Để phục vụ có hiệu quả cho nhu cầu quản lý và hạch toán tổng hợp cũng như hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất tại xí nghiệp được chia thành các loại sau:
1-Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong những doanh nghiệp khác nhau thì nguyên vật liệu chính cũng gồm các loại khác nhau. Cụ thể tại đơn vị xây lắp thì nguyên vật liệu chính bao gồm: Sắt, thép, xi măng, gạch, cát
TK sử dụng: 152.1.
Nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất kinh doanh hình thành lên CF nguyên vật liệu trực tiếp.
2- Nguyên vật liệu phụ: Là những nguyên vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong sản xuất được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm tăng chất lượng sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý: Gỗ, tre, nứa để phục vụ cho việc đổ dầm, móng.
TK sử dụng 152.2
90 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp xây lắp điện và kinh doanh dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nay xí nghiệp khấu hao TSCĐ tính theo công thức:
KHTSCĐ = _NGXT_
12 tháng
Trong đó: NG là Nguyên giá TSCĐ. Nhà xưởng:8%
T: tỉ lệ KH. Xe VT-Máy móc:12%
Kế toán KH tại xí nghiệp sử dụng bảng phân bổ số 3. Bảng này dùng để tính và phân bổ KH. Cơ sở để ghi là bảng phân bổ số 3 tháng trước và các chứng từ tăng giảm TSCĐ tháng trước.
Kết cấu của bảng phân bổ số 3 được ghi theo các chỉ tiêu I-II-III-IV Chỉ tiêu I : Căn cứ vào dòng IV “ Số KH phải trích tháng này” của bảng phân bổ số 3 tháng trước để ghi vào theo các cột phù hợp.
Chi tiêu II : Căn cứ vào các chứng từ tăng TS cố định tháng trước, kế toán xác định nguyên giá , tính số khấu hao tăng, sau đó ghi vào các cột cho phù hợp.
Chỉ tiêu III : Căn cứ vào các chứng từ giảm TSCĐ tháng trước, kế toán xác định nguyên giá, tính số KH giảm sau đó ghi vào các cột tương ứng.
Chỉ tiêu IV = I + II - III, ghi vào cột phù hợp tính chi tiết cho từng đối tượng.
Trích bảng phân bổ tháng 3 năm 2004
Bảng tính và phân bổ Kh TSCĐ
Chỉ tiêu
tỉ lệ
Nợi sd
toàn dn
627
641
642
NG
Mức KH
SX Chính
SX Phụ
I. Mức Kh tháng trước
3.974.000.000
34.166.200
17.000.000
8.160.000
4.000.000
5.006.200
II. Mức KH tăng
trong tháng
- Mua xe ô tô chothi công
- Mua TB cho xưởng Bê tông
- Mua máy phô tôcho VP
12%
12%
12%
720.000.000
580.000.000
170.000.000
28.000.000
7.200.000
5.800.000
1.400.000
280.000
5.800.000
5.800.000
1.400.000
1.400.000
280.000
280.000
IIi.mức kh giảm
-Thanh lý kho hàng
8%
120.000.000
120.000.000
800.000
800.000
800.000
800.000
IV.MK Tháng này
4.574.000.000
40.566.200
22.800.000
9.560.000
3.200.000
5.286.200
III. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
1. Thủ tục lập và luân chuyển chứng từ.
Trong quá trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sử dụng chủ yếu là các chứng từ sau:
Phiếu nghỉ hưởng BHXH. Bảng thanh toán tiền thưởng. Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. Phiếu báo làm thêm giờ. Hợp đồng giao khoán. Biên bản điều tra tai nạn giao thông.
*Bảng chấm công: Được lập hàng tháng, mỗi bộ phận, tổ, phòng ban phải lập một bảng chấm công. Hàng ngày người có trách nhiệm căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày. Ghi vào ngày tương ứng trong các cột, từ cột 1 đến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ. Cuối tháng người chấm công ký vào bảng chấm công và chuyển cùng các chứng từ liên quan về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu và tiến hành tính lương và BHXH. Bảng chấm công được lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ liên quan.
