MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 3
1. Vai trò của đất đai và sự cần thiết phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 3
1.1. Vai trò của đất đai. 3
1.2. Sự cần thiết phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 3
2. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 4
2.1. Khái niệm và vai trò của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 4
2.2. Căn cứ pháp lý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 4
2.3. Trình tự và thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 6
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 7
3.1. Nhân tố khách quan. 7
3.2. Nhân tố chủ quan. 7
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG TỈNH NGHỆ AN 8
I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Đô Lương. 8
1. Điều kiện tự nhiên. 8
1.1. Vị trí địa lý. 8
1.2. Điều kiện địa hình. 9
1.3. Điều kiện khí hậu, thủy văn. 9
1.4. Các nguồn tài nguyên. 9
2. Điều kiện kinh tế - xã hội. 9
2.1. Dân số và lao động. 9
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội. 10
2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng. 10
II. Tình hình sử dụng và quản lý đất đai ở huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An. 11
1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Đô Lương năm trong những năm gần đây. 11
2. Công tác quản lý đất đai của huyện Đô Lương trong những năm qua. 16
2.1. Công tác ban hành và thực hiện các văn bản pháp quy. 16
2.2. Công tác lập, quản lý địa giới hành chính và đăng ký biến động đất đai. 16
2.3. Công tác giao đất, đấu giá, cho thuê và thu hồi đất. 16
2.4. Công tác thanh tra đất đai, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo. 16
III. Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở huyện Đô Lương. 17
1. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân ở huyện Đô Lương. 17
1.1. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp. 17
1.2. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phi nông nghiệp. 18
2. Đánh giá chung công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Đô Lương. 22
2.1. Những kết quả đạt được. 22
2.2. Những khó khăn. 24
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG 26
I. Mục tiêu & phương hướng thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thời gian tới. 26
II. Giải pháp thực hiện. 27
III. Một số đề nghị. 28
KẾT LUẬN 29
DANH TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3985 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sơ duyệt đơn để trình duyệt
Bước4: Xét duyệt đơn và cấp GCNQSD đất
Xét duyệt ở cấp có thẩm quyền
Lập hồ sơ địa chính
Cấp GCNQSD đất, thu lệ phí
Kết thúc công việc
Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sau khi đã hoàn thành đầy đủ các thủ tục giao đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật sẽ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Nhân tố khách quan.
Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đòi hỏi thông tin phải chính xác đòi hỏi công tác thu thập số liệu, khảo sát thực tế phải mất rất nhiều thời gian nó phụ thuộc vào điều kiện địa hình cụ thể từng địa phương, số lượng cán bộ địa chính cũng như kinh phí phục vụ cho công tác cấp giấy.
Nhân tố chủ quan.
_ Trình độ chuyên môn, quản lý của phần lớn cán bộ địa chính cấp xã còn rất yếu, chủ yếu công tác dựa vào kinh nghiệm. Một số địa phương thực hiện không đầy đủ trình tự cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hầu hết đều chưa lập hồ sơ địa chính và sổ mục kê đất
_ Công tác cấp giấy chứng nhận được thực hiện trong một thời gian dài, cán bộ địa chính xã thay đổi nhiều nên một số thông tin, hồ sơ sổ sách không được duy trì liên tục, độ tin cậy thấp.
_ Giấy chứng nhận và hồ sơ địa chính một số nơi chưa đồng bộ về chủng loại biểu mẫu, chất lượng thông tin, các thông tin biến động không được cập nhật thường xuyên,…
_ Bên cạnh đó, nhận thức của một bộ phận người dân còn hạn chế, các giấy tờ của chủ sử dụng đất thiếu, bị mất hoặc không trùng khớp với hiện trạng sử dụng đất nên việc hoàn chỉnh hồ sơ địa chính gặp nhiều khó khăn. Nhiều nơi đã cấp xong giấy chứng nhận nhưng người dân vẫn chưa đến nhận gây ảnh hưởng đến công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG TỈNH NGHỆ AN
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Đô Lương.
Điều kiện tự nhiên.
Vị trí địa lý.
