Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Chương I : Quá trình lập dự án nâng cao năng lực thiết bị thi công (lập vào tháng 12/2001) 2
I. Một số đặc điểm của hoạt động đầu tư nâng cao năng lực thiết bị thi công 2
1. Năng lực thi công là gì? 2
2. Đặc điểm của đầu tư nâng cao năng lực thiết bị thi công 2
II. Thực trạng công tác lập dự án 5
1. Công tác chuẩn bị nhân sự 5
2. Những căn cứ đầu tư 7
2.1. Căn cứ pháp lý 7
2.2. Tình hình xây dựng trong giai đoạn 2001-2010 8
2.3. Thực trạng máy móc thiết bị hiện có của công ty và cơ sở dẫn đến nhu cầu đầu tư 9
2.4. Thị trường cung cấp máy xây dựng 11
2.5. Yêu cầu thiết bị cho khối lượng thi công 11
3. Lựa chọn hình thức đầu tư 13
3.1 Nội dung và lợi ích của dự án đầu tư 13
3.2 Lựa chọn hình thức đầu tư 15
3.3 Lựa chọn hình thức vay vốn 15
4.Phân tích và lựa chọn thiết bị công nghệ 16
4.1 Những thông số chính của dây chuyền công nghệ thi công đào đắp đất đá bằng cơ giới 16
4.2 Lựa chọn thiết bị xe máy 17
5. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn 25
5.1 Tổng mức vốn đầu tư 25
5.2 Nguồn vốn đầu tư 25
6. Phân tích tài chính và hiệu quả kinh tế 26
7. Phương án quản lý khai thác và sử dụng lao động 40
8.Tiến độ thực hiện dự án 41
9. Chủ đầu tư 41
Chương II Quá trình thực hiện dự án và một số giải pháp rút ra từ dự án 42
I. Quá trình thực hiện dự án trong giai đoạn 2002-2005 42
1. Đánh giá việc thực hiện đầu tư theo dự án: 42
2. Những thay đổi nội dung của dự án 43
II. Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dựa án tại công ty Sông Đà 9 47
1. Đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ chuyên môn trong công tác lập dự án 47
2. Đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ trong khâu thiết kế 48
3. Chấn chỉnh, hoàn thiện dần bộ máy quản lý, điều hành sản xuất 49
4. Tăng cường quản lý kinh tế kỹ thuật và an toàn lao động 49
5. Tăng cường công tác quản lý cơ giới 52
6. Tăng cường công tác quản lý Tài chính- Kế toán 53
7. Tăng dần thu nhâp, có chính sách đãi ngộ hợp lý nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả lao động 53
8. Thực hiện tiết kiệm chi phí 55
9. Tăng cường giám sát, quản lý tất cả các giai đoạn từ khâu lập dự án đến khâu thực hiện dự án 55
10. Vai trò của Tổng công ty Sông Đà, Bộ Xây Dựng và Nhà nước đối với việc năng cao chất lượng dự án 56
KẾT LUẬN 59
Các tài liệu tham khảo 60
63 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác lập dự án trong hoạt động đầu tư năng cao năng lực thi công tại công ty cổ phần Sông Đà 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g máy xúc và khối lượng xúc dự kiến
TT
Chủng loại máy xúc, đào
SL thực làm việc đến thang 10/2001
SL được đầu tư theo quyết định của TCT
Công suất máy(m3)
Năng suất đào, xúc/ca(m3)
Hiệu suất sử dụng(%)
Khối lượng thực hiện năm
Năm 2002
Năm 2003
Số máy đầu tư
KL xe mới thực hiện(m3)
Số máy đầu tư
KL xe mới thực hiện(m3)
1
CAT 330B
4
7
1,5
325
0,7
955.500
6
720.000
1
120.000
2
PC 450LC-6
4
1,8
400
0,8
384.000
5
750.000
3
PC 650-3
1
2,8
500
0,8
120.000
4
ROBEX 320LC
5
1,4
500
0,7
525.000
5
ROBEX 200W-2
4
0,87
500
0,7
420.000
6
Xúc lật
1
3,2
500
1
150.000
Tổng cộng
2.554.500
1.470.000
120.000
Tổng KL thực hiện năm
4.024.500
4.144.500
Khối lượng đào xúc năm 2002: 3.811.780 m3
Khối lượng đào xúc năm 2003: 4.092.240 m3
Khối lượng đào xúc năm 2004: 2.982.000 m3
Khối lượng đào xúc năm 2005: 1.068.200 m3
Khối lượng đào xúc năm 2006: 152.600 m3
Bảng 1.3 Bảng số lượng xe ôtô và khối lượng thực hiện dự kiến