*Bảng thanh toán tiền lương: Là căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động. Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận tương ứng với bảng chấm công.
Cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ về lao động tiền lương như: Bảng chấm công, Bảng tính phụ, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hay công việc hoàn thành. Căn cứ vào chứng từ liên quan, bộ phận kế toán lập bảng thanh toán lương, chuyển cho kế toán trưởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương. Bảng này được lưu tại phòng kế toán. Mỗi lần lĩnh lương người lao động phải trực tiếp ký vào cột “Ký nhận” hoặc người nhận hộ phải ký thay.
*Bảng thanh toán BH: Làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH trả lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH cấp trên. Cuối tháng, sau khi kế toán tính toán tổng số ngày nghỉ và trợ cấp cho từng người, cho toàn đơn vị. Bảng này được chuyển cho trưởng ban BHXH của đơn vị xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng duyệt chi. Các loại chứng từ trên được luân chuyển theo trình tự sau:
Sơ đồ luân chuyển chứng từ_hạch toán
tiền lương và bảo hiểm.
Bảng tổng hợp lương toàn DN
Bảng thanh toán lương tổ sản xuất
Chứng từ gốc về lương
Bảng
phân
bổ số1
số 1.
Bảng thanh toán lương đội sản xuất
1. Các hình thức trả lương tại xí nghiệp.
Hiện nay tại xí nghiệp áp dụng hai hình thức trả lương, đó là trả lương theo thời gian (Đối với lao động gián tiếp) và hình thức trả lương theo sản phẩm (Đối với lao động trực tiếp).
Hình thức trả lương theo thời gian: Là tính theo thời gian làm việc tính theo hệ số của nhà nước và doanh nghiệp quy định. Hiện nay xí nghiệp tính lương thời gian theo công thức:
Tiền lương phải trả = Số ngày làm việc thực tế x mức lương hàng ngày.
Mức lương hàng ngày = Hệ số * Lương cơ bản
22 ngày
Trích tính lương và phụ cấp cho ông Nguyễn Văn A: Phụ cấp chức vụ: 015, Hệ số lương: 4,25. Lương cơ bản:290.000đ, Số ngày làm việc 21 công.
Tiền lương phải trả = (4,25 x 290.000) x 21 = 1.176.477
22 ngày
Phụ cấp (chức vụ) = 1.176.477 x 0.15 = 176.471
Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng công việc hoàn thành. Việc trả lương này được tính cho từng đối tượng cũng có thể cho một nhóm, tổ sản xuất. Căn cứ vào thời gian và bậc lương. Và được tính theo công thức sau:
Tiền lương phải trả = Hệ số x lương cơ bản x Số ngày làm việc.
22 ngày
Tuy nhiên vì là lương sản phẩm nên doanh nghiệp có xây dựng đơn giá định mức theo hệ số kỹ thuật. Nên khi tính lên lương thực tế kế toán lấy lương thực tế chia cho lương định mức được hệ số giữa thực tế và định mức và được tính bằng công thức:
Lương thực tế__ x Lươnglương tt = Số lương thực tế phải thanh toán.
Lương định mức
Tính lương cho 4 công nhân xưởng bê tông hoàn thành 1000 bulông đơn giá 3.020 đồng/chiếc, tiến hành tính lương như sau:
Anh Nguyễn Văn Tĩnh làm 24 công, hệ số 1.99
Anh Lê Thanh Minh làm 26 công, hệ số 2.08
Anh Nguyễn Duy Hà làm 20 công, hệ số 2.72
Anh Nguyễn Thanh Đức làm 22 công, hệ số 2.08
Anh Tĩnh = 1.99 x 290 x 24 ngày = 629.500 x 1.134 = 713.853
22
Anh Minh = 2.08 x 290 x 26 ngày = 712.872 x 1.134 = 808.397
22
Anh Hà = 2.72 x 290 x 20 ngày = 717.090 x 1.134 = 813.180
22
Anh Đức = 2.08 x 290 x 22 ngày = _603.200 x 1.134 = 684.000_
22
Cộng 2.662.266 3.020.000
Tính hệ số = 3.020.000 = 1.134 lấy hệ số nhân với số lương thực tế đã tính
2.662.266
để được số lương thực tế trả cho từng công nhân.
