Mục lục
Lời mở đầu
Phần:1
Những vấn đề cơ bản về công tác kế toán quản lý và công tác hạch toán, kế toán tại nhà máy thép Hà Nội.
· Một số đặc điểm chung của nhà máy thép Hà Nội.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần dịch vụ vận trung ương.
2. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy thép Hà Nội.
3. Tình hình chung về cong tác kế toán ở nhà máy thép Hà Nội.
4. Hệ thống sổ sách chứng từ tại nhà máy thép Hà Nội.
5. Kết quả sản xuất của nhà máy thép Hà Nội.
Phần:2
Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmcủa nhà máy thép Hà Nội.
1. Phân loại chi phí của nhà máy thép Hà Nội.
2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở nhà máy thép Hà Nội.
3. Phương pháp và trình tự kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại nhà máy thép HàNội.
A. Kế toán chi phí nguyên vật liệu chính.
B. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
C. Kế toán chi phí sản xuất chung.
D. Tổng hợp chi phí sản xuất.
E. Đánh giá sản phẩm dở dang.
· Tổ chức công tác tính giá thành tại nhà máy thép Hà Nội.
+ Công tác quản lý giá thành ở nhà máy thép Hà Nội.
1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm.
2. Kỳ tính giá thành sản phẩm.
3. Đơn vị tính giá thành.
4. Phương pháp tính giá thành.
Phần: 3
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy thép Hà Nội.
· Những nhận xét và đánh giá chung về tình hình công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.Về công tác tổ chức sản xuất của nhà máy
2.Về tình hình sản xuất của nhà máy
3.Công tác kế toán
· Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy thép Hà Nội.
* Kết Luận:
79 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy thép Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả...
Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công và bảng thanh toán lương sản phẩm cho công nhân viên, giấy báo ốm, giấy xin ghỉ phép, giấy báo làm việc ngoài giờ... Bộ phận tiền lương tiến hành kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ, sau đó tiến hành lập bảng thanh toán lương, thanh toán tiền làm thêm giờ, bảng tính thưởng do tiết kiệm NVL. Tiền lương sản xuất thuộc bộ phận nào thì ghi vào sổ theo dõi của bộ phận đó. Sau đó, kế toán tổng hợp các sổ theo dõi của các bộ phận để ghi vào chứng từ ghi sổ.
Biểu số: 8
Công ty cổ phần dịch vụ vận tải trung ương
Nhà máy thép Hà Nội
Chứng từ ghi sổ Số: 12
Ngày 04/05/2002
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Trả lương
trực tiếp
sản xuất
622
334
48.248.610
48.248.610
Cộng
48.248.610
48.248.610
Có kèm theo chứng từ gốc.
Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn được phản ánh trên chứng từ chi tiền mặt đối với các khoản chi phí thuê ngoài, tiền lương phải trả cho người lao động thời vụ. Cuối tháng khoản chi phí này được phản ánh trên chứng từ ghi
Biểu số: 9
Công ty cổ phần dịch vụ vận tải trung ương.
Nhà máy thép Hà Nội
Chứng từ ghisổ Số:13
Ngày 04/05/2002.
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Trả tiền
cho đội bốc xếp thuê ngoài
622
111
8.445.000
8.445.000
Cộng
8.445.000
8.445.000
Có kèm theo chứng từ gốc.
Tại nhà máy thép Hà Nội, việc tính BHXH, BHYT, KPCĐ thực hiện theo đúng qui định của nhà nước, trích BHXH 20 % trong đó khấu trừ vào lương 5% tính vào chi phí 15%, trích BHYT là 3% trong đó 2% tính vào chi phí, 1% trừ vào lương, KPCĐ 2% tính vào chi phí. BHXH, BHYT, KPCĐ được trích trên lương cơ bản ( Lương do cấp bậc nhà nước qui định.)
Từng tháng, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.Căn cứ vào bảng thanh toán lương, kế toán tập hợp phân loại chứng từ theo đối tượng sử dụng tính toán số tiền ghi vào bảng phân bổ theo các dòng phù hợp cột ghi Có TK 334.