TT
Chủng loại xe máy
SL thực làm việc đến thang 10/2001
Công suất máy(m3)
Năng suất ca(m3)
Hiệu suất sử dụng(%)
Khối lượng thực hiện năm
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Số máy đầu tư
KL xe mới thực hiện(m3)
Số máy đầu tư
KL xe mới thực hiện(m3)
Số máy đầu tư
KL xe mới thực hiện(m3)
I
Xe tải
150
1
Belaz
29
15
270
0,7
1.664.300
3
243.000
2
Kpaz
32
7
112
0,7
752.640
3
Kamaz
17
7
112
0,8
456.960
4
FAW
30
5
80
0,9
648.000
5
Huyndai 270
32
10.6
190.8
0,8
1.465.344
3
171.720
6
343.440
8
457.920
6
Volvo FL10
10
15
270
0,75
607.500
6
486.000
6
486.000
8
648.000
Tổng cộng
5.574.744
12
900.720
12
829.440
16
1.105.920
Tổng KL thực hiện năm
6.475.464
7.104.904
8.210.824
Khối lượng cần thực hiện năm 2002: 6.462.400 m3
Khối lượng cần thực hiện năm 2003: 6.948.900 m3
Khối lượng cần thực hiện năm 2004: 8.144.500 m3
Khối lượng cần thực hiện năm 2005: 5.456.000 m3
Khối lượng cần thực hiện năm 2006: 2.462.000 m3
Bảng 1.4 Bảng tính số lượng máy đầm và khối lượng đầm dự kiến
TT
Chủng loại máy
SL thực làm việc đến thang 10/2001
SL được đầu tư theo QĐ124 của TCT
Năng suất ca(m3)
Khối lượng thực hiện năm
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Số máy đầu tư
KL xe mới thực hiện(m3)
Số máy đầu tư
KL xe mới thực hiện(m3)
Số máy đầu tư
KL xe mới thực hiện(m3)
1
Đầm rung
9
2
600
1.494.000
2
360.000
2
360.000
2
360.000
2
Đầm lốp
1
450
135.000
Tổng cộng
1.629.000
360.000
360.000
360.000
Tổng KL thực hiện năm
2.709.000
Khối lượng đầm cần thực hiện năm 2002:1.141.500m3
Khối lượng đầm cần thực hiện năm 2003:1.370.200m3
Khối lượng đầm cần thực hiện năm 2004:3.884.500m3
Khối lượng đầm cần thực hiện năm 2005:3.930.000m3
Khối lượng đầm cần thực hiện năm 2006:2.424.000m3
Bảng 1.5 Bảng tính số lượng máy ủi và khối lượng đào, san dự kiến
TT
Chủng loại xe máy
SL thực làm việc đến thang 10/2001
SL được đầu tư theo QĐ số 124 TCT
Công suất máy
Hiệu suất sử dụng(%)
Khối lượng ủi do số xe cũ thực hiện
Khối lượng san do số xe cũ thực hiện
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
NS ủi đào/ca(m3)
KL thực hiện
NS ủi san/ca
KL thực hiện
Số máy đầu tư
KL xe mới thực hiện(m3)
Số máy đầu tư
KL xe mới thực hiện(m3)
Số máy đầu tư
KL xe mới thực hiện(m3)
1
T130+T170
19
8
160HP
0,75
400
1.335.000
500
1.548.750
2
D6R
5
2
165HP
0,75
500
431.250
700
431.250
3
450.000
3
450.000
3
450.000
3
D7H
1
215HP
0,75
500
56.250
700
78.750
4
D10N
1
520HP
0,75
900
101.250
800
90.000
KL thực hiện
1.923.750
2.148.750
450.000
450.000
450.000
Tổng KL thực hiện năm
Khối lượng đào thực hiện năm 2002: 1.509.120 m3 Khối luợng san thực hiện năm 2002: 1.141.500m3
Khối lượng đào thực hiện năm 2003: 1.586.460 m3 Khối luợng san thực hiện năm 2003: 1.370.200m3
Khối lượng đào thực hiện năm 2004: 1.278.000 m3 Khối luợng san thực hiện năm 2004: 3.884.400m3
Khối lượng đào thực hiện năm 2005: 457.800 m3 Khối luợng san thực hiện năm 2005: 3.930.000m3
Khối lượng đào thực hiện năm 2006: 65.400 m3 Khối luợng san thực hiện năm 2006: 2.424.000m3
Các bảng trên đã kê ra các loại máy, năng suất, khối lượng mà chúng thực hiện được trong các năm của dự án. Có thể thấy các bảng kê rất chi tiết cho thấy công tác soạn thảo trong mục tính toán khối lượng các loại máy cần đầu tư được thực hiện rất kỹ. Bảng cũng cho thấy sau khi đầu tư thi năng lực vận chuyển bốc xúc đã tăng lên và năng lực bốc xúc, vận chuyển đã có thể dễ dàng đáp ứng được yêu cầu khối lượng hàng năm (các máy móc cũ chỉ đáp ứng được 70% khối lượng yêu cầu).