3. Kế toán BHXH- BHYT- KPCĐ.
a. TK sử dụng
TK 334: Phải trả công nhân viên.
Bên Nợ: Các khoản khấu trừ vào lương của CNV, tiền lương, thưởng và các khoản ứng chi cho CNV.
Bên Có: Tiền lương, tiền công phải trả cho CNV.
Dư Nợ( nếu có): Số trả thừa cho CNV.
Dư Có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CNV.
TK 338:” Phải trả, phải nộp”. Trong phạm vi hạch toán lương và các khoản khác thì TK này có nội dung kết cấu như sau:
Bên Nợ: Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ. Các khoản đã chi về KPCĐ.
Bên Có: Các khoản phải trả, phải nộp, Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.....
Dư Có: Phải trả, phải hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý…
Bảng thanh toán lương
stt
họ tên
bậc lương
lương
lương sp
lương thời gian
lương bhxh
các khoản phải nộp
tạm ứng kỳ I
còn lại
ký nhận
số sp
Tiền
công
tiền
công
tiền
1
…..
2
…………
3
Nguyễn duy hà
2.72
788.800
813.180
1
35.854
47.328
200.000
601.706
4
Nguyễn thanh đức
2.08
603.200
684.000
2
41.127
36.192
300.000
388.935
5
lê thanh minh
2.08
603.200
712.872
36.192
100.000
576.680
6
Nguyễn văn tình
1.99
577.100
713.853
2
52.463
34.626
200.000
531.690
………………..
…..
cộng
31.122.000
17.694.656
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm.
ghi có các tk
ghi Nợ các tk
TK 334
TK 338
lương chính
lương phụ
các khoản
cộng
3382-3383-3384
1.TK 662
-Các đội xây lắp 1,2,3,4
-xưởng bê tông cơ khí
226.144.656
208.450.000
17.684.656
1.208.000
1.208.000
227.352.656
208.450.000
18.902.656
43.197.004
39.605.500
3.591.504
2.tk 627
-các đội xây lắp 1,2,3,4
-xưởng bê tông cơ khí
-đội xe cơ giới
100.082.700
68.042.700
12.040.000
20.000.000
4.095.000
3.450.000
1.780.000
1.970.000
107.282.700
71.492.700
13.820.000
21.970.000
20.383.713
13.583.613
2.625.800
4.174.300
3.chi phí quản lý tk 642
29.800.700
4.727.000
1.482.000
36.009.700
6.560.263
4.tk 641 chi phí bh
30.706.000
2.870.000
33.567.000
6.379.440
5.tk 334
24.253.263
Cộng
386.734.056
12.900.000
1.482.000
404.221.056
100.773.683
IV. Kế toán tập hợp chi phí và tinh giá thành sản phẩm
Chi phí SXKD là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các lao động sống và lao động vật hóa mà DN đã bỏ ra liên quan đến hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tùy theo đặc điểm của tổ chức sản xuất của từng doanh nghiệp mà đối tượng tập hợp chi phí có thể là : Từng phân xưởng, bộ phận tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp ; từng gian đoạn hoặc toàn bộ quy trình công nghệ ; Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, hạng mục công trình ….
1. Phương pháp tập hợp.
a. Tập hợp chi phí NVL trực tiếp .
Chi phí NVL trực tiếp tại xí nghiệp bao gồm NVL chính - NVL phụ nhiên liệu, được xuất dùng xây lắp cho các công trình đường dây và các xưởng sản xuất phụ.
Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng TK 621, “Chi phí NVL trực tiếp”, TK này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí NVL cho sản xuất.
Bên Nợ : Giá trị NVL xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.
Bên Có: Giá trị NVL xuất dùng không hết, kết chuyển chi phí NVL, tài khoản này không có số dư.
b. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao mà xí nghiệp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622.
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
Cuối kỳ xí nghiệp tính ra tổng số tiền công, tiền lương và phụ cấp phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất sản phẩm.
c. Kế toán chi phí máy thi công.
Vì đây là một đơn vị xây lắp nên chi phí máy thi công chiếm một phần chi phí đáng kể trong quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Để hạch toán chi phí máy thi công kế toán sử dụng TK 623 “Chi phí máy thi công”.
Bên Nợ: Số chi phí phát sinh cho máy thi công.
Bên Có : Kết chuyển chi phí máy thi công.
TK này không có số dư cuối kỳ.
d. Chi phí sản xuất chung.
Để hạch toán chi phí sản xuất chung xí nghiệp sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung” theo hệ thống tài khoản KT. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng phân xưởng. Bộ phận sản xuất dịch vụ và được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2.
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng.
TK 6272: Chi phí vât liệu.
TK 6273 : Chi phí dụng cụ sản xuất.
TK 6274: Chi phí KH TSCĐ.
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.
TK 627 có nội dung kết cấu như sau:
Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung kết chuyển chi phí sản xuất chung vào chi phí sản xuất. Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.
2. Sổ sách kế toán.
Hiện nay xí nghiệp sử dụng các loại sổ sách sau để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
Bảng kê số 4, bảng kê số 5.
NKCT số 7, và bảng tính giá thành sản phẩm.
3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp.
Do đặc điểm quy mô sản xuất , hiện nay xí nghiệp áp dụng phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. Vì thực tế xí nghiệp là một đơn vị xây lắp nên việc sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào các hợp đồng đấu thầu với các chủ đầu tư.
Trích bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Quý I/2003.
XN lắp máy & XD Thuỷ Điện Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
quý i năm 2003
STT
Tên Công Trình
Dư đầu kỳ
Vật liệu
Nhân công
Chi phí máy
Chi phí SXC
Cộng CPSXT.kỳ
Dư đk+CPSXT.kỳ
Z TP H.Thành
Dư cuối kỳ
1
Đường dây 500 KV
181.859.632
593.286
44.857.689
45.450.975
136.408.657
136.408.657
2
Đường dây Sơn La
1.418.918.640
2.672.890.012
66.093.930
2.738.983.942
4.175.902.582
4.175.902.582
3
T. biến áp Giáp Khẩu
709.006.002
950.000
3.611.085
4.561.085
713.567.087
713.657.078
4
ĐZ Bình Liêu
129.369.191
17.997.700
17.412.000
3.728.679
39.138.379
168.507.570
168.507.570
5
Trạm Phố Nối
103.065.736
58.411.985
10.779.402
69.191.387
172.257.123
172.257.123
6
ĐZ P.Lại-H.Phòng
349.374.089
198.674.656
13.696.846
5.679.786
22.807.354
240.859.856
590.232.731
590.232.731
7
ĐZ P.Lại-Sóc Sơn
244.806.313
1.778.616
1.260.000
586.980
6.269.190
9.894.786
254.701.099
254.701.099
8
ĐZ T.Vinh-D.Hải
44.534.512
1.934.781.300
600.000.000
8.256.348
103.711.136
2.646.748.784
2.691.283.296
2.691.238.296
9
ĐZ M.Lát-T.Hóa
1.945.646.399
126.382.959
23.405.511
56.653.454
206.441.924
2.152.088.323
2.152.088.323
…..
………..
……….
……..
………..
………
……..
……
…..
…….
…….
