Mục lục
Chương I: Giới thiệu chung về tình hình xí nghiệp thuỷ sản 86. 5
I. Đặc điểm tình hình chung của xí nghiệp 5
1.Quá trình hình thành 5
2.Quá trình phát triển 5
3.Chức năng và nhiệm vụ 6
III. Qui mô sản xuất và đặc điểm qui trình sản xuất 6
IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản ly 8
V. Khó khăn và thuận lợi 9
1.Khó khăn 9
2.Thuận lợi 10
VI. Tổ chức công tác kế toán 10
1. Tổ chức bộ máy kế toán 10
2.Hình thức sổ kế toán 11
3.Giới thiệu hệ thống kế toán 14
4.Phường pháp hoạch toán hàng tồn kho mà xí nghiệp đang áp dụng 14
5.Niên độ kế toán 14
6.Kỳ kế toán áp dụng 14
7.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp trong điều kiện tin học hoá. 14
Chương II. Cơ sở lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm 17
I.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 17
II.Đối tượng tính giá thành sản phẩm 17
III.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 17
1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 18
2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 20
3.Kế toán chi phí sản xuất chung 20
4.Kế toán chi phí trả trước 23
5.Kế toán chi phí phải trả 24
6.Kế toán các thiệt hại trong sản xuất 25
IV.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 28
1.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính 28
2.Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương 28
3.Đánh giá theo mức độ hoàn thành chung 50% 29
4.Đánh giá dở dang theo chi phí định mức sản phẩm 29
V.Kỳ tính giá thành Sản phẩm 29
VI.Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 29
Chương III. Thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại xí nghiệp 31
I.Đặc điểm tổ chức sản xuất 31
II.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 31
III.Đối tượng tính giá thành sản phẩm 31
IV.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 32
1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 32
2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 38
3. Kế toán chi phí sản xuất chung 42
4.Kế toán chi phí mua ngoài 51
5.Kế toán chi phí phát sinh khác ở xí nghiệp 54
6. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ở XN CB Thuỷ sản – 86 56
V.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 58
VI.Kỳ tính giá thành sản phẩm 58
VII.Phương pháp tính giá thành sản phẩm 58
VIII. Kế toán các khoản giảm giá thành 59
Chương IV. Nhận xét và kiến nghị 60
63 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1803 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp chế biến thuỷ sản 86 ( F86), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tượng, phục vụ tốt cho việc tăng cường công tác quản lý chi phí cũng như cho việc tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành có thể được trình bày như sau:
Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất cơ bản có liên quan đến từng đối tượng chi phí.
Bước 2: Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành các ngành sản xuất phụ và phân bổ lao vụ cho sản xuất chính.
Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng có liên quan.
Bước 4: Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Bước 5: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
II. Đối tượng tính giá thành sản phẩm:
Đối tượng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra và cần phải xác định giá thành.
- Về mặt tổ chức sản xuất: Nếu sản xuất đơn chiếc thì từng loại sản phẩm công việc là đối tượng tính giá thành. Nếu sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là đối tượng tính giá thành, nếu sản xuất nhiều laọi sản phẩm thì mỗi loại sản phẩm là một đối tượng tính giá thành.
- Về quy trình công nghệ : Nếu sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất. Nếu quy trình sản xuất liên tục, nhiều giai đoạn thì bán thành phẩm cũng có thể là đối tượng tính giá thành. Nếu quy trình sản xuất kiểu song song (lắp ráp) thì không những thành phẩm lắp ráp xong mà có thể 01 số phụ tùng chi tiết cũng là đối tượng tính giá thành.
Ví dụ : - Đơn vị sản xuất điện tính giá thành là : Kwh.
- Đơn vị sản xuất nước đối tượng tính giá thành là : m3...
III. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Phương pháp tập hơp chi phí sản xuất là một phương pháp hoặc hệ thống các phương pháp được dùng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất theo yếu tố và theo khoản mục trong phạm vi giới hạn của đoói tượng tập hợp chi phí sản xuất hệ thống các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phương pháp sau:
+ Phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm.
+ Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm.
+ Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặc hàng.
+ Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ.
+ Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo dây chuyền sản xuất.
+ Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị sản xuất.
