vẫn còn lãng phí vì tồn đọng vốn lớn.
4.2. Công tác cung ứng vật tư
4.2.1. Cung ứng vật tư theo số lượng
Để hoạt động sản xuất được duy trị liên tục thì số lượng cung ứng vật tư phải đầy đủ. Nếu cung cấp không đủ về số lượng nguyên vật liệu thì sẽ làm cho quá trình sản xuất bị trì trệ dẫn đến không hoàn thành kế hoạch sản xuất . Còn nếu cung cấp với số lượng rất lớn, dư thừa sẽ gây ra ứ đọng vốn dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả. Để tìm hiểu tình hình cung ứng nguyên vật liệu về mặt số lượng của công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam ta có thể xét bảng sau
Bản10: Tình hình cung ứng vật tư , phụ tùng đèn trước của yamaha 5SD 12/2007
STT
Tên vật tư
Đơn vị tính
Số vật tư kĩ thuật
Số lượng vật tư thực nhập
Hoàn thành về số lượng(%)
1
Vỏ đui đèn trước
chiếc
14500
16000
110
2
Đai ốc đặc biệt
Chiếc
12000
10000
83
3
Bóng đèn 12V 10W AM
Chiếc
15000
14500
97
4
Dây điện 0.5
M
126,283
120,483
95
5
Đinh ốc
Chiếc
10000
12000
120
6
Trụ nối dây
Chiếc
20000
22000
110
7
Ống nhựa 0.6*2
Chiếc
17000
16000
94
8
Giắc cắm
Chiếc
18000
19000
105
9
Đui đèn
Chiếc
13000
10000
77
10
Đầu cực điểm
Chiếc
14000
15000
107
Do phòng purchase cung cấp
Qua bảng số liệu trên ta thấy có những loại vật tư được cung cấp đầy đủ về mặt số lượng, có những loại vật tư vượt mức kế hoạch đề ra và cũng có loại vật tư không đảm bảo về mặt số lượng. Nguyên nhân do:
+ Do vật tư của công ty chủ yếu là nhập khẩu từ : Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc….nên yếu tố rủi ro tồn tại nhiều , nó có thời gian vận chuyển dài, nhiều khi gặp phải những sự cố thiên tai gây ra
+ Trong quá trình sản xuất làm hư hỏng, thất thoát nhiều vật tư nên phải nhập thêm vật tư phục vụ cho sản xuất
Qua bảng số liệu trên ta thấy công tác cung ứng vật tư 12/2007 thực hiện vẫn chưa tốt nhưng do vẫn còn dự trữ đầu kì và dự trữ bảo hiểm nên vẫn hoàn thành kế hoạch sản xuất. Để đảm bảo vật tư cho sản xuất của những tháng tới thì cần có biện pháp nhằm hoàn thiện công tác cung cấp vật tư về mặt số lượng như:
+ Rút ngắn chu kì cung ứng vật tư
+ Tận dụng triệt để phế liệu của sản xuất
+ Tìm kiếm nguồn vật tư trong nước để thay thế nguồn hàng nhập khẩu
4.2.2.Cung ứng vật tư theo chủng loại
Hiện tại ở công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam sử dụng một khối lượng rất lớn vật tư bao gồm nhiều chủng loại khác nhau vì vậy việc đảm bảo cung ứng vật tư theo chủng loại cần phải bảo đảm:
Hoàn thành kế hoạch sản xuất
Tận dụng được công suất của máy móc, thiết bị
Tận dụng được lực lượng lao động, nâng cao năng suất lao động
Hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh tế của công ty
Do vậy công ty rất chú trọng đến việc cung ứng vật tư theo chủng loại để đảm bảo cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao. Để biết được tình hình cung ứng vật tư về mặt chủng loại tao có thế xét bảng sau:
Bảng 11: Tình hình thực hiện cung ứng vật tư cho sản xuất đèn trước của yamaha về mặt chủng loại 12/2007
Hạng mục vật tư
Số cung cấp theo kế hoạch
Số thực nhập
Hoàn thành về chủng loại
1. Hoá chất mạ
11
12
11
2. Nhôm dạng lá đã cắt
22
21
21
3. Đui dèn
14
15
14
4. Ống nhựa đen
20
22
20
5. Bóng điện
