MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Thực trạng công tác lập dự án tại công ty ADCC 2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty 2
1.1.1. Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của Công ty: 2
1.1.2 Lĩnh vực hoạt động của Công ty: 3
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 3
1.1.3.1 Giám đốc Công ty: 3
1.2.2. Phó giám đốc Công ty: 4
1.2.3. Phòng Tổ chức - Lao động - Tiền lương: 4
1.1.3.4 Nhiệm vụ của các bộ phận sản xuất: 5
1.2.5 Trung tâm Khảo sát - Kiểm định: 5
1.2.6 Trung tâm Kinh tế - Đầu tư: 5
1.2.7. Phụ trách các Xưởng, Đội trực thuộc các Xí nghiệp, Trung tâm: 6
1.2. Thực trạng Lập dự án tại công ty ADCC 8
1.2.1 Công tác tổ chức 8
1.2.1.1 Sơ đồ tổ chức thực hiện lập dự án tại ADCC 10
1.2.1.2 Quy trình lập dự án tại công ty ADCC 11
3 Tiếp nhận, xác định, xem xét các yêu cầu của khách hàng 13
4 Lập, thông qua Công ty và bảo vệ Đề cương – Dự toán 13
1.2.1.3 Các phương pháp lập dự án tại công ty ADCC 14
1.2.1.4 Đặc điểm của các công trình hàng không : 15
1.2.2 Các nội dung nghiên cứu trong quá trình lập dự án 16
1.2.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư và mục tiêu đầu tư 16
1.2.2.2 Dự báo thị trường 17
1.2.2.3 Phân tích kỹ thuật dự án đầu tư. 18
1.2.2.4 Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội 19
1.3 Lập dự án đầu tư " Xây dựng nhà ga hàng hóa cảng hàng không quốc tế Nội Bài" Công tác lập dự án “ Xây dựng nhà ga hàng hoá Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài” 20
1.3.1.1 Sự cần thiết phải xây dựng nhà ga hàng hoá CHKQT Nội Bài 20
1.3.1.2 Dự báo lưu lượng hàng hoá lưu thông qua CHKQT Nội Bài 23
1.3.1.3 Quy mô dự án 29
1.3.1.4 Giải pháp kỹ thuật 29
1.3.3.5 Triển khai dự án 30
1.3.3.6 Mô hình quản lý và khai thác nhà ga hàng hoá 31
1.3.3.7 Phân tích đầu tư 37
1.3.3.8 Phân tích tài chính. 42
1.4.1 Sự cần thiết phải đầu tư : 61
1.4.2 Dự báo 62
1.4.3 Triển khai dự án 62
1.4.4 Mô hình quản lý và khai thác nhà ga 62
1.4.5 Phân tích đầu tư 62
1.4.6 Phân tích tài chính 63
1.5 Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ADCC trong giai đoạn 2004 – 2006 65
Chương II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY ADCC TRONG THỜI GIAN TỚI 69
2.1 Chiến lược phát triển của công ty đến năm 2010 69
2.1.1 Thực trạng của công ty ADCC về : 69
2.1.1.1 Tổ chức lực lượng và lao động : 69
2.1.1.2 Trang bị, cơ sở đảm bảo kỹ thuật, đất đai 70
2.1.1.3 Tài sản, vốn kinh doanh 70
2.1.2 Chiến lược của công ty ADCC đến năm 2010 70
2.1.2.1 Mục tiêu tổng quát : 70
2.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 71
2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự án tại công ty ADCC 73
2.2.1 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình lập dự án tại công ty 73
2.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nội dung công tác lập dự án 74
2.2.2.1 Giải pháp về thị trường 74
2.2.2 Tăng cường khả năng phân tích tài chính dự án đầu tư 75
2.2.2.1 Trước hết là vấn đề xác định tỷ suất triết khấu r 75
2.2.2.2. Bổ sung thêm các chỉ tiêu tính toán như : 76
2.2.2.3. Nâng cao chất lượng công tác thiết kế 78
2.2.2.4 Nâng cao chất lượng phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội 79
2.2.2.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 79
KẾT LUẬN 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
86 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác lập dự án tại công ty tư vấn thiết kế xây dựng công trình hàng không ADCC, nghiên cứu trường hợp dự án xây dựng nhà ga hàng hóa cảng hàng không quốc tế Nội Bài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng hoá mỗi năm.
Giai đoạn 2: có công suất 211,000 – 264,000 tấn.
Quy mô của nhà ga trong mỗi giai đoạn có thể đảm bảo đủ không gian để xử lý hàng hoá theo tiêu chuẩn quốc tế.
1.3.1.4 Giải pháp kỹ thuật
1.3.1.4.1 Tổng quan
Trên thực tế, các hãng hàng không đã chứng kiến một giai đoạn tăng trưởng nhanh chóng về nhu cầu hàng hoá hàng không, là kết quả của việc đưa vào sử dụng các máy bay chuyên chở hàng.
