CHƯƠNG I 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ HẬU CẦN
VẬT TƯ PHỤC VỤ SẢN XUẤT 2
Dịch vụ hậu cần vật tư phục vụ sản xuất ở các doanh nghiệp. 2
Vật tư. 2
Hậu cần vật tư. 4
Vai trò của công tác hậu cần vật tư. 4
Sự tác động qua lại của việc đảm bảo vật tư và quá trình sản xuất. 5
Nội dung của công tác dịch vụ hậu cần vật tư phục vụ sản xuất. 6
Nghiên cứu thị trường và lập kế hoạch mua sắm vật tư cho sản xuất. 6
Vị trí và đặc điểm của kế hoạch mua sắm vật tư cho sản xuất. 7
Nội dung và trình tự lập kế hoạch mua sắm vật tư. 8
Tổ chức mua sắm vật tư. 11
Dự báo nhu cầu vật tư. 12
Các nguồn hàng và đặc điểm. 13
Các hình thức thu mua tạo nguồn hàng. 15
Tổ chức ký hợp đồng mua bán vật tư phục vụ sản xuất. 18
Tổ chức tiếp nhận vận chuyển và bảo quản vật tư. 19
Tổ chức tiếp nhận. 19
Tổ chức chuyển vật tư về kho. 21
Tổ chức bảo quản vật tư. 21
Tổ chức cấp phát vật tư cho sản xuất. 22
Kiểm tra tình hình sử dụng vật tư và thanh quyết toán. 25
Kiểm tra tình hình sử dụng vật tư. 25
Các phương pháp quyết toán. 27
Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dịch vụ hậu cần vật tư sản xuất 29
Yếu tố khách quan. 29
Yếu tố chủ quan. 30
CHƯƠNG II 32
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN VẬT TƯ
PHỤC VỤ SẢN XUẤT Ở XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN VĨNH PHÚC 32
Khái quát về xí nghiệp cơ điện vĩnh phúc và đặc điểm vật tư sử dụng. 32
Vài nét về xí nghiệp cơ điện vĩnh phúc. 32
Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp cơ điện vĩnh phúc. 34
Giám đốc Xí nghiệp. 36
Phó giám đốc Xí nghiệp. 36
Phòng tổ chức hành chính bảo vệ. 36
Phòng kinh tế kỹ thuật. 37
Phòng tài chính kế toán. 38
Các phân xưởng. 38
Đặc điểm vật tư sử dụng. 38
Phân tích tình hình thực hiện công tác dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất ở xí nghiệp cơ điện vĩnh phúc. 39
Xí nghiệp lập và thực hiện kế hoạch mua sắm vật tư. 39
Công tác xác định nhu cầu vật tư. 39
Công tác tạo nguồn. 49
Tố chức thu mua, vận chuyển và bảo quản vật tư. 49
Tổ chức cấp phát cho vật tư sản xuất. 51
Kiểm tra sử dụng và thanh quyết toán. 52
Kết quả hoạt động SXKD của Xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc. 54
Đánh giá ưu, nhược điểm về công tác hậu cần vật tư cho sản xuất ở Xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc. 56
Những ưu điểm. 56
Nhược điểm. 57
CHƯƠNG III 59
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN VẬT TƯ PHỤC VỤ SẢN XUẤT Ở XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN VĨNH PHÚC.
59
Phương hướng phát triển của xí nghiệp cơ điện vĩnh Phúc trong thời gian tới. 59
Phương hướng phát triển của Xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc trong thời gian tới. 59
Các biện pháp và phương pháp quản lý nhằm bảo đảm việc thực hiện tốt công tác đảm bảo vật tư cho sản xuất. 62
Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác hậu cần vật tư cho sản xuất. 63
Tăng cường xác định nhu cầu vật tư một cách chính xác. 63
Chủ động khai thác tạo nguồn vật tư kịp thời cho sản xuất. 64
Đảm bảo cung ứng đồng bộ vật tư cho sản xuất. 66
Hoàn thiện bộ máy đảm nhiệm công tác hậu cần vật tư. 66
Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả công tác đảm bảo vật tư. 67
Sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn vật tư cho sản xuất. 68
Tạo lập môi trường và điều kiện để thực hiện các giải pháp. 69
Tạo lập môi trường. 69
Điều kiện để thực hiện các giải pháp. 71
KẾT LUẬN 74
77 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác hậu cần vật tư ở Xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= Odk + X - Ock
Trong đó:
C : Là lượng vật tư thực tế chi phí.
Odk : Số tồn kho đầu kỳ theo kiểm kê.
Ock : Lượng vật tư tồn kho cuối kỳ.
X : Lượng vật tư thực xuất tại kho của doanh nghiệp cho phân xưởng.
Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ cung ứng với số lượng vật tư thực chi bằng số lượng thành phẩm trong kỳ trừ đi số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ cộng với số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Mức xác định hay bội chi được xác định:
E = Q.M – C
Trong đó:
E : Mức tiết kiệm hay bội chi.
Q : Số lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ.
M : Mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
Kết quả phép tính nếu là số dương (+) thì tiết kiệm, nếu là số âm (-) thì bội chi.
- Phương pháp nghiên cứu hiện trường: Phương pháp này chủ yếu thu thập thông tin từ trực quan và các quan hệ giao tiếp với thương nhân và người tiêu dùng. Phương hpáp này đòi hỏi chi phí cao và có tính chất phức tạp. Do đó người ta thường sử dụng phương pháp này sau khi có kết quả của phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp đơn hàng: So sánh với mức quy định trong hợp đồng.
- Phương pháp quyết toán theo lô hàng cấp ra: Tính cụ thể cho từng lô hàng vật tư cấp phát trực tiếp tiêu dùng đến từng tổ, từng công nhân nếu sử dụng không hết sẽ thu hồi nhập kho.
Giám sát việc cấp phát vật tư cho sản xuất trên các mặt đồng bộ, kịp thời.
Giám sát việc bảo quản, sử dụng hợp lý tiết kiệm vật tư.
Chấp hành các định mức dự trữ vật tư, phát hiện các tình trạng thừa, thiếu vật tư để giải quyết nhanh chóng.
III – Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dịch vụ hậu cần vật tư sản xuất.
- Yếu tố khách quan.
* Trình độ khoa học công nghệ.
Hiện nay công nghệ mới liên tục ra đời và công nghệ mới ra đời sẽ có những tính năng tác dụng tôtd hơn công nghệ cũ và sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các hoạt động của doanh nghiệp trong đó có cả hậu cần vật tư. Nhân tố này phản ánh tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực sản xuất và sử dụng vật tư như chế tạo những máy móc có tính năng kỹ thuâth cao, sử dụng những vật liệu mới hay sử dụng tiết kiệm.
Công nghệ mới cũng có thể gây ra những bất lợi cho các doanh nghiệp, nó có thể làm cho sản phẩm của họ bị lạc hậu so với những sản phẩm khác trên thị trường, điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh cuả doanh nghiệp trên thị trường. Vì thế doanh nghiệp cần phải chú ý tới việc áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là cần chú ý tới việc đổi mới công nghệ để có thể sản xuất những sản phẩm có chất lượng cao, tuy nhiên khi doanh nghiệp đầu tư vào việc đổi mới công nghệ cũng cần chú ý tới một vấn đề là: nếu công nghệ đó nhanh chóng lạc hậu thì không nên đầu tư vào một công nghệ đã gần đạt đến khả năng tột đỉnh của nó mà hãy đợi dến khi có một công nghệ mới ra đời, bởi nếu đầu tư vào công nghệ đó thì sử dụng chưa được bao
lâu nó đã trở thành lạc hậu.
* Nguồn cung ứng:
Để doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dược tiến hành thuận lợi thì doanh nghiệp cần phải có nguồn cung ứng tốt, bởi khi doanh nghiệp chuyên môn sản xuất thì đầu vào của doanh nghiệp này lại là đầu ra của doanh nghiệp khác, như vậy để đầu ra tốt thì đầu vào cũng phải tốt, có nghĩa là đầu vào tốt sẽ tạo điều kiện cho công tác hậu cần vật tư của doanh nghiệp được tiến hành tốt. Vì thế việc lựa chọn nhà cung ứng là rất quan trọng, doanh nghiệp cần tìm và lựa chọn một người cung ứng đảm bảo cung ứng đầy đủ kịp thời và đồng bộ vật tư với số lượng và chất lượng đảm bảo những yêu cầu của doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp cũng cần phải có quan hệ tốt với người cung ứng, có quan hệ tốt nhà cung ứng sẽ có rất nhiều lợi thế.
2- Yếu tố chủ quan.
* Quy mô sản xuất của doanh nghiệp:
Quy mô sản xuất của doanh nghiệp lớn hay nhỏ sẽ quyết định mức độ
phức stạp của công tác hậu cần vật tư bảo đảm cho sản xuất ở doanh nghiệp. Thật vậy, nếu như quy mô sản xuất lớn thì lượng vật tư cần nhiều hơn vì thế công tác hậu cần vật tư cũng sẽ phức tạp hơn.
* Tình hình tài chính của doanh nghiệp:
Bất cứ doanh nghiệp nào để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh đều cần phải có chi phí, chính vì thế tài chính được coi là dòng máu chảy vào các hoạt động và công tác hậu cần vật tư cũng vậy. Nếu sức mạnh tài chính của công ty là lớn thì công tác hậu cần vật tư của doanh nghiệp cũng sẽ được tiến hành suôn se, ngược lại nếu như tài chính của công ty yếu kém thì công tác hậu cần vật tư của doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn. Như vậy, công tác hậu cần vật tư cũng phải phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp.