15
13
13
6. Nhựa hạt
25
27
25
7. Dây Điện
12
10
10
Tổng
118
115
114
Do phòng purchase cung cấp
Theo bảng trên thì tình hình thực hiện vật tư về mặt số lượng đạt =( 115/118)x 100% =97.45% giảm 2.25%
Nhưng nếu xét tình hình cung ứng vật tư theo chủng loại thì chỉ đạt : (114/118) x 100% = 96.6 % và giảm 3.4 %
4.2.3.Cung ứng vật tư về mặt đồng bộ
Ở công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam phần lớn vật tư mua ở nước ngoài, để sản xuất ra sản phẩm cần nhiều loại vật tư khác nhau theo một tỷ lệ nhất định.Mặt khác các nguyên vật liệu chính của công ty không thể thay thế bằng các loại vật liệu khác được. Do đó việc cung ứng vật tư phải đảm bảo tính đồng bộ mới tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh được hoàn thành và đạt được mức chỉ tiêu đề ra
Bảng 12: Tình hình cung ứng vật tư về mặt đồng bộ
Sản phẩm đèn trước của yamaha tháng12/2007
Tên vật tư
Đơn vị
Số cần nhập
Theo kế hoạch
Số thực
nhập
Tỉ lệ %
Hoàn thành cung ứng
Số sử dụng được
Tấn
%
1. Hoá chất mạ K-560A
kg
100
110
110
110
100
2. Hoá chất mạ K-560B
kg
117
100
85.5
100
100
3. Hoá chất mạ K-560C
kg
90
92
102
92
100
4. Hoá chất mạ RT-240R
kg
85
80
94
80
100
5. Hoá chất mạ lót
kg
70
75
107
75
100
Do phòng purchase cung cấp
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỉ lệ hoàn thành cung ứng vật tư của các loại hoá chất là khác nhau. Trong đó tỉ lệ hoàn thành đạt cao nhất là hoá chất mạ lót: 107%, và thấp nhất là hoá chất mạ K-560C: 85.5%. Như vậy nhìn chung 12/2007 đối với sản phẩm đèn trước của yamaha thì việc cung ứng vật tư vẫn chưa hoàn thành về mặt đồng bộ
4.2.4.Tính chất kịp thời của việc cung ứng vật tư
Công ty cần kí hợp đồng mua các loại nguyên vật liệu cần dùng phải kịp thời, đúng số lượng, chất lượng để kịp thời cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất, không để cho quá trình sản xuất bị gián đoạn. Bằng phương pháp kiểm kê thường xuyên, hàng tháng thủ kho kiểm kê nguyên vật liệu rồi đem đối chiếu với sổ sách kế toán để xác minh chính xác số lượng nguyên vật liệu còn tồn trong kho để từ đó lập kế hoạch mua sắm vật tư.
Bảng 13: Tình hình cung ứng nhựa hạt sản xuất sản phẩm đèn trước của yamaha 12/2007
Nguồn vật tư
Ngày nhập
Số lượng
(Tấn)
Đảm bảo nhu cầu sản xuất
Trong tháng
Còn lại không cần dùng trong tháng
Số lượng
Số ngày
1.Tồn đầu tháng
1/12
32
31.5
9
0.5
2. Nhập lần 1
10/12
32
31.5
9
0.5
3. Nhập lần 2
19/12
40
38.5
11
1.5
4. Nhập lần 4
29/12
20
7
2
13
Tổng cộng
125
15.5
Do tổ kho cung cấp
Sản xuất sản phẩm đèn trước của yamaha, với vật tư là nhựa hạt thì bình quân một ngày đêm tiêu dùng khoảng 3.5 tấn. Do đó nhu cầu như vậy nên nhu cầu về nhựa hạt trong tháng 12 là: 3.5 tấn x 31 ngày = 108.5( tấn)/tháng
Qua bảng số liệu trên ta thấy: nhựa hạt tồn kho đầu tháng là 32 tấn như vậy có thể đủ để đảm bảo sản xuất trong 9 ngày, và đến ngày 10/12 kho lại tiến hành nhập tiếp 32 tấn và cũng đủ cung cấp cho 9 ngày tiếp theo. Và đến ngày 19/12 công ty lại tiếp tục nhập 40 tấn, đủ để cung cấp cho 11 ngày sau và vẫn còn lại 1.5 tấn
Đến ngày 29/12 tiếp tục nhập thêm 20 tấn và cung cấp cho 2 ngày cuối tháng và còn dư lại 13 tấn
Và kết thúc cuối tháng nhựa hạt còn tồn lại 15.5 tấn.