Giải pháp công nghệ xử lý hàng hoá
Các giải pháp kỹ thuật xử lý hàng hoá được áp dụng để thiết kế một nhà ga mới là lựa chọn mức độ tự động hoá phù hợp nhất đối với nhà ga và lựa chọn thiết bị phù hợp với mức độ tự động hoá, sau đó phối hợp các thiết bị để hình thành một hệ thống khai thác tổng thể và thông suốt.
Triển khai dự án
Tiến độ xây dựng
Nghiên cứu khuyến cáo tiến độ xây dựng bao hàm các hạng mục công tác chính được khuyến cáo trong biểu đồ (có kèm theo từ dự án thực tế ) " Tiến độ xây dựng giai đoạn 1" và biểu đồ " Tiến độ xây dựng giai đoạn 2". Tổng thời gian xây dựng dự kiến trong vòn 26 tháng ( 13 tháng cho mỗi giai đoạn) với thời gian bảo hành là một năm.
Tiến độ thi công thực tế sẽ do Nhà thầu lập theo phương pháp đường găng (CPM) có cân nhắc tới các công tác tạm thời, phương pháp xây dựng và các điều kiện hiện trường, vật liệu, nhân lực. Tiến độ xây dựng sẽ được trình bày lên NAA để phê duyệt trước khi khởi công.
Phương thức triển khai thực hiện các gói thầu, và chọn nhà thầu
- Theo luật pháp Việt Nam, dự án Xây dựng nhà ga hàng hóa được xếp vào nhóm B , vì vậy không đòi hỏi bắt buộc phải sơ tuyển nhà thầu.
Khuyến cáo cho dự án này là: Lập danh sách ngắn các nhà thầu để lựa chọn nhằm rút ngắn thời gian đấu thầu.
- Triên khai
Kế hoạch thực hiện dự án
các trình tự chung để triển khai dự án được trình bày ở phần dưới. Kế hoạch triển khai được cụ thể hóa ở biểu đồ
Triển khai dự án
Hoàn tất báo cáo nghiên cứu kha thi ( bước 1)
Thiết kế và giám sát
Xem xét và xác nhận hồ sơ mời thầu : Hồ sơ mời thầu được chuẩn bị trong giai đoạn thiết kế sẽ được xem xét và sửa đổi khi NAA thay đổi nội dung , quy mô gói thầu …
Thời gian đấu thầu :
Danh mục các biểu đồ ( có photo kèm theo từ dự án cụ thể)
- : Tiến độ xây dựng giai đoạn 1
- : Tiến độ xây dựng giai đoạn 2
- Lịch trình thực hiện dự án
- : Nghiên cứu các hình thức đấu thầu
: Các phương án lập gói thầu
: Quy trình xét thầu
: Tổ chức luồng thông tin trong giai đoạn thiết kế
: Tổ chức và luồng thông tin giai đoạn xây lắp
: Luồng thông tin và các cơ quan chủ chốt trong giai đoạn xây lắp
Mô hình quản lý và khai thác nhà ga hàng hoá
Khuyến cáo mô hình quản lý và khai thác
Trong quá trình nghiên cứu một mô hình tổ chức khuyến cáo cho nhà ga hàng hoá mới, nghiên cứu này đưa ra những ý kiến riêng dựa trên kết quả khảo sát thực tế và kinh nghiệm khai thác tạo nhiều nhà ga hàng hoá trên thế giới.
Bước 1 : Nghiên cứu khuyến cáo tách khai thác hàng nội địa bao gồm : đi và đến, khỏi khai thác hàng quốc tế. Trong nhà ga hàng hoá mới, bố trí mặt bằng nhà ga sẽ chia tách luồng hàng nội địa và quốc tế. .
Nghiên cứu khuyến cáo nên sử dụng đường ranh giới nhà ga hàng hoá là đường phân chia trách nhiệm với bộ phận sân đỗ máy bay. Mô hình
KHAI THÁC NHÀ GA
BỘ PHẬN HÀNG NỘI ĐỊA
THỦ TỤC NHẬP KHO
KHO
BỘ PHẬN HÀNG QUỐC TẾ
THỦ TỤC HÀNG XUẤT
THỦ TỤC HÀNG NHẬP
KHO
KHO NỘI ĐỊA
TỔ LÁI XE
Bước 2 : Khi lưu lượng hàng hoá tăng lên do có dịch vụ bay chở hàng và việc phát triển cá kho hàng nội đô, nên tách bộ phận quản lý kho hàng nội đô khỏi nhà ga hàng hoá tại Nội Bài. Các kho hàng nội đô này sẽ hoạt động khai thác theo các nhu cầu dịch vụ riêng, khác với khai thác hàng quốc tế 24/24 giờ tại sân bay. Tổ lái xe tải phục vụ giữa Nội Bài và kho hàng nội đô sẽ thụôc sự quản lý của bộ phận hàng quốc tế tại Nội Bài với lý do sân bay là căn cứ khai thác dịch vụ chở hàng bằng xe tải