Đô Lương là huyện đồng bằng bán sơn địa tiếp cận vùng núi Tây Bắc và Tây Nam, là giao điểm của các đường giao thông chính: quốc lộ 7, quốc lộ 46, quốc lộ 15A, 15B, là trung tâm giao lưu kinh tế và thị trường hàng hóa giữa các huyện miền núi trung du với các huyện đồng bằng, giữa nước ta với nước bạn Lào.
Đô Lương có 31 xã và 1 thị trấn với tổng diện tích tự nhiên là 35.072,66 ha, chiều dài nhất là 36 Km ( từ điểm 437 Khu cầu – Giang Sơn đến núi Thần Tuy – Đại Sơn), chiều rộng nhất là 21 Km ( từ xóm 2 Thuận Sơn đến xóm 7 Đại Sơn)
Đô Lương nằm về phía tây tỉnh Nghệ An
Phía Bắc giáp huyện Yên Thành
Phía Đông Nam giáp huyện Nam Đàn, Nghi Lộc
Phía Tây Bắc giáp huyện Tân Kỳ, Anh Sơn
Phía Nam giáp huyện Thanh Chương
Điều kiện địa hình.
Đô Lương có địa hình phức tạp gồm: đồng bằng, miền núi, vùng ven sông, vùng bán sơn địa mỗi vùng có những đặc điểm sinh thái riêng tao nên một nền nông nghiệp đa dạng.
Điều kiện khí hậu, thủy văn.
Đô Lương có chế độ khí hậu phức tạp mang tính chất khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lượng mưa nhiều năm tương đối cao song phân bố không đều giữa các tháng, chịu ảnh hưởng của gió Lào về mùa hè và gió đông bắc về mùa đông.
Nhiệt độ bình quân trong năm là 23,80 C, lượng mưa bình quân 1,789 ml song chỉ tập trung vào 3 tháng (từ tháng 8 đến tháng 10 trên 1.000 ml, chiếm 60% lượng mưa cả năm).
Đô Lương có dòng sông Lam chảy qua địa phận dài 20 km, sông Đào 9 km và hệ thống sông Khuôn là nguồn cung cấp nước chính cho sản xuất nông nghiệp.
Tuy nhiên trên địa bàn huyện thường xuyên xảy ra lũ lụt ở 7 xã dọc theo sông Lam, tình hình sạt lở đất vẫn xảy ra nhiều trong mùa mưa, đặc biệt là những năm gần đây diện tích đất nông nghiệp mất do sạt lở tương đối lớn.
Các nguồn tài nguyên.
Theo thống kê năm 2008 diện tích đất đai ở huyện Đô Lương là 35.072,66 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm gần 70% tổng diện tích. Do địa hình phức tạp nên tài nguyên đất của huyện khá phong phú bao gồm: đất phù sa, đất vàng đỏ, đất xám vàng,…
Bên cạnh đó Đô lương có các khoáng sản trữ lượng lớn như đá vôi, cát sạn, đất sét, sứ và cao lanh,… đây cũng là một thế mạnh đã được các cơ quan có chức năng khai thác nhằm thúc đẩy sự phát triển của huyện nhà.
Có nhiều sông ngòi chảy qua nên tài nguyên nước của huyện rất dồi dào phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, tưới tiêu cho nông nghiệp, giao thông đường sông.
Điều kiện kinh tế - xã hội.
Dân số và lao động.
Theo thống kê năm 2008 dân số huyện Đô Lương là 19.8 vạn. Về cơ cấu dân số:
_ Theo giới tính: Nam: 9,6 vạn người(48,45%), nữ 10,2 vạn người(51,55%)
_ Theo khu vực: thị trấn: 1.07 vạn người (5,4%), nông thôn 18.73 vạn người ( 94,6%)
Dân số của huyện phân bố không đều ở các xã, thị trấn, mật độ dân số bình quân là 564 người/km2
Đô Lương có nguồn lao động dồi dào, dân số thuộc độ tuổi lao động là 15.048 vạn người chiếm 75% tổng dân số. Hàng năm bình quân có khoảng 3.789 người bước vào độ tuổi lao động. Tuy nhiên số lao động chưa qua đào tạo chiếm một tỷ lệ khá lớn chiếm đến 64,7% tương đương với 9.736 vạn người. Đây là một trong những vấn đề cấn thiết cần được giải quyết để nâng cao chất lượng lao động.
Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.