Như vậy 12/2007 đã cung cấp nhựa hạt được kịp thời và đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục thường xuyên.
Công tác dự trữ tại công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam
Dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất là một quá trình tất yếu khách
quan.Sản phẩm được sản xuất ở nơi này nhưng tiêu dùng nơi khác, thời gian sản xuất sản phẩm không khớp với thời gian và tiến độ tiêu dùng sản phẩm ấy. Trong điều kiện như vậy để đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, đạt hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi công tác quản lí dự trữ các loại vật tư phải hợp lý. Sự liên tục của quá trình tái sản xuất chỉ có thể được đảm bảo bằng cách dự trữ các loại vật tư . Nguyên vật liệu được dự trữ tại công ty là các loại nguyên liệu chính, phụ, hoá chất, các công cụ lao động. Vật tư của công ty được dự trữ dưới dạng thường xuyên và dự trữ bảo hiểm.
Dự trữ thường xuyên của công ty được xác định bằng công thức sau:
Vdx = VnxTn
Trong đó: + Vdx: lượng vật tư dự trữ thường xuyên lớn nhất
+ Vn: Lượng vật tư cần dùng một ngày đêm
+ Tn : Thời gian dự trữ thường xuyên
Mỗi lần mua sắm vật tư cho việc sản xuất , thì công ty đều đặt ,mua theo đơn đặt hàng( nếu là đơn đặt hàng nhỏ) hoặc mua vật tư sản xuất 10 ngày.
Bảng 14: Tình hình dự trữ của một số vật tư chính Quý 4 năm 2007
Tên nguyên
vật liệu
Đơn vị
Tính
Số dự trữ kế hoạch
Số dự trữ
Thực tế
Chênh lệch
Số lượng
Ngày
Số lượng
Ngày
Số lượng
ngày
1. Nhôm lá dạng đã cắt
Chiếc
250000
78
253000
79
+3000
+1
2.Hoá chất mạ RT-240
kg
340
78
320
76
-20
-2
3.Nhựa hạt trong suốt
tạ
200
78
240
82
+40
+4
4. Dây điện
M
4000
78
4000
78
-
-
5. Nhựa hạt PC màu đen
tạ
450
78
460
79
+10
+1
6. Trụ nối dây
Chiếc
100000
78
120000
79
+20000
+1
Qua đây ta thấy rằng dự trữ thực tế của một số hạng mục vật tư vượt so
với kế hoạch rất nhiều là: nhựa hạt trong suốt, và nhựa hạt màu đen PC, trụ nối dây. Còn một số hạng mục vật tư không hoàn thành kế hoạch như: Hoá chất mạ RT-240. Và dây điện đã hoàn thành đúng như kế hoạch đã đề ra. Công ty cần có biện pháp điều chỉnh mức dự trữ một số nguyên vật liệu đặc biệt là hoá chất mạ: mà đây là nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm của doanh nghiệp cho phù hợp với kế hoạch sản xuất để đảm bảo cho hoạt động sản xuất được thường xuyên, đều đặn , đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả.
6. Công tác quản lí vật tư ở công ty TNHH Điện Satnley Việt Nam
6.1.Công tác tiếp nhận vật tư
Đây là bước
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20419.doc