Nhưng có một nội dung trong bảng trên không được hợp lý đó là việc nêu đích danh tên các loại xe máy cần đầu tư. Thực ra các nhà lập dự án chỉ nên mô tả đặc điểm kỹ thuật của các loại xe máy sau đó tổ chức đấu thầu chọn ra nhà thầu cung cấp thiết bị đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật đó. Việc nêu đích danh tên các loại xe máy theo kinh nghiệm sử dụng sẽ gây nhầm lẫn là công ty sẽ định đầu tư mua các sản phẩm đã nêu tên nhưng trên thực tế đây lại sẽ là cuộc đấu thầu, và công ty có thể lựa chọn một nhà thầu khác đáp ứng tốt hơn (thực tế công ty đã làm như vậy).
5. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn
5.1 Tổng mức vốn đầu tư
Tổng mức vốn đầu tư: 84,9 tỷ đồng Việt Nam
Trong đó: Trang thiết bị xe máy đầu tư mới: 84,9 tỷ đồng Việt Nam
Chia làm 3 đợt:
Đợt 1 năm 2002: 41,7 tỷ VNĐ
Đợt 2 năm 2003: 20,2 tỷ VNĐ
Đợt 3 năm 2004: 23 tỷ VNĐ
5.2 Nguồn vốn đầu tư
Vốn vay tín dụng thương mại trong nước bằng tiền Việt Nam với lãi suất 7,8% / năm.
Nhận xét: Dự án này được thực hiện mua sắm máy móc đến năm 2004 nhưng toàn bộ máy móc này phát huy tác dụng đến nhiều năm sau nữa của dự án do đó giai đoạn thực hiện đầu tư là từ năm 2002-2004, máy móc mua từ năm nào thì bắt đầu phát huy tác dụng từ năm đó và bắt đầu tính các chi phí và doanh thu của dự án từ các máy móc đó. Việc đầu tư chia làm 3 giai đoạn dựa trên thực tế nhu cầu thiết bị thi công của công ty trong những năm đó, đồng thời chia vốn đầu tư ra thành 3 đợt tránh việc vay liền một lúc dẫn đến vốn bị tồn đọng không sinh lãi trong khi lại phải chịu lãi suất của ngân hàng đồng thời cũng làm giảm sức ép cho ngân hàng khi phải huy động liền một lúc 84,9 tỷ VNĐ.
Lãi suất là 7,8% / năm là lãi suất khá cao vì vậy đòi hỏi công ty phải phát huy được năng suất của các máy móc như đã đưa ra trong dự án mới có thể đảm bảo được việc trả nợ và thanh toán lãi đúng hạn(các phân tích tài chính của dự án sẽ nói rõ hơn về lịch trình thanh toán lãi và trả nợ). Đây là nhiệm vụ của công tác quản lý vận hành dự án.
6. Phân tích tài chính và hiệu quả kinh tế
Các cơ sở pháp lý mà Dự án đưa ra để lập bảng phân tích tài chính:
Quyết định số 1260/1998/QĐ-BXD của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng ngày 28 tháng 11 năm 1998 về việc ban hành bảng giá dự toán ca máy và thiết bị xây dựng.
Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài Chính số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 1999 về việc ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trich khấu hao tài sản cố định.
