Trong việc đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty thông qua số liệu trên báo cáo tài chính, công ty đã thực hiện xác định tăng, giảm của tổng tài sản, tổng nguồn vốn và từng loại tài sản, nguồn vốn cụ thể, so sánh mức tăng, mức giảm của tổng tài sản, nguồn vốn bằng số tuyết đối và tuyết đối giữa đầu kỳ và cuối kỳ, có nhận xét về quy mô tài sản của công ty là tăng hay giảm. Trên cơ sở tính toán tỷ trọng của từng loại tài sản, nguồn vốn với tổng số, đưa ra nhận định về vị trí từng loại tài sản đối với doanh nghiệp giúp cho công ty thấy được mức độ tự chủ về hoạt động tài chính của mình. Thông qua báo cáo tài chính, công ty mới so sánh được một số chỉ tiêu đơn giản về tổng tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, công nợ, thể hiện quy mô và tốc độ, chưa so sánh các chỉ tiêu tính với chỉ tiêu chung của toàn ngành đang hoạt động.
98 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại công ty Bảo Việt Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ tài chính. Tỷ lệ khấu hao hang năm như sau:
Tài sản
Tỷ lệ (%)
Nhà cửa, vật kiến trúc
Phương tiện vận tải
Thiết bị văn phòng
5
14-17
33,3
* Tài sản cố định vô hình và hao mòn tài sản cố định: Tài sản cố định vô hình thể hiện giá trị quyền sử dụng đất đai tại các chi nhánh, được trình bày theo nguyên giá trừ đi hao mòn luỹ kế và được khấu trừ trong vòng 25 năm.
2.6. Dự phòng nghiệp vụ
Dự phòng phí: Mức trích lập quỹ dự phòng phí đối với các loại hình vận chuyển hang hoá được tính bằng 17% phí giữ lại, còn đối với những loại hình bảo hiểm khác là 40% phí giữ lại của năm.
Dự phòng bồi thường: Công ty thực hiện trích lập theo phương pháp từng hồ sơ. Đối với các loại hình đã phát sinh tổn thất nhưng chưa thanh toán bồi thường, mức trích lập dự phòng dựa trên số tổn thất ước tính thuộc trách nhiệm bảo hiểm gốc theo từng hồ sơ. Đối với các loại hình bảo hiểm khác như chưa có hồ sơ tổn thất thì mức trích lập dự phòng là 10% phí giữ lại trong năm.
Dự phòng dao động lớn: Năm 2006, mức trích lập dự phòng dao động lớn được áp dụng thống nhất đối với tất cả các loại hình nghiệp vụ là 5% phí giữ lại.
2.7. Dự phòng phải thu khó đòi
Dự phòng phải thu khó đòi được trích lập cho các khoản công nợ về bảo hiểm gốc phát sinh từ năm 2003 trở về trước.
Các loại dự phòng khác như dự phòng giảm giá chứng khoán: được trích lập cho các cổ phiếu được niêm yết trên thị trường chứng khoán khi giá trị khớp lệnh của các loại cổ phiếu này tại ngày 31/12/2006 thấp hơn giá trị ghi sổ
2.8. Chi phí
Chi phí bồi thường bảo hiểm gốc được ghi nhận trên cơ sở thực chi.
Chi phí hoa hồng bảo hiểm gốc được ghi nhận trên cơ sở thực trích đối với các khoản doanh thu đã thu được tiền.
Chi phí quản lý, chi phí bán hang được ghi nhận trên cơ sở thực chi.
Các khoản Ký quỹ: Trước đây công ty ký quỹ theo quy định. Tuy nhiên số ký quỹ này chưa đủ 5% trên vốn pháp định như quy định tại Nghị định số 43/2001/ NĐ-CP ngày 01/08/2001 của Thủ trưởng Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm.
3. Hệ thống báo cáo tài chính của công ty.
Công ty là doanh nghiệp Nhà nước, có tư cách pháp nhân, hoạch toán kinh doanh có các đơn vị thành viên hoạch toán kinh doanh độc lập (là các chi nhánh của công ty đặt tại các huyện trong địa bàn tỉnh) hoạch toán phụ thuộc vào các đơn vị phụ thuộc. Công tu chịu sự kiểm tra giám sát của về mặt tài chính của Bộ tài chính với cách là cơ quan quản lý Nhà nước.