Căn cứ vào tỷ lệ trích và các khoản trích theo lươngvà lương phải trả kế toán tính số tiền phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ và ghi vào dòng phù hợp cột ghi Có TK 3382,3383, 3384 (338 )Số liệu từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH sẽ là bảng căn cứ để lập bảng tính giá thanhf sản phẩm cuối tháng.
Căn cứ vào bảng thanh toán lương, phân bổ tiền lương và BHXH ta có:
Tổng lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất tháng 05: 360.535.600
+BHXH T05: 15% x 360.535.600 = 54.080.340
+ BHYT T05: 2% x 360.535.600 = 7.210.712
+ KPCĐ T05: 2% x360.535.600 = 7.210.712
Tổng cộng = 68.501.764
Sau đó lập chứng từ ghi sổ.
Biểu số: 10
Công ty cổ phần dịch vụ vận tải trung ương.
Nhà máy thép Hà Nội
Chứng từ ghi sổ . Số: 14
Ngày 04 / 05/ 2002.
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
BHXH,BHYT
KP CĐ trích
vào sản phẩm
622
338
68.501.764
68.501.764
Cộng
68.501.764
68.501.764
Để tập hợp khoản chi phí này vào giá thành sản xuất sản phẩm, kế toán có thể chọn tiền lương của công nhân sản xuất làm tiêu chuẩn phân bổ.
Tổng BHXH, BHYT, KPCĐ
Tỷ lệ phân bổ =
Tổng tiền lương công nhân sản xuất
68.501.764
= = 0,19
360.535.600
Sau đó khoản chi phí này sẽ phân bổ cho từng loại sản phẩm.
Số liệu tổng hợp từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH sẽ là căn cứ để lập bảng tính giá thành sản phẩm cuối tháng.
Cuối tháng, chứng từ ghi sổ kế toán lập sổ cái TK 622.Kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản 154 theo định khoản.
Nợ TK 154
(Chi tiết cho từng sản phẩm)
Có TK 622
( Chi tiết cho từng sản phẩm)
Biểu số:11
Công ty cổ phần dịch vụ vận tải trung ương.
Nhà máy thép Hà Nội
Sổ Cái
TK: Chi phí NCTT
Số hiệu: 622
Ngày 30 /05/2002
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong tháng
Kết chuyển vào TK 154 Tổng phát sinh
Số dư cuối tháng
334
111
154
48.248.610
8.445.000
56.693.610
56.693.610.
56.693.610
Người lập Kế toán trưởng
Hạch toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu trong tháng theo chứng từ ghi sổ.
+ Tiền lương phải trả cho công nhân viên trực tiếp kế toán ghi:
Nợ TK 622 48.248.610
Có TK 334 48.248.610
Trả tiền công lao động thời gian kế toán ghi:
Nợ TK 622 8.445.000
Có TK 111 8.445.000
Trích BHXH,BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ qui định.
Nợ TK 622 9.167.235
Có TK 338 9.167.235
48.248.610 x 2% = 964.972
48.248.610 x15% = 7.237.291
48.248.610 x 2% = 964.972
Cuối tháng căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ.
C. Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất là chi phí có tính chất tổng hợp, nó bao gồm toàn bộ chi phí cho quá trình sản xuất ở phạm vi nhà máy, tổ sản xuất...
Tại nhà máy khoản mục chi phí này gồm 3 phần:
Chi phí quản lý
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí khác bằng tiền, chi phí dịch vụ
Kế toán chi phí quản lý:
Chi phí quản lý là khoản chi phí nhân viên quản lý nhà máy bao gồm giám đốc, phó giám đốc, thủ kho... cũng như nhân viên quản lý nhà máy ngoài lương thời gian và các khoản tiền lễ tết, phép, họ còn được hưởng lương trách nhiệm.
Việc hạch toán lương của công nhân viên quản lý nhà máy cũng tương tự như việc hạch toán lương cuả công nhân viên trực tiếp sản xuất.
Hàng tháng, thống kê nhà máy có trách nhiệm theo dõi thời gian lao động của từng nhân viên quản lý trên bảng chấm công.