Quyết định số 1062/TC/QĐ/CSTC ngày 14/01/1996của Bộ tài chính về ban hành chế đọ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
Một số bảng phân tích tài chính:
Bảng 1.6 Lịch trả nợ đợt thứ nhất
Đơn vị: 1000đ
Năm thứ
Trả nợ trong vòng 7 năm
Dư nợ gốc cuối năm
Tiền trả gốc
Tiền lãi
Tổng cộng
1
2002
5.212.500
3.252.600
8.465.100
36.487.500
2
2003
6.950.000
2.846.025
9.796.025
29.537.500
3
2004
6.950.000
2.303.925
9.253.925
22.587.500
4
2005
6.950.000
1.761.825
8.711.825
15.637.500
5
2006
6.950.000
1.219.725
8.169.725
8.687.500
6
2007
6.950.000
677.625
7.627.625
1.737.500
7
2008
1.737.5000
135.525
1.873.025
0
Tổng cộng
41.700.000
12.197.250
53.897.250
Bình quân năm
5.957.143
1.742.464
7.699.607
Bảng 1.7 Lịch trả nợ đợt 2
Đơn vị: 1000đ
Năm thứ
Trả nợ trong vòng 6 năm
Dư nợ gốc cuối năm
Tiền trả gốc
Tiền lãi
Tổng cộng
1
2003
3.366.667
1.575.600
4.942.267
16.833.333
2
2004
3.366.667
1.313.000
4.679.667
13.466.666
3
2005
3.366.667
1.050.400
4.417.067
10.099.999
4
2006
3.366.667
787.800
4.154.467
6.733.332
5
2007
3.366.667
525.200
3.891.867
3.366.667
6
2008
3.366.667
262.600
3.629.267
0
Tổng cộng
20.200.000
5.514.600
25.714.600
Bình quân năm
3.366.667
919.100
4.285.767
Bảng 1.8 Lịch trả nợ đợt thứ 3
Đơn vị: 1000đ
Năm thứ
Trả nợ trong vòng 6 năm
Dư nợ gốc cuối năm
Tiền trả gốc
Tiền lãi
Tổng cộng
1
2004
3.833.334
1.794.000
4.012.734
19.166.666
2
2005
3.833.334
1.495.000
5.314.341
15.333.332
3
2006
3.833.334
1.196.000
5.015.340
11.499.998
4
2007
3.833.334
897.000
4.716.340
7.666.664
5
2008
3.833.334
598.000
4.348.465
3.833.334
6
2009
3.833.334
299.000
4.009.285
0
Tổng cộng
23.000.000
6.279.000
29.279.000
Bình quân năm
3.833.333
1.056.500
4.889.834
Bảng 1.9 Lịch trả nợ chung của toàn dự án
Đơn vị: 1000đ
Năm thứ
Trả nợ trong vòng 8 năm
Dư nợ gốc cuối năm
Tiền trả gốc
Tiền lãi
Tổng cộng
1
2002
5.212.500
3.252.600
8.465.100
79.687.500
2
2003
10.316.667
4.421.625
14.738.292
69.370.833
3
2004
14.150.001
5.410.925
19.560.926
55.220.832
4
2005
14.150.001
4.307.225
18.457.226
41.070.831
5
2006
14.150.001
3.203.525
17.353.526
26.920.830
6
2007
14.149.999
2.099.825
16.249.824
12.770.831
7
2008
8.937.499
996.125
9.933..624
3.833.333
8
2009
3.833.333
299.000
4.132.333
0
Tổng cộng
84.900.000
23.990.850
108.890.850
Bình quân năm
10.612.500
2.998.856
13.611.356
Trên đây là lịch trả nợ của 3 đợt vay và lịch trả nợ tổng hợp từ các lịch trả nợ từng đợt. Nhìn vào ta có thế thấy công ty trả tiền gốc và lãi vay theo hình thức niên kim cố định trong từng đợt (trừ năm 2002 và 2008 của đợt trả nợ thứ nhất). Đây là hình thức trả gốc đều hàng năm cho ngân hàng. Nhìn vào bảng cuối cùng ta thấy bình quân hàng năm số tiền mà công ty phải trả cho ngân hàng lên tới 13,611 tỷ là một số tiền khá lớn tuy nhiên số tiền trả cho ngân hàng không bằng nhau cho tất cả các năm: năm đầu tiên số tiền trả nợ chỉ là 8,456 tỷ tổng cộng vì khi đó dự án dự án mới bắt đầu bước vào giai đoạn một nên các máy móc chưa phát huy được toàn bộ năng lực sản suất, khối lượng công việc thực hiện được ít vì chỉ mới đầu tư một nửa, bắt đầu từ năm thứ hai của dự án thì số tiền trả nợ tăng dần và giữ ở mức 14-179tỷ, hai năm cuối thì số tiền này giảm dần, trong năm 2008 vẫn còn phải trả gốc cho số vốn vay ở giai đoạn 1 và 2 nhưng đến năm 2009 thì công ty chỉ còn phải trả vốn vay ở giai đoạn 3 nên trong năm 2009 công ty chỉ phải trả ít hơn các năm trước đó ( 4,132 tỷ).
Thời gian trả nợ cho mỗi đợt đều là 6 hoặc 7 năm song do thời điểm đầu tư các giai đoạn là khác nhau nên thời gian trả nợ của toàn dự án là 8 năm. Lịch trình trả nợ khá dài này đòi hỏi yêu cầu công ty phải quản lý tốt các khoản thu và chi đảm bảo cho công tác trả nợ đúng hạn. Tuy không thấy yêu cầu của ngân hàng về những vấn đề liên quan sự trượt giá hay lên giá của đồng tiền nhưng dự án cũng cần phải theo dõi sự lên xuống của giá trị đồng Việt Nam bởi nó có liên quan trực tiếp đến các dòng thu chi của dự án và tiến trình trả nợ. Sự thay đổi về tỷ giá hối đoái cũng là phần cần phải đưa vào dự án. Dự án vay tín dụng ngân hàng bằng VND trong khi đó khi mua sắm máy móc thiết bị các nhà cung cấp sản phẩm từ nước ngoài lại thường yêu cầu thanh toán bằng ngoại tệ mạnh như EURO, ĐÔLA hay YÊN …vì vậy việc nghiên cứu biến động của tỷ giá hối đoái cho phép chọn thời điểm mua máy thích hợp trong năm đầu tư để giảm thiểu chi phí không hợp lý phát sinh do sự thay đổi tỷ giá hối đoái.
Bảng 2.1 Bảng giá thành sản phẩm
TT
Sản phẩm
Định mức ca/m3
Chi phí nhiên liệu dụng cụ
Nhân công (đồng)
Khấu hao cơ bản(đ/m3)
Khấu hao sửa chưa lớn (đ/m3)
CF SC thường xuyên (đ/m3)
Chi phí chung (đ/m3)
Cộng giá thành (đ/m3)
Giá bán SP(đ/m3)
lít/ca
lượng(lít)
Đơn giá (đ/l)
Thành tiền
1
Đào xúc đất đá bằng máy đào
0,00182
100
0,2
4000
800
180
2.211
133
160
334
3.818,3
5.500
2
Đào đất bằng máy ủi
0,00435
100
0,434
4000
1739
349
772,2
104
348
393
3.705,42
6.000
3
Đầm đất đá
0,00167
60
0,1
4000
400
205
1.173,71
114
123
284
2.300,11
4.500
4
Vận chuyển đất đá bằng ôtô
0,004
62
0,245
4000
980,4
441
2.007,28
595
1.065
194
5.282,68
6.000
5
Khoan phá đá
0,00182
2400
113
2.125,60
108
1.875
442
7.063,60
10.000
Bảng giá thành sản phẩm nêu trên cho thấy các chi phí cấu thành nên giá của các sản phẩm xây dựng của công ty. Nhìn vào cột giá thành và cột giá sản phẩm cho thấy giá bán sản phẩm của dự án là khá cạnh tranh, không quá cao so với giá thành của sản phẩm, chênh lệch này cao nhất đối với sản phẩm khoan phá đá (2940 đ) và thấp nhất là sản phẩm vận chuyển đất đá bằng ôtô, công ty chỉ lấy giá bán cao hơn giá thành 720 đ. Sản phẩm có giá cao nhất là khoan phá đá có giá tới 10.000đ/m3 phản ánh đúng thực tế sử dụng máy, do chi phí thường xuyên, chi phí nhiên liệu dụng cụ và chi phí chung cho loại máy này cao hơn nhiều so với các loại máy móc thiết bị khác, do việc sản xuất sản phẩm này khá khó khăn, lại không thuộc nghành nghề chính của công ty (ngành nghề chính của Công ty Sông Đà 10-chuyên về khoan, nổ mìn và xây dựng công trình ngầm) nên sản phẩm này chỉ mang tính hỗ trợ cho các công việc khác. Bảng giá thành nhìn chung là đầy đủ, đúng theo quy định của Nhà nước và Bộ Tài Chính
Bảng 2.2 Chi phí sản xuất hàng năm
Đơn vị: 1000đ
TT
Các chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
1
Doanh thu
19.012.500
25.231.500
49.104.000
49.104.000
49.104.000
49.104.000
49.104.000
46.648.800
42.044.670
37.373.040
2
Nguyên,nhiên liệu
7.637.971
10.323.221
14.018.211
14.018.211
14.018.211
14.018.211
14.018.211
13.317.014
12.290.601
10.924.130
3
Nhân công
2.514.651
3.168.267
4.286.724
4.286.724
4.286.724
4.286.724
4.286.724
4.072.388
3.771.727
3.352.646
4
Khấu hao cơ bản
5.212.500
10.316.667
14.150.000
14.150.000
14.150.000
14.150.000
8.937.499
3.833.333
5
KHSCL
1.042.941
1.593.791
2.274.433
2.274.433
2.274.433
2.274.433
2.274.433
2.174.266
1.983.833
1.739.440
6
Chi phí SC thường xuyên
2.143.497
3.247.527
4.742.091
4.742.091
4.742.091
4.742.091
4.742.091
4.504.986
4.115.390
3.658.124
7
Chi phí chung
1.789.421
2.269.611
2.870.527
2.870.527
2.870.527
2.870.527
2.870.527
2.727.001
2.523.078
2.242.736
8
Lãi vay
3.252.600
4.421.625
5.410.925
4.307.225
3.203.525
2.099.825
996.125
299.000
0
0
9
Thuế VAT
a
Thuế phải nộp
950.625
1.261.575
2.455.200
2.455.200
2.455.200
2.455.200
2.455.200
2.332.440
2.099.196
1.865.952
b
Thuế được trừ
870.972
1.194.698
1.638.926
1.638.926
1.638.926
1.638.926
1.638.926
1.556.951
1.401.256
1.245.561
10
Tổng chi phí
24.136.953
37.022.881
49.335.439
49.832.245
48.728.645
48.373.209
41.905.868
34.694.291
31.224.862
27.755.433
( Thuế VAT phải nộp bằng 5% doanh thu, thuế VAT được khấu trừ bằng 10% giá trị chi phí nhiên liệu và 5% chi phí phụ tùng sửa chữa thường xuyên)
Nhận xét các dòng tiền trong bảng chi phí của dự án:
Qua bảng chi phí của dự án ta thấy: Dòng tiền doanh thu hàng năm của dự án ban đầu chỉ đạt 19 tỷ trong năm 2002 sau đó tăng lên 25,3 tỷ trong năm 2003. Đến năm 2004 thì tăng mạnh mẽ, đạt mức gần gấp đôi so với năm 2003 với tổng doanh thu là 49,1 tỷ và giữ mức này trong 5 năm liên tiếp (đến năm 2008) rồi bắt đầu giảm nhẹ từ năm 2009, đến năm 2011 thì chỉ còn 37 tỷ đồng
Các dòng chi phí khác của dự án như nguyên nhiên liệu, chi phí nhân công, chi phí sửa chữa thường xuyên,, khấu hao cơ bản khấu hao sửa chữa lớn, chi phí chung đều có chung xu hướng tăng hoặc giảm giống với dòng doanh thu, mặt khác tổng chi phí của dự án luôn luôn đạt mức xấp xỉ so với doanh thu trong 6 năm đầu cho thấy lợi nhuận ròng trong những năm này không cao (lợi nhuận ròng = doanh thu - tổng chi phí), lợi nhuận ròng của dự án chỉ thực sự tăng mạnh trong những giai đoạn 2007-2011.
Khấu hao là một bộ phận của chi phí sản xuất. do đó khấu hao có ảnh hưởng đến lợi nhuận, mức thuế thu nhập phải nộp hàng năm của công ty.vì vậy việc xác định chính xác mức khấu hao có ý nghĩa quan trọng trong phân tích tài chính của dự án đầu tư. Trong bảng chi phí hàng năm các số liệu mà dự án đưa ra chính xãc dến từng đồng tuy nhiên trong toàn bộ dự án không hề đề cập đến phương pháp tính khấu hao là phương pháp nào.Tuỳ theoquy định của pháp luật và tuỳ theo tình hình thực tế doanh nghiệp mà có rât nhiều phương pháp tính khấu hao khác nhau: khấu hao đều, khấu hao giảm dần theo giá trị còn lại, khấu hao theo hệ số vốn chìm, khấu hao theo sản lượng…việc nêu rõ phương pháp khấu hao là quan trọng và giúp cho những bộ phận liên quan đến dự án theo dõi một cách dễ dàng hơn, theo em công ty cần bổ xung phần này trong các dự án tiếp theo.
Bảng 2.3 Doanh thu hàng năm của dự án
TT
Nội dung
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Hệ số sử dụng
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
95%
90%
80%
1
Đào xúc đất, đá bằng máy đào
Khối lượng thực hiện (1000m3)
1.470
1.470
1.590
1.590
1.590
1.590
1.590
1.511
1.359
1.208
Đơn giá (đ)
5.500
5.500
5.500
5.500
5.500
5.500
5.500
5.500
5.500
5.500
Thành tiền (1000đ)
12.127.500
12.127.500
13.117.500
13.117.500
13.117.500
13.117.500
13.117.500
12.461.625
11.215.463
9.969.300
2
Đào xúc đất, đá bằng máy ủi
Khối lượng thực hiện (1000m3)
150
150
150
150
150
150
150
143
135
120
Đơn giá (đ)
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
Thành tiền (1000đ)
1.350.000
1.350.000
1.350.000
1.350.000
1.350.000
1.350.000
1.350.000
1.282.500
1.215.000
1.080.000
3
Đầm đất, đá
Khối lượng thực hiện (1000m3)
1.770
1.770
1.770
1.770
1.770
1.682
1.513
1.345
Đơn giá (đ)
4.500
4.500
4.500
4.500
4.500
4.500
4.500
4.500
4.500
4.500
Thành tiền (1000đ)
0
0
11.947.500
11.947.500
11.947.500
11.947.500
11.947.500
11.350.125
10.215.113
9.080.100
4
Vận chuyển đất, đá bằng xe ôtô
Khối lượng thực hiện (1000m3)
615
1.306
2.521
2.521
2.521
2.521
2.521
2.395
2.155
1.916
Đơn giá (đ)
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
6.000
Thành tiền (1000đ)
5.535.000
11.754.000
22.689.000
22.689.000
22.689.000
22.689.000
22.689.000
21.554.550
19.399.095
17.243.640
Tổng cộng doanh thu (1000đ)
19.012.500
25.231.500
49.104.000
49.104.000
49.104.000
49.104.000
49.104.000
46.648.800
42.044.670
37.373.040
Nhận xét: Hệ số sử dụng các loại thiết bị thi công trong bảy năm đầu là rất cao, đạt mức tối đa 100%, điều này cho thấy nhu cầu công ty về sử dụng máy móc là rất hợp lý, các máy móc luôn luôn có việc. hơn nữa trong những giai đoạn đầu khi mới mua thì các máy móc vẫn còn mới việc sử dụng tối đa sẽ mang lại hiệu quả cao trong công việc tuy nhiên sử dụng tối đa sẽ làm cho máy móc nhanh cũ và làm tăng các khoản chi phí sửa chữa vào những năm tiếp theo của dự án.
Trong bảng giá thành sản phẩm có nêu tên và giá thành sản phẩm khoan phá đá tuy nhiên trong bản doanh thu hàng năm lại không thấy nhắc đến cho thấy sản phẩm này không thuộc dự án ( dự án cũng không đề cập đến việc mua máy khoan mới ) do đó đây là một nhầm lẫn, công ty nên bỏ phần giá của sản phẩm này trong bảng giá các sản phẩm của dự án
Bảng 2.4 Chi phí của dự án
Đơn vị: 1000đ
tt
Các chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
1
Chi phí nhiên nhiên liệu (1000đ)
7.637.971
10.323.221
14.018.211
14.018.211
14.018.211
14.018.211
14.018.211
13.317.014
12.290.601
10.924.130
2
Chi phí nhân công (1000đ)
2.514.651
3.168.267
4.286.724
4.286.724
4.286.724
4.286.724
4.286.724
4.072.388
3.771.727
3.352.646
3
Chi phí khấu hao cơ bản (1000đ)
5.212.500
10.316.667
14.150.000
14.150.000
14.150.000
14.150.000
8.937.499
3.833.333
4
Chi phí khấu hao sửa chữa lớn (1000đ)
1.042.941
1.593.791
2.274.433
2.274.433
2.274.433
2.274.433
2.274.433
2.174.226
1.983.833
1.793.440
5
Tổng chi phí KHSC thường xuyên (1000đ)
2.143.497
3.247.527
4.742.091
4.742.091
4.742.091
4.742.091
4.742.091
4.504.986
4.115.390
3.658.124
6
Tổng chi phí chung (1000đ)
1.789.421
2.269.611
2.870.527
2.870.527
2.870.527
2.870.527
2.870.527
2.727.001
2.523.078
2.242.736
Tổng cộng tất cả chi phí (1000đ)
20.340.981
30.919.084
42.341.986
42.341.986
42.341.986
42.341.986
37.129.485
30.628.948
24.684.629
21.971.076
Bảng 2.5 Dự trù lỗ lãi
Đơn vị: 1000đ
tt
Nội dung
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
1
Tổng doanh thu
19.012.500
25.231.500
49.104.000
49.104.000
49.104.000
49.104.000
49.104.000
46.648.800
42.044.670
37.373.040
2
Thu từ thanh lý
3
Tổng chi phí
24.136.953
37.022.881
49.335.439
49.832.345
48.728.645
48.373.209
41.905.868
34.694.291
31.224.862
27.755.433
Định phí
3.795.972
6.103.797
6.993.453
7.490.359
6.386.659
6.031.223
4.776.383
4.065.343
3.500.452
3.111.513
Biến phí
30.340.981
30.919.084
42.341.986
42.341.986
42.341.986
42.341.986
37.129485
30.628.948
27.724.410
24.643.920
Lãi vay
1.974.375
3.647.524
2.899.327
3.396.234
2.292.534
1.937.097
682.257
175.952
0
0
KHCB
5.212.500
10.316.667
12.108.334
12.108.334
12.108.334
12.108.334
7.889.583
5.100.000
4
Lợi nhuận thuần
-5.124.453
-11.791.381
-231.439
-782.345
375.355
730.791
7.198.132
11.954.509
10.819.808
9.617.607
5
Thuế thu nhập
0
0
0
0
93.839
182.698
1.799.533
2.988.627
2.704.952
2.404.402
6
Lợi nhuận ròng-LNST
-5.124.453
-11.791.381
-231.249
-782.345
281.516
548.093
5.398.599
8.965.882
8.114.856
7.213.206
7
Lợi nhuận gộp
88.047
1.474.714
11.876.895
11.325.989
12.389.850
12.656.427
13.288.182
14.065.882
8.114.856
7.213.206
Nhận xét:
Tổng doanh thu trong 4 năm đầu của dự án luôn thấp hơn tổng chi phí do đó lợi nhuận thuần luôn mang giá trị âm trong 4 năm đầu. Thuế thu nhập do vậy cũng không phải nộp. Lợi nhuận thuần trong 4 năm này cũng nhỏ hơn không cho ta thấy tuy hiệu suất hoạt động của máy móc trong những năm này đêu đạt 100% nhưng lợi nhuận ròng vẫn chưa thể bù đắp được chi phí. Tổng doanh thu trong những năm đầu quá thấp, tuy nhiên sự gia tăng đột biến của tổng doanh thu từ năm thứ 3 của dự án và sự giảm dần của tổng chi phí đã làm cho lợi nhuận thuần tăng lên và đạt được mức khá cao trong những năm sau này của dự án. Đây cũng là đặc điểm thường thấy của những dự án đầu tư tương đối lớn, có thời gian hoạt động lâu dài.