Với những tiềm năng và thế mạnh sẵn có, Đô Lương đang tiếp tục phấn đấu xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị ngang tầm với nhiệm vụ, đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn và có bước đốt phá mới, bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả bền vững, phấn đấu năm 2010 tổng giá trị sản xuất đạt 3.000 – 3.200 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 20.3%, cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp = 32%, Công nghiêp = 31.6%, dịch vụ = 36.4%, thu nhập bình quân đầu người từ 15.5 – 16 triệu đồng, tổng sản lượng lương thực = 90.000 tấn; đưa tổng đàn trâu bò và đàn lợn gấp 2.5 – 3 lần so với năm 2005, nâng độ che phủ rừng lên 45 –47%.
Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
_ Cho đến nay trên địa bàn huyện 100% số xã, thị đã có điện quốc gia, số hộ dùng điện lên đến 98,3%. Tuy nhiên tình trạng mất điện vẫn diễn ra thường xuyên ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân.
_ Về hạ tầng thông tin thì 100% số xã có đài truyền hình và điện thoại và phát triển khá nhanh.
_ Hệ thống cấp thoát nước sạch đã được dầu tư tuy nhiên chỉ đáp ứng được nhu cầu của thị trấn và các xã lân cận. Đa số các xã chưa đủ nước sạch để sinh hoạt, nhu cầu nước sạch của nhân dân còn rất cao nhưng chưa có điều kiện đáp ứng.
_ Đô lương là một huyện thuần nông nên hệ thống thủy lợi được chú trọng đầu tư để phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp. Nhìn chung hệ thống thủy lợi của huyện tương đối hoàn thiện nên sản lượng nông nghiệp hàng năm luôn đạt mức cao.
_ Đô Lương có đường tỉnh lộ 7A, 15A và đường 46 qua thị trấn nên trở thành một trung tâm kinh tế tiền năng. Những năm gần đây chính quyền đã đầu tư nâng cấp, đổ bê tong, rải nhựa các tuyến đường trong huyện với chủ trương cả chính quyền và dân cùng làm.
Tình hình sử dụng và quản lý đất đai ở huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An.
Hiện trạng sử dụng đất của huyện Đô Lương năm trong những năm gần đây.
Bảng hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Đô Lương năm 2008
STT
Mục đích sử dụng
Mã
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích tự nhiên
35072.66
100
1
Đất nông nghiệp
NNP
24141.2
68.83
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
SXN
14895.71
42.47
1.1.1
Đất trồng cây hàng năm
CHN
12266.92
34.98
1.1.1.1
Đất trồng lúa
LUA
9193.52
26.21
1.1.1.2
Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
COC
35.45
0.1
1.1.1.3
Đất trồng cây hàng năm khác
HNK
3037.95
8.66
1.1.2
Đất trồng cây lâu năm
CLN
2628.79
7.5
1.2
Đất lâm nghiệp
LNP
8848.7
25.23
1.2.1
Đất rừng sản xuất
RSX
7726.06
22.03
1.2.2
Đất rừng phòng hộ
RPH
1122.64
3.2
1.2.3
Đất rừng đặc dụng
RDD
1.3
Đất nuôi trồng thủy sản
NTS
366.81
1.05
1.4
Đất làm muối
LMU
1.5
Đất nông nghiệp khác
NKH
29.98
0.09
2
Đất phi nông nghiệp
PNN
8237.41
23.49
2.1
Đất ở
OTC
2375.95
6.77
2.1.1
Đất ở tại nông thôn
ONT
2334.59
6.66
2.1.2
Đất ở tại đô thị
ODT
41.36
0.12
2.2
Đất chuyên dùng
CDG
3830.01
10.92
2.2.1
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
CTS
27.17
0.08
2.2.2
Đất quốc phòng
CQP
497.16
1.42
2.2.3
Đất an ninh
CAN
0.51
0
2.2.4
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
CSK
147.07
0.42
2.2.5
Đất có mục đích công cộng
CCC
3158.1
9
2.3
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
TTN
31.29
0.09
2.4
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
NTD
359.88
1.03
2.5
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
SMN
1638.78
4.67
2.6
Đất phi nông nghiệp khác
PNK
1.5
0
3
Đất chưa sử dụng
CSD
2694.05
7.68
3.1
Đất bằng chưa sử dụng
BCS
979.17
2.79
3.2
Đất đồi núi chưa sử dụng
DCS
1423.79
4.06
3.3
Núi đá không có rừng cây
NCS
291.09
0.83
4
Đất mặt nước ven biển (quan sát)
MVB
4.1
Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản
MVT
4.2
Đất mặt nước ven biển có rừng
MVR
4.3
Đất mặt nước ven biển có mục đích khác
MVK
(Phòng tài nguyên & môi trường huyện Đô Lương)
Qua bảng ta thấy tổng diện tích tự nhiên của huyện Đô Lương là 35072.66 ha trong đó diện tích được đưa vào sử dụng là 32378.61 ha chiếm 92,32%.