* Trình độ cán bộ lập và thực hiện kế hoạch hậu cần vật tư:
Con người là yếu tố quyết định và quan trọng trong mọi công việc nói chung và trong công tác hậu cần vật tư nói riêng. Lực lượng lao động hậu cần vật tư từ nhân viên quản lý đến nhân viên kho, vận chuyển, bảo quản đều phải có sự phối hợp ăn ý với nhau, kết quả lao động của người này sẽ là điều kiện để người khác hoàn thành công việc.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN VẬT TƯ PHỤC VỤ
SẢN XUẤT Ở XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN VĨNH PHÚC
I – KHÁI QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN VĨNH PHÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM VẬT TƯ SỬ DỤNG.
1 – Vài nét về xí nghiệp cơ điện vĩnh phúc.
Xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc ngày nay ban đầu là Xưởng 300 Vĩnh Phú. Khởi công xây dựng năm 1968 của ban thiết kế 206, nằm trên địa bàn xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phú (nay là xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc) với diện tích gần 30.000m2 với nhiệm vụ chính là sửa chữa phục hồi máy móc thiết bị nông nghiệp. Đến năm 1970, Bộ nông nghiệp ra Quyết định số 10/NN-QĐ ngày 02/02/1970 đổi tên Xưởng 300 Vĩnh Phú thành Nhà máy đại tu máy kéo Vĩnh Phú. Nhiệm vụ chủ yếu là đại tu ôtô máy kéo dùng trong nông nghiệp, phục hồi phụ tùng, chế tạo một sốphụ tùng thay thế cho các loại máy nông nghiệp.
Năm 1981 Bộ nông nghiệp ra quyết định số 43/TCCB/QĐ ngày 19/02/1981 đổi tên Nhà máy đại tu máy kéo Vĩnh Phú thành Nhà máy sửa chữa cơ khí nông nghiệp Vĩnh Phú với nhiệm vụ là đại tu ôtô máy kéo dùng trong nông nghiệp, phục hồi chế tạo một số phụ tùng thay thế cho các loại máy nông nghiệp, sản xuất máy tuất lúa, máy thái sắn, máy đùn gạch...
Năm 1993 theo chủ trương thành lập lại Doanh nghiệp Nhà nước, Bộ nông nghiệp ra Quyết định số 211NN/TCCB-QĐ ngày 24/03/1993 thành lập Nhà máy cơ điện nông nghiệp 6 Vĩnh Phú. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Nhà máy lúc này là:
- Công nghiệp: Đại tu ôtô máy kéo, sản xuất thiết bị phụ tùng máy nông nghiệp, lắp ráp chế tạo xe công nông.
- Thương nghiệp: Bán buôn, bán lẻ phụ tùng máy nông nghiệp.
- Năm 1998, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ra Quyết định số 1094 QĐBNN/TCCB ngày 04/04/1998 đổi tên Nhà máy cơ điện nông nghiệp 6 Vĩnh Phú thành tên Công ty cơ điện nông nghiệp và thuỷ lợi 6.
Nhiệm vụ của Công ty lúc này là:
+ Công nghiệp: Sản xuất thiết bị phụ tùng máy nông nghiệp.
+ Thương nghiệp: Bán buôn, bán lẻ thiết bị, phụ tùng sửa chữa lắp đặt động cơ cho phương tiẹn vận tải, lắp đặt xe vận tải đầu ngang phục vụ cho nông nghiệp sản xuất phân hữu cơ vi sinh, mau bán, sửa chữa, chế tạo và lắp đặt thiết bị phụ tùng cơ điện thuỷ lợi do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp số 112468 ngày 20/04/1998.
Trong tiến trình phát triển và hội nhập Tổng công ty cơ điện xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi đã triển khai thực hiện Quyết định số 65/2003/QĐ-TTg ngày 24/04/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp đổi , mới doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2005. Nhằm phát huy những mặt mạnh, hạn chế, khắc phục những mặt yếu kém của từng đơn vị, hỗ trự lẫn nhau, tạo thành động lực để đảy mạnh tốc độ phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực Cơ điện nông nghiệp và thuỷ lợi. Đầu năm 2004, Tổng công ty cơ điện xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi ra Quyết định số 48/2004/QĐ-TCT/TCCB ngày 27/02/2004 của Tổng giám đốc Công ty cơ điện – xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi thành lập Xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc trên cơ sở nguyên trạng của Công ty cơ điện nông nghiệp và thuỷ lợi 6 cũ.
Trụ sở: xã Hoàng Lâu - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc.
Điện thoại: 0211. 3825.077; FAX: 0211. 3825.077
Xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc là đơn vị hạch toán phị thuộc Công ty cơ
điện xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi Hà Nội.