mô hình
KHAI THÁC NHÀ GA
BỘ PHẬN HÀNG NỘI ĐỊA
THỦ TỤC NHẬP KHO
KHO
BỘ PHẬN HÀNG QUỐC TẾ
THỦ TỤC HÀNG XUẤT
THỦ TỤC HÀNG NHẬP
KHO
KHO NỘI ĐÔ
TỔ LÁI XE
KHO HÀNG
THỦ TỤC HÀNG HOÁ
KHO HÀNG
Bước 3 : Tuỳ chọn,
Khi cần thiết phải quản lý công nhân kho hàng như là một bộ phận riêng rẽ với nhân viên hàng hoá ( như là một biện pháp quản lý khai thác ), cóthể cân nhắc thành lập riêng phòng kho hàng. Phòng này sẽ điều phối công nhân kho hàng theo nhu cầu của các phòng hoàng hóa quốc tế và nội địa. Có thể cân nhắc lập phòng dịch vụ khách hàng như một bộ phận độc lập đối với phòng hàng hoá quốc tế. Trong mô hình này, tổ xe tải sẽ thuộc sự quản lý của phòng kho hàng
Mô hình
KHAI THÁC NHÀ GA
BỘ PHẬN HÀNG NỘI ĐỊA
THỦ TỤC NHẬP KHO
KHO
KHO NỘI ĐÔ
THỦ TỤC
HÀNG XUẤT
BỘ PHẬN HÀNG QUỐC TẾ
THỦ TỤC HÀNG XUẤT
THỦ TỤC HÀNG NHẬP
KHO
KHO NỘI ĐỊA
TỔ LÁI XE
PHÒNG KHO HÀNG
KHO HÀNG NỘI ĐỊA
HÀNG XUẤT
HÀNG NHẬP
NỘI
TỔ LÁI XE
PHÒNG HÀNH CHÍNH VÀ BẢO TRÌ
Nhân sự và đào tạo :
Đối với các công nhân sẽ được tuyển dụng cho nhà ga hàng hoá mới, cần đòi hỏi trình độ cao hơn để đáp ứng đựoc với các yêu cầu mới. Khả năng thích nghi với các hệ thống và thiết bị khả năng tư duy linh hoạt và sáng tạo và khả năng sử dụng tiếng anh là một số đòi hỏi về trình độ. Đội ngũ ngành lãnh đạo cũng cần được trang bị kiến thức để đáp ứng nhu cầu mới.
Phân tích đầu tư
Tổng số vốn đầu tư cho dự án : US$ 28.258.938, được phân bổ cho Xây dựng nhà ga, Thiết bị và Hệ thống quản lý nhà ga tin học hoá – “ CTMS”. Ngoài ra, việc phân kỳ đầu tư nhà ga ( Giai đoạn 1 với công suất 116.000 – 155.000 tấn/ năm và giai đoạn 2 với công suất 211.000 – 264.000 tấn/ năm)
Bảng 1-6 Kế hoạch đầu tư
xây dựng
thiết bị
CTMS
Tổng cộng
Giai đoạn 1
5.002.748
2.776.914
0
7.779.662
Giai đoạn 2
1.758.806
13.700.419
5.371.051
20.830.276
Tổng cộng
6.761.554
16.47.333
5.371.051
28.609.938
(Nguồn : Trung tâm kinh tế đầu tư công ty ADCC)
a. Có hai nguồn tài chính được cân nhắc để tài trợ cho dự án
Nguồn tài chính trong nước.
Nguồn tài chính nước ngoài
a1. Nếu sử dụng nguồn tài chính trong nước
Nguồn tài chính trong nước là các khoản tài chính do CCHKMB với tư cách là chủ Dự án huy động từ các nguồn tài chính trong nước. Cụ thể :
Phương án 1: Vay thương mại
Nguồn : Các ngân hàng thương mại trong nước.
Lãi suất : SIBOR ( 6 tháng) + 2,5% ( Lãi suất tối thiểu là 4,5%/ năm).
Thời hạn vay : 10 ~ 15 năm
Ân hạn : 2 năm
Bảo lãnh : - thế chấp bằng tài sản của chủ dự án hoặc
Tín chấp của bộ tài chính.
Tuy nhiên, để giảm gánh nặng về lãi suất thì , nghiên cứu đưa ra một giải pháp là Chủ dự án làm thủ tục xin hỗ trợ lãi suất của Quỹ hỗ trợ phát triển ( tức là hỗ trợ phần lãi suất chủ dự án - người vay vốn phải trả cho ngân hàng thương mại):
nguồn : Quỹ hỗ trợ phát triển ( DAF)
Lãi suất : Không có lãi suất.
Phạm vi hỗ trợ : 30 ~ 50 % tiền lãi hàng năm.
Điều kiện : - BCNCKT của dự án được DAF thẩm định và phuê duyện
Có ngân sách phân bổ cho ngành giao thông ( bao gồm cả hàng không) do Thủ tướng chính phủ quyết định và phê duyệt hàng năm.
Quyết định phê chẩn hỗ trợ lãi suất của Bộ kế hoạch và Đầu tư, Bộ tài chính và Bộ giao thông
Phương án 2 : Vay trực tiếp từ quỹ hỗ trợ phát triển
Nguồn : Quỹ hỗ trợ phát triển.
Lãi suất : LIBOR hoặc SIBOR ( 6 tháng)
Thời hạn cho vay : 10 ~ 15 năm
Ân hạn 2 ~ 3 năm.
Điều kiện : - Khoản vay được thủ tướng chính phủ phê chuẩn, và
Là dự án có tầm quan trọng quốc gia
a2. Nguồn tài chính nước ngoài :
Hiện ở Việt Nam có nhiều tổ chức tài chính quốc tế đang hoạt động. Song nguồn tài chính hỗ trợ cho phát triển ngành giao thông ở Việt Nam chủ yếu đến từ Nhật Bản. Đồng thời, Nhật cũng là một đối tác tin cậy, chắc chắn và lâu dài của Việt Nam nói chung và ngành hàng không dân dụng nói riêng.
Có hai phương án tài chính được Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản ( JBIC) đề xuất cho dự án này .
a2.1. Tín dụng đầu tư Hải ngoại
Đây là một phương án tài trợ độc đáo của JBIC ở chỗ: JBIC vấp vốn ưu đãi cho những dự án có sự tham gia của các công ty Nhật Bản cùng với các cổ đông khác.
Tối đa 70% tổng số vốn dự án là vốn vay do JBIC và ngân hàng thương mại tài trợ.
30 % còn lại sẽ do các cổ đông của Liên doanh đóng góp.
Nhà khai thác Nhà ga hàng hoá sẽ được lựa chọn thông qua đấu thầu quốc tế.
Các điều kiện chung :
Đồng cho vay : Đô la Mỹ
Lãi suất : + LIBOR + 0,25 % ~ 0,875 % cho phần của JBIC ( 60 % vốn)
Có thể phối hợp với ngân hàng của Việt Nam tài trợ phần vay thương mại còn lại ( 40 %)
- Phạm vi tài trợ : Tối đa khoảng 60% vốn vay do JBIC tài trợ, 40% còn lại do ngân hàng thương mại tài trợ.
Thời gian thanh toán : Tối đa 10 năm
Ghi chú : - Có bảo lãnh của các cổ đông.
Các điều khoản do JBIC xác nhận cuối cùng.
a2.2. Tín dụng xuất khẩu
Nhà máy, trang thiết bị xuất khẩu từ Nhật Bản sẽ được tài trợ bằng Tín dụng xuất khẩu của JBIC và của các ngân hàng thương mại
Các điều kiện chung:
Đồng tiền cho vay : Đô la Mỹ
Lãi suất : LIBOR + 1,79 %
Phạm vi tài trợ : 85 % hàng hoá/ dịch vụ xuất khẩu từ Nhật Bản và 15 % hàng hoá/ dịch vụ mua trong nước.
Thời gian thanh toán : Tối đa 10 năm
Ghi chú : + Các bảo lãnh của cơ quan cấp trên
các điều kiện do JBIC phê chuẩn cuối cùng
Các điều kiện phù hợp với hướng dẫn của OECD
b. Đánh giá chung về các nguồn vốn vay
Đối với hai phương án ìa chính trong nước,
phương án 1 - vay thương mại được đánh giá là khả thi hơn cả bởi hiện nay có nhiều ngân hàng sẵn sáng cấp vốn vay. Với dự án này, chủ đầu tư sẽ có quyền chủ động và độc lập trong mối quan hệ với nguồn cho vay vốn, tuy nhiên có hạn chế ở chỗ lãi suất cho vay cao.
Song nhược điểm này có thể được khắc phục bằng cách vay hỗ trợ lãi suất của Quỹ hỗ trợ phát triển. Tuy nhiên, điều này lại phụ thuộc vào khả năng khoản vốn dành riêng cho ngành giao thông ( bao gồm cả hàng hkhông) trong ngân sách của Quỹ hỗ trợ phát triển. Thông thường, ngâng sách hàng năm này được Thủ tướng chính phủ phê duyệt và phê duyệt từ đầu năm tài khoá. VÌ vậy, NAA phải lập hồ sơ xin vay vốn hỗ trợ lãi suất dựa trên kế hoạch triển khai dự án.
Đối với phương án nguồn vốn nước ngoài :
Có thể thấy các phương án vay vốn của JBIC có nhiều điều kiện ưu đãi hơn cá điều kiện của nguồn tài chính trong nước, do đó, nó có thể làm tăng tính khả thi và lợi nhuận của dự án.
Song, nếu dùng phương án vay vốn từ JBIC thì phải chấp nhận có sự tham gia của đối tác Nhật Bản.
Còn trong phương án tín dụng đầu tư hải ngoại, sẽ cần có sự tham gia đầu tư từ phía Nhật Bản.
Mặt khác, tín dụng xuất khẩu đảm đương 85 % tổng giá trị hàng hoá/ dịch vụ xuất khẩu từ Nhật Bản và 15 % tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ mua trong nước đòi hỏi có sự tham gia của các nhà cung cấp Nhật Bản.
Ta có bảng so sánh các nguồn vốn :
Bảng1-7 So sánh giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài
Nguồn tài trợ
ngân hàng thương mại trong nước
Vay trực tiếp từ DAF
Tín dụng đầu tư hải ngoại
Tín dụng xuất khẩu
Lãi suất
4,5%
LIBOR
LIBOR + 0,25 % ~ 0,875%
LIBOR + 1,79 %
Thời gian thanh toán
10 ~ 15 năm (ân hạn 2 năm)
10 ~ 15 năm (ân hạn 2 ~ 3 năm)
Tối đa 10 năm
Tối đa 10 năm
Phạm vi cho vay
60 % tổng số vốn vay
85 % hàng hoá/ dịch vụ xuất khẩu từ Nhật Bản và 15 % hàng hoá/ dịch vụ trong nước.
(Nguồn : Trung tâm kinh tế đầu tư công ty ADCC)
Phân tích tài chính.
Chi phí của nhà ga
Do vốn đầu tư được phân bổ cho xây dựng, thiết bị và hệ thống quản lý tin học hóa, mỗi chi phí này sẽ được bóc tách riêng. Thi công xây dựng và tiến hành mua sắm về sẽ được thực hiện theo lịch trình tiến độ dự án ( tại phần 1.3.3.7).
1.3.3.8.2 Chi phí xây dựng
Dựa trên quy mô và giải pháp kỹ thuật của nhà ga và tiến độ triển khai dự án, chi phí xây dựng được dự toán như sau :
Bảng 1-8 Chi phí xây dựng
Đơn vị : Triệu US$
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Tổng số US$
Tổng số US$
1
Nhà ga
1,205,134
450,168
2
Móng
705,560
276,480
3
Văn phòng, tường rào và các hạng mục khác
510,967
81,290
4
Hệ thống phòng cháy, chữa cháy
42,581
30,967
5
Hệ thống phát thanh công cộng
23,226
7,742
6
Hệ thống điều hòa không khí
247,742
34,838
7
Hệ thống điện trong nhà ga
38,710
19,355
8
Hệ thống cấp thoát nước
11,612
3,871
9
Căng tin
62,304
NA
10
Phá dỡ giải phóng mặt bằng
116,129
81,290
11
Hệ thống điện bên ngoài
174,193
3,484
12
Hệ thống cấp thoát nước bên ngoài
19,355
7,742
13
Bãi xe tải
238,860
311,880
14
Các hạng mục khác
180,000
144,000
15
Tổng chi phí xây dựng
3,577,373
1,453,559
16
Dịch vụ xây lắp
357,737
145,356
17
Dự phòng
393,511
159,891
Tổng cộng
4,328,621
1,758,806
(Nguồn : Trung tâm kinh tế đầu tư công ty ADCC)
Bảng 1-9 : Chi phí trước xây dựng
Đơn vị
USS
Khảo sát
9,355
Lập BCNCKT
120,922
Thiết kế chi tiết
109,777
Giám sát
434,073
Tổng chi phí trước xây dựng
674,127
(Nguồn : Trung tâm kinh tế đầu tư công ty ADCC)
Bảng 1-10 : Chi phí xây dựng tính theo năm
Đơn vị US$
2004
2,462,814
2005
2,539,935
2006
879,403
2007
879,403
(Nguồn : Trung tâm kinh tế đầu tư công ty ADCC)
Chi phí thiết bị tính theo năm
Bảng 1-11 Bảng chi phí thiết bị tính theo năm
Đơn vị US$
2004
0
2005
2,776,914
2006
0
2007
13,700,419
(Nguồn : Trung tâm kinh tế đầu tư công ty ADCC)
Chi phí hệ thống quản lý tin học hóa tính theo năm
Chi phí này được tính dựa tren giải pháp kỹ thuật cho nhà ga và tiến độ triển khai dự án, chi phí cho hệ thống quản lý nhà ga Tin học hóa được dự toán như sau
Bảng 1- 12 Bảng chi phí hệ thống quản lý tin học hóa tính theo năm
Đơn vị US$
2004
0
2005
0
2006
5,371,051
2007
0
(Nguồn : Trung tâm kinh tế đầu tư công ty ADCC)
1.3.3.8.6. Chi phí nhân sự
Chi phí nhân sự tùy theo chức danh được dự toàn làm đơn giá nhân sự. Số lượng công nhân và nhân viên sẽ tăng lên cùng với sự tăng trưởng của lưu lượng hàng hóa, và chi phí nhân sự sẽ được tính dựa trên dự báo lưu lượng hàng hóa.
Mức lương
Lãnh đạo, quản lý US$ 585/ tháng
Hành chính, hàng hóa US$ 325/ tháng
Công nhân, lái xe US$ 130/ tháng
Bảo hiểm
Bảo hiểm xã hội : 4.5 % lương
Bảo hiểm y tế: 1.5% lương
1.3.3.8.7. Chi phí khai thác và bảo trì
Chi phí này được dự đoán dựa trên khảo sát nhà khai thác kho hàng hóa hiện tại và kế hoạch khai thác nhà ga hàng hóa mới trong tương lai, bao gồm các mục
Chi phí phụ trợ
Chi phí phụ trợ được dự toán trên các cơ sở sau :
Điện
Tiêu thụ : 9600 kwh/ ngày ( khai thác 24h/ ngày)
Đơn giá : VND 1410 / kwh
Nước sinh hoạt
tiêu thụ : 50 lít / người/ ngày đối với công nhân
120 lít/ người/ ngày đối với nhân viên văn phòng
Đơn giá US$ 0.42/ m3 Nhiên liệu ( Xăng cho các thiết bị di chuyển) Tiêu thụ 40.000.000 Vnd/ tháng
Chi phí thông tin liên lạc: Dự toán US$ 5.000/ tháng.
Chi phí vật tư đóng gói hàng
Các vật tư đóng gói hàng như tấm nhựa, ván gỗ, giấy thấm nước, … được sử dụng trong khi đóng gói hàng. Vì cá chi phí này sau đó được tính để khách hàng thanh toán nên chi phí này không được đưa vào chi phí khai thác.
Chi phí bảo trì
Chi phí bảo trì nhà ga và thiết bị được dự toán hàng năm là 1% của chi phí đầu tư ban đầu, tính từ năm thứ hai sau khi xây dựng và mua sắm.
Chi phí bảo trì – hệ thống quản lý tin học hóa hàng năm được dự toán là 5% chi phí đầu tư ban đầu bắt đầu từ năm thứ hai sau khi lắp đặt và sử dụng hệ thống.
Chi phí marketing
Dự toán US$ 10,000/ tháng
Bảo hiểm hư hỏng : 1% của tổng doanh thu hàng năm.
Tiền thưởng cho lãnh đạo
US$ 5.000/ tháng
Chi phí chuyên môn ( luật sư, chuyên gia,…) : US$ 40.000/ tháng
Chi phí đào tạo US$ 5,000/ tháng
chi phí khác (văn phòng phẩm, vật tư tiêu hao ,…) US$ 5.000/ tháng
Quỹ dự phòng 2 % tổng doanh thu.
1.3.3.8.8. Các chi phí khác
1 Khấu hao
Theo quy định hiện hành, cách tích khấu hao và thời gian tính khấu hao cho nhà ga và thiết bị được tính toán như sau
Nhà ga : 20 năm liên tục
Thiết bị : 10 năm liên tục
Hệ thống quản ly tin học hóa : 8 năm liên tục
2 Lãi suất tiền vay
Thời gian vay : 15 năm
Ân hạn : 3 năm
Lãi suất SIBOR ( 6 tháng) + 2.5%
( Lãi suất tối thiểu là 4.5%)
Trả nợ vay : 6 tháng / lần
3 Thuế
Thuế nhập khẩu đối với thiết bị ( cộng thêm 5% thuế GTGT )
Cân điện tử : 30 %
Buồng làm lạnh : 4.5%
Máy soi chiếu tia X : 0 %
Xe nâng hàng : 0 %
Các thiết bị khác 7.5 %
CCTV 30 % ( 10 % VAT)
Hệ thống quản lý tin học hóa : 15 % ( 10 % VAT) đối với phần cứng 0 % ( 10% VAT) đối với phần mềm
CHS 0% ( 10 % VAT)
Thuế thu nhập doanh nghiệp : 32% thu nhập trước thuế
Thuế giá trị gia tăng : 10% tổng doanh thu
1.3.3.8.9. Doanh thu của nhà ga
Cước phục vụ mặt đất đối với hãng hàng không
Cước phí phục vụ xử ly / lưu kho hàng hóa đối với người gửi/ nhận hàng
Cước phí đỗ máy bay chuyên chở hàng
Doanh thu cho thuê văn phòng
Các doanh thu khác
1. Cước phí phục vụ đối với hãng hàng không
Cước này được áp dụng đối với các hãng hàng không quốc tế và nội địa
Cước phí :
Hãng hàng không quốc tế : US$ 80/ thấn ( hiện hành)
Hãn hàng không nội địa : US$ 40/ tấn ( giả định)
2. Cước phí phục vụ xử lý / kho hàng đối với người gửi, nhận hàng
cước phí xử lý hàng hóa
hàng hóa quốc tế : VND 640.000/ tấn
hàng hóa trong nước : VND 96/ kg
Cước phí lưu kho hàng hóa
hàng hóa quốc tế : VND 700. 000/ tấn
hàng hóa trong nước : US$ 0,0182 / kg
3. Cước phí đỗ máy bay chở hàng
Cước phí đỗ máy bay chở hàng được tính dựa trên quyết định số 1417/ QĐ- CCMB ngày 05/10/2001 do Tổng giám đốc CCHKMB ban hành,
Kế hoạch sử dụng máy bay chuyên chở hàng đi/ đến CHKQT Nội Bài được dự báo ở trên . Số lượng máy bay chở hàng qua CHKQT Nội Bài được dự tính như sau
Bảng 1-12 Số lượng máy bay chở hàng tại CHKQT Nội Bài
Đơn vị : chiếc
Năm
Số lượng
2003 – 2005
0
2006 – 2007
104
2008
208
2009 – 2010
312
(Nguồn : Trung tâm kinh tế đầu tư công ty ADCC)
4. Doanh thu cho thuê văn phòng
Theo quyết định số 1417/ QĐ – CCMB ngày 05/10/2001 của Tổng giám đốc CCHKMB.
