Chuyên đề Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty bánh kẹo Hải Châu

Hạch toán tiền lương theo thời gian.

Hình thức trả lương này được áp dụng chủ yếu đối với các bộ phận quản lý của công ty (kể cả nhân viên quản lý phân xưởng) công nhân sản xuất phụ trợ (như lò hơi, cơ điện, phục vụ ngoài dây chuyền sản xuất chính). Ngoài ra công nhân sản xuất chính đối với một số sản phẩm (công việc) không định mức được hoặc vì khó định mức cũng hưởng lương theo thời gian.

 

doc57 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty bánh kẹo Hải Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm hơn so với hình thức tiền lương trả theo sản phẩm, bởi vì nó chưa gắn thu nhập của mỗi người với kết quả lao động mà họ đã đạt được trong thời gian làm việc. Hình thức trả lương theo thời gian gần 2 chế độ. Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn, chế độ này là chế độ trả lương mà tiền lương nhận được của mỗi người lao động do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định. Chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc thật chính xác. LCN = LMIN x KCN x T Trong đó: LMIN: Lương tối thiểu. KCN: Hệ số lương cấp bậc công nhân. T: Thời gian làm việc thực tế. Có ba loại tiền lương theo thời gian. Lương giờ: Tính theo lương cấp bậc và số giờ làm việc. Lương ngày: Tính theo lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Lương tháng: Tính theo lương cấp bậc tháng. Nhược diểm của chế độ trả lương này là mang tính chất bình quân khong khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên liệu, tập trung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động. Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian giản đơn và với tiền thưởng khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặc chất lượng đã quy định. Chế độ trả lương này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm việc phục vụ như công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị... ngoài ra còn áp dụng đối với những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hóa cao, tự động hóa của những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng. Tiền lương của công nhân được tính bằng cách lấy lương theo thời gian đơn giản nhất cộng thêm tiền thưởng. Trong chế độ trả lương này không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác thông qua các chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được. Vì vậy nó khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả làm việc và trách nhiệm công tác. Do đó cùng với ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật chế độ tiền lương ngày càng mở rộng hơn. b. Hình thức trả lương theo sản phẩm. Hiện nay trong các đơn vị kinh tế cơ sở thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đang áp dụng rộng rãi hình thức trả lương theo sản phẩm với nhiều chế độ linh hoạt. Hình thức trả lương cho người lao động theo sản phẩm có nhiều ưu điểm hơn so với hình thức trả lương theo thời gian và có những tác dụng sau: Quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động (theo số lượng và chất lượng sản phẩm). Gắn liền thu nhập về tiền lương với kết quả sản xuất của mỗi