Trụ sở: Ngõ 102 đường Trường Chinh - quận Đống Đa – Hà Nội.
Điện thoại: 04. 3868.7044; FAX 04.38691568; Email: Rumectm@fptvn
Xí nghiệp có con dấu riêng để giao dịch và được mở tài khoản tại Ngân hàng.
Ngành nghề kinh doanh của xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc như sau:
+ Về cơ khí và điện: Chế tạo, sủa chữa, lắp đặt thiết bị phụ tùng cơ khí phục vụ cho ngành nông, lâm, diêm nghiệp, thuỷ lợi và xây dựng; chế tạo thiết bị nâng hạ, máy và thiết bị dây chuyền chế biến nông sản cà phê, mía, đường, chè; Lắp ráp xe tải nhỏ phục vụ nông thôn; Thiết kế và sản xuất các loại bơm đến 8000m3/h; thiết kế xây lắp đường dây và trạm biến thế điện đến 35KV; Chế tạo tủ điện hạ thế, tủ điều khiển trung tâm phục vụ thuỷ lợi và công nghiệp chế biến; Sản xuất và kinh doanh điện.
+ Về xây dựng: Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, xây dựng công trình thuỷ lợi; Hồ đạp mối và kênh mương nội đồng; Xây lắp các công trìng dân dụng, hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, nước sạch nông thôn và vệ sinh môi trường; Thiết kế chế tạo vỏ bọc che công trình công nghiệp, kết cấu thép cho các công trình xây dựng và thuỷ công; Đào lắp đất đá, san lấp mặt bằng phát triển hạ tầng.
+ Về thương mại và dịch vụ: Kinh doanh nội địa và xuất nhập khẩu các loại vật tư máy móc thiết bị, hoá chất phục vụ nông nghiệp và chế biến nông, lâm sản, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, gương, kính, ván nhân tạo; Cho thuê nha fở, văn phòng làm việt, kho bãi, nhà xưởng, kinh doanh khách sạn và du lịch lữ hành.
2 – Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp cơ điện vĩnh phúc.
Từ 01/04/2004 mô hình tổ chức của Xí nghiệp như sau:
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng Tổ Chức Hành Chính Bảo Vệ
Phòng Kinh Doanh Kỹ Thuật
Phòng Tài Chính Kế Toán
Phân Xưởng Cơ Khí Chế Tạo
Phân Xưởng Sản Xuất Phụ
Phân Xưởng Cơ Khí Sửa Chữa
Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc bao gồm:
+ Giám đốc Xí nghiệp.
+ Phó giám đốc kiêm quản đốc phân xưởng.
+ Các phòng chức năng:
- Phòng Tổ chức hành chính bảo vệ.
- Phòng kinh tế kỹ thuật.
- Phòng tài chính kế toán.
+ Phân xưởng sản xuất:
- Phân xưởng chế tạo.
- Phân xưởng sửa chữa.
- Phân xưởng sản xuất phụ.
2.1 – Giám đốc Xí nghiệp.
Giám đốc Xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc do Tổng giám đốc Tổng công ty cơ điện – xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi bổ nhiệm, miễn nhiệm.
Giám đốc xí nghiệp là đại diện pháp nhân của Xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc trực tiếp quản lý và chịu trách nhiệm trước Công ty, trước pháp luật về kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp thông qua các quyết định quản lý điều hành hàng ngày và đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp.
2.2 – Phó giám đốc Xí nghiệp.
Kiêm quản đốc phân xưởng chuyên phụ trách về mặt kỹ thuật của Xí nghiệp, chịu trách nhiệm trước Giám đốc vềcác hoạt động liên quan đến khoa học kỹ thuật công nghệ và chất lượng sản phẩm.
Ngoài ra còn thực hiện các nhiệm vụ và chức năng khác theo sự uỷ quyền của Giám đốc, trợ giúp Giám đốc trong quá trình ra quyết định quản lý.
2.3 – Phòng tổ chức hành chính bảo vệ.
* Nhiệm vụ tổ chức gồm:
- Thực hiện các chính sách lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động.
- Giải quyết hưu trí, nghỉ chế độ cho người lao động.
- Quản lý hồ sơ lý lịch, cấp xác nhận, chứng nhận các loại.
- Khen thưởng kỷ luật.
- Nâng lương, nâng bậc hàng năm.
* Nhiệm vụ về hành chính bảo vệ gồm:
- Phục vụ hành chinh tại chỗ: Văn thư, lưu trữ, kiểm tra đóng dấu các laọi văn bản, hợp đồng kinh tế, hồ sơ khác.
- Thực hiện công tác xã hội theo yêu cầu của chính quyền địa phương.
- Thực hiện công tác đối ngọi theo yêu cầu của Ban giám đốc.
- Quản lý nhà xưởng, nhà tập thể, các đơn vị thuế mặt bằng nhà xưởng.
- Khám chữa bệnh ban đầu, cấp cứu ốm đau, tai nạn đột xuất.
- Tuần tra canh gác bảo vệ địabàn Công ty.
- Phụ trách đội xe.
2.4 – Phòng kinh tế kỹ thuật.
Có nhiệm vụ quản lý vốn (Vốn cố định, vốn lưu động, vốn tự có và các loại vốn khác).
- Phục vụ nhu cầu vốn cho các hợp đồng kinh tế đã ký kết.
- Theo dõi đôn đốc việc thanh quyết toán cho các hợp đồng kinh tế.
- Giao dịch với ngân hàng, các cơ quan chức năng của Nhà nước để thực hiện các nghĩa vụ kinh tế xã hội trong Công ty.
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá theo quy định của Nhà nước.
- Nghiên cứu và lập các dự án mở rộng mặt hàng sản xuất chế tạo của Công ty. Thực hiện dự án khi được triển khai về mặt kỹ thuật.
- Tham gia tiếp thị khai thác thị trường, tìm các đơn hàng phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.5 – Phòng tài chính kế toán.
Phòng tài chính kế toán là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc tổ chức, thực hiện hạch toán kế toán thống kế mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước và những quy định của Công ty.
Tổ chức hạch toán, kế toán, lưu trữ chứng từ, phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời đúng nội dung, tính chất các tài khoản theo chế độ hiện hành.
- Lập các báo cáo tài chính quý, năm, các báo cáo thống kê định kỳ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Giám đốc giao.
2.6 – Các phân xưởng.
- Phân xưởng cơ khí chế tạo: Làm tất cả các công việc về cơ khí.
- Phân xưởng cơ khí sửa chữa: Đại tu, sửa chữa các loại ôtô, máy kéo phục vụ nông nghiệp, máy xúc...
- Phân xưởng sản xuất phụ.
Tại xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc, các phòng ban phối hợp với nhau rất tốt và đồng bộ, các thành viên trong xí nghiệp đoàn kết với nhau, không khí làm việc trong Xí nghiệp thoải mái, các thành viên trong Xí nghiệp luôn quan tâm giúp đỡ nhau tạo nên một môi trường làm việc thoải mái thuận lợi. Điều này không phải Công ty, Xí nghiệp nào cũng làm được. Với một môi trường làm việc như vậy sẽ tạo cho các thành viên trong Xí nghiệp hứng thú làm việc, mọi người sẽ gắn bó với nhau hơn, sẽ coi Xí nghiệp như gia đình của mình, từ đó dẫn đến kết quả làm việc tốt hơn.
3 - Đặc điểm vật tư sử dụng.
Là xí nghiệp có quy mô nhỏ, chuyên sản xuất các thiết bị máy móc phục vụ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, các thiết bị nâng hạ máy...nên phải sử dụng rất nhiều loại vật tư khác nhau như:
- Thép ống đen Ø27
- Thép tròn Ø6, Ø8, Ø10.....
- Thép tấm các loại.
- Đồng thanh Ø4, Ø5, Ø8.....
- Các laọi vật tư khác như nhôm, gang, bạc...và các loại hoá chất khác.
Do đó việc quản lý tình hình vật tư và sử dụng vật tư là vô cùng khó khăn đòi hỏi các cán bộ phòng phụ trách vấn đề này phải có chuyên môn và phải có tinh thần trách nhiệm trong công việc.
Sản phẩm của xí nghiệp là sản phẩm cơ khí, do đó chi phí vật tư chiếm tỷ trọng lớn. Do đó, chỉ cần một thay đổi nhỏ về số lượng, giá mua vật tư cũng làm ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm của xí nghiệp. Hơn nữa mỗi sản phẩm lại được cấu thành từ nhiều loại vật tư khác nhau mà xí nghiệp lại sản xuất nhiều laọi sản phẩm khác nhau. Vì vậy, phải xây dựng định mức tiêu hao vật tư, việc xuất dùng vật tư cho sản xuất sản phẩm do phòng kỹ thuật lập.
Những đặc điểm của việc sử dụng vật tư trên đây là những khó khăn lớn mà xí nghiệp phải đương đầu, từ việc dự trữ, bảo quản, nhập xuất và quyết toán vật tư. Muốn quản lý lượng vật tư có nhiều chũng laọi như vậy đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiêu biện pháp quản lý ở tất cả các khâu có như vậy mới đảm bảo cung cấp một cách đồng bộ, đầy đủ và đúng chất lượng vật tư cho quá trình sản xuất tạo điều kiện để xí nghiệp hoạt động liên tục.
II – Phân tích tình hình thực hiện công tác hậu cần vật tư cho sản xuất ở xí nghiệp cơ điện vĩnh phúc
1 – Xí nghiệp lập và thực hiện kế hoạch mua sắm vật tư.