….
………
………
……..
………..
………
……..
…….
……
…….
…….
…..
……….
………
……..
………
……….
……..
………
……….
………
……….
15.
Trạm Nam Sài Gòn
147.957.017
692.658
1.014.000
7.940.583
155.897.600
155.897.600
16
Trạm Cà Mau
447.701.126
1.131.609.929
100.000.000
8.968.621
3.703.750
1.244.282.300
1.691.983.426
1.691.983.426
17
Trạm Nhật Tân
6.399.915
29.617.000
5.362.415
21.138.889
56.118.304
62.518.219
62.518.219
18
Đường Hồ Chí Minh
333.762.389
9.345.449
1.193.500
10.538.949
344.301.338
344.301.338
Tổng Cộng
14.118.954.801
7.925.556.498
1.027.357.543
176.497.301
356.973.845
9.486.386.399
23.215.073.218
15463.392.840
7.751.720.378
V. Kế toán thành phần và tiêu thụ thành phẩm.
Do đặc thù của ngành xây lắp, nên sản phẩm của xí nghiệp đa dạng có kế cấu và phạm vị phức tạp. Thường là các công trình xây lắp điện nên hầu như không có quá trình nhập kho và xuất kho. Mà chỉ có các Biên bản bàn giao và nghiệm thu công trình. Khi các công trình và hạng mục công trình được hoàn thành xí nghiệp tiến hành việc thanh, quyết toán với các chủ đầu tư cho nên việc tính giá thành và tiêu thu thành phẩm ở xí nghiệp thường rất phức tạp và diễn ra không thuận tiện cho phần thu hoạch của học sinh trong kỳ thực tập. Trong thời gian thực tập tại xí nghiệp không có công trình nào được hoàn thành và bàn giao, tuy nhiên xí nghiệp có xưởng sản xuất phụ là xưởng bê tông cơ khí mạ.
Vậy để thu hoạch phần hành giá thành và tiêu thụ sản phẩm, em xin trình bày về quá trình tiêu thụ của cột bê tông ly tâm.
1. Chứng từ và sổ sách kê toán.
Để hạch toán thành phẩm và tiêu thụ kê toán sử dụng chứng từ sổ sách sau: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Hóa đơn bán hàng, Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, Hóa đơn cước phí vận chuyển, Biên bản kiểm kê sản phẩm vật tư…Bảng kê số 8,9,10, NKCT số 8, sổ chi tiết 3,4,5.
2. Thủ tục nhập xuất thành phẩm - phương pháp tính giá.
Nhập xuất kho thành phẩm: Khi nhập và xuất kho thành phẩm, kế toán căn cứ vào các biên bản kiểm nhận, bàn giao sản phẩm hoặc lệnh xuất để viết phiếu nhập, xuất kho. Để theo dõi quá trình ngày do thủ kho và kế toán đảm nhận . Vì xí nghiệp đã vận dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết thành phẩm.
* Phương pháp tính giá thành phẩm nhập xuất kho: Hiện nay xí nghiệp đánh giá thành phẩm theo giá thực tế. Thành phẩm do xí nghiệp sản xuất chế tạo ra được đánh giá theo giá thành công xưởng thực tế bao gồm: chi phí NVL trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Giá thực tế của thanh phẩm xuất kho được xí nghiệp áp dụng theo phương pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập.
3. Kế toán tổng hợp thành phẩm - tiêu thụ thành phẩm.
Để hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, kế toán sử dụng các TK sau: TK 155 - TK157, TK511 - TK512, TK 531 - TK 532, TK 632.
Hiện nay xí nghiệp bán hàng theo đơn đặt hàng là chủ yếu, tuy nhiên cũng có khi xí nghiệp bán ra ngoài thị trường với số lượng nhỏ và lẻ. Xí nghiệp còn xuất bán nội bộ cho các đơn vị thành viên cùng cấp thuộc Công ty xây lắp điện 4 (Nghiệp vụ này không xảy ra trong tháng 3).