Biểu số: 14 Bảng chấm công
STT
Họ và tên
Bậc và tháng lương
Chức vụ và nghề nghiệp công tác
1
2
Quy ra công để trả lương
1
2
3
4
5
6
7
....
Phan Hữu Giáp
Nguyễn Đình Mỹ Ngô Xuân Huấn
Đinh Xuân Hùng
Phạm Tuyết Anh
Trịnh Công Thăng Nguyễn Thu Nga ..........
Căn cứ vào bảng chấm công bộ phận lương lên bảng thanh toán lương. Bảng thanh toán lương cho biết mức độ hoàn thành công việc chức vụ trình độ chuyên môn của mỗi người.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công và bảng thanh toán lương sản phẩm cho công nhân viên, giấy báo ốm, giấy xin nghỉ phép, giấy báo làm việc ngoài giờ... bộ phận tiền lương tiến hành kiểm tra tính hợp lý của khối quản lý đó ghi vào chứng từ ghi sổ.(Xem biểu số 15)
b15
bảng thanh toán lương
Biểu số:16
Công ty cổ phần dịch vụ vận tải trung ương
Nhà máy thép Hà Nội
Chứng từ ghi sổ Số: 15
Ngày 04 / 05/ 2002.
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Trả lương cho nhân viên
quản lý
622
334
10.216.581
10.216.581
Cộng
10.216.581
10.216.581
Có kèm theo chứng từ gốc.
Chi phí nhân viên quản lý nhà máy thuộc loại chi phí gián tiếp, do đó khi tập hợp chi phí chi phí quản lý cho từng đối tượng, kế toán đã tiến hành tính toán phân bổ chi phí quản lý theo chi phí nhân công trực tiếp, quá trình phân bổ được tiến hành ngoài sổ.
Để phân bổ trước hết ta phải tính tỷ lệ phân bổ.
Tổng chi phí quản lý
Tỷ lệ phân bổ chi phí
quản lý =
Tổng tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất
10.216.581
= = 0,18
57.093.610
Sau đó tính chi phí phân bổ cho từng loại sản phẩm:
Kế toán khấu hao tài sản cố định:
Tại nhà máy, chi phí khấu hao tài sản cố định bao gồm chi phí tài sản cố định phục vụ cho sản xuất và tài sản cố định phục vụ cho quản lý chung toàn nhà máy.
Do đặc thù của nhà máy là đơn vị trực thuộc nên tài sản cố định của nhà máy đa số dược trang bị baừng vốn vay và nguồn vốn tự có của nhà máy, từ cơ sở ban đầu cho đến nay nhà máy đã có 40 máy móc thiết bị các loại chuyên dùng và hơn 20 loại máy móc thiết bị đã được thanh lý. Các loại tài sản cố định này đựoc tính khấu hao theo tỷ lệ khác nhau. Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng loại thiết bị.
Để trích khấu hao hàng năm, nhà máy căn cứ vào nguyên giá tài sản cố định kiểm kê và đánh giá lại ngày 30/12/2001, nhân với tỷ lệ khấu hao theo quyết định 116/ tài sản cố định của Bộ Tài Chính. Như vậy phương pháp tính khấu hao của nhà máy là phương pháp khấu hao bình quân.
Mức trích khấu hao năm = Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao năm.
Trích: Thẻ tài sản cố định Đơn vị: triệu đồng
( Xem biểu số 17)
Thẻ TSCĐbiểu số17
Đối với tài sản cố định phải thanh lý trước khi khấu hao hết, nhà máy vẫn tiếp tục nộp tiền bằng cách phân bổ dần cho đến khi nộp đủ.
Mặt khác, ngoài nguyên giá của tài sản cố định, để trích mức khấu hao tài sản cố định một cách hợp lý, nhà máy còn phải căn cứ vào tình hình thực tế, vào năng lực sản xuất, vào sản lượng đã đạt được năm trước, dự kiến sản lượng kế hoạch của năm nay, căn cứ vào sự phát triển của khoa học, công nghệ về những máy móc có cùng mang tính năng sử dụng như máy móc thiết bị đang sử dụng để giao khoán mức khấu hao tài sản cố định một cách hợp lý nhất, nhằm mục đích thu hồi hết công suất sử dụng của máy móc, giảm giá thành sản phẩm thúc đẩy cạnh tranh.