người do đó kích thích tăng năng suất lao động. Khuyến khích mỗi người lao động, ra sức học hỏi nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến phương pháp lao động sử dụng tốt máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động. Chế độ trả lương theo sản phẩm gồm các loại: - Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: được áp dụng đối với đối tượng làm việc độc lập, công việc có thể định mức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm trực tiếp. Đơn giá (ĐG) = L/Qo Hoặc ĐG = L x To Trong đo: L: Lương cấp bậc công việc (tính theo ngày giờ). Qo: Định mức sản lượng (bao nhiêu sản phẩm trong một đơn vị thời gian) T0: Định mức thời gian. Tính lương cho công nhân theo công thức. LCN = ĐG x Q Trong đó: LLC: Lương thực tế công nhân nhận được trong ngày hoặc tháng. ĐG: Đơn giá sản phẩm. Q: Số lượng sản phẩm công nhân làm được thực tế. Chế độ trả lương trực tiếp này có ưu điểm là người công nhân nhận biết ngay với kết quả lao động của mình (trong ngày hoặc tháng) sẽ nhận được bao nhiêu tiền lương kích thích họ tăng năng suất lao động. Tuy nhiên nhược điểm của nó là người công nhân ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc thiết bị, tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng, ít quan tâm chăm lo đến công việc chung của tập thể. - Chế độ trả lương tính theo sản phẩm tập thể: áp dụng đối với những công việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện như: lắp ráp thiết bị, sản xuất dây chuyền. Đơn giá ở đấy tính theo công thức: ĐGTT = hoặc: ĐGTT = Trong đó: ĐGTT: Đơn giá sản phẩm tập thể. : Tổng số tiền lương tính theo cấp bậc công việc (1 đến n) Q0: Định mức sản lượng. T0: Định mức thời gian. Tính lương công nhân 2 bước: - Tính tổng tiền lương của tập thể. - Tính lương cho từng công nhân tham gia vào công việc. LTT = ĐGTT x Q Q: Số lượng sản phẩm tập thể làm được trong ngày. Tính lương cho từng công nhân: khi tham gia công việc các cá nhân công nhân có thể có bậc thợ khác nhau và thời gian tham gia vào công việc của mỗi người có thể khác nhau. Do đó khi tính toán chia lương cho từng người thì phải xem xét đến yếu tố này. Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể cơ ưu điểm là khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm trước tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của tập thể. Tuy nhiên, nhược điểm của chế độ trả lương này chưa đề cao được nguyên tắc phân phối theo lao động, sản lượng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền lương của họ, phân phối tiền lương cho cá nhân chưa tính đến điều kiện sức khỏe thái độ của mỗi người. - Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng cho những công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hưởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hưởng lương theo sản phẩm cụ thể là công nhân phục vụ máy, sửa chữa... tiền lương của công nhân phụ tùy thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính. Do đó đơn giá tính theo công thức sau: ĐGGT = Trong đó: ĐGGT : Đơn giá lương sản phẩm gián tiếp. L: Lương cấp bậc công nhân phụ. Q0: Định mức sản lượng công nhân chính. M0: Định mức phục vụ công nhân phụ. Tính lương công nhân theo chế độ sản phẩm gián tiếp. LCN = ĐGGT x Q Trong đó: Q: Tổng sản phẩm của công nhân chính đạt được. Chế độ trả lương này có ưu điểm là khuyến khích công nhân phục vụ tốt hơn cho công nhân chính, tại điều kiện nâng cao năng suất lao động. - Chế độ trả lương khoán: áp dụng cho những công việc yêu cầu phải hoàn thành trong một thời gian nhất định, chủ yếu trong xây dựng cơ bản và một số công việc trong nông nghiệp có thể thực hiện khoán cho tập thể hoặc cá nhân. Đơn giá khoán có thể tính theo đơn vị công việc. Tính đơn giá khoán vẫn thực hiện theo nguyên tắc chia tổng tiền lương theo cấp bậc công việc và cho tổng các mức sản lượng. - Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng: chế độ này nhằm mục đích khuyến khích công nhân sản xuất vượt mức kế hoạch. Những sản phẩm vượt mức được trả lương cao hơn những sản phẩm bình thường. Tiền lương chế độ này tính theo công thức: LTH: Lương có thưởng. L: Lương bình thường theo sản phẩm với đơn giá cố định. m: % tiền thưởng cho 1% hoàn thành vượt mức kế hoạch. h: % vượt mức kế hoạch. - Chế độ trả lương theo sản phẩm lũy tiến: thực chất của chế độ trả lương này là trả lương theo sản phẩm có thưởng nhưng những sản phẩm vượt mức về sau được tính đơn giá cao hơn những sản phẩm vượt mức trước, tức là m được tăng dần theo chế độ tăng của h. Chế độ trả lương này áp dụng rất hạn chế vì tỷ lệ tiền lương trong giá thành những sản phẩm vượt kế hoạch sẽ cao hơn bình thường dẫn đến giá thành bình quân tăng. Do vậy, chế độ trả lương theo sản phẩm lũy tiến chỉ áp dụng ở những khâu yếu trong sản xuất mà xét thấy việc giải quyết những tồn tại ở khâu này có tác dụng thúc đẩy sản xuất ở những khâu khác có liên quan góp phần hoàn thành vượt mức kế hoạch của doanh nghiệp. c. Một số chế độ khác khi tính lương. Chế độ trả lương khi ngừng việc: Theo điều 62 của Bộ luật lao động được quy định. Nếu do lỗi của người lao động thì người đó không được trả lương, những người lao động khác trong cùng đơn vị ngừng việc được trả lương theo mức độ thỏa thuận giữa 2 bên nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu. Nếu vì sự cố mất điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động hoặc vì những nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai, bão lụt) thì tiền lương do hai bên thỏa thuận nhưng cũng không thấp hơn mức lương tối thiểu. Theo điều 63 Bộ luật lao động: Các chế độ phụ cấp tiền lương và các chế độ khuyến khích khác có thể được thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể hoặc quy định trong quy chế của doanh nghiệp. 2.2. Thực trạng công tác tiền lương của Công ty Bánh kẹo Hải Châu. 2.2.1. Hình thức tổ chức hạch toán lao động tiền lương và công tác kế toán tiền lương của Công ty Bánh kẹo Hải Châu. a. Đặc điểm chung về hạch toán tiền lương. Cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác và theo chế độ kế toán hiện hành, công tác hạch toán lao động tiền lương ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu được tiến hành như sau: Việc thu thập số liệu tình hình từ dưới lên theo hai kênh: thời gian lao động (coi như là hao phí lao động vật chất) và