Xác định kết quả kinh doanh, kế toán phải tập hợp và phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng đơn vị sản phẩm, kế toán sử dụng TK 641- TK642 và TK 911.
Trích bảng kê số 8 và NKCT số 8, tháng 3/2004 của xí nghiệp như sau (sử dụng đối với sản phẩm cột bê tông ly tâm).
Bảng kê nhập_xuất_tồn.
Thành phẩm .
Tháng 3 năm 2004.
Tên thành phẩm: Cột bê tông ly tâm. Số dư đầu kỳ : 554.400
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Nợ TK 155, Ghi có cácTK
Ghi có TK 155, Ghi Nợ các TK
SH
nt
154
…….
Cộng Nợ TK155
632
……
Cộng có TK 155
1
013
2/3
Xuất bán cho sở điện lực VP
396.000.000
396.000.000
2
024
8/3
Nhập kho từ SX
201.750.000
201.750.000
3
014
9/3
Xuất bán cho sở điện lực HN
160.066.667
160.066.667
4
025
12/3
Nhập kho từ sản xuất
201.841.000
201.841.000
5
026
14/3
Nhập kho từ sản xuất
161.052.000
161.052.000
6
015
14/3
Xuất bán cho xã Liên Hà
214.720.000
214.720.000
7
016
16/3
Xuất bán cho sở điện lực HN
161.040.000
161.040.000
Cộng số PS Nợ
Có
564.643.000
931.826.667
Số dư cuối tháng
187.216.333
Nhật ký chứng số 8
Tháng 3 năm 2004.
stt
TK
ghi có
TK
ghi Nợ
131
155
511
...
632
641
642
…
911
421
Cộng
1
111
400.000.000
700.000.000
2
112
250.000.000
250.000.000
3
131
337.240.000
337.240.000
5
511
987.240.000
987.240.000
7
632
931.862.667
931.826.667
…
…
….
…..
……
…
…..
…..
…..
…
…..
…..
…….
11
911
931.862.667
8.320.000
10.140.000
36.953.333
987.240.000
12
421
Cộng
931.826.667
987.240.000
931.826.667
8.320.000
10.140.000
987.240.000
36.953.333
PHầN II
PHƯƠNG PHáP HạCH TOáN Kế TOáN NGUYÊN
VậT LIệU TạI xí nghiệp XLĐ & KDDV
------------------&&&------------------
I - Đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp ảnh hưởng đến hạch toán nguyên vật liệu.
Vật liệu là đối tượng lao động - một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển giá trị một lần và chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Do vậy, tăng cường công tác quản lý công tác kế toán nguyên vật liệu sẽ đảm bảo việc sử dụng hiệu quả tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp nói chung và cho Xí nghiệp XLĐ & KDDV nói riêng.