1.1 – Công tác xác định nhu cầu vật tư.
a – Nhu cầu vật tư chủ yếu.
Xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc là đơn vị chuyên sản xuất các mặt hàng cơ
khí phục vụ cho các ngành nông, lâm, diêm nghiệp; chế tạo thiết bị nâng hạ máy và thiết bị dây chuyền chế biến nông sản cà phê, mía, đường, chè. Việc xác định nhu cầu vật tư của xí nghiệp được dựa trê căn cứ nhu cầu do các phân xưởng đưa lên trên cơ sở tổng hợp các nhu cầu của các phân xưởng và các đơn hàng của khách hàng. Nhu cầu do các phân xưởng đưa lênđược xác định căn cứ vào khối lượng công việc cần hoàn thành và định mức tiêu dùng vật tư theo kinh nghiệm là chính, ít dựa trên các định mức tiêu dùng vật tư tiên tiến, có tình trạng như vậy là do Công ty chưa quan tâm đến việc tiết kiệm vật tư cho sản xuất. Công tác dự trữ vật tư thờng mang tính ngẫu nhiên, không có tính đến đặc điểm sử dụng nguồn hàng, nhiều khi nhu cầu vật tư lại phụ thuộc vào tình hình biến động của vật tư.
Các loại vật tư chính được sử dụng trong năm 2008 được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.
CÁC LOẠI VẬT TƯ CHÍNH NĂM 2008
STT
Tên hàng hoá
ĐVT
Sổ sách
Thực tế
SL
SL
1
Thép lò so Ø7
kg
40.5
40.5
2
Thép ray phế liệu
kg
13.5
13.5
3
Thép L50x50
kg
234
234
4
Thép ống 021 mạ kẽm
m
5
5
5
Thép gió P18 Ø55
kg
264.5
264.5
6
Thép lập là 30x3
kg
27.5
27.5
7
Thép ống đen Ø27
kg
270.4
270.5
8
Thép U
m
44
44
9
Thép góc 40-75
kg
52
52
10
Thép hộp 20x40
kg
1
1
11
Thép C45 Ø70
cây
10.5
10.5
12
Thép tròn
kg
188
188
13
Ống đồng Ø5
kg
29.2
29.2
14
Ống đồng Ø4
kg
3.5
3.5
15
Ống đồng Ø8
kg
26.5
26.5
16
Ống đồng Ø14
kg
9.8
9.8
17
Đồng vàng Ø18
kg
7
7
18
Đồng vàng Ø22
kg
8.3
8.3
19
Đồng vàng Ø24
kg
18.4
18.4
20
Đồng vàng Ø95
kg
17.4
17.4
21
Đồng đỏ Ø26
kg
5.8
5.8
22
Đồng vàng Ø28
kg
22
22
23
Đồng vàng Ø65
kg
48
48
24
Nhôm là 2 ly
kg
28.8
28.8
25
Ống nhôm Ø12
kg
2.2
2.2
26
Bạc đồng chỉ
cái
163
163
27
Gay lanh cô
kg
9.6
9.6
28
Thép Ø115 – Ø160
kg
91
91
29
Thép ống Ø200
kg
11.5
11.5
30
Thép U dập 140(120)
kg
111.5
111.5
31
Thep L63x35
m
3
3
32
Tôn 14 – 20 ly
kg
13
13
33
Thép ống Ø170
kg
65
65
34
Thép ống Ø90
kg
29.5
29.5
35
Tôn sắt vụn
kg
104
104
36
Thép V các loại
kg
574
574
37
Mô tơ máy lạnh
cái
4
4
38
Bu ly Ø130
cái
1
1
39
Đầm Trung Quốc
cái
1
1
40
Thép 16
kg
41
Thép Ø10
kg
16.3
16.3
42
Thép ống
kg
153
153
43
Thép V40x4
kg
14
14
44
Thép 6
kg
1164.9
1164.9
45
Thép Ø50
kg
5
5
46
Tôn lắp trục đứng
kg
135
135
47
Dây buộc
kg
13
13
48
Thép 8
kg
38.5
38.5
49
Phụ tùng máy bơm hơi
cái
1
1
50
Bản mã 14 – 16
kg
28.5
28.5
51
Thép tấm
kg
129
129
53
Thép 16
kg
354
354
54
Thép Ø20
kg
2345
2345
55
Thép Ø18
kg
1
1
Qua bảng số liệu trên ta thấy nhu cầu vật tư chính của Xí nghiệp năm 2008 giữa sổ sách và thực tế là như nhau. Do hoạt động sản xuất của Xí nghiệp nhỏ, việc sản xuất của Xí nghiệp chủ yếu dựa vào các đơn đặt hàng của khách hàng, còn sản xuất sản phẩm bán ra ngoài thị trường ít nên Xí nghiệp dựa vào các đơn hàng để nhập vật tư chính, chính vì vậy lượng vật tư chính được sử dụng hết không có sự tồn kho, các loại vật tư phụ được Xí nghiệp nhập về và có dự trữ.
b - Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm.
Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lượng tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm để hoàn thành một công việc nào đó trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch, vì vậy mà công tác xây dựng và quản lý định mức tiêu dùng vật tư ở xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc rất được chú trọng. Để đảm bảo vật tư một cách tốt nhất cho sản xuất thì không thể không coi trọng việc nâng cao chất lượng của công tác định mức.
Mỗi số liệu định mức là đặc trưng cho tiêu hao vật tư cảu một chi tiết, sản phẩm cơ khí. Những mức tiêu hao vật tư chính được tính oán trên cơ sở bản vẽ thiết kế và đã tính lượng hao hụt do gia công cơ khí, còn hao hụt do vận chuyển cân đong sai chưa được tính.
Mỗi sản phẩm cơ khí đều được chia ra làm hai phần:
- Vật liệu chính: Là vật tư cần thiết để cấu thành lên sản phẩm trong vật liệu chính được chia làm ba loại:
+ Khối lượng tính: Là khối lượng cần thiết cấu thành nên sản phẩm và được xác định từ bản vẽ thiết kế.
+ Khối lượng thô: Là khối lượng của toàn bộ vật tư dùng để gia công sản phẩm. Khối lượng thô bằng tổng khối lượng tinh và khối lượng cuả lượng dư cắt gọt, đầu thừa cắt phẳng, đầu đã gọt, mặt cắt...
+ Khối lượng chì: Là khối lượng vật tư dùng để tạo ra phôi đưa lên máy cắt gọt, khối lượng chì bằng tổng khối lượng thô cộng với tỷ lệ hao hụt do cháy khi rèn hoặc đúc.
- Vật liệu phụ: Là những vật tư phù trợ cần thiết cùng với vật liệu chính cấu thành nên sản phẩm.
Vật liệu phụ quy định trong định mức này là chủ quan về chất lượng vật tư và đã được cộng thêm các thành phần hao hụt như: Khâu gia công, vận chuyển, bảo quản...trong quá trình sản xuất.
Căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu xí nghiệp xác định được
khối lượng vật tư tương đối chính xác cần cho nhu cầu ssản xuất kinh doanh
và lập được kế hoạch mua sắm vật tư từ đầu năm.
Dưới đây là định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một số sản phẩm:
Bảng 2.
ĐỊNH MỨC VẬT TƯ CHO MỘT SỐ SẢN PHẨM
Tên sản phẩm
TT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Bánh răng côn xoắn chủ động Benla
1
Thép 18xTT
kg
42
2
Thép rèn ngoài
kg
42
3
Dầu nhiệt luyện
kg/sp
33.6
4
Chất thấm
kg/sp
33.6
Trục các loại
1
Thép C45
kg
7.04
2
Thép 20X
kg
15.15
3
Than rèn
kg
1.11
4
Dầu nhiệt luyện
kgsp
12.12
5
Chất thấm
kgsp
12.12
Các loại bánh xích
1
Thép C45
kg
7.37
2
Thép 20x
kg
0.9
3
Than rèn
kg
3.685
4
Diều nhiệt luyện
kgsp
0.72
5
Chất thấm
kgsp
0.72
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG - VIỆT NAM
CN.CTY CP CĐIỆN VÀ XD TẠI VĨNH PHÚC
ĐỊNH MỨC TIỀN LƯƠNG GIA CÔNG
CHẾ TẠO – DẦM NGANG(BAILAY)
STT
Các nguyên công
SL
Đ.giá(đ)
T.Tiền
Ghi chú
1
Vệ sinh làm sạch, hàn vá đắp I240
1
23.000
23.000
2
Lấy dấu cắt hàn nối I240 theo kích thứpc.
1
8.000
8.000
3
Lấy dấu khoan lỗ Ø38.
6
4.000
24.000
4
Lấy dấu khoan lỗ Ø33. L=78mm
2
2.000
4.000
5
Lấy dấu khoan lỗ chốt Ø25
2
2.000
4.000
6
Lấy dấu cắt gá lắp, hàn tăng cứng(220x55x8)
8
2.000
16.000
7
Lấy dấu cắt gá lắp, hàn bản táp(3750x105x8)
2
9.000
18.000
8
Lấy dấu cắt gá lắp, hàn U100
10
1.000
10.000
9
Lấy dấu cắt gá lắp, hàn L45x30
4
1.000
4.000
10
Lấy dấu cắt gá lắp, hàn vấu giữ (78x70x35)
2
2.000
4.000
11
Gá lắp hàn chốt Ø25
2
1.000
2.000
12
Vệ sinh làm sạch đánh bóng I240
1
25.000
25.000
13
Sơn chống rỉ, sơn ghi I240
1
8.000
8.000
Cộng tiền nhân công cho 01 dầm ngang
150.000
14
Tiên, cắt trục Ø25: L=80mm
2
2.000
4.000
Cộng tiền nhân công cho 01 dầm ngang
4.000
Ngày...tháng...năm 200...
