Chuyên đề Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH vận tải và thương mại thế hệ

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI THẾ HỆ 2

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2

1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH vận tải và thương mại thế hệ 2

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 3

1.2. Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 8

1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 8

1.4. thực thể tổ chức kế toán của doanh nghiệp 10

1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán: 10

1.4.2. Thực thể vận dụng chế độ kế toán tại doanh nghiệp: 13

PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI THẾ HỆ 19

2.1. Đặc điểm và vấn đề quản lý lao động tiền lương tại công ty 19

2.1.1. Phân loại lao động: 19

2.1.2.Các hình thức tiền lương 22

2.1.3. chi tiết công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 23

2.2. Hạch toán các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH vận tảI và thương mại thế hệ 37

2.2.1. Các khoản thu nhập khác 42

PHẦN III:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI THẾ HỆ 44

3.1. Đánh giá chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lưong tại công tnhh vận tải và thương mại thế hệ 44

3.2. Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương Và các khoản trích theo lương ở công ty TNHHvận tải và Thương Mại thế hệ 46

3.2.1 phương hướng hoàn thiện 48

KẾT LUẬN 50

 

 

doc53 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4811 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH vận tải và thương mại thế hệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n Công ty còn sử dụng thêm một số chứng từ viết tay, hay mua ngoài để phản ánh ở các phòng giao dịch trực thuộc đại lý bán xe, giấy thanh toán tiền taxi… Còn về hệ thống TK: Công ty áp dụng hệ thống TK cấp 1, cấp 2 do Nhà nước ban hành, nhưng do phạm vi hoạt động rộng lớn cộng thêm nhiều đơn vị thành viên làm công tác sản xuất và KD khác nhau nên Công ty đã chi tiết đến TK cấp 3 cụ thể như sau: TK 1111: Tiền mặt tại đại lý TK 1112: Tiền mặt tại Công ty TK 112: Tiền gửi ngân hàng TK 131: Phải thu khách hàng TK 13681: Phải thu từ xưởng bảo dưỡng và sửa chữa TK 13684: Phải thu từ đại lý TK 13685: Phải thu từ xưởng bảo dưỡng và sửa chữa TK 153: Công cụ dụng cụ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh TK 211: Tài sản cố định TK 214: Hao mòn tài sản cố định TK 311: Vay ngắn hạn TK 331: Phải trả cho người bán TK 33881: Phải trả khác TK 5113: DT vận tải TK 51131: DT xe taxi TK 51132: DT xưởng sửa chữa TK 632: Giá vốn hàng bán TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 635: Chi phí tài chính TK 6311: Giá thành sản phẩm đội xe taxi TK 6312: Giá thành sản phẩm đội xe du lịch TK 6313: Giá thành sản phẩm của xưởng bảo dưỡng và sửa chữa TK 911: Xác định kết quả kinh doanh Hiện tại đơn vị đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC. Do đặc điểm là Công ty lớn, công việc sản xuất chủ yếu theo hợp đồng, nên Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ. Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Các báo cáo tài chính của Công ty dược lập bằng đồng Việt Nam (VNĐ) theo các nguyên tắc và quyết định của chế độ kế toán VN. Công ty tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán theo đúng "chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp" bao gồm các mẫu sau: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài chính - Lưu chuyển tiền tệ Mỗi quý, trên cơ sở các phòng giao dịch, đại lý trực thuộc gửi báo cáo về phòng tài vụ, kế toán tổng hợp sẽ tổng hợp lại và lập báo cáo chung cho toàn Công ty. Các báo cáo tài chính của Công ty được lập theo quý và năm, còn đối với BCTC quý chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý còn đối với BCTC năm thời hạn chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Cuối mỗi niên độ kế toán Công ty gửi BCTC cho cơ quan tài chính, chi cục thuế và các cơ quan tài chính khác. Ngoài những báo cáo bắt buộc Công ty còn phải lập thêm các biểu mẫu khác như sau: - Báo cáo giá thành - Báo cáo tăng giảm hao mòn TSCĐ - Báo cáo tăng giảm nguồn vốn kinh doanh Tương ứng với hình thức ghi sổ kế toán nhật ký chứng từ, hiện nay Công ty tổ chức các loại sổ kế toán như sau: Sổ cái TK Các nhật ký chứng từ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Bảng kê 1, 2, 3, 4, 5, 6 Các bảng phân bổ sổ chi tiết (vật liệu, thành phẩm) Cách thức lập các sổ sách kế toán tại Công ty như sau: - Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm, mỗi tờ sổ dùng cho mọi TK. Trên sổ cái phản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối tháng hoặc cuối quý. Số phát sinh có được phản ánh trên sổ cái theo tổng số lấy từ nhật ký chứng từ ghi có tài khoản đó, số phát sinh nợ phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng. Có lý từ các chứng từ có liên quan, sổ cái được ghi một lần vào cuối tháng sau khi đã khóa sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu trên nhật ký chứng từ. + Nhật ký chứng từ số 1: Là nhật ký chứng từ theo dõi phát sinh có TK 111 đối ứng Nợ của các TK khác có liên quan. Cơ sở để ghi là các báo cáo quỹ cùng các chứng từ gốc, cuối tháng cộng lấy số liệu ghi sổ cái TK 111. + Nhật ký chứng từ số 2: Là nhật ký chứng từ phản ánh phát sinh Có TK 112, đối ứng Nợ các tài khoản khác. Cơ sở để ghi là giấy báo nợ của Ngân hàng cùng các chứng từ có liên quan, cuối tháng cộng và ghi số liệu vào sổ cái TK 112. + Nhật ký chứng từ số 4: Là nhật ký chứng từ phản ánh phát sinh Có các TK phản ánh tiền vay và theo dõi tình hình thanh toán tiền vay. Cơ sở để ghi là khế ước vay, hợp đồng vay, hợp đồng kinh tế, giấy báo Nợ, giấy báo Có của Ngân hàng và các chứng từ có liên quan. Cuối tháng cộng chuyển số liệu vào sổ cái các TK phản ánh tiền vay. + Nhật ký chứng từ số 5: Phản ánh tình hình thanh toán với nhà cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ TSCĐ do DN . Nhật ký gồm 2 phần theo dõi bên có TK 331 và phần theo dõi bên Nợ TK 331 cơ sở để ghi là số tổng cộng trên sổ chi tiết TK 331 cuối tháng ghi chuyển số liệu vào sổ TK 331. + Nhật ký chứng từ số 6: là sổ phản ánh phát sinh Có TK 151. Cơ sở để ghi là hóa đơn của người bán và phiếu nhập kho. Cuối tháng cộng chuyển sổ số liệu vào sổ cái TK 151. + Nhật ký chứng từ số 7: Tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty cơ sở để ghi là bảng kê số 4,5,6 các chứng từ gốc và các bảng phân bổ. Số liệu cuối tháng ghi vào sổ cái. + Nhật ký chứng từ số 8: Theo dõi phát sinh Có TK 155, 131, 511, 532, 631, 641 căn cứ để ghi là sổ chi tiết TK 511 và sổ chi tiết các khoản còn lại. Cuối tháng khóa sổ, ghi vào sổ cái các TK. + Nhật ký chứng từ số 9: Theo dõi phát sinh có TK 211. Cơ sở để ghi là biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ khác liên quan. Cuối tháng khóa sổ, lấy số tổng cộng ghi vào sổ cái TK 211. + Nhật ký chứng từ số 10: Theo dõi phát sinh có TK 136, 141, 333, 338, 334, 411, 412, 455, 431, 421, 441 căn cứ để ghi là các sổ chi tiết của từng TK, cuối tháng khóa sổ lấy số tổng hợp ghi vào sổ cái các TK. * Bảng kê số 1: Dùng để theo dõi phát sinh Nợ TK 111. Căn cứ để ghi là phiếu thu. Số dư cuối ngày được xác định bằng cách lấy số dư cuối ngày trước cộng với phát sinh Nợ trong ngày trên bảng kê và trừ đi phát sinh Có trên NKCT số 1. * Bảng kê số 2: Phản ánh phát sinh Nợ TK 112, kết cấu và cách ghi tương tự như bảng kê số 1. * Bảng kê số 3: Dùng để tính giá thực tế nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ. Cơ sở để ghi các NKCT số 1,2,4,5,10. * Bảng kê số 4: Dùng để lập chi phí sản xuất và theo dõi phát sinh Nợ các TK 621, 622, 627, 631. Đối ứng có các TK liên quan. Căn cứ để ghi là bảng phân bổ số 1,2,3 các bảng kê. Cuối kỳ cộng chuyển số liệu vào NKCT số 7. * Bảng kê số 6: Dùng để theo dõi phát sinh Có TK 142, 335 căn cứ để ghi là bảng phân bổ và các chứng từ có liên quan. Cuối tháng cộng chuyển số liệu vào NKCT số 7 Ta có thể khái quát quy trình ghi sổ của Công ty như sau: Sơ đồ 3: Quy trình ghi sổ của Công ty Chứng từ gốc và bảng chứng từ ghi sổ Nhật ký chứng từ Bảng kê Thẻ và sổ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Ghi cuối tháng PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI THẾ HỆ 2.1. Đặc điểm và vấn đề quản lý lao động tiền lương tại công ty 2.1.1. Phân loại lao động: Tùy theo mục đích của quản lý mà lao động trong doanh nghiệp có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Thông thường để phục vụ cho công tác tổ chức quản lý, lao động được phân loại theo các tiêu thức sau: Theo nghề nghiệp, theo trình độ, theo tính chất tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, theo chế độ sử dụng lao động. Trong doanh nghiệp chuyên kinh doanh lĩnh vực dịch vụ vận tải, lao động được phân như sau: Theo nghề nghiệp gồm: + Lái phụ xe (xe taxi, xe khách, xe tải) + Thợ máy, công nhân bảo dưỡng sửa chữa + Nhân viên kỹ thuật + Lao động quản lý + Lao động khác Theo trình độ gồm: + Lao động đã qua đào tạo (đại học, cao đẳng, trung cấp…) + Lao động chưa qua đào tạo (lao động phổ thông) Theo tính chất tham gia vào hoạt động SXKD của doanh nghiệp. + Lao động trực tiếp + Lao động gián tiếp - Theo chế độ sử dụng lao động + Lao động theo hợp đồng dài hạn + Lao động theo hợp đồng ngắn hạn + Lao động thời vụ * Năng xuất lao động: Là một phạm trù kinh doanh (nó được gọi là sức sản xuất của lao động cụ thể có ích) nó nói lên kết quả hoạt động sản xuất có mục đích của con người trong một đơn vị thời gian nhất định. Năng suất lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc bằng lượng thời gian chi phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm. Trong quản lý kinh tế, tăng năng suất lao động có nhiều ý nghĩa: Trước hết làm tăng năng suất lao động làm cho giá thành sản phẩm giảm vì tiết kiệm được chi phí về tiền lương trong đơn vị sản phẩm. Tăng năng suất lao động cho phép giảm được số người làm việc do đó tiết kiệm được chi phí về tiền lương cho từng công nhân do hoàn thành vượt mức sản lượng. Năng suất lao động cao và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, cho phép giải quyết thuận lợi các vấn đề về tích lũy thừa tiền lương tăng năng suất lao động là thông qua việc thay đổi cách thức lao động (thay đổi công cụ lao động hay phương pháp lao động hoặc cả hai) để làm tăng thêm số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc giảm lượng lao động tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm. Dưới dạng chung nhất, năng suất lao động được xác định dưới dạng sau: Wld = * Tổ chức lao động khoa học Tổ chức lao động khoa học dựa trên cơ sở phân tích khoa học các quá trình lao động và điều kiện lao động thực hiện thông qua việc áp dụng vào thực tiễn những biện pháp thiết kế dựa trên những thành tựu của khoa học và những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. * Định mức lao động Định mức lao động và sự quy định số lượng lao động hao phí để hoàn thành một công việc nhất định trong sản xuất sản xuất theo tiêu chuẩn quy định và trong lao động cụ thể. Trong kinh doanh dịch vụ vận tải. Định mức lao động gồm: Định mức LĐ cho tài xế (lái xe) Trong định mức xếp, bốc rỡ hàng (xe tải) Định mức khoán sản phẩm (đại lý buôn bán xe ô tô…) * Chế độ sử dụng lao động và doanh nghiệp Việc sử dụng trong doanh nghiệp tuân theo luật lao động và chính sách chung của Nhà nước. Đảm bảo điều kiện cần thiết cho người lao động Đảm bảo điều kiện an toàn cho người lao động Đảm bảo chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý Đảm bảo mức tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ ký kết hợp đồng với từng cá nhân cụ thể. 2.1.2.Các hình thức tiền lương Các hình thức trả lương và các nguyên tắc trong tổ chức tiền lương * Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương: Tiền lương là thu nhập chủ yếu của người lao động. Do đó pháp luật quy định các nguyên tắc đảm bảo tiền lương như sau: Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động. Điều này được bắt nguồn từ bản chất của tiền lương, là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Tiền lương là nguồn thu nhập của người lao động vì vậy độ lớn tiền lương không những phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng và số lượng và chất lượng của người lao động đã hao phí mà còn phải đảm bảo cuộc sống sinh hoạt của gia đình họ. Tiền lương phải dựa trên cơ sở sự thỏa thuận giữa hai người có sức lao động và người sử dụng lao động. Song mức độ tiền lương phải luôn cao hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu. Nguyên tắc này bắt nguồn từ hợp đồng lao động nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Tiền lương trả cho ngày lao động phải phụ thuộc vào hiệu quả hợp đồng lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nguyên tắc này bắt nguồn từ mối quan hệ giữa sản xuất và người tiêu dùng, trong đó sản xuất đóng vai trò quyết định. 2.1.2.1 Các hình thức trả lương: Hiện nay ở nước ta tiền lương cơ bản được áp dụng rộng rãi hai hình thức: Hình thức trả lương theo sản phẩm và hình thức trả lương theo thời gian. A. Hình thức trả lương theo sản phẩm: Đây là hình thức trả lương cơ bản đang được áp dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất hiện nay. Tiền lương được tính theo số lượng sản phẩm thực tế làm đúng quy cách chất lượng và theo đơn giá tiền lương. TLsp = sả lượng thực tế * đơn giá tiền lương B. Hình thức trả lương theo thời gian: Trả lương theo thời gian căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mức lương cấp bậc của người lao động. Cụ thể: Tiền lương ngày = * Số ngày làm việc thực tế Tiền lương giờ = * Số giờ làm việc thực tế 2.1.3. chi tiết công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Khái quát chung Lương là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động cho cán bộ công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của doanh nghiệp không những phải đảm bảo mức lương cơ bản của cán bộ công nhân viên mà còn có nhiệm vụ phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả lao động của CBCNV. Tính toán phân bổ tiền lương cũng như các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ phải đơn giản dễ hiểu và chính xác. Việc xác định quỹ tiền lương phải đảm bảo sự cân xứng giữa tiền lương, tiền lương với năng xuất chất lượng công tác của từng người lao động. Tiền lương có ý nghĩa rất lớn đối với người lao động, vì ngày nay khi đất nước ta đang không ngừng phát triển, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ngày được nâng cao. Lao động không chỉ bằng sức lao động mà còn thể hiện uy tín, vị trí xã hội của họ, cũng như những nhu cầu cá nhân của họ khi bỏ ra sức lao động. Công ty TNHH vận tải và thương mại thế hệ là một trong những Công ty đã hoàn thành tốt công tác tiền lương, đảm bảo cho công nhân có được phần thù lao xứng đáng với những gì họ đã thể hiện qua kết quả làm việc. Đóng góp vào sự thành công trên là nhờ vào sự hiểu rõ quyền lợi của người lao động trong Công ty bởi người lao động không chỉ gắn bó với Công ty bằng kết quả họ lao động ra mà còn gắn bó với Công ty để tạo ra thu nhập cho chính họ. Nguyên tắc hạch toán tiền lương tại Công ty TNHH vận tải và thương mại thế hệ Do đặc điểm hoạt động của Công ty mang tính chất hoạt động dịch vụ chính vì vậy mà hình thức trả lương khoán theo sản phẩm được Công ty áp dụng chủ yếu. Tuy nhiên ở một số bộ phận Công ty vẫn sử dụng hình thức trả lương theo thời gian để tính toán cho người lao động. 2.1.3.1. Hình thức trả lương theo thời gian: Lương cơ bản = (450.000 * hệ số lương * 22) Trong đó: Tiền lương tối thiểu: 450.000 đồng Hệ số lương phụ thuộc vào mức độ công việc 22: số ngày công trong tháng Trong bộ luật mới đây quy định trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế. Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với một số bộ phận gián tiếp. Theo quyết định từ ngày 1/10/2006 BTC với mức lương tối thiểu là 450.000 đồng. Căn cứ vào mức lương cơ bản trên cùng bậc lương hàng tháng, phòng đại lý, xưởng tổ chức chấm công cho từng cán bộ công nhân viên rồi tổng hợp lại qua các bộ phận lao động tiền lương làm căn cứ để tính lương cho từng người rồi xác định lương từng ngành. Cụ thể ta có bảng chấm công sau: Công ty TNHH vận tảI và thương mại thế hệ Đơn vị: Phòng Tài chính kế toán Bảng chấm công Thánh 12 năm 2006 STT Họ và tên Ngạch bậc lương cấp bậc chức vụ quy ra công Tổng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 24 1 Nguyễn Phương Anh L L L x x X x X x x x x X x x x x x x x x X x x x x x 24 2 Nguyễn Tuấn Anh L L L x x X x X x x x x X x x x x x x x x X x x x x x 24 3 Trần Thanh Bình L L L x x X x X x x x x X x x x x x x x x X x x x x x 24 4 Phan Thanh Hà L L L x x X x X x x x x X x x x x x x x x X x x x x x 24 5 Hà Thị Hiền L L L x x X x X x x x x X x x x x x x x x X x x x x x 24 6 Nguyễn Minh Đức L L L x x X x X x x x x X x x x x x x x x X x x x x x 24 7 Nguyễn Thị Đông L L L x x X x X x x x x X x x x x x x x x X x x x x x 24 8 Nguyễn Thị Phương L L L x x X x X x x x x X x x x x x x x x X x x x x x Ngày…..tháng….năm 200…. Người chấm công (Ký, họ tên) Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên) Người duyệt (Ký, họ tên) Ký hiệu chấm công: - Lương SP: SP - Nghỉ phép: P - Lương thời gian: + - Hội nghị, học tập: H - ốm điều dưỡng: Ô - Nghỉ bù: NB - Con ốm: Cô - Nghỉ không lương: KL - Thai sản: TS - Ngừng việc: N - Tai nạn: T - Lao động nghĩa vụ: LĐ Hình thức trả lương này cho ta thấy những thông tin về quỹ thời gian làm việc của tổ chức cũng như cá nhân trong năm, tháng, quý, tuần cũng như trong ngày. Từ đó ta có thể so sánh với thực tế để biết được mức độ sử dụng thời gian thực tế và nguyên nhân không sử dụng hết thời gian tối đa. Mặt khác, hình thức tiền lương này chưa gắn trách nhiệm của mỗi người với kết quả lao động mà họ vẫn đạt được, do ngày làm việc chưa phản ánh được đầy đủ tiềm năng nguồn nhân lực vì ngày làm việc còn chứa đựng những ngày làm việc không trọn vẹn. Bởi nhiều lý do khác nhau chẳng hạn người lao động đi muộn về sớm, làm việc riêng hay do chủ quan của từng bộ phận, đại lý, xưởng… đã phản ánh không đúng thực chất của nó. Vì vậy để công tác tiền lương thực sự đem lại sự cân bằng cho người lao động thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, doanh nghiệp cần chú ý kiểm soát thời gian làm việc có ảnh hưởng lớn đến năng suất, giá thành sản phẩm và NL và doanh nghiệp. 2.1.3.2. Hình thức trả lương khoán sản phẩm: Đây là hình thức tiền lương theo khối lượng (số lượng sản phẩm công việc đã hoàn thành, đảm bảo yêu cầu về chất lượng quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm cho công việc đó). Tiền lương khoán sản phẩm là tiền lương mà người lao động được hưởng trên sản phẩm mà mình làm ra. Bởi vậy khi trả lương công ty phải tính toán chính xác, công bằng, hợp lý và đúng chế độ tiền lương Nhà nước quy định. Công việc được hoàn thành là nhờ sự đóng góp của 1 dây chuyền lao động trong đó có bộ phận gián tiếp lao động (gồm khối văn phòng, văn phòng giao dịch) mà bộ phận trực tiếp (là toàn bộ công nhân trong các xưởng, đội sản xuất và dịch vụ). Chính vì vậy tiền lương của Công ty TNHH vận tải và thương mại thế hệ được phân ra làm 2 bộ phận riêng biệt: - Tiền lương bộ phận trực tiếp - Tiền lương bộ phận gián tiếp Căn cứ vào tình hình thực tế năm 2006, các năm trước đưa vào tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã xây dựng kế hoạch tiền lương cho từng bộ phận sản xuất, thanh toán cho cán bộ công nhân viên. * Tính tiền lương cho bộ phận trực tiếp: - Đối với khối sản xuất: Công thức tính tiền lương sản phẩm khối sản xuất trong tháng: TLsx = TLk x Ksp x KNT x Trong đó: TLsx: Tiền lương sản phẩm của lao động khối và trong tháng TLk: Xuât tiền lương khoán sản phẩm trong tháng. TLk = Xuất tiền lương khoán phụ thuộc vào các yếu tố như: tổng diện tích toàn Công ty trong tháng, đơn giá tiền lương trên 1000 đồng DT, tổng số lao động toàn đơn vị trong tháng (NLĐ). Hiện tại, căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty giao cho. Doanh nghiệp xây dựng đơn giá tiền lương 1000 đ. Ksp là hệ số tiền lương sản phẩm theo công việc KNT là hệ số hoàn thành kế hoạch của tổ nhóm sản xuất Ctt là số ngày công thực tế tham gia sản xuất CCĐ là số ngày công chế độ quy định VD: Kế hoạch Công ty giao cho khối sản xuất (11/2006) là 81.600.000đ. Mức độ hoàn thành kế hoạch là: 79.900.000đ xưởng sửa chữa giao cho tổ sản xuất. Tổ 1: Kế hoạch 75.000.000đ, hoàn thành 66.000.000đ Tổ 2: Kế hoạch 5.400.000đ, hoàn thành 3.900.000đ Tổ 3: Kế hoạch 3.700.000đ, hoàn thành 2.300.000đ Tổng số lao động xưởng sửa chữa là 32 người, với hệ số lương tổ 1 là: 1,5 tổ 2 là 1,45; tổ 3 là 1,3. Ngày công thực tế là 26 ngày và ngày công chế độ là 2,3,5 ngày. Tính tiền lương của khối sản xuất Công ty là: TLK = = 1.599.375 (đồng) Kht tổ 1 = x 100 = 88% Kht tổ 2 = x 100 = 72% Kht tổ 3 = x 100 = 62% Lương công nhân tổ 1 = 1.559.375 x 88% x 1,5 = 2.058.375 (đ) Lương công nhân tổ 2 = 1.559.375 x 72% x 1,45 = 1.669.747,5 (đ) Lương công nhân tổ 3 = 1.559.375 x 62% x 1,3 = 1.289.096,2 (đ) Tổng = 5.017.218,7 (đ) Lương bình quân công nhân tổ sản xuất: 5.017.218,7 : 3 = 1.672.406,2 (đ) Lương sản phẩm công nhân tổ 1 = = 2.775.482,5 (đ/người) Lương sản phẩm công nhân tổ 2 = = 2.682.966,4 (đ/người) Lương sản phẩm công nhân tổ 3 = = 2.405.418,2 (đ/người) Đối với khối dịch vụ: TLK = DT khoán x % chi trả lái xe VD: Đối với xe taxi: TLK = 9% doanh thu Đối với xe tải: TLK = 2% doanh thu Trong quá trình sản xuất kinh doanh vận tải, văn phòng giao dịch, đại lý lớn xe ô tô, đơn vị nào (kể cả lái xe) vượt chỉ tiêu kế hoạch, doanh thu có lãi vượt thì sẽ được hưởng 50% lãi vượt, 50% chuyển về Công ty và được tính theo công thức sau: Lv = GTtsl + CC1 + C2 + NSct + V) Lãi vượt là loại lãi được trích trên cơ sở giá trị tổng sản lượng thực hiện sau khi đã được khấu trừ các khoản hợp lý. Trong đó: GTtsl: Giá tri tổng sản lượng C1: Các khoản trích khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn C2: Chi phí nguyên vật liệu, điện năng, định mức và các khoản chi khác NSct: Các khoản trích nộp về Công ty kể cả trích cổ tức V: TN bình quân cán bộ công nhân viên Ngoài những mức lương được hưởng ở trên, lái xe còn được hưởng thêm phần lương do chạy tăng cường mà việc chi trả tăng cường này được căn cứ vào từng thời điểm Công ty sẽ có thông báo. * Tính tiền lương cho cán bộ gián tiếp: Việc phân phối tiền lương sản phẩm hàng tháng dựa trên các yếu tố sau: - Căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh hàng tháng, mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng của từng bộ phận trong Công ty. - Mức thu nhập bình quân của công nhân trực tiếp sản xuất của từng bộ phận trong Công ty theo chế độ khoán. Ngày công thực tế tham gia sản xuất kinh doanh - Hệ số tiền lương sản phẩm quyết định cho từng chức vụ, công việc theo nhiệm vụ được phân công, được xây dựng theo quy chế này. Công thức phân phối tiền lương sản phẩm được xây dựng như sau: TLsp = x Ctt quản lý Trong đó: TLsp: Tiền lương sản phẩm tháng của cán bộ nhân viên quản lý phục vụ TNbq: Ngày công thực tế làm việc bình quân tháng của CN trực tiếp sản xuất. Ctt: ngày công thực tế làm việc của cán bộ công nhân viên quản lý phục vụ Ksp: Hệ số tiền lương thực hiện theo chức vụ công việc được giao và mức độ hoàn thành nhiệm vụ trong tháng của cán bộ công nhân viên. Hệ số Ksp được quy định như sau: STT Chức danh Tính chất công việc Xếp loại A B 1 Giám đốc 3,7 80%A 2 Phó giám đốc, kế toán trưởng - Đã đảm nhận nhiệm vụ 3 năm trở nên - Đã đảm nhận nhiệm vụ dưới 3 năm 3,2 3,1 80%A 80%A 3 Trưởng phòng ban, các đơn vị, chủ tịch công đoàn Công ty đã đảm nhận nhiệm vụ 3 năm trở lên - Trưởng phòng ban, các đơn vị đã đảm nhận nhiệm vụ dưới 3 năm 2,7 2,6 80% A 80%A Căn cứ vào chức danh và tính chất của công việc mà Công ty có những bậc hệ số tiền lương khác nhau và đồng thời căn cứ vào quá trình quản lý, hoạt động phục vụ sản xuất và mức độ hoàn thành nhiệm vụ trong tháng mà Công ty đã đưa ra những quyết định cho việc xếp loại 1 cách hợp lý. Để từ đó giải quyết được vấn đề được làm đúng trách nhiệm, đúng công việc và được hưởng lương theo đúng quy định của Công ty. Điều này được thể hiện qua bảng thanh toán tiền lương sau: Bảng thanh toán tiền lương khối văn Phòng Tháng 12 năm 2006 STT Họ và tên Lương cơ bản Ngày công Hệ số Phụ cấp Lương SP Tổng Tạm ứng Bảo hiểm Còn được tính Ký tên 1 Nguyễn Đức Bình 814.900 27 1,5 637.4949 1.488.849 500.000 33.750 955.099 2 Phạm Bá Cường 1.009.200 27 1,7 678.162 1.687.362 500.000 38.250 1.149.112 3 Nguyễn Thuỳ Dương 1.009.200 27 1,7 678.162 1.687.362 500.000 38.250 1.149.112 4 Trần Thị Thu Dung 936.700 27 1,7 750.662 1.687.362 500.000 38.250 1.149.112 5 Nguyễn Văn Đông 1.525.400 27 3,1 100.000 1.651.554 3.176.954 500.000 69.750 2.507.204 6 Trần Anh Đức 1.525.400 27 3,2 100.000 1.750.810 3.276.210 500.000 72.000 2.704.201 7 Lương Mạnh Trung 1.748.000 27 3,2 200.000 2.024.493 3.872.493 500.000 72.000 3.300.493 Tổng cộng 36.628.400 8.207.792 16.876.592 3.500.000 290.250 12.914.342 Bằng chữ: Mười hai triệu chín trăm mười bốn nghìn ba trăm bốn hai đồng. Ngày 30 tháng 12 năm 2006 Người lập biển (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) Bảng thanh toán tiền lương đội xe taxi Tháng 12 năm 2006 STT Họ và tên Lương cơ bản Ngày công Hệ số Phụ cấp Lương SP Tổng Tạm ứng Bảo hiểm Còn được tính Ký tên 1 Nguyễn Văn Chung 920.000 26 1.5 840.000 1.760.000 33.750 1.742.450 2 Trần Mạnh Hùng 1.009.000 26 1.92 910.000 1.919.000 43.200 1.896.536 3 Nguyễn Văn Hải 936.000 26 1.92 852.000 1.788.000 43.200 1.766.238 4 Phạm Trung Dũng 1.120.000 26 2.5 930.000 2.050.000 56.250 2.024.260 5 Nguyễn Hoài Nam 1.300.000 26 2.7 1.010.000 2.310.000 60.750 2.292.450 Tổng cộng 5.285.000 4.542.000 9.827.000 237.150 9.271.934 Bằng chữ: Chín triệu hai trăm bảy mốt nghìn chín trăm ba tư đồng. Ngày 30 tháng 12 năm 2006 Người lập biển (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) Nhật ký chứng từ TK 334 Ngày 30 tháng 12 năm 2006 STT TK ghi có TK ghi nợ 334 338 Các TK phản ánh ở các NKCT khác Tổng cộng CP NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số … NKCT số … A B 1 2 3 4 … … 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26277.doc
Tài liệu liên quan