Là một đơn vị xây lắp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp đường dây và trạm biến thế điện nên nguyên vật liệu được sử dụng trong sản xuất của xí nghiệp cũng mang toàn bộ đặc điểm chung về nguyên vật liệu trong sản xuất của ngành xây dựng cơ bản. Cũng có nghĩa là để xây lắp các công trình thì xí nghiệp phải sử dụng một khối lượng rất lớn về nguyên vật liệu phong phú và đa dạng về chủng loại, qui cách. Có những vật liệu là sản phẩm của ngành công nghiệp như : Xi măng, thép, dây tải điện có những vật liệu là sản phẩm của ngành khai thác được đưa vào sử dụng ngay mà không qua chế biến: Cát sỏi đã…có những loại vật liệu là sản phẩm của ngành nông, lâm nghiệp: Gỗ, tre, nứa…
Mặt khác, khối lượng nguyên vật liệu được sử dụng cũng khác nhau có những loại vật liệu cần sử dụng với khối lượng lớn như : Xi măng, cát, sỏi, thép, dây cáp…nhưng có loại sản xuất rất ít như : Bulong, đinh kết nối, sứ…Bên cạnh đó việc thu mua, vận chuyển, bảo quản các loại vật liệu đó cũng không giống nhau. Có loại vật liệu mua ngay tại các cửa hàng, đại lý vật liệu xây dựng trong địa bàn thi công nên thuận tiện nhanh chóng. Có những loại vật liệu phải đến tận nơi khai thác để mua và không thể bảo quản trong kho như cát sỏi, đá gây khó khăn cho việc bảo quản để xảy ra hao hụt mất mát làm ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và là nguyên nhân làm tăng giá thành sản phẩm. Ngoài ra có những loại vật liệu phải bảo quản trong kho như : Xi măng, thép, dây cáp …Vì vậy xí nghiệp cần có kế hoạch, biện pháp thu mua, bảo quản phù hợp với từng loại vật liệu. Đáp ứng cho yêu cầu sản xuất, thêm nữa việc thu mua hay do các đội, xưởng tự đi mua. Theo nhu cầu vật tư cho từng công trình, hạng mục công trình từng thời điểm mà nhân viên kinh tế của đội, xưởng lập “Đơn xin mua vật tư theo nhu cầu” gửi lên phòng kế toán, sau khi được xét duyệt thì nhân viên của xí nghiệp hoặc của đội, xưởng sẽ tiến hành mua vât tư, áp tải hàng về tận kho kèm theo các chứng từ gốc hợp pháp hợp lệ.
Hiện nay, xí nghiệp hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ đây là phương pháp tính thuế chính xác và thông dụng nhất đối với các doanh nghiệp. Với phương pháp này kế toán của xí nghiệp sử dụng TK 133 “Thuế GTGT đầu vào” và TK 3331 “Thuế GTGT đầu ra” để hạch toán riêng từng loại thuế. Như vậy kế toán nguyên vật liệu chỉ phải xác định trị giá nguyên vật liệu là tiền hàng không bao gồm thuế khi nhập xuất kho nguyên vật liệu.
Nhìn chung, với qui mô và đặc điểm sản xuất kinh doanh hiện nay của xí nghiệp cùng với sự hỗ trợ của mạng phần mềm EFEECT - công cụ phục vụ đắc lực cho quá trình hạch toán của xí nghiệp - các phần hành kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng trong xí nghiệp được thực hiện một cách kịp thời - chính xác và đúng chuẩn mực kế toán hiện hành.
II . Phân loại nguyên vật liệu trong xí nghiệp.
Để phục vụ có hiệu quả cho nhu cầu quản lý và hạch toán tổng hợp cũng như hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất tại xí nghiệp được chia thành các loại sau:
1-Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong những doanh nghiệp khác nhau thì nguyên vật liệu chính cũng gồm các loại khác nhau. Cụ thể tại đơn vị xây lắp thì nguyên vật liệu chính bao gồm: Sắt, thép, xi măng, gạch, cát…
TK sử dụng: 152.1.
Nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất kinh doanh hình thành lên CF nguyên vật liệu trực tiếp.
2- Nguyên vật liệu phụ: Là những nguyên vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong sản xuất được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm tăng chất lượng sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý: Gỗ, tre, nứa…để phục vụ cho việc đổ dầm, móng.
TK sử dụng 152.2
3- Nhiên liệu : Bao gồn các loại ở thể lỏng, khí, rắn như: Than, xăng, dầu,khí đốt…dùng cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phương tiện vận tải, máy móc thiết bị.
TK sử dụng 152.3
4- Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại thiết bị, phương tiện để sửa chữamáy móc: Động cơ điện, xích công nghiệp, vòng bi…
TK sử dụng: 152.4
5- Thiết bị XDCB: Bao gồm các thiết bị, phương tiện được sử dụng trong công việc XDCB (cả thiết bị cần lắp và không cần lắp…)
TK sử dụng : 152.5
6- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu được loại ra từ xí nghiệp như: Gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.