tiền lương, các khoản phụ cấp tiền lương (thể hiện hao phí lao động về giá trị). Hai khâu này có quan hệ mật thiết với nhau, dựa vào thời gian lao động, kết quả lao động để tính trả lương cho người lao động. Trình tự tiến hành công việc hạch toán trên đây diễn ra theo quá trình từ dưới lên (công nhân tự hạch toán, tổ sản xuất chấm công, hạch toán sản phẩm), nhân viên phân xưởng tập hợp số liệu theo tổ, ca làm việc, quản đốc xem xét duyệt chứng từ, tổng hợp tiền lương của phân xưởng. Hàng tháng phòng tổ chức xem xét duyệt chứng từ của phân xưởng, đồng thời chuyển cho phòng kế toán kiểm tra các khoản chi trả và giám đốc duyệt chi các khoản lương, thưởng, BHXH... hàng tháng. Căn cứ vào tiền lương đã được duyệt kế toán lương và thủ quỹ trả lương trực tiếp hàng tháng cho người lao động, đồng thời kế toán lương tập hợp các khoản chi trả lương, BHXH... tiến hành phân bổ vào giá thành sản phẩm. Bởi vậy, trình tự luân chuyển chứng từ để hoạch toán tiền lương như sau: Bảng thanh toán tiền lương ở mỗi phân xưởng Bảng thanh toán tiền lương ở mỗi phân xưởng Bảng thanh toán tiền lương ở mỗi phân xưởng Bảng thanh toán tiền lương ở mỗi phân xưởng Bảng thanh toán tiền lương ở mỗi phân xưởng Bảng thanh toán tiền lương ở mỗi phân xưởng Bảng thanh toán tiền lương ở mỗi phân xưởng Bảng thanh toán tiền lương ở mỗi phân xưởng b. Hạch toán tiền lương theo thời gian. Hình thức trả lương này được áp dụng chủ yếu đối với các bộ phận quản lý của công ty (kể cả nhân viên quản lý phân xưởng) công nhân sản xuất phụ trợ (như lò hơi, cơ điện, phục vụ ngoài dây chuyền sản xuất chính). Ngoài ra công nhân sản xuất chính đối với một số sản phẩm (công việc) không định mức được hoặc vì khó định mức cũng hưởng lương theo thời gian. Để trả lương cho nhân viên theo hình thức tiền lương này, công ty sử dụng công thức sau: = x Trong đó: Hệ số bổ sung lương hàng tháng tùy thuộc vào sản lượng tiêu thụ, hệ số này giao động từ 1,7 - 3,5. = x Trong đó: Hệ số 1,3 được sử dụng để tính tiền công hưởng phép. - Đối với thời gian ngừng việc, nghỉ việc chỉ tính 70% lương cấp bậc công việc. - Thời gian đi học, nghỉ phép được hưởng 100% lương cấp bậc công nhân. - Thời gian đi họp vẫn tính vào công việc làm thực tế. Tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu, để theo dõi số công thực tế của mỗi công nhân viên đi làm trong tháng thì mỗi phòng ban, bộ phận phục vụ tiến hành theo dõi trực tiếp trên bảng chấm công ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ của mỗi công nhân. Xem bảng chấm công của phòng kế hoạch vật tư (biểu 3) Xem bảng thanh toán lương của phòng kế hoạch vật tư (biểu 4). VD: nhân viên Trương Mạnh Hùng có hệ số cấp bậc công việc là 2,74 đi làm 24 ngày công, 2 công nghỉ phép. Hệ số bổ sung lương trong tháng là 2,5. Vậy: = x 24 = 910.523 đồng. = x 2 = 39.456 đồng. Nhân viên toàn công ty được nghỉ lễ ngày 1/1. = x 1 = 19.728 đồng. Mức phụ cấp thuộc quỹ lương (cơm ca) = 3000 x 24 = 72.00. Tổng cộng thu nhập của nhân viên Trương Mạnh Hùng là: 910.523 + 39.456 + 72.000 = 1.021.979 đồng. Nhân viên Nguyễn Hồng Hải có hệ số cấp bậc công việc là 3,54 đi làm đủ 26 ngày công. = x 26 = 1.274.400 đồng. = x 1 = 25.488 đồng. Phụ cấp thuộc quỹ lương (cơm ca) = 3000 x 26 = 78.000 đồng. Phụ cấp trách nhiệm theo quy định mức phụ cấp trách nhiệm đối với nhân viên quản lý bằng 10%, 20% lương cơ bản chưa tính đến cấp bậc lương tùy từng công việc đảm nhiệm. Nhân viên Nguyễn Hồng Hải có mức phụ cấp trách nhiệm 10%. 144.000 x 10% = 14.400 đồng. Tổng cộng thu nhập của nhân viên Nguyễn Hồng Hải là: 1.274.400 + 25.488 + 78.000 + 14.400 = 1.391.888 đồng. Tổng số lương của phòng kế hoạch vật tư: 1.391.888 + 1.021.979 + ... = 14.349.833 Ngoài ra ở bộ phận sản xuất trực tiếp đối với một số sản phẩm chưa được định mức thì cũng áp dụng phương pháp tính lương theo thời gian như trên. Ngừng việc, nghỉ việc do hỏng máy thì hưởng 70% lương thời gian cấp bậc công việc của mỗi công nhân. Công nhân Trần Thu Thủy - PX kẹo có hệ số cấp bậc công việc là 2,175. = x 3,5 Trần Thu Thủy có 3 công phép hưởng 100% lương cấp bậc, hệ số bổ sung 1,3. Mức lương = = 15,660 đồng. Trong tháng ngày 25/1/2001 máy hỏng do sự cố công nhân ở phân xưởng kẹo được hưởng 0,5 công lương thời gian hỏng máy (không có hệ số bổ sung lương) công nhân Trần Thu Thủy được hưởng thời gian hỏng máy và được tính như sau: x 0,5 x 70% = 4.200 đồng. Biểu 5: Bảng thanh toán tiền lương Tháng 1 năm 2002 Phòng KHVT Stt Họ và tên Bậc lương Lương sản phẩm Lương thời gian (lễ + phép) Phụ cấp thuộc quỹ lương (cơm ca) Phụ cấp trách nhiệm Tổng số Lương kỳ I Các khoản khấu trừ Lương kỳ II SP (C) Số tiền C Số tiền C Số tiền BHXH BHYT Khác Cộng A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Nguyễn Hồng Hải 3,54 26 1.274.400 1 25.488 26 78.000 14.000 1.391.886 500.000 25.488 5.097 30.585 861.302 Phùng Thanh Bình 4,98 26 1.792.800 1 35.856 26 78.000 28.000 1.934.656 500.000 35.856 7.171 43.027 1.391.629 Nguyễn Đình Khiêm 4,32 26 1.555.200 1 31.104 26 78.000 14.000 1.678.304 500.000 31.104 6.220 37.324 1.140.979 Bùi Văn Tài 3,82 26 1.375.200 1 27.504 26 78.000 1.480.704 400.000 27.504 5.500 33.004 1.047.699 Nguyễn Minh Chính 2,68 25 927.692 2 38.592 25 75.000 1.041.284 500.000 19.296 3.859 23.155 518.129 Trương Mạnh Hùng 2,74 24 910.523 3 59.184 24 72.000 1.041.707 500.000 19.728 3.945 23.673 518.033 Nguyễn Đình Thắng 2,98 26 1.072.800 1 21.456 26 78.000 1.172.256 500.000 21.456 4.291 25.747 646.508 Đặng Trường Sơn 2,5 23 796.153 4 72.000 23 69.000 937.153 400.000 18.000 3.600 21.600 515.553 Nguyễn Thế Cường 2,06 26 741.600 1 20.232 26 78.000 834.432 400.000 14.832 2.966 27.798 416.633 0 Phạm Ngọc Thắng 2,81 26 1.011.600 1 20.232 26 78.000 1.109.832 400.000 20.232 4.046 24.278 685.553 1 Trần Thị Vân 2,26 26 813.600 1 16.272 26 78.000 907.872 400.000 16.272 3.254 29.526 488.345 2 Nguyễn Ngọc Minh 2,02 26 727.200 1 14.544 26 78.000 819.744 400.000 14.544 2.908 17.452 402.219 Tổng cộng 306 12.998.769 377.064 306 918.000 56000 14.349.833 5.600.000 264.312 52.862 317.174 8.432.659 c. Hạch toán tiền lương theo sản phẩm có thưởng. Được áp dụng đối với công nhân sản xuất trực tiếp (tại phân xưởng bánh, phân xưởng kẹo, phân xưởng bột canh). Mỗi phân xưởng có công thức tính lương sản phẩm được tính như sau: = Q x ĐG) i . Hbx Trong đó: Qi: Sản lượng thực tế của mỗi loại sản phẩm i. ĐGi: Đơn giá tiền lương của sản phẩm loại i. Hbx: hệ số bổ sung lương. Đơn giá tiền lương được công ty (phòng tổ chức) xây dựng đối với từng sản phẩm, từng công đoạn một cách chi tiết. Đơn giá tiền lương/tấn sản phẩm được áp dụng trong thời gian ổn định (thường là 1 năm). Qua thực tế sản xuất, chỉ khi có sự thay đổi về công nghệ, cơ cấu sản xuất dẫn đến năng suất lao động của tổ, phân xưởng thay đổi thì định mức lao động và đơn giá tiền lương mới thay đổi. Quy trình công nghệ của phân xưởng bánh có rất nhiều công đoạn, tương ứng với từng công đoạn là một đơn giá tiền lương. Xem đơn giá tiền lương của phân xưởng bánh 2 được áp dụng từ ngày 1/8/2001. Đối với phân xưởng sản xuất trực tiếp (phân xưởng bánh 1, phân xưởng bánh 2, phân xưởng bánh 3, phân xưởng kẹo, phân xưởng bột canh) tình hình ngày công trong tháng diễn ra rất phức tạp. Ngày làm việc thực tế, có ngày làm việc theo lương sản phẩm, có ngày làm việc theo lương thời gian... Vì vậy, hàng tổ trưởng bên cạnh việc theo dõi thời gian lao động còn phải theo dõi khối lượng sản phẩm hoàn thành và tiến hành ghi chép vào bảng ghi năng suất cá nhân. (biểu 5) Ví dụ: Phân xưởng bánh 2 tổ máy KA, công nhân Nguyễn Thúy Ba ở bộ phận bao gói hệ số cấp bậc công việc là 2,73, xem bảnh ghi năng suất cá nhân có tiền lương chưa tính đến hệ số bổ sung lương: Bao gói loại 125g: 0,502 x 146,655 = 73.620,8 đồng. Bao gói loại 250g: 0,989 x 282.274 = 279.168,98 đồng. Cộng = 352.789,78 Biểu 6: Đơn giá tiền lương của PX bánh 2 Ngày 1/8/2001 Công đoạn Định biên Năng suất Tiêu hao 1đ/tấn SP Đơn giá tiền lương/ tấn SP Công đoạn đầu 0,75 13,76 149,786 Bánh kẹo trộn, nghiền 3 4 48,185 Lò 1 1,33 16,837 Phết kem 2 2,67 27,323 Vận chuyển, rây 6,5 2,1 3,1 30,875 Cắt 2 2,67 26,585 Kem xốp 300 + 470 g 34,59 348,216 Công đoạn đầu 13,76 149,786 Bao gói 0,046 20,83 189,430 Kem xốp 120 g 0,5 37 327,295 Công đoạn đầu 13,76 149,786 Máy dồi 1 2 21,046 Bỏ bánh 2 4 164.244 Bao gói 0,058 17,24 294.400 Kem xốp 125g 29,15 148.768 Công đoạn đầu 0,65 13,76 146.655 Bao gói 15,38 432.964 Kem xốp 250 g 42,33 149.889 Công đoạn đầu 13,76 282.274 Bao gói 0,35 28,57 515.842 Kem xốp phủ Sôcola 0,55 51,1 149.786 Công đoạn đầu 13,76 37,218 Nấu 1 2 25,255 Máy phủ 1 2 25,255 Thả bánh 6 12 111.655 Bỏ bánh 1 21,68 Máy bao gói 1 2 21.046 Bao gói 7 0,075 13,33 127.015 Biểu 7: Bảng ghi năng suất cá nhân Công ty Hải Châu Đơn vị: Nguyễn Thúy Ba (bao gói) Tháng 1 năm 2002 Ngày Ngày công nghỉ Thời gian Sản phẩm Loại sản phẩm Ghi chú ốm C. ốm Phép 125g 250g 2 24 41 3 4 25 40 5 23 39 6 19 40 7 26 38 8 22 39 9 24 41 10 11 20 41 12 20 40 13 20 42 14 18 39 15 19 39 16 18 39 17 18 19 40 19 20 40 20 20 39 21 19 38 22 18 37 23 19 41 24 25 18 39 26 17 38 27 17 40 28 18 39 29 20 41 30 19 39 31 Cộng 502 989 Ký tên Biểu 8 Đơn vị: Phân xưởng bánh 2 Bộ phận: Máy KA Bảng thanh toán tiền lương STT Họ và tên Cấp bậc lương Lương SP Nghỉ việc, ngừng việc hưởng phép Nghỉ lễ P. cấp thuộc quỹ lương (cơm ca) Phụ cấp Tổng cộng Lương kỳ I Các khoản khấu hao Lương kỳ II Sản phẩm Số tiền Số công Số tiền SN Số tiền SN Số tiền BHXH BHYT Cộng 125g 250g 1 Nguyễn Thúy Ba 