Theo thiết kế sơ bộ của báo cáo này, sẽ có 36 đơn nguyên văn phòng đẻ cho các hãng hàng không, công ty giao nhân, vạn tải và các đại l,…, thuê tại tầng 2 và 3 của khối nhà văn phòng. Doanh thu được tính như sau
Bảng 1-14 Doanh thu cho thuê văn phòng
Đơn giá thuê tháng
35
US$/ m2
Diện tích mỗi đơn nguyên
45
M2
Tổng số các đơn nguyên
45
M2
Mật độ
70%
2006 - 2010
80%
2011- 2015
90%
2016- 2020
(Nguồn : Trung tâm kinh tế đầu tư công ty ADCC)
5. Các doanh thu khác
Phí đỗ xe tải: Phí đỗ xe trung bình : US$ 0.65/ lần
Trung tâm dịch vụ thương mại doanh thu dự tính : US$ 1000/ tháng.
Căng tin
Doanh thu dự tính US$ 500/ tháng
d. Đánh giá phân tích tài chính
Đánh giá phân tích tài chính được tiến hành dựa trên phân tích lỗ, lãi của dự án. Phân tích này được tính dựa trên giả định ở trên và doanh thu, chi phí.
d1. 70 % tổng số vốn đầu tư sẽ được vay từ ngân hàng thương mại trong nước.
Dựa vào dự báo lưu lượng hàng hóa ở trên
Trường hợp “ Có dịch vụ bay chở hàng ( WA)”
Trường hợp không có dịch vụ bay chở hàng ( WOA)
Phí đỗ máy bay chở hàng không được tính vào doanh thu
Không có đầu tư và chi phí bảo trì hệ thống CHS
Từ hai bảng dự báo trên kết hợp với tính toán chi phí, doanh thu ta có kết quả như sau :
Trường hợp 1
Bảng 1- 15 Có dịch vụ máy bay chở hàng
Đơn vị: US$
2006
2007
2008
2009
2010
2015
2020
Tổng doanh thu
10.422.040
11.335305
14.259.743
17.179.102
18.149.131
23.126.127
28.291.680
Cước dv mặt đất
hãng hk quốc tế
4.283.840
4.276.240
6.181.360
7.649.760
8.132.000
10.702.160
13.482.640
Hãng hk nội địa
1.986.360
2.135.360
2.277.200
2.412.400
2.541.480
3.107.400
3.568.160
Cước hàng hóa
hàng QT
2.957.950
3.256.744
4.236.646
5.223.856
5.544.576
7.229.829
9.014.758
hàng nội địa
307.565
330.636
352.599
373.533
393.519
481.146
552.489
phí đỗ máy bay chở hàng
325.614
325.614
651.229
967.843
976.843
976.843
976.843
DT cho thuê VP
476.280
476.280
476.280
476.280
476.280
544.320
612..360
DT khác
84.430
84.430
84.430
84.430
84.430
84.430
84.430
Tổng chi phí
Nhân sự
743.252
763.622
822.363
851.733
881.103
939.843
1.057.323
Khai thác và bảo trì
1.548.315
1.583.096
1.904.585
1.992.822
2.021.498
2.171.040
2.326.469
Khấu hao
công trình XD
215.208
251.547
251.547
251.547
251.547
251.547
251.547
Thiết bị
261.209
1.618.144
1.618.144
1.618.144
1.618.144
1.356.935
0
hệ thống
0
538.810
538.810
538.810
538.810
0
0
chi phí trước xây dựng
674..127
0
0
0
0
0
0
Thuế nhập khẩu
164.828
831.639
0
0
0
0
0
Thu nhập chi phí tài chính
901.213
901.213
901.213
2.176.263
2.116.182
1.815.777
1.515.373
Lãi trước thuế
5.922.888
4.802.234
8.178.082
9.722.785
10.676.848
16.590.968
23.140.968
Lãi sau thuế
4.027.564
3.265.519
5.561.096
6.611.494
7.260.256
11.281.870
15.735.858
( Nguồn : Trung tâm kinh tế đầu tư)
Trường hợp 2
Bảng 1-16 Không có dịch vụ bay chở hàng
Đơn vị: US$
2006
2007
2008
2009
2010
2015
2020
Tổng doanh thu
8.424.967
9.38\38.243
10.256.597
11.205.883
12.157.912
17.134.909
22.300.461
Cước dv mặt đâtts
hãng hk quốc tế
3.285.440
3.727.840
4.184.560
4.654.560
5.136.800
7.706.960
10.487.440
Hãng hk nội địa
1.986.360
2.135.360
2.277.200
2.412.400
2.541.480
3.107.400
3.568.160
Cước hàng hóa
hàng QT
2.284.891
2.583.686
2.890.529
3.204.681
3.525.403
5.210.653
6.995.582
hàng nội địa
307.565
330.647
325.599
373.533
393.519
481.146
552.489
phí đỗ máy bay chở hàng
0
0
0
0
0
0
0
DT cho thuê VP
476.280
476.280
476.280
476.280
476.280
544.320
612.360
DT khác
Tổng chi phí
Nhân sự
743.252
763.622
822.363
851.733
881.103
939.843
1.057.323
Khai thác và bảo trì
1.488.403
1.523.185
1.748.761
1.813.085
1.841.726
1.991.303
2.146.733
Khấu hao
công trình XD
215.208
251.547
251.547
251.547
251.547
251.547
251.547
Thiết bị
1.548.315
1.583.096
1.904.585
1.992.822
2.021.498
2.171.040
2.326.469
hệ thống
0
583.810
583.810
583.810
583.810
0
0
chi phí trước xây dựng
674.127
0
0
0
0
0
0
Thuế nhập khẩu
164.828
831.639
0
0
0
0
0
Thu nhập chi phí tài chính
1.717.832
1.700.529
1.638.226
2.175.942
2.134.607
1.927.928
606.149
Lãi trước thuế
5.106.269
4.002.918
7.396.069
9.723.105
10.658.423
16.478.835
24.050.192
Lãi sau thuế
3.829.702
3.002.188
5.547.052
7.292.329
7993.817
12.359.126
18.037.644
( Nguồn : trung tâm kinh tế đầu tư)
d2. Nguồn vốn nước ngoài
Phần trên đã cân nhắc và đưa ra các phương án tài chính lựa chọn cho dự án trong đó có phương án vay đầu tư hải ngoại của Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản – JBIC ( gọi là OIL)
Với điều kiện có sự tham gia của đối tác Nhật Bản, phương án này đưa ra một lãi suất đặc biệt ( Libor + 0.25 % ~ 0.875%) và khoản tín dụng tới 60 % vốn vay của dự án
Vì có sự tham gia của đối tác nước ngoài ( tức là thành lập liên doanh) nên mức thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi là 25%.Khi đó ta có kết quả sau
Bảng 1-17 : Trường hợp có dịch vụ bay chở hàng – OIL
2006
2007
2008
2009
2010
2015
2020
Tổng doanh thu
10.422.040
11.335.305
14.259.743
17.197.102
18.149.131
23.126.127
28.291.680
Cước dv mặt đâtts
hãng hk quốc tế
4.238.840
4.726.240
6.181.360
7.649.760
8.123.000
10.702.160
13.482.640
Hãng hk nội địa
1.986.360
2.135.360
2.244.200
2.412.400
2.514.480.
3.107.400
3.568.160
Cước hàng hóa
hàng QT
3.258.440
3.727.840
4.184.560
4.654.560
5.136.800
7.706.960
6.995.582
hàng nội địa
307.565
330.647
325.599
373.533
393.519
481.146
552.489
phí đỗ máy bay chở hàng
0
0
0
0
0
0
0
DT cho thuê VP
476.280
476.280
476.280
476.280
476.280
544.320
612.360
DT khác
Tổng chi phí
Nhân sự
743.252
763.622
822.363
851.733
881.103
939.843
1.057.323
Khai thác và bảo trì
1.488.403
1.523.185
1.748.761
1.813.085
1.841.726
1.991.303
2.146.733
Khấu hao
công trình XD
215.208
251.547
251.547
251.547
251.547
251.547
251.547
Thiết bị
261.209
458.577
458.577
458.577
458.577
197.368
0
hệ thống
0
583.810
583.810
583.810
583.810
0
0
chi phí trước xây dựng
674.127
0
0
0
0
0
0
Thuế nhập khẩu
164.828
831.639
0
0
0
0
0
Thu nhập chi phí tài chính
535.949
535.949
535.949
1.294.912
1.258.489
1.079.839
901.189
Lãi trước thuế
4.350.991
4.389.915
5.828.592
5.952.914
6.882.626
15.675.010
17.943.670
Lãi sau thuế
2.958.674
2.985142
3.963.442
4.047.982
4.680.186
8.619.007
12.201.696
( Nguồn : Trung tâm kinh tế đầu tư)
d3. Kiểm tra độ nhạy
d3.1 Trường hợp có dịch vụ bay trở hàng và sử dụng vốn vay trong nước
Bảng 1- 18 Tỷ suất nội hoàn tài chính
Đơn vị US$
Vốn đầu tư
- 28,609,938
Lãi sau thuế
2006
4,027,564
2007
3,256,519
2008
5,561,096
2009
6,611,494
2010
7,260,256
2011
7,981,231,
2012
8,643,897
2013
9,332,838
2014
10,007,374
2015
11,281,870
2016
12,011,485
2017
13,643,606
2018
14,337,153
2019
15,034,691
2020
15,735,858
Nguồn: Trung tâm Kinh tế Đầu tư Công ty ADCC
Tỷ suất nội hoàn IRR 22 %.
d3.2 Bảng 1- 19 Không có dịch vụ trở hàng - vốn trong nước / không có CHS
Đơn vị : US$
Vốn đầu tư
- 17,014,266
Lãi sau thuế
2006
2,958,674
2007
2,985,142
2008
3,963,442
2009
4,047,982
2010
4,680,186
2011
5,384,602
2012
6,030,710
2013
6,703,092
2014
7,361,069
2015
8,619,007
2016
9,332,062
2017
10,159,120
2018
10,836,107
2019
11,517,087
2020
12,201,696
Nguồn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Công tác Lập dự án tại công ty tư vấn thiết kế xây dựng công trình hàng không ADCC Nghiên cứu trường hợp dự án Xây dựng nhà ga hàng hóa cảng hàng khôn.docx