TK sử dụng: 152.8
III . Tính giá nguyên vật liệu
Kế toán ở xí nghiệp đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế để hạch toán chi tiết và hạch toán tình hình nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu. Xí nghiệp áp dung thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ đã đánh giá nguyên vật liệu như sau:
1- Đối với nguyên vật liệu nhập kho.
Nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất của Xí nghiệp XLĐ & KDDV được nhập từ nhiều nguồn khác nhau. Nhưng chủ yếu vẫn là nguyên vật liệu được nhập do mua ngoài vì vây công tác tính giá nguyên vật liệu phải chính xác và đúng với giá thực tế, bao gồm giá mua chưa có thuế cộng với chi phí có liên quan.
Đối với nguyên vật liệu mua ngoài có hoá đơn GTGT mẫu số 01/GTKT/3…..cơ sở tính giá nguyên vật liệu nhập kho là giá không bao gồm cả thuế (dòng tiền hàng)
Giá nhập kho bằng giá mua (chưa có VAT) + chi phí liên quan
Ngày 06/4/2003, xí nghiệp nhập lô hàng xi măng Hoàng Thạch – theo Hợp đồng kinh tế số 088/ HĐKT (ngày 20/03/2004)giữa Xí nghiệp XLĐ & KDDVvới Công ty cổ phần Liên Anh. Số lượng 125.000 kg. Giá chưa thuế GTGT (10%) 650 đ/kg. Tiền hàng chưa thanh toán.
Căn cứ vào HĐ GTGT. Ký hiệu DG/03, số 030979 của công ty cổ phần Liên Anh (Trang 51). Phiếu NK số 011 (Trang 52).
Giá nhập kho = 125.000 kg x 650đ = 81.250.000 đồng.
125.000 kg XM P30.
Đối với phế liệu thu hồi trong sản xuất.
Giá nhập kho = giá có thể bán ra ngoài.
Ngày 20/4/2003. Nhập kho 3000 kg phế liệu giá ước tính 1600đ/kg. Kế toán lập phiếu nhập kho như sau: (Phiếu nhập kho số 033. Trang 53).
Giá nhập kho bằng = 5000 kg x 1600đ = 8.000.000đ (3.000 kg phế liệu)
Hoá đơn (gtgt)
Mẫu số:GTKT- 3LL
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 06 tháng 4 năm 2004 Ký hiệu:DG/03
Số: 030979
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần Liên Anh
Địa chỉ: Số 06 -Thanh Mai - Sóc Sơn - Hà Nội. Số TK: 03-13597768
Điện thoại: 04.855.1703 MS:01.0015.7359.
Họ tên người mua hàng: Đặng Đức Liễu
Đơn vị : Xí nghiệp XLĐ & KDDV.
Địa chỉ: Khối 1 - Thị trấn Đông Anh -Hà Nội Số TK:
Hình thức thanh toán trả chậm . MS:
STT
Tên hàng hoá DV
Đ vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1x 2.
B
Xi măng HT PC 30
Kg
125.000
650
81.250.000
C
Cộng tiền hàng
81.250.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT:
8.125.000
Tổng cộng tiền thanh toán
89.275.000
Số tiền viết bằng chữ: Tám mươi chín triệu ba trăm bảy năm nghìn đồng
Người mua hàng
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Đơn vị:Xí nghiệp XLĐ & KDDV
Địa chỉ: Khối 1 - TT Đông Anh - Hà Nội
Mẫu số
QĐ số 1141 - TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1- 11 - 1995 của BTC
số : 011
Phiếu nhập kho .
Ngày 06 tháng 4 năm 2004 Nợ: 152.1
Có: 331
Người giao hàng: Đặng Đức Liễu
Theo HĐ GTGT số: 030979 ngày 06 tháng 4 năm 2004 của Công ty C
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 123.DOC