Theo thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên & Môi trường thì đất được chia thành 4 loại: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng và đất có mặt nước ven biển (quan sát). Tổng diện tích của huyện được chia làm 3 loại chính:
_ Nhóm đất nông nghiệp: huyện Đô Lương có diện tích đất nông nghiệp là 24141,2 ha chiếm 68,83% tổng diện tích tự nhiên của cả huyện trong đó:
Đất sản xuất nông nghiệp : 14895.71 ha (42,47%)
Đất lâm nghiệp : 8848.7 ha (25,23%)
Đất nuôi trồng thủy sản : 366.81ha ( 1,05%)
Đất nông nghiệp khác : 29.98 ha (0,09%)
Biểu đồ thể hiện diện tích đất nông nghiệp qua các năm 2005_2008
Đô Lương là một huyện thuần nông, người dân làm nông là chủ yếu nên diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn. Diện tích đất nông nghiệp tăng dần qua các năm do khai hoang, từ năm 2005 đến năm 2007 diện tích đất nông nghiệp đã tăng lên 142.91 ha. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của xã hội và sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề diện tích đất nông nghiệp dần được chuyển qua các ngành phi nông nghiệp thể hiện ở năm 2008 diện tích đất nông nghiệp giảm xuống còn 24141.2 ha giảm 326.28 ha so với năm 2007 và có xu hướng giảm qua những năm sắp tới.
_ Nhóm đất phi nông nghiệp : tổng diện tích phi nông nghiệplà 8237.41 ha chiếm 23,49% trong đó:
Đất ở : 2375.95 ha (6,77%)
Đất chuyên dùng : 3830.01 ha (10,92%)
Đất tôn giáo, tín ngưỡng : 31,29% ha (0,09%)
Đất nghĩa trang, nghĩa địa : 359.88 ha (1,03%)
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng : 1638.78 ha (4,67%)
Đất phi nông nghiệp khác : 1,5 ha (0%)
Biểu đồ thể hiện diện tích đất phi nông nghiệp qua các năm 2005_2008
Đất phi nông nghiệp có xu hướng tăng dần qua các năm và càng về sau càn tăng nhiều hơn do nhu cầu phát triển của toàn xã hội và chính sách chuyển dịch cơ cấu của huyện. Từ năm 2005 đến 2008 diện tích đất phi nông nghiệp đã tăng thêm 1738.12 ha
_ Nhóm đất chưa sử dụng : tổng diện tích đất chưa sử dụng là 2694.05 ha chiếm 7,68% chủ yếu là đất đồi núi (4,06%) và đất bằng chưa sử dụng 2,79%
Biểu đồ thể hiện diện tích đất chưa sử dụng qua các năm 2005_2008
Huyện đã có một số biện pháp để hạn chế diện tích đất chưa sử dụng và bước đầu có những kết quả tốt biểu hiện là việc giảm được 4665,16 ha (năm 2005) xuống còn 2694,05 ha (năm 2008). Tuy nhiên, do điều kiện địa hình đồi núi phức tạp nên công tác này cũng gặp nhiều khó khăn.
Công tác quản lý đất đai của huyện Đô Lương trong những năm qua.
Công tác ban hành và thực hiện các văn bản pháp quy.
Trong những năm qua Phòng Tài nguyên &Môi trường đặc biệt là văn phòng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã thực hiện tốt các công văn hướng dẫn, chỉ đạo của Sở Tài nguyên & Môi trường. Tuy nhiên ở các xã do trình độ còn hạn chế, các văn bản hướng dẫn lại nhiều, đang thực hiện văn bản này lại có văn bản khác thay thế, do đó việc thực hiện gặp nhiều khó khăn.