1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
a/ Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế... xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
- Đối với chi phí vật liệu xuất dùng liên quan đến đối tượng kế toán chi phí nào không có khả năng kế toán trực tiếp thì phải phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo một tiêu chuẩn thích hợp, tiêu chuẩn thường sử dụng để phân bổ là định mức tiêu hao nguyên vật liệu, phân bổ theo hệ số, phân theo trọng lượng, số lượng sản phẩm... Công thức phân bổ chung:
H= C
T
Trong đó : H : Hệ số phân bổ.
C : Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ.
T : Tổng tiêu thức dùng để phân bổ.
Tính chi phí phân bổ cho từng đối tượng : Cn = H * Tn.
Trong đó : Cn: Chi phí phân bổ cho đối tượng n.
Tn: Tiêu thức phân bổ của đối tượng n.
- Chứng từ sử dụng : Đó là các phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu ứng vật tư, phiếu đề nghị mua vật tư...
-Tài khoản kế toán sử dụng: để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621” Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Khái quát bằng sơ đồ chữ T các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
TK 152,153,131 TK 621 TK152,153
Xuất NVL dùng trực tiếp Giá trị VL,phế liệu thu
Cho sản xuất hồi
TK 111,112,331
TK 154
NVL mua ngoài dùng trực
tiếp K/c GT trực tiếp dùng trong kỳ
TK133
Thuế GTGT
Sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ kế toán chi tiết: Kế toán mở sổ chi tiết 621”Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo dõi cho từng công trình”.
+ Sổ kế toán tổng hợp: có 4 hình thức sổ kế toán tổng hợp.
Nhật ký sổ cái: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi vào nhật ký sổ cái.
Nhật ký chứng từ: Từ các chứng từ gốc kế toán lấy số liệu lên bảng kê số 04 rồi vào sổ nhật ký chứng từ số 07, sau đó vào sổ cái.
Chứng từ ghi sổ: Từ các chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghi sổ lấy số liệu vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó vào sổ cái.
Nhật ký chung: Căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi vào sổ nhật ký chung hoặc nhật ký đặc biệt rồi sau đó vào sổ cái.
b.Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Theo phương pháp này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không được ghi sổ liên tục, cuối kỳ doanh nghiệp kiểm kê tất cả nguyên liệu trong kho và tại các phân xưởng cùng với bộ phận sản phẩm dở dang để xác định chi phí nguyên vật liệu của sản phẩm hoàn thành.Để phục vụ cho việc tính giá thành kế toán phải theo dõi chi tiết chi phí vật liệu liên quan đến từng đối tượng.
Tài khoản kế toán sử dụng là TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Các chi phí phản ánh tài khoản ghi theo từng chứng từ xuất và được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiền hành kiểm kê vật liệu, dụng cụ tồn kho và hàng mua đang đi trên đường.
Các định khoản kế toán:
Các bút toán chuyển số dư đầu kỳ, cuối kỳ và mua vào trong kỳ giống phần kế toán nguyên liệu, vật liệu.
Cuối kỳ, trên cơ sở số liệu kiểm kê, kế toán xác định giá trị nhiên liệu, vật liệu tính vào chi ;phí sản xuất, quản lý và tiêu thụ theo chứng từ:
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu và CC-DC vào TK 154” Giá thành sản xuất”
Nợ TK 154
Có TK 621
2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp: Là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo một tỷ lệ nhất định trên cơ sở tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
Chứng từ sử dụng: TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” tài khoản được sử dụng để mở chi tiết cho từng đối tượng hạch toán chi phí.
Cách hạch toán vào tài khoản:
+ Tính lương và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 622
Có TK 334
+ Trích BHYT,BHXH,KPCĐ theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622
Có TK 338 (2,3,4).
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp và các khoản trích theo lương vào đối tượng hạch toán chi phí.
Nợ TK 154
Có 632
3. Kế toán chi phí sản xuất chung:
Sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ chi tiết: Kế toán mở sổ chi tiết tài khoản 622” Chi phí nhân công trực tiếp”.
+ Sổ kế toán tổng hợp: Có 04 hình thức tương tự giống phần kế toán chi phí nhân công trực tiếp – Chi phí nhân công là khoản chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ tại phân xưởng sản xuất hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh.
- Tài khoản sử dụng TK 627 : “ Chi phí sản xuất chung” chi tiết cho từng bộ phận.
Cách ghi chép vào tài khoản:
+ Tính lương, phụ cấp của nhân viên phân xưởng:
Nợ TK 627( 6271)
Có TK 334
+ Trích BHXH, BHYT,KPCĐ của nhân viên phân xưởng:
Nợ TK 627( 1)
Có TK338(2,3,4)
+ Khi xuất vật liệu cung cấp có giá trị nhỏ dùng cho phân xưởng:
Nợ TK 627
Có TK 152,153(611).
+ Nếu cung cấp vật liệu có giá trị lớn phải phân bổ dần:
Nợ TK 142(1)
Có TK 153.
+ Khi phân bổ:
Nợ TK 627(3)
Có TK 142(1)
+ Tính khấu hao tài sản cố định thuộc phân xưởng, bộ phân sản xuất:
Nợ TK 627
Có TK 214
Đồng thời ghi nợ 009
+ Chi phí điện nước, điện thoại, thuê nhà xưởng, nhà kho, sửa chữa, TSCĐ thuê ngoài:
Nợ TK 627(7)
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331.
+ Trường hợp sử dụng phương pháp tính trước hoặc phân bổ dần số chi về sửa chữa TSCĐ thuộc phân xưởng, bộ phận sản xuất:
Nợ TK 627(7)
Có TK 142,335.
+ Trường hợp phát sinh các khoản phí giảm chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 111,112,138
Có TK 627.
Sơ đồ kế toán tổng hợp:
+ Theo phương pháp kê khai thường xuyên:
TK 621 TK 154 TK 152
Phế liệu thu hồi
TK 155
TK 622
K/C NK thành phẩm
TK 627 TK 157
Gửi bán
K/C
Bán trực tiếp
TK 632
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
TK 154 TK 631 TK 154
K/c CPSXDD đầu kỳ
K/c cpsxdd c.kỳ
TK621
K/c
TK622
K/c TK 632
TK 627 Chi phí nhập kho
K/c
4. Kế toán chi phí trả trước:
Chi phí trả trước là các chi phí thực tế phát sinh, nhưng có liên quan đến hoạt động SXKD của nhiều kỳ hạch toán, nên được tính cho nhiều kỳ hạch toán. Tài khoản kế toán dùng TK 142 “â Chi phí trả trước”â.
Các định khoản kế toán:
+ Khi phát sinh chi phí trả trước:
Nợ TK 142(1)
Có TK 111,112,152,153,331,334,342...
+ Định kỳ tiến hành tính chi phí trả trước vào chi phí SXKD.
Nợ TK 241,627,641,642.
Có TK 142(1).
+ Đối với doanh nghiệp trong kỳ có ít doanh thu, để đảm bảo nguyên tắc phù hợp chi phí và doanh thu, các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được kết chuyển vào tài khoản 142.
Nợ TK 142(2)
Có TK 641,642.
+ Sang kỳ sau căn cứ khối lượng doanh thu thực hiện, kế toán kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 911
Có TK 241(3)
+ Tính phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ vào CPSX kinh doanh.
Nợ TK 627,641,642
Có TK 142(2)
Sổ kế toán sử dụng cũng giống phần kế toán CPNVL trực tiếp và CPNC trực tiếp.
5. Kế toán chi phí phải trả:
Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được tính trước vào chi phí hoạt động SXKD trong kỳ này cho các đối tượng chịu chi phí để đảm bảo khi chi phí thực tế phát sinh trên gây đột biến chi chi phí sản xuất kinh doanh.
Tài khoản kế toán sử dụng : TK 335 “â Chi phí phải trảo”
Các định khoản kế toán:
+ Tính trước vào chi phí tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm của công nhân trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 622
Có TK 335
+ Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 335
Có TK 334
+ Tính trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh số chi phí SCL TSCĐ :
Nợ TK 627, 641,642
Có TK 335
+ Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh:
Nợ TK 335
CóTK 241 (3)
+ Tính và hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh những chi phí dự tính phát sinh do ngừng làm việc thời vụ:
Nợ TK 627,642
Có TK 335
+ Chi phí thực tế phát sinh do ngừng việc :
Nợ TK 335
Có 111, 112,334.
+ Ghi giảm chi phí, khoản chi phí phải trả lớn hơn chi phí thực tế phát sinh:
Nợ TK 335
Có TK 641,642,627.
+ Định kỳ tính l*i tiền vay phải trả:
Nợ TK 642,241
Có TK 335
+ Trường hợp chi phí thực tế phát sinh lớn hơn chi phí phải trả thì
khoản chênh lệch được bổ sung, ghi tăng chi phí kinh doanh.
Nợ TK 627, 641,642
Có TK 335
6. Kế toán các thiệt hại trong sản xuất:
a/ Kế toán thiệt hại về sản xuất hỏng:
- Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật quy định ( Về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng ).
- Các định khoản kế toán:
+ Trưòng hợp sản phẩm hỏng được phát hiện trên dây chuyền sản xuất sản phẩm :
* Chi phí vật liệu xuất dùng để sửa chữa :
Nợ TK 621
Có TK 152,153
* Tiền lương, BHXH phải trả cho công nhân sửa chữa sản phẩm hỏng:
Nợ TK 622
Có TK 152,153,331
* Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng vào TK 154.
Nợ TK 154
Có TK 621,622,627.
* Phản ánh giá trị thu hồi:
Nợ TK 152,111,112
Có TK154 ( Sửa chữa sản phẩm hỏng ).
* Kết chuyển giá trị sản phẩm hỏng vượt định mức:
Nợ TK 154
Có 621,622,627.
* Cuối kỳ căn cứ kết quả xử lý:
Nợ TK 821 ( Phần giảm trừ lãi )
Nợ TK 138 ( Bồi thường vật chất )
Nợ TK 152 ( Phế liệu thu hồi).
Có TK 154 ( Chi tiết SP hỏng vượt định mức ).
+ Trưòng hợp sản phẩm phát hiện bên ngoài doanh nghiệp:
Nếu sản phẩm đã tiêu thụ nhưng còn trong thời gian bảo hành thì chi phí sửa chữa được hạch toán vào TK 641( 6415- Chi phí bảo hành ). Nếu sản phẩm tiêu thụ bị người mua trả lại thì phản ánh nhập kho như trường hợp bán hàng bán bị trả lại.
b/ Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất:
* Thiệt hai ngừng sản xuất là những thiệt hại xảy ra do việc gián đoạn sản xuất ở từng phân xưởng, từng bộ phận hoặc toàn bộ doanh nghiệp trong một thời gian nhất định vì một nguyên nhân chủ quan hay khách quan.
*Nếu doanh nghiệp ngừng sản xuất theo thời vụ hoặc kế hoạch, đã tính trước thì hạch toán tương tự kế toán chi phí phải trả.
* Nếu chưa tính trước:
- Chi phí ngừng sản xuất phát sinh:
Nợ TK 621,622,627
Có TK 334,338,152,153
- Kết chuyển các khoản thiệt hại:
Nợ TK 154
Có TK 621,622,627
- Phản ánh phế liệu thu hồi, giá trị bồi thường do người phạm lỗi gây ra:
Nợ TK 111,138
Có TK 154
-Kết chuyển khoản thiệt hại vào chi phí bất thường.
Nợ TK 821
Có TK 154
* Kế toán tổng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên:
- Kế toán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
- các định khoản kế toán
+ Cuối kỳ ke átoán kết chuyển kinh phí trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí:
Nợ TK 154
Có TK 621,622,627.
+ Trị giá nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công chế biến nhập kho:
Nợ TK 154
Có TK 621,622,627.
+ Trị giá nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công chế biến nhập kho:
Nợ TK 152
Có TK 154
+ Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được, người gây thiệt hại phải bồi thường :
Nợ TK 138,334
Có TK 154
+ Giá thành thực tế sản phẩm nhập kho hoặc chuyển bán không qua kho :
Nợ TK 155,632
Có TK 154
TK 621 TK 154 TK 152,138
CP VL trực tiếp Các khoản giảm trừ
TK 622 TK 157 TK 632
CP NC trực tiếp Gửi bán Giá vốn hàng bán
TK 627 TK 155
CP SX chung Nhập kho
Tiêu thụ trực tiếp
* Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
- Tài khoản kế toán sử dụng : TK 154 “ Chi phí SX KD dở dang ”
TK 631 ” Giá thành sản phẩm”.
- Các định khoản kế toán
+ Đầu kỳ, cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ:
Nợ TK 631
Có TK 154
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí trực tiếp vào tài khoản 631.
Nợ TK 631
Có TK 621,622,627
+ Cuối kỳ , kiểm kê xác định giá trị sản phẩm làm dở :
Nợ TK 154
Có TK 631
+ Giá thành sản phẩm nhập kho, lao vụ hoàn thành:
Nợ TK 632
Có TK 631
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ :
TK 154 TK 631 TK 632
GT SP DD đầu kỳ
Tổng giá trị VL hoàn thành
Tk 621,622,627
K/C CPTT trong kỳ
IV.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ :
1/ Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính:
Giả định rông giá trị sản phẩm làm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính các chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ chịu :
Cdck = Cnlc + Cd đk
Qtp + Qdck * Qdck.
Trong đó :
- Cd đk, Cdck : Chi phí sx đ đầu kỳ, cuối kỳ.
- Cnlc : Chi phí NVL chính phát sịnh trong kỳ.
- Qtp : Số lượng sản phẩm hoàn thành.
- Qdck : Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
2/ Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương:
Căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng giai đoạn công nghệ để tính khối lượng sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành.
-Chi phí bỏ vào từ đầu của giai đoạn cần xác định sản phẩm dở dang được đánh giá teo công thức:
Cd đk ( VLC) = Cd đk + Cnlc * Qdck
Qtp + Qdck
Các chi phí khác bỏ dần theo mức độ thi công chế biến của giai đoạn đó được xác định theo công thức:
Cdđk + Ccb
Cdck = * (Qdck * % HT)
Qtp + ( Qdck * % HT)
Trong đó :
- Ccb : Chi phí chế biến phát sinh.
- % HT : Mức độ hoàn thành tương đương.
3/ Đánh giá theo mức độ hoàn thành chung 50%: Giả định mức độ hoàn thành chung của sản phẩm dở 50%, phương pháp tính toán giống như phương pháp đánh giá theo số liệu hoàn thành tương đương.
4/ Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức sản phẩm.
Cdck = Cđm * Qdck.
Trong đó : Cđm : Chi phí định mức sản xuất.
V. Kỳ hạn tính giá thành: Là kỳ hạn mà bộ phận kế toán cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng cần tính giá. Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho công tác tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp được hợp lý, đảm bảo cung cấp kịp thời các số liệu, tài liệu cần thiết cho việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất sản phẩm để xác định kỳ tính giá thành thích hợp cho mỗi đối tượng tính giá thành ở doanh nghiệp.
VI.Các phương pháp tính giá thành:
- Phương pháp giản đơn: Áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít:
Tổng Zsp = Cd đk + Cps trong kỳ - Cdck.
Z đvsp = Tổng sản phẩm /Q
Trong đó : - C là chi phí sản xuất
- Q là sản lượng sản phẩm hoàn thành.
- Phương pháp hệ số: Áùp dụng đối với doanh ngiệp mà quá trình sản xuất sử dụng 01 thứ NVL và một lượng lao động nhưng thu được 01 loại sản phẩm khác nhau.
+ Qui đổi các sản phẩm khác nhau thành sản phẩm chuẩn.
Số lượng qui đổi = Tổng SLSP loại i * hệ số sản phẩm i.
+ Tính giá thành chung các loại sản phẩm:
Tổng giá thành = Cddk + Csx trong kỳ - Cdck.
Tổng giá thành
=> Zđvsp chuẩn =
Số lượng sản phẩm đã qui đổi
=> Z đv các loại : Z đvsp loại i = Z đvsp chuẩn ã hệ số qui đổi cho sản phẩm loại i.
- Phương pháp tổng cộng chi phí : áp dụng đối với những doanh nghiệp mà quá trình sản xuất được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ.
Tổng Z = Z1 + Z2 +....+Zn
- Phương pháp tỷ lệ:
- Z đvsx loại i = Z kh đơn vị sản xuất loại i * tỷ lệ chi phí.
Tỷ lệ chi phí = Tổng giá thành sx thực tế các loại sản phẩm
Tổng giá thành kế hoạch các loại sản phẩm.
-Phương pháp loại trừ chi phí:
Giá thành đơn vị sp chính = Cdđkspc + Csxcp trong kỳ – Cdckspc – gtsp
Qspc.
-Phương pháp liên hợp: Là phương pháp tính giá thành kết hợp giữa các phương pháp nêu trên.
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP THUỶ SẢN 86.
I. Đặc điểm của tổ chức sản xuất có ảnh hưởng đến phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Đặc điểm quy trình công nghệ của xí nghiệp 86 là: Nguyên liệu mua ve à® phân loại nguyên liệu: Tôm, cá, mực ® chế biến nguyên liệu tuỳ theo mỗi loại sản phẩm ® phân loại xếp vào khay đông ® chạy đông ® sau khi chạy đông đem ra nạo hết đá ®đóng gói vào bao bì ® KCS kiểm tra chất lượng®nhập kho thành phẩm.
Với đặc điểm sản xuất, nguyên liệu, đặc điểm quy trình công nghệ như đã nêu trên thì mỗi loại NVL có kích thước khác nhau thì được chế biến và đóng gói khác nhau. Thành phẩm của xí nghiệp là các nhóm sản phẩm : Tôm, cá, mực… Doanh nghiệp muốn xác định được giá vốn của sản phẩm thì phải tính được giá thành của những sản phẩm. Do đó đối tượng tính giá thành của xí nghiệp là các nhóm sản phẩm khác nhau: Tôm, cá, mực…
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là giới hạn để tập hợp chi phí tuỳ theo đặc điểm của quy trình công nghệ, yêu cầu quản lý giá thành. Tập hợp chi phí sản xuất đúng đối tượng phục vụ tốt cho việc tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. Do đó nếu đối tượng tính giá thành của xí nghiệp là các nhóm sản phẩm riêng: Tôm, cá, mực… thì để thuận lợi cho việc hạch toán theo từng đối tượng tính giá thành thì việc hạch toán chi phí cũng được xác định theo từng nhóm sản phẩm riêng biệt: Tôm, cá, mực..
II. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
- Căn cứ vào đặc điểm sanû xuất, vào nguyên liệu, đặc điểm quy trình công nghệ mà xí nghiệp tổ chức tập hợp chi phí sản xuất như sau:
- Đối với nguyên liệu, vật tư xuất dùng, chi phí nhân công công tực tiếp sanû xuất. Căn cứ vào báo cáo của bộ phận thống kê tại mỗi ca sản xuất và thống kê phân xưởng, bảng đơn giá tiền lương, kế toán sẽ tập hợp chi phí sản xuất chi tiết cho từng nhóm sản phẩm.
- Đối với các khoản chi phí không thẻ theo dõi trực tiếp cho từng loại sản phẩm, kế toán sẽ tiến hành tập hợp chi phí chung cho cả xưởng trong kỳ tính giá thành (Như chi phí vật tư dùng chung, chi phí khấu hao TSCĐ). Các chi phí này sẽ được tập hợp và tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tỷ lệ doanh thu sản phẩm trong kỳ.
III. Đối tượng tính giá thành:
Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm hoàn thành đòi hỏi được xác định giá thành đơn vị. Thành phẩm nhập kho tại xí nghiệp sau quá trình chế biến là tôm, cá, mực, ghẹ.Do vậy đối tượng tính giá thành tại xí nghiệp là theo từng nhóm sản phẩm đã hoàn thành nhập kho.
IV. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
*. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:
Để đáp ứng với đặc điểm và đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, xí nghiệp tiến hành hạch toán chi phí sản xuất như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu sản xuất cho nhóm sản phẩm nào thì hạch toán trực tiếp cho nhóm sản phẩm đó.
Chi phí nhân công trực tiếp: Nguyên liệu dùng cho sản xuất liên quan đến sản phẩm nào thì hạch toán trực tiếp cho sản phẩm đó.
Chi phí sản xuất chung: Dùng tập hợp vào TK 627 sau đó tiến hành phan bổ cho từng nhóm sản phẩm theo tỷ lệ thực tế của từng nguyên liệu hay các khoản khấu hao và các khoản chi bằng tiền khác.
Giá thực tế = Giá trị NVL đưa vào sản xuất- Phế liệu thu hồi.
1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
a. Nội dung: Nguyên vật liệu là những đối tượng mua ngoài, đặc điểm của vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và trong quá trình đó nguyên vật liệu sẽ bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm. Về mặt giá trị, do chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định nên giá trị của nó được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất bao gồm chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ. Nguyên vật liệu chính trực tiếp là những nguyên liệu sau quá trình sản xuất, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Đối với xí nghiệp nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất gồm nhiều loại hải sản và chất liệu phụ gia khác… trong đó nguyên liệu hải sản chiếm tỉ lệ cao và chủ yếu nhất do đó phải hạch toán chính xác nguyên liệu chính đưa vào sản xuất, nó có ý nghĩa quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm. Nguyên liệu chủ yếu của xí nghiệp là hàng tươi sống, mua về phải làm ngay không thể nhập kho để lâu được do đó nguyên liệu chính trực tiếp sản xuất có gia
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CFampGT Thuy san 86.doc
- A Vinh 1 Tra.doc