Bảng 2.6 Hệ số hoàn vốn nội bộ
Đơn vị: 1000đ
Năm HĐ
Vốn đầu tư
Thu nhập
Hệ số chiết khấu
Giá trị hiện tại thuần thuần
=11,5%
=17%
NPV1
NPV2
2002
41.700.000
88.047
1
1
2003
20.200.000
1.474.714
0,8968610
0,8547009
2004
23.000.000
11.876.895
0,8043596
0,7305136
2005
11.325.989
0,7213988
0,6243706
2006
12.389.850
0,6469944
0,5336500
2007
12.656.427
0,5802640
0,4561112
2008
13.288.182
0,5204162
0,4101719
2009
14.065.882
0,4667410
0,3688596
NPV
1.206.674
-110.877
Từ bảng trên ta có:
Hệ số hoàn vốn nội bộ
IRR = = 16,54%
Thời gian hoàn vốn chiết khấu: 8 năm
Nhận xét: Trên đây là bảng dòng tiền của dự án trong các năm. Do chỉ tính dòng tiền theo thời gian hoàn vốn chiết khấu nên dự án bỏ đi dòng tiền của 2 năm 2010 và 2011. Giá trị hiện tại ròng của dự án chưa được nêu, các khoản thu thanh lý chưa được tính đến. Tuy nhiên nhìn vào bảng dòng tiền ta thấy dự án này luôn luôn có NPV là âm. Chưa rõ là do tính toán sai ở khâu nào, do các số liệu mà công ty đưa ra là cho sẵn, không thấy các phương pháp xác định khấu hao, chi phí được nêu rõ vì vậy khi tính bảng song tiền ta thấy thu nhập luôn nhỏ hơn vốn bỏ ra. Do vậy không thể thực hiện dự án này. Đây có lẽ là sai lầm nghiêm trọng nhất trong dự án.Do vậy sau này công ty đã phải nhanh chóng điều chỉnh lại phân tích tài chính dự án, trong đó tính toán lại các khoản chi phí, cắt giảm chi phí không cần thiết, tính thêm khoản thu thanh lý. Do vậy có được bảng giá trị hiện tại ròng dưới đây:
Bảng 2.7 Giá trị hiện tại ròng (đã điều chỉnh)
Đơn vị: 1000đ
Năm HĐ
Vốn đầu tư
Thu nhập
Hệ số chiết khấu
Giá trị hiện tại thuần
=7,8%
2002
90.500.000
9.464.111
1
-81.035.889
2003
12.174.846
0.927
11.293.920
2004
18.353.095
0.860
15.793.260
2005
19.091.575
0.798
15.240.018
2006
19.830.055
0.740
14.684.152
2007
20.568.535
0.687
14.128.939
2008
21.307.015
0.637
13.557.195
2009
25.285.063
0.591
14.946.266
NPV
18.627.862
Bản dự án điều chỉnh được thực hiện ngay khi phát hiện ra những sai sót trong quá trình kiểm tra lại các phân tích tài chính. những thay đổi của bản dự án mới chủ yếu là các bảng dòng tiền trong phân tích tài chính. Qua dự án điều chỉnh này ta thấy dòng tiền của dự án đã được điều chỉnh lại lớn hơn rất nhiều, dự án có thể mang lại giá trị hiện tại ròng là 18,627 tỷ đồng cho công ty. IRR= 15,5 %( đã điều chỉnh).Trong chương hai sẽ nêu r
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36362.doc