Người lập biêu
Kiểm tra
Giám đốc
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG - VIỆT NAM
CN.CTY CP CĐIỆN VÀ XD TẠI VĨNH PHÚC
ĐỊNH MỨC VẬT TƯ QUE HÀN GIA CÔNG
CHẾ TẠO - DẦM NGANG(BAILAY)
STT
Các nguyên công
Chiều dài chi tiết(mm)
Số mối hàn
Σchiều dài mối hàn(m)
Σtrọng lượng
(kg)
Ghi chú
1
Hàn bản táp(3575x105x8)mm vào I240
7.550
2
15.100
49.455
2
Hàn gân tăng cứng(220x55x8)mm vào I240
660
8
5.280
6.079
3
Hàn U100x45 vào I240
380
10
3.800
3.700
4
Hàn vấu giữ(78x70x30)mm vào I240
216
2
432
2.120
5
Hàn L45x30 vào I240
70
4
280
0.330
6
Hàn chốt Ø25 vào I240
157
4
628
0.585
7
Hàn nối dầm I240(Bản mã: 310x200x5)
1.000
1
1.000
4.867
Tổng số mối hàn 01 dầm ngang
26.520
Que hàn Ø=8.5 kg/01 dầm ngang
Ma tit: 0.6kg/01 dầm
Sơn chống rỉ: 0.64kg/01dầm
Sơn ghi: 0.95kg/01dầm
Ngày...tháng....năm 200...
Người lập biêu
Kiểm tra
Giám đốc
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG - VIỆT NAM
CN.CTY CP CĐIỆN VÀ XD TẠI VĨNH PHÚC
ĐỊNH MỨC TIỀN CÔNG GIA CÔNG GẦM XE CẢI TIẾN
(TÍNH CHO 01 BỘ).(SL=50BỘ)
STT
Các nguyên công
ĐVT
Định mức tiền công
(1bộ gầm xe cải tiến)
Ghi chú
SL
KL(kg)
T.Tiền(đ)
1
Cắt tiện moay ơ Ø=70x100
bộ
01
7.000
2
Cắt tiện, trục Ø=32x644&894
c
01
4.1
6.000
3
Cắt tiện renM27x1.5, L=28
c
01
2.500
4
Tiện vành chắn bụi
bộ
02
2.000
5
Rèn phôi làm Êcu.M=27x1.5
bộ
01
1.200
6
Cắt tiện Êcu.M=27x1.5
bộ
01
5.000
7
Khoan lỗ Ø=592đầu trục)
c
01
1.000
8
Cắt gia công chốt trẻ
bộ
01
300
9
Nắn, hàn, mài vành
bộ
01
3.6
2.400
10
Cắt sắt Ø=10hàn vào vành, mài
bộ
01
12.000
11
Làm sạch, sơn rỉ, sơn ghi
bộ
01
1.500
12
Lắp săm lốp vào vành
bộ
01
3.000
13
Cắt trục Ø=32 từ thép cây
c
01
300
14
Dập lắp chắn bụi
bộ
02
800
Cộng
45.000
Ủ phôi Ø73x320(52cãi500đ=39.000đ)
Cắt điện phôi đạt kích thước Ø=70x100mm(52x2.500đ=130.000đ)
Người lập biểu
Kiểm tra
Giám đốc
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG - VIỆT NAM
CN.CTY CP CĐIỆN VÀ XD TẠI VĨNH PHÚC
ĐỊNH MỨC VẬT TƯ XE CẢI TIẾN (TÍNH CHO 01 BỘ)
STT
Tên vật tư
ĐVT
SL
KL(kg)
Ghi chú
1
Vành xe
c
02
2
Trục xe Ø=32. Ø=32;L=650mm
Ø=32;L=899mm
c
01
4.1
5.64
3
Moay ơ Ø=70x100
bộ
02
3.05
4
Nan hoa Ø=10;L=180mm
bộ
28
2.93
(2.52mm)
5
Nắp chắn bụi Ø=65x2mm
bộ
04
0.27
6
Êcu M=27x1.5,L=25
bộ
02
0.44
7
Chốt; Ø=4mm;L=50
bộ
02
0.01
8
Lốp(2-50-17)
Săm
bộ
02
02
9
Que hàn
kh
01
10
Vòng bi 6206
bộ
04
Công
7.44
Người lập biểu
Kiểm tra
Giám đốc
– Công tác tạo nguồn.
Mặc dù quy mô sản xuất của Xí nghiệp n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2257.doc