Công tác lập, quản lý địa giới hành chính và đăng ký biến động đất đai.
Hiện nay chỉ có thị trấn Đô Lương là có bản đồ địa chính chính quy còn lại 32 xã còn lại sử dụng bản đồ địa chính 299, tuy nhiên còn sơ sài, chưa cập nhật biến động, độ chính xác không cao.
Hồ sơ địa chính không thống nhất, trong quá trình lưu trữ có thể bị rách, thất lạc nên việc theo dõi biến động gặp nhiều khó khăn
Công tác đăng ký biến động đất đai như: thay đổi diện tích, loại đất, tên chủ sử dụng, thời hạn sử dụng,… chưa đồng bộ, lúc nào có vấn đề phát sinh thì mới chỉnh lý và chủ yếu do cán bộ địa chính cấp xã tự chỉnh lý.
Công tác giao đất, đấu giá, cho thuê và thu hồi đất.
Trong những năm qua công tác giao đất, đấu giá, cho thuê và thu hồi đất trên địa bàn huyện thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước trên cơ sở các quy hoạch, kế hoạch đáp ứng nhu cầu sử dụng đất để phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.
Công tác thanh tra đất đai, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo.
Công tác tiếp nhận và giải quyết đơn thư khiếu nại về đất đai được huyện xác định là một công tác thường xuyên. Khiếu nại về đất đai chủ yếu tập trung chủ yếu về tranh chấp quyền sử dụng đất, quyền thừa kế, lấn chiếm,… Về cơ bản công tác giải quyết đơn thư khiếu nại đã được giải quyết triệt để, chưa có trường hợp nào dẫn đến xung đột gây mất trật tự an ninh.
Những năm gần đây do nhu cầu đất đai tăng lên nhanh chóng và chuyển dịch cơ cấu nên tồn tại việc sử dụng đất sai mục đích, lấn chiếm đất công, chuyển nhượng đất không đúng pháp luật, các tranh chấp về đất đai ngày càng gay gắt,… Vì vậy việc quản lý Nhà nước về đất đai cần được chú trọng nhiều hơn nữa
Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở huyện Đô Lương.
Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân ở huyện Đô Lương.
Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp.
STT
2007
2008
2009
Tổng
1
Bài Sơn
GCN đã cấp
31
31
Tổng DT
78948
78948
2
Hoà Sơn
GCN đã cấp
129
78
207
Tổng DT
290494
167578
458072
3
Lạc Sơn
GCN đã cấp
34
262
296
TổngDT
61618
632968
694586
4
Nhân Sơn
GCN đã cấp
1074
1074
Tổng DT
2615400
2615400
5
Tân Sơn
GCN đã cấp
139
139
Tổng DT
308798
308798
6
Thị Trấn
GCN đã cấp
176
267
443
Tổng DT
160250
275400
435650
7
Thuận Sơn
GCN đã cấp
308
199
507
Tổng DT
495578
363940
859518
8
Văn Sơn
GCN đã cấp
218
452
670
Tổng DT
454160
789358
1243518
9
Xuân Sơn
GCN đã cấp
147
147
Tổng DT
381704
381704
10
Yên Sơn
GCN đã cấp
1
124
125
Tổng DT
3551
189852.4
193403.4
Tổng
GCN đã cấp
34
1125
2480
3639
Tổng DT
61618
2115949
5092030
7269597.4
Qua bảng và biểu đồ ta thấy số lượng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp và diện tích đất tăng nhanh qua các năm. Năm 2009 số giấy đã cấp lên đến 2480 giấy với diện tích được cấp là 7269597.4 m². Tuy nhiên con số này chỉ đáp ứng được một phần trong tổng số 24141.2 ha đất nông nghiệp của toàn huyện. Nguyên nhân chủ yếu là do huyện Đô Lương có địa hình khá phức tạp, đất sản xuất nông nghiệp nằm xem kẽ, manh mún. Công tác dồn điền đổi thửa diễn ra chậm, bản đồ cấp giấy không đầy đủ cũng gây nhiều vướng mắc trong công tác cấp giấy.
Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phi nông nghiệp.
Bảng kết quả cấp giấy chứng nhận đất ở trên địa bàn huyện Đô Lương
giai đoạn 2005_2009.
STT
Xã/năm
2005
2006
2007
2008
2009
Tổng
1
Đông Sơn
GCN đã cấp
25
634
188
139
312
1298
TổngDT
7165.4
423185.2
69741.7
58825.7
169112.7
728030.7
2
Đà Sơn
GCN đã cấp
8
321
227
38
65
659
TổngDT
2255
184372.5
117969.6
12751.76
19711.47
337060.33
3
Đại Sơn
GCN đã cấp
2
2
3
7
TổngDT
1121
1451
3062
5634
4
Đặng Sơn
GCN đã cấp
173
13
126
312
TængDT
79586
5558.3
49894
135038.3
5
Bài Sơn
GCN đã cấp
1
199
1
12
59
272
TổngDT
920
347185.5
1276
5753.7
89397.9
444533.1
6
Bắc Sơn
GCN đã cấp
138
8
7
153
TổngDT
89444
5427.3
3494.1
98365.4
7
Bồi Sơn
GCN đã cấp
1
1
9
7
2
20
TổngDT
680
472
4592.9
3436.9
1416
10597.8
8
Giang Đông
GCN đã cấp
1
5
6
3
5
20
TổngDT
120
9106
910.8
3344
7235
20715.8
9
Giang Tây
GCN đã cấp
7
6
7
22
42
TổngDT
6941
5047.8
3195.6
9609
24793.4
10
Hồng Sơn
GCN đã cấp
1
1
2
TổngDT
300
965
1265
11
Hiến Sơn
GCN đã cấp
18
25
25
68
TổngDT
13010
17021
10734
40765
12
Hòa Sơn
GCN đa cấp
5
420
33
116
276
850
TổngDT
2440
408037
14601.9
82783.9
266262.9
774125.7
13
Lạc Sơn
GCN đã cấp
100
445
89
66
34
734
TổngDT
56110
271879
42111.7
30047.2
15038.1
415185.5
14
Lam Sơn
GCN đã cấp
11
13
1
25
TổngDT
5000
12500
650
18150
15
Lưu Sơn
GCN đã cấp
8
341
189
43
39
620
TổngDT
1827
143463.3
94991.8
15374
15704.3
271360.4
16
Minh Sơn
GCN đã cấp
355
83
7
456
901
TổngDT
207999
41432
3143.8
264199.8
516774.6
17
Mỹ Sơn
GCN đã cấp
12
1
13
TổngDT
3139
200
3339
18
Nam Sơn
GCN đã cấp
1
8
3
12
TổngDT
1116
4791
1601
7508
19
Ngọc Sơn
GCN đã cấp
4
13
4
21
TổngDT
911
2532
1720
5163
20
Nhân Sơn
GCN đã cấp
6
3
304
313
TổngDT
2233
1250
249874
253357
21
Quang Sơn
GCN đã cấp
5
78
229
19
82
413
TổngDT
917
50717
166629.2
4863
62906.3
286032.5
22
Tân sơn
GCN đã cấp
458
417
59
8
84
1026
TổngDT
259867
246140
31708
3449
42696.4
583860.2
23
Thái Sơn
GCN đã cấp
39
661
52
25
26
803
TổngDT
856.8
443141
23235
8241
7235.9
482709.7
24
Thượng Sơn
GCN đã cấp
5
1042
144
121
112
1424
TổngDT
2229
850317.8
101488
83584.5
79313.2
1116932.5
25
Thị trấn
GCN đã cấp
207
207
127
202
192
935
TổngDT
37574
37189.8
22441.7
38108.48
34139.18
169453.54
26
Thịnh Sơn
GCN đã cấp
507
161
33
40
50
791
TổngDT
429851
101504
16904
17267.8
27645.5
593172.3
27
Thuận Sơn
GCN đã cấp
5
615
11
38
15
684
TổngDT
2180
646520
2434
38111.2
14153.8
703399
28
Tràng Sơn
GCN đã
cấp
1
2
44
21
24
92
TổngDT
300
494
10703.42
4387.8
5434.1
21319.32
29
Trù Sơn
GCN đã cấp
3
320
552
43
133
1051
TổngDT
1398
485788
623815.6
33712.1
126162.5
1270876.2
30
Trung Sơn
GCN đã cấp
151
394
143
12
22
722
TổngDT
197755
322080.6
123145
10533.4
11041
664555
31
Văn Sơn
GCN đã cấp
168
158
258
79
113
776
TổngDT
118263
106439
193043.1
50344.7
59488.9
527578.8
32
Xuân Sơn
GCN đã cấp
646
85
48
25
79
883
TổngDT
608382
64781
35298
17943.8
58592.5
784997.1
Tổng
GCN đã cấp
2525
7319
2992
1236
2761
16833
TổngDT
1817003
5564496
1973230
609058
1732470
11696257
Trong giai đoạn này tổng số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở được cấp là 16833 giấy với tổng diện tích cấp lên đến 11696257 m². Đặc biệt là năm 2006 số giấy chứng nhận được cấp là 7319 giấy. Tuy nhiên các năm sau huyện tập trung vào việc dồn điển đổi thửa nên công tác cấp giấy có phần chững lại. Bên cạnh đó một số xã gặp khó khăn trong việc chưa có hoặc thiếu bản đồ, kinh phí còn hạn hẹp, lệ phí để cấp giấy theo quy định tương đối cao nên hạn chế người dân đi làm giấy chứng nhận.
Bảng kết quả cấp giấy chứng nhận đất tôn giáo, tín ngưỡng trên địa bàn huyện Đô Lương giai đoạn 2005_2009.
STT
Xã/Năm
2005
2006
2007
2008
2009
Tổng
1
Đông Sơn
GCN đã cấp
1
1
2
4
Tổng DT
738
338.6
991.4
2068
2
Đà Sơn
GCN đã cấp
1
1
Tổng DT
156
156
3
Bắc Sơn
GCN đã cấp
1
1
Tổng DT
697.6
697.6
4
Lạc Sơn
GCN đã cấp
1
1
Tæng DT
331.4
331.4
5
Lưu Sơn
GCN đã cấp
1
1
2
Tổng DT
255
127
382
6
Tân Sơn
GCN đã cấp
1
3
4
Tổng DT
719
549
1268
7
Thượng Sơn
GCN đã cấp
1
1
Tổng DT
1527
1527
8
Thị Trấn
GCN đã cấp
1
1
Tổng DT
682
682
9
Văn Sơn
GCN đã cấp
4
4
Tổng DT
1036
1036
10
Yên Sơn
GCN đã cấp
4
1
5
Tổng DT
977
142
1119
Tổng
1
13
1
6
3
24
719
4827
255
2332.6
1133.4
9267
Đất tôn giáo, tín ngưỡng là loại đất ít biến động nên trong giai đoạn này số giấy chứng nhận được cấp và diện tích tương ứng rất thấp 24 giấy và 9267 m².
Đánh giá chung công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Đô Lương.
2.1. Những kết quả đạt được.
2005
2006
2007
2008
2009
Tổng
GCN
2526
7332
3029
2383
5245
20515
DT
1817722
5569323
2047116
2772575
6831034
19037770
Trong giai đoạn 2005 – 2009, công tác quản lý đất đai nói chung và công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nói riêng trên địa bàn huyện Đô Lương cơ bản đã thực hiện đúng quy định và đạt được những kết quả sau:
_ Tổng số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp trong giai đoạn này là 20515 giấy với tổng diện tích là 19037770 m². Đặc biệt là trong năm 2006 và 2009 cấp được 12577 giấy và 12400357 m² chiếm 2/3 tổng số giấy và diện tích trong cả giai đoạn.
Đạt được kết quả như trên là do được sự quan tâm chỉ đạo của Sở Tài nguyên & môi trường tỉnh Nghệ An, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Đô Lương, thể hiện bằng các chương trình, kế hoạch cụ thể. Tổ chức của phòng Tài nguyên & môi trường dặc biệt là văn phòng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được củng cố. Lực lượng cán bộ được tăng cường bằng hình thức hợp đồng lao động, trưng dụng cán bộ của ngành khác. Trang thiết bị làm việc từng bước được đầu tư, đáp ứng yêu cầu của công viêc. Nhiều cán bộ địa chính các địa phương cũng được đào tạo và tập huấn để thực hiện các công việc một cách hiệu quả.
Thực hiện Nghị định 64/CP ngày 27 tháng 9 năm 1993 của Chính phủ về việc ban hành quy định giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp, được sự quan tâm chỉ đạo của Sở Địa chính (nay là Sở Tài nguyên và Môi trường) huyện Đô Lương đã cơ bản hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận đến tận hộ gia đình.
Nay thực hiện Chỉ thị 02/CT-TU của Ban thường vụ tỉnh uỷ Nghệ An về việc vận động nông dân chuyển đổi ruộng đất để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, hiện nay huyện Đô Lương cơ bản hoàn thành bước 1 về giao đất thực địa đến tận hộ gia đình.
Đã hoàn thành bước 2 của Chỉ thị 02/CT-TU về việc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đề nghị UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường quan tâm hơn nữa tạo điều kiện để huyện Đô Lương hoàn thành việc đo đạc bản đồ địa chính cho 8 xã còn lại, cũng như có sự hỗ trợ kinh phí trong việc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau chuyển đổi.
2.2. Những khó khăn.
Căn cứ vào bảng số liệu các loại đất, khối lượng giấy chứng nhận và diện tích đã cấp trên địa bàn huyện trong những năm qua ta nhận thấy còn rất nhiều bất cập:
_ Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa đạt kế hoạch đề ra, tiến độ cấp giấy còn quá chậm, tỷ lệ cấp giấy thấp.
_ Ở một số địa phương công tác cấp giấy còn buông lỏng
_ Trên địa bàn có nhiều tổ chức sử dụng đất nhưng số lượng giấy chứng nhận đã được cấp chưa cao, có xã chưa cấp được giấy chứng nhận nào, thị trấn Đô Lương là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của huyện nhưng cũng chỉ cấp được một lượng diện tích đất hạn chế
_ Để thực hiện xong bước 2 của Chỉ thị 02 và hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị trên địa bàn huyện là một khối lượng công việc rất nặng nề và để thực hiện xong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau chuyển đổi, cần trang bị máy móc, công nghệ, hỗ trợ kinh phí, nhân lực để huyện hoàn thành công việc.
Như vậy trong những năm qua công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của huyện là không cao, điều này là do những nguyên nhân sau:
_ Khối lượng công việc nhiều, phức tạp, các giấy tờ về đất của chủ sủ dụng đất bị thiếu, bị mất,…hoặc không khớp với hiện trạng sử dụng đất nên việc hướng dẫn, hoàn chỉnh hồ sơ của các hộ dân gặp khó khăn, kéo dài làm ảnh hưởng tới tiến độ chung.
_ Do bản đồ 299 biến động nhiều, kinh phí phục vụ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của các xã còn hạn chế, việc thu phí đo đạc, phí thẩm định hồ sơ của một số hộ dân còn gặp khó khăn, do đó cũng ảnh hưởng nhiều đến tiến độ cấp giấy
_ Trong các năm 2005,2006,2007 huyện phải tập trung vào làm công tác dồn đổi ruộng đất nên tiến độ cấp GCNQSD đất chậm.
_ Do địa hình của huyện chủ yếu là đồi núi nên công tác đo đạc lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận của các địa phương gặp nhiều khó khăn.
_ Đội ngũ cán bộ địa chính cơ sở không được qua đào tạo chính quy cho nên nhiều hồ sơ xin giao đất tại nhiều địa phương chưa đạt chất lượng do chưa bám sát với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Mặt khác chính quyền cấp xã chưa chưa kiên quyết triển khai việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, công tác tuyên truyền đến các chủ sử dụng đất tại cơ sở còn yếu, cán bộ địa chính xã tham mưu cho lãnh đạo xã chưa hết chức năng nhiệm vụ được giao, tài liệu hồ sơ thiếu, kinh phí phục vụ cho công tác này còn nhiều khó khăn.
_ Thủ tục hành chính trong quản lý và sử dụng đất đai nói chung và lĩnh vực cấp giấy vẫn còn khá phức tạp, khó hiểu, thiếu đồng bộ gây nhiều vướng mắc, nhiều địa phương chưa quan tâm đúng mức về công tác chỉ đạo cán bộ chuyên môn, kiểm tra và đôn đốc đơn vị thi công thực hiện đúng hợp đồng, cũng như báo cáo các vướng m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31613.doc