2,73 0,502 0,989 907.000 2 39.300 2 15.100 24 72.000 14.400 1.033.400 500.000 19.656 3.931 23.600 509.800 2 Đào Việt Mỹ 2,73 0,641 1,002 974.100 1 78.000 14.400 1.081.600 500.000 19.656 3.931 23.600 558.000 3 Lê Huệ 2,73 0,502 0,968 892.200 2 39.300 1 15.100 24 72.000 13.200 1.031.800 500.000 19.656 3.931 23.600 508.200 4 Trần Hồng Hạnh 2,73 0,501 0,968 891.800 1 19.600 1 15.100 25 75.000 25.100 1.026.600 500.000 19.656 3.931 23.600 503.000 5 Nguyễn Viết Hương 2,28 0,471 0,892 825.700 1 12.600 26 78.000 916.300 500.000 16.416 3.283 19.700 396.600 6 Trần Văn Lễ 1,82 0,427 0,813 751.600 1 10.000 26 78.000 839.600 400.000 13100 2.620 15.700 423.900 7 Nguyễn Thanh Bình 2,28 0,475 0,892 827.300 1 12.600 26 78.000 917.900 500.000 16.416 3.283 19.700 398.200 8 Nguyễn Thị Thanh 2,73 0,501 0,989 906.600 2 39.300 1 15.100 24 72.000 1.033.000 500.000 19.656 3.931 23.600 509.400 9 Đinh Thị Lan 1,62 0,386 0,782 712.600 1 8.900 26 78.000 27.000 826.500 400.000 11.660 2.332 14.000 412.500 10 Trần Thu Thủy 2,28 0,480 0,890 828.000 1 12.600 26 78.000 918.600 500.000 11.660 2.332 14.000 412.500 11 Nguyễn Cúc Phương 1,82 0,443 0,813 758.200 1 10.000 26 78.000 846.200 300.000 13.100 2.620 15.700 530.500 12 Lê Văn Hòa 1,62 0,386 0,802 726.700 1 8.900 26 78.000 813.600 300.000 11.100 2.044 12.300 326.800 13 Kiều Hương 1,42 0,300 0,607 553.300 1 7.800 26 78.000 369.100 300.000 10.224 2.332 14.000 499.600 14 Nguyễn Cảm Lệ 1,82 0,445 0,800 749.900 1 10.000 26 78.000 837.900 500.000 13.100 2.620 15.700 322.200 15 Nguyễn Thu Huyền 1,62 0,385 0,808 731.300 1 8.900 26 78.000 813.600 400.000 11.660 2.332 14.000 404.200 16 Nguyễn Thúy Hà 1,62 0,385 0,808 731.300 1 8.900 26 78.000 818.200 400.000 11.660 2.332 14.000 404.200 17 Trần Thu Hà 1,62 0,379 0,791 716.100 1 8.900 26 78.000 803.000 400.000 11.660 2.332 14.000 389.000 Cộng 13.479.100 7 17 195.600 435 1.305.000 79.700 15.196.900 7.400.000 255.352 51.068 306.000 7.490.900 Công nhân Lê Huệ đi làm 24 ngày công sản phẩm 2 công nghỉ phép hưởng lương thời gian. Việc tính lương phép tương tự như ở trên vị trí hệ số cấp bậc của công nhân Lê Huệ là 2,73. Hệ số bổ sung lương là 1,3. Lương sản phẩm = (0,502 x 146,655 + 0,968 x 282274) x 2,5 = 892.200đ = = 39.300đ = 3000 x 24 = 72.000đ Phụ cấp khác = 13.200đ Tổng cộng = 1.031.800đ Lương của phân xưởng bánh 2 tổ máy KA; 1.031.800 + 1.033.400 + ........ = 15.196.900 Căn cứ vào Bảng tổng hợp thanh toán lương của từng phân xưởng phòng kế toán lập Tổng hợp thanh toán tiền lương công ty Sau khi giám đốc và kế toán trưởng ký duyệt bảng này được chuyển cho thủ quỹ làm cơ sở thanh toán lương, cho các đơn vị. Sau khi công việc của thủ quỹ đã song bảng này chuyển cho kế toán tiền lương làm căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, BHXH. Cuối tháng dựa vào khối lượng sản phẩm nhập kho và các chứng từ liên quan kế toán lập hai bảng phân bổ. Bảng 1 phân bổ lương tháng 1 năm 2002 (Biểu 8). Với mỗi một loại sản phẩm của mỗi phân xưởng, căn cứ vào tiêu hao lao động, tổng số việc đóng góp của mỗi bộ phận... công ty xây dựng một hệ thống đơn giá chi phí sản xuất thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm. Biểu 9: Tổng hợp thanh toán lương toàn công ty Đơn vị Các khoản thu nhập Lương kỳ I Các khoản khấu trừ Thực lĩnh kỳ II Lương chính Lương phụ (điện thoại) Khác (ăn ca) Tổng cộng BHXH 5% BHYT 1% Cộng 1. Bánh - Bánh 1 108.066.700 100.000 10.135.000 118.301.700 51.800.000 1.515.600 302.900 1.818.500 64.683.200 - Bánh 2 69.390.000 200.000 6.583.000 76.173.000 33.000.000 1.015.400 202.100 1.217.500 41.955.500 - Bánh 3 90.284.300 100.000 9.820.000 100.204.300 46.200.000 1.126.300 224.600 1.350.900 52.653.400 2. Kẹo 88.297.000 200.000 9.434.000 98.031.000 39.400.000 1.073.900 215.900 1.289.800 57.341.200 3. Bột canh 173.852.900 200.000 15.050.000 189.102.000 68.500.000 2.189.500 431.600 2.621.100 117.981.800 4. Cơ điện 28.200.007 2.421.000 30.621.700 13.800.000 541.900 107.500 649.400 16.172.300 5. Gián tiếp + phục vụ 161.281.218 400.000 11.980.000 173.661.218 69.300.000 2.472.696 450.000 2.922.696 101.438.522 Bổ sung Tổng cộng 719.472.818 1.200.000 65.423.000 786.095.818 322.000.000 9.935.296 1.934.600 11.869.896 452.225.922 Bằng chữ: bảy trăm tám sau triệu không trăm chín năm nghìn tám trăm mười tám đồng Lập biểu Kế toán trưởng Ngày 31/1/2002 Giám đốc d. Tình hình chung về công tác kế toán tiền lương của công ty Bánh kẹo Hải Châu. Đặc điểm công tác kế toán: Hình thức bộ máy kế toán là tập trung phù hợp với đặc điểm bộ máy quản lý trong công ty. Bộ máy kế toán gồm 11 người, trong đó có 2 thủ kho, một kế toán trưởng, một phó phòng kế toán còn lại 7 kế toán phần hành. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty Bánh kẹo Hải Châu. Kế toán CFSX và tính giá thành sản phẩm Kế toán bán hàng và phân phối kết quả Kế toán TSCĐ Kế toán thanh toán và tiền mặt Kế toán vật tư Kế toán gia công chế biến NVL kiêm cho thuê TC Kế toán thanh toán CKQL vốn tại NH kiêm tiền lương Kế toán công nợ Bộ phận thủ quỹ Kế toán TSCĐ Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận kế toán ở công ty Bánh Kẹo Hải Châu như sau: Kế toán trưởng phụ trách phòng tài vụ, tổ chức công tác kế toán của công ty, theo dõi tình hình tài chính của công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về công tác kế toán và kinh doanh của công ty. Bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xác định chính xác chi phí giá thành sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tính giá thành sản phẩm kịp thời, phân tích tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm. Bộ phận kế toán bán hàng, thu thập và phân phối kết quả kinh doanh phản ánh kịp thời tình hình hiện có và sự biến động (nhập xuất) của từng loại thành phẩm, phản ánh quá trình tiêu thụ (ghi chép vào tài khoản) các khoản chi phí, thu nhập về bán hàng, xác định chính xác kết quả từng loại hoạt động của công ty. Bộ phận kế toán tài sản cố định theo dõi sự tăng giảm TSCĐ hàng năm trích khấu hao TSCĐ của công ty. Bộ phận kế toán vật tư tổ chức đánh giá, phân loại vật tư, theo dõi ghi sổ tình hình mua, sử dụng vật tư (nhập xuất) trong quá trình sản xuất kinh doanh vào tài khoản, sổ phù hợp với phương pháp hàng tồn kho. Bộ ph

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32249.doc
Tài liệu liên quan