Báo cáo tài chính hợp nhất của công ty được lập trên cơ sở kết hợp theo những chỉ tiêu bằng cách cộng các chỉ tiêu lại với nhau theo từng loại tài sản lưu động, tài sản cố định, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, thu nhập của báo cáo tài chính của các chi nhánh tại các huyện.
Theo chế độ kế toán áp dụng tại công ty hiện nay (kỳ kế toán công ty được xác định theo từng quý) nên cuối mỗi quý công ty phải tiến hành tổng hợp số liệu và lập báo cáo tài chính theo quy định. Các báo cáo tài chính chủ yếu của công ty bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Hệ thống báo cáo này sẽ được gửi kèm với báo cáo kế toán tới cơ quan sau: Tổng công ty BVNĐ, tổng cục thuế TP Nam Định, cục tài chính doanh nghiệp, tổng giám đốc công ty.
Báo cáo tài chính của công ty được lập một cách nghiêm túc, nhanh chóng, kịp thời. Tuy nhiên trong quá trình lập báo cáo tài chính tại công ty vẫn còn nhiều tồn tại cần phải khắc phục.
Những loại báo cáo tài chính cụ thể công ty sử dụng trong thời gian qua là:
3.1. Bảng cân đối kế toán
Nội dung:Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của công ty theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định. Thời điểm đó thường là vào ngày cuối cùng của kỳ kế toán (vào ngày cuối cùng của mỗi quý). Bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan trọng phản ánh tổng quát năng lực tài chính, tình hình phân bổ và sử dụng vốn của công ty cũng như triển vọng kinh tế tài chính của công ty trong tương lai.Bảng cân đối kế toán có kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư của các tài khoản và được chia làm hai phần là Tài sản và Nguồn vốn được trình bày theo kiểu một bên.
Nguồn lập: Để lập được bảng cân đối kế toán, kế toán phải sử dụng nguồn số liệu khác nhau nhưng chủ yếu sử dụng các nguồn số liệu sau đây:
Bảng cân đối kế toán cuối kỳ trước, năm trước.
Sổ cái các tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích.
Bảng cân đối phát sinh tài khoản.
Sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, bảng kê.
Bảng 3.1: Bảng cân đối kế toán:
CÔNG TY BVNĐ
Mẫu số B01 - DNBH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12.năm 2006
Đơn vị tính: Đồng
Số cuối năm (3)
Số
đầu năm
-3
TÀI SẢN
Mã
số
1
2
4
5
20270844977
21261728781
a - tµi s¶n ng¾n h¹n (100=110+120+130+140+150)
100
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110
3797651292
1709464501
1.Tiền
111
136124963
112275876
2. Các khoản tương đương tiền
112
3661526328
1597188624
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
15199459950
15194673223
1. Đầu tư ngắn hạn
121
15199459950
15194673223
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
130
969491618
4047013690
1. Phải thu khách hàng
131
551508625
3973685081
2. Trả trước cho người bán
132
0
9758021
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
1812361
5934982
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
134
5. Các khoản phải thu khác
135
589030924.6
292200811.9
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
139
(172860292)
(234565208)
IV. Hàng tồn kho
140
30529210
53828794
1. Hàng tồn kho
141
30529210
53828794
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149
0
0
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
273712905
256748572
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
151
32526064
40796250
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
154
5. Tài sản ngắn hạn khác
158
241186841
215952322
5025976538
3405424074
B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260)
200
I. Tài sản cố định
220
1771027595
1380481324
1. Tài sản cố định hữu hình
221
1161884952
1035619509
- Nguyên giá
222
1958430218
1631023773
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
223
(796545266)
(595404264)
2. Tài sản cố định vô hình
224
193510815
208475455
- Nguyên giá
225
253577050
354977334
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
226
(60066235)
(146501879)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
415631828
136386359
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
2996899778
1768692750
1. Đầu tư dài hạn khác
258
3003322278
1768692750
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
259
(6422500)
0
V. Tài sản dài hạn khác
260
258049165
256250000
1. Chi phí trả trước dài hạn
261
8049165
0
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
3. ký quỹ, ký cược dài hạn
268
250000000
256250000
25296821515
24667152855
tæng céng tµI s¶n (270 = 100 + 200)
270
NGUỒN VỐN
18819691736
15847890303
a - nî ph¶i tr¶ (300 = 310 + 330)
300
I. Nợ ngắn hạn
310
1128577046
1809940432
1. Phải trả người bán
312
301065314
2278444515
2. Người mua trả tiền trước
313
0
(1943962385)
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
314
318156642
267620807
4. Phải trả người lao động
315
426154058
358243110
5. Chi phí phải trả
316
6. Phải trả khác
317
83201030
849594384
II.dự phòng nghiệp vụ
330
17679864690
14037949872
III. Nợ khác
331
11250000
0
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430)
400
I. Vốn chủ sở hữu
410
5807714821
5461437016
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
4056950000
4064737500
2. Quỹ đầu tư phát triển
417
489970408
403202856
3. Quỹ dự trữ bắt buộc
418
249786517
208804741
4. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
1011007895
784691917
6. Nguồn vốn đầu tư XDCB
421
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
146656753
92199911
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
431
146656753
92199911
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
433
25296821515
24667152855
Tæng céng nguån vèn (440 = 300 + 400)
440
Nguồn báo cáo tài chính của công ty BVNĐ
3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Nội dung: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình tổng quát và kết quả kinh doanh trong kỳ kinh tế của công ty, được chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và hoạt động kinh doanh khác, tình hinh thực hiện các nghĩa vụ về thuế và các khoản phải nộp khác với Nhà nước. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có tên gọi là: Kết qủa hoạt động kinh doanh,
Nguồn lập: Để lập được báo cáo kết quả hoạt độn kinh doanh của công ty cần có những tài liệu sau:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý trước, kỳ trước.
Số kế toán trong kỳ các tài khoản loại 5(doanh thu), TK loại 6(chi phí), TK loại 7, TK loại 8, TK loại 9 (kết quả).
Sổ kế toán các TK 133, TK 333
Các tài liệu khác: thông báo nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, sổ chi tiết tài khoản 3334 -Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tuy chế độ kế toán mới ban hành có sửa đổi mẫu biểu kết quả hoạt động kinh doanh nhưng cuối năm 2006 công ty BVNĐ vẫn sử dụng mẫu biểu kết quả hoạt động kinh doanh cũ và năm 2007 chính thức áp dụng theo quy định mới.
Bảng 3.2.: Kết quả hoạt động kinh doanh
CÔNG TY: BVNĐ
Mẫu số B02a - DNBH
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2006
Đơn vị tính: Đồng
PHẦN I – LÃI, LỖ
Chỉ tiêu
Kỳ này
Kỳ trước
1. Thu phí bảo hiểm gốc
22229899363
17205075045
2. Tăng giảm dự phòng phí
(1850179337)
(798810729)
3. Các khoản giảm trừ
(98891934)
(72969340)
Trong đó:Hoàn phí bảo hiểm gốc
(98891934)
(72969340)
4. Thu khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm
3956687.5
0
5. Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm (1+2-3+4)
20284784780
16333294975
6. Chi bồi thường bảo hiểm gốc
(9514482938)
(8000170327)
7. Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm
0
0
8. Các khoản giảm trừ
421034432
2045088442
9. Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại (6+7-8)
(9093448506)
(5955081885)
10. Chi bồi thường từ quỹ dao động lớn
11. Tăng (giảm) dự phòng nghiệp vụ
(600179337)
(798810729)
12. Trịch dự phòng dao động lớn
(859358282)
(602272609)
13. Chi phí khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm
(857353190)
(879983926)
Trong đó: Chi hoa hồng bảo hiểm gốc
(1088844844)
(819788061)
14. Tổng chi trực tiếp kinh doanh bảo hiểm gốc (9-10+11+12+13)
(11410339316)
(8236149149)
15. Lợi nhuận gộp kinh doanh bảo hiểm (5-14)
8874445464
8097145826
16. Chi phí quản lý doanh nghiệp
(3314580096)
(2828487960)
17. Lợi nhuận thuần kinh doanh bảo hiểm (15-16)
5559865367
5268657866
18. Lợi nhuận thuần hoạt động tài chính
1087282810
944762742
19. Lợi nhuận thuần hoạt động bất thường
53314239
1780357
20. Tổng lợi nhuận trước thuế (17+18+19)
6700462417
6215200966
Nguồn báo cáo tài chính của công ty BVNĐ
PHẦN II – TÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC
Đơn vị tính: Đồng……
Chỉ tiêu
Mã số
Số còn phải nộp đầu kỳ
Số phát sinh trong năm
Số còn phải nộp cuối kỳ
Số phải nộp
Số đã nộp
1
2
3
4
5
6
I. Thuế
10
267620807
2065289057
2014759972
318149893
1. Thuế doanh thu
11
7639858
(*) 2332264
2205966
7766156
2. Thuế GTGT
12
83289898
(*)1470544493
1401274621
152559770
5. Thuế thu nhập D.N
15
136526290
(*)480441013
535621001
81346302
6. Thuế thu nhập cá nhân
16
32641889
(*)108582129
66417711
74806306
7. Thuế môn bài
17
0
1675000
1675000
0
8. Thuế nhà đất
18
0
42800
42800
0
10. Các loại thuế khác
20
7522871
(*)1671357
7522871
1671357
II. Các khoản phải nộpkhác
30
0
625000
625000
0
Tổng cộng (40=10+30)
40
267620807
2065914057
2015384972
318149893
Nguồn báo cáo tài chính của công ty BVNĐ
(*) bao gồm cả số điều chỉnh tăng thêm theo Biên bản quyết toán thuế của tỉnh NĐ và các chi nhánh tại các huyện
3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Nội dung:là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành luồng vào và việc sử dụng luồng ra của tiền và các khoản tương đương tiền phát sinh.
Nguồn lập: Để lập được báo cáo lưu chuyển tiền tệ kế toán phải dựa vào:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước.
Các chứng từ ghi sổ của kế toán viên, trên cơ sở tổng kết chung.
Bảng 3.3.: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Đơn vị tính: Đồng
Đơn vị báo cáo: BVN Đ
Mẫu số B 03 – DN
Địa chỉ: Số 3 Nguyễn Du-TP Nam Định
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Chỉ tiêu
Mã số
Năm nay
Năm trước
1
2
4
5
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác
01
22229899363
17205075045
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ
02
859358282
879983926
3. Tiền chi trả cho người lao động
03
388654058
358243110
4. Tiền chi trả lãi vay
04
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
05
81346302
535621001
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
06
3956687
0
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm
07
11410339316
8236149149
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
20
5559865367
5268657866
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
30
53314239
1780357
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
40
1087282810
944762742
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40)
50
67004624417
6215200966
(Nguồn Báo cáo tài chính của công ty BVNĐ)
II. Phân tích tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của công ty Bảo Việt Nam.
Qua nghiên cứu tình hình thực tế tại Công ty Bảo việt Nam Định cho thấy, hiện nay việc phân tích tình hình tài chính cơ bản để phục vụ thông tin cho các nhà quản lý doanh nghiệp, ngân hang, cơ quan quản lý Nhà nước và cấp trên. Công tác phân tích chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh các chỉ tiêu cơ bản được tính toán qua báo cáo tài chính . Việc phân tích tài chính của công ty Bảo việt Nam Định được thực hiện qua các mặt sau đây:
1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty BVN
Trong việc đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty thông qua số liệu trên báo cáo tài chính, công ty đã thực hiện xác định tăng, giảm của tổng tài sản, tổng nguồn vốn và từng loại tài sản, nguồn vốn cụ thể, so sánh mức tăng, mức giảm của tổng tài sản, nguồn vốn bằng số tuyết đối và tuyết đối giữa đầu kỳ và cuối kỳ, có nhận xét về quy mô tài sản của công ty là tăng hay giảm. Trên cơ sở tính toán tỷ trọng của từng loại tài sản, nguồn vốn với tổng số, đưa ra nhận định về vị trí từng loại tài sản đối với doanh nghiệp giúp cho công ty thấy được mức độ tự chủ về hoạt động tài chính của mình. Thông qua báo cáo tài chính, công ty mới so sánh được một số chỉ tiêu đơn giản về tổng tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, công nợ,…thể hiện quy mô và tốc độ, chưa so sánh các chỉ tiêu tính với chỉ tiêu chung của toàn ngành đang hoạt động.
Như vậy có thể thấy công ty đã có quan tâm đến việc đánh giá tình hình tài chính qua các số liệu báo cáo tài chính của mình, tuy nhiên việc phân tích còn rất hạn chế và đơn giản.
Công ty đã thực hiện việc phân tích tình hình tài chính thông qua việc tính toán một số chỉ tiêu như hệ số tự tài trợ, hệ số đầu tư. Tuy nhiên, hiện nay công ty mới chỉ tính các chỉ tiêu hệ số tài trợ, hệ số đầu tư ở mức độ đơn giản thường gắn ngay trong thuyết minh báo cáo tài chính, chưa thấy được ý nghĩa sâu sắc của từng chỉ tiêu trong việc đưa ra quyết định quản lý, chưa so sánh được chỉ tiêu chung của toàn ngành. Do vậy tổng công ty chưa có cơ sở để nhận định về tình hình của mình so với ngành đang hoạt động.
Có thể nói là công ty đã có quan tâm tới việc đánh giá tình hình tài chính qua các số liệu báo cáo tài chính của mình nhưng việc phân tích còn rất qua loa, hạn chế và đơn giản, chưa có ý nghĩa so sánh, ý nghĩa của từng chỉ tiêu trong việc ra quyết định của công ty.
2. Phân tích cấu trúc tài chính của công ty.
2.1. Phân tích tình hình sử dụng tài sản của công ty BVNĐ
Để có cái nhìn tổng quát về tình hình sử dụng tài sản của công ty hay cơ cấu tài sản của công ty ta có bảng số liệu sau:
Bảng 1: Tình hình sử dụng tài sản của công ty BVNĐ năm 2006
số cuối năm
Số đầu kỳ
Chênh lệch
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ lệ
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
20270844977
80.132
18334277486
84.335
1936567490
10.562
I. Tiền
3797651292
15.012
1709464501
7.863
2088186791
122.154
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
15199459950
60.084
15194673223
69.89
4786727
0.0315
III. Các khoản phải thu
969491618
3.83
1119562395
5.149
-150070777
-13.404
IV. Hàng tồn kho
30529210
0.12
53828794
0.247
-23299583
-43.284
V. Tài sản lưu động khác
273712905
1.082
256748572
1.181
16964333
6.607
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn
5025976538
19.868
3405424074
15.66
1620552464
47.588
I. Tài sản cố định
1355395767
5.358
1244094965
5.723
111300802
8.94
II. Các khoản đầu tư TC dài hạn
2996899778
11.847
1768692750
8.13
1228207028
69.441
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
415631828
1.643
136386359
0.63
279245469
204.745
IV. Các khoản ký cược ký quỹ dài hạn
250000000
0.988
256250000
1.179
-6250000
-2.439
V. Chi phí trả trước dài hạn
8049165
0.032
0
0
8049165
Tổng cộng tài sản
25296821515
100
21739701560
100
3557119954
16.362
(Nguồn số liệu từ báo cáo tài chính của công ty)
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy rằng quy mô của tổng tài sản trong công ty tăng lên 3557119954 tương ứng là 16.362% là do ảnh hưởng của các yếu tố trong tài sản của công ty.
+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 1936567490 đồng (tương ứng 10.562%) và tỷ trọng của nó trong tổng tài sản cũng tăng tương ứng là:4.203% . Trong đó :
Vốn bằng tiền của công ty tăng 2088186791 đồng (tương ứng 122.154%) Vốn bằng tiền của công ty tăng do cả tiền mặt tại quỹ và cả tiền gửi ngân hang đều tăng trong năm. Điều này làm tăng khả năng thanh toán của công ty đặc biệt khả năng thanh toán tức thời của công ty.
Các khoản phải thu giảm 150070777 đồng (tương ứng 13.404% ) và tỷ trọng các khoản phải thu so với tổng tài sản so với tổng tài sản giảm đi là 1.319%. Các khoản phải thu của công ty giảm đi chủ yếu do các khoản phải thu của khách hang giảm mạnh, các khoản trả trước cho người bán tăng, thuế GTGT được khấu trừ cũng giảm, các khoản phải thu khác giảm (theo bảng cân đối kế toán). Nhận thấy các khoản phải thu khách hang trong năm qua giảm chứng tỏ các khoản phải thu của khách hang đã được thu về giảm tình trạng nợ đọng phí bảo hiểm, thao túng, chiếm dụng phí, từ đó ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Các khoản trả trước cho người bán tăng điều đó chứng tỏ công ty đã chú trọng tới khâu khai thác các sản phẩm bảo hiểm, tăng doanh thu bằng việc khuyến khích nhân viên, đại lý tích cực khai thác trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên địa bàn tỉnh. Mặc dù các khoản phải thu của khách hang đã giảm nhưng công ty vẫn nên có các biện pháp thu hồi càng nhanh chóng các khoản nợ để có thể rút ngắn vòng quay của vốn, nâng cao khả năng thanh toán, tránh tình trạng chiếm dụng vốn của công ty.
Hàng tồn kho: Hàng tồn kho của công ty có sự tăng giảm rất đáng kể, giảm 23299583 đồng (tưng ứng 43.285 %). Điều này là không hoàn toàn hợp lý vì công ty là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm (một ngành dịch vụ đặc thù bảo hiểm).
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty tăng lên 4786727 đồng tương ứng là 0.0315%. Việc tăng này là do đầu tư ngắn hạn khác tăng. Điều đó chứng tỏ năm nay Công ty đã chú trọng tới việc đầu tư vào các đơn vị khác. Đây là dấu hiệu đáng mừng và công ty cần phát huy trong thời gian tới.
Tài sản lưu động khác: Tài sản lưu động khác của công ty trong thời gian qua giảm 16964333.38 đồng (tương ứng 6.60737%)và tỷ trọng của nó so với tổng tái sản cũng tăng . Khoản mục này tăng là do các khoản tạm ứng và tài sản thiếu chờ sử lý giải quyết tăng trong năm hoạt động của công ty
+ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: của công ty trong thời gian qua cũng tăng 1620552464 đồng (tương ứng 47.588%) và tỷ trọng của nó trong công ty tăng lên là (19.868%-15.645%) 4.223% . Việc tăng này chủ yếu do tài sản cố định của công ty tăng lên 111300802 đồng (tương ứng là 8.946)% . Điều này có thể làm tăng năng suất kinh doanh của công ty .
Tuy nhiên để đánh giá được hêt năng lực và xu hướng phát triển của công ty ta nên xem xét tỷ suất đầu tư.
Tỷ suất đầu tư =
Tài sản dài hạn *100%
Tổng tài sản
Đầu năm=3405424074/21739701560*100%=0.156 %
Cuối năm= 5025976538/25296821515*100%=0.198 %
Như vậy tỷ suất đầu tư của đầu năm 2006 nhỏ hơn tỷ suất đầu tư cuối năm 2006, chứng tỏ tài sản cố định của công ty đã giảm, công ty nên mua mới thêm một số trang thiết bị phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của mình trong thời gian tới. Việc giảm sút này có thể do công ty vừa bán thanh lý một số trang thiết bị năm trước và chưa mua bổ sung thêm cho tài sản của doanh nghiệp mình.
Qua phân tích trên ta thấy, tài sản cố định của công ty chiếm tỷ lệ nhỏ, điều này là hoàn toàn hợp lý vì Công ty BVNĐ là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ bảo hiểm.
2.2. Phân tích tình hình tăng giảm nguồn vốn kinh doanh của công ty.
Cùng với việc phân tích tình hình sử dụng tài sản, công ty đã tiến hành việc phân tích tình hình tăng giảm nguồn vốn thông qua số liệu trên bảng cân đối kế toán như sau:
Bảng 2: Tình hình tăng giảm nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2006
Chỉ tiêu
Số cuối năm
số đầu năm
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ lệ (%)
A. Nợ phải trả
18782191740
59.042
15847890304
57.35
-4372028201
-27.587
I. Nợ ngắn hạn
1091077050
3.43
1809940432
6.55
-718863382.4
-39.72
II. Dự phòng nghiệp vụ
17679864690
55.577
14037949872
50.804
-3641914819
-25.94
III. Nợ khác
11250000
0.035
0
-11250000
B.Nguồn vốn chủ sở hữu
6514629775
20.479
5891811256
42.312
622818518.1
10.571
I. Nguồn vốn, quỹ
6367973021
20.018
5799611345
20.989
568361676.1
9.799
II.Nguồn kinh phí quỹ
146656753.8
0.46
92199911.75
21.323
54456842
59.064
Tổng cộng nguồn vốn
31811451289
100
27631512817
100
4179938473
15.127
(Nguồn số liệu từ báo cáo tài chính của công ty)
Nhận thấy cơ cấu nguồn vốn của công ty hơi chênh lệch, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu luôn thấp hơn nợ phải trả. Đầu năm 2006, tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn chiếm 57.35% , nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 42.312%. Cuối năm 2006, tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn chiếm 59.042%, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 20.479%.Năm 2006 tăng lên 4179938473 đồng tương ứng 15.127% và chủ yếu sự tăng này là do nợ phải trả giảm 4372028201 đồng tương ứng 27.587% còn nguồn vốn chủ sở hữu tăng 622818518 đồng tương ứng 10.571%. Việc duy trì tỷ trọng nợ vay trong tổng nguồn vốn cao như hiện nay thì thực sự khó đảm bảo tính chủ động, vững vàng của Công ty về mặt tài chính. Rủi ro nhỏ trong kinh doanh có thể dẫn tới vỡ nợ, khó giữ vững hoạt động kinh doanh.
Để tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta phải tính hệ số tài trợ sau:
Hệ số tài trợ =
Vốn chủ sỡ hữu
Tổng số nguồn vốn
Đầu năm = 5891811256/ 27631512817= 0.20323
Cuối năm= 6514629775/31811451289= 0.204788826
Hệ số tài trợ cuối năm 2006 đã tăng khá nhiều so với đầu năm, cho thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty ngày càng tăng cao, từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiêp trên thị trường
Có thể nhận thấy nguồn vốn của công ty trong thời gian qua đã có tăng trong khi nợ phải trả của công ty giảm cho thấy bước phát triển mới của công ty, giảm thiểu sự phụ thuộc của mình vào đơn vị khác. Đây là một dấu hiệu tốt giúp công ty giải phóng gánh nợ, có thể tiến hành bồi thường một cách nhanh chóng cho khách hàng, nâng cao uy tín của công ty trên thị trường, tạo lòng tin cậy của khách hàng vào quá trình tham gia của mình vào công ty.
Nhưng có thể nhận thấy việc để tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn nghiêng quá nhiều về phía nợ phải trả là chưa thật sự được coi là hợp lý, công ty nên tiến hành điều chỉnh cho hợp lý hai tỷ lệ này trong thời gian tới để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty mình trên thị trường tạo niềm tin nơi khách hang (đối thủ đáng quan tâm nhất là PIJCO)
2.3. Phân tích nhu cầu và vốn lưu động thường xuyên của công ty
Bảng 3: Nhu cầu và vốn lưu động thường xuyên của công ty năm 2006
Chỉ tiêu
Số cuối năm
số đầu năm
Chênh lệch
1. Tiền
3797651292
1709464501
2088186791
2. Đầu tư TC ngắn hạn
15199459950
15194673223
4786727
3. Các khoản phải thu
969491618
1119562395
-150070776
4. Hàng tồn kho
30529210
53828794
-23299583
5. Tài sản lưu động khác
273712905
256748572
16964333
6. Nguồn tài trợ tạm thời
926016426
774414710
151601716
7. TSCĐ và đầu tư dài hạn
22514841358
17842570883
4672270476
8. Nguồn tài trợ thường xuyên
3170012808
282708106
2887304702
9.Vốn hoạt động thuần
(8-7) hay(1+2+3+4+5-6)
19344828550
17559862776
1784965774
(Nguồn số liệu từ báo cáo tài chính của công ty)
Qua bảng phân tích cho ta thấy, vốn hoạt động thuần của công ty trong đầu năm 2006 và cuối năm 2006 đều lớn hơn 0 (tức là đều dương), điều đó nói lên rằng nguồn tài trợ tạm thời nhỏ hơn nguồn tài trợ ngắn hạn hay TSCĐ và đầu tư dài hạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31855.doc