Như vậy căn cứ vào nguyên giá của tài sản cố định và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Năm 2002 nhà máy giao khoán khấu hao tài sản cố định là: 259.956.000 đồng.
Toàn bộ số khấu hao trích mỗi năm, nhà máy phải nộp về công ty để mua sắm, xây dựng tài sản cố định mới. Căn cứ vào chỉ tiêu giao khoán của công ty, hàng tháng nhà máy tiến hành trích khấu hao tuyến khi đó.
Số khấu hao trích trong tháng = Số khấu hao năm.
12 (th)
259.956.000
= = 21.663.000 đồng
12
Hàng tháng, số khấu hao nhà máy phải nộp về cho công ty, số tiền 21.663.000 đồng thời lập chứng từ ghi sổ.
Biểu số:18
Công ty cổ phần dịch vụ vận trung ương.
Nhà máy thép Hà Nội.
Chứng từ ghi sổ Số:16.
Ngày 04/05/ 2002.
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Trích khấu hao tàI sản cố định
627
214
21.636.000
21.636.000
Cộng
21.636.000
21.636.000
Có kèm theo chứng từ gốc.
Chi phí khấu hao tài sản cố định là loại chi phí gián tiếp do đó để tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định cho từng loại sản phẩm thì số khấu hao này phải được phân bổ, ở đây số khấu hao này được phân bổ theo mức tiêu hao nguyên vật liệu chính.
Tỷ lệ phân bổ khấu hao = Tổng chi phí khấu hao tài sản cố định
tài sản cố định Tổng nguyên vật liệu định mức
21.663.000
= = 0,06
372.179.540
Sau đó khấu hao sẽ được phân bổ cho từng loại sản phẩm.
Số khấu hao này do công ty giao khoán chỉ tiêu, cuối tháng số khấu hao này phải chuyển trả công ty. Khi đó kế toán dưới nhà máy sẽ định khoản theo bút toán sau:
Nợ TK 214 21.663.000
Có TK 336 21.663.000
Công ty sẽ hạch toán như sau:
Nợ TK 136 21.663.000
Có TK 214 21.663.000
Khi nộp khấu hao từ tiền bán hàng.
Nợ TK 336 21.663.000
Có TK 111 21.663.000
Công ty sẽ hạch toán như sau:
Nợ TK 111 21.663.000
Có TK 336 21.663.000
Kế toán chi phí khác bằng tiền:
Chi phí khác bằng tiền, là những khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất ngoài các khoản chi phí đã nêu trên như chi phí giao dịch, chi phí tiếp khách,hội nghị, in ấn tài liệu...
Trong tháng 05, tổng số phát sinh các khoản chi này là: 12.777.100 cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ để lập chứng từ ghi sổ.
Biểu số: 19
Công ty cổ phần nhiều dịch vụ vận tải trung ương.
Nhà máy thép Hà Nội.
Chứng từ ghi sổ Số:17
Ngày 04/05/2002.
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Chi tiền mặt
627
111
12.777.100
12.777.100
Cộng
12.777.100
12.777.100
Có kèm theo chứng từ gốc
Khi tính giá thàng sản phẩm, khoản chi phí gián tiếp này được phân bổ theo tiền lương của công nhân sản xuất và nhân viên quản lý ( Phần này được phân bổ ở phần sau.)
Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài:
Chi phí dịch vụ mua ngoài của nhà máy bao gồm chi phí điện nước dùng vào sản xuất. Do đặc thù của nhà máy là đơn vị trực thuộc, căn cứ phiếu báo trả tiền điện, nước trong tháng. Khoản chi phí này phải thanh toán với công ty qua tài khoản thanh toán nội bộ, cuối tháng kế toán lập chứng từ ghi sổ.
Biểu Số: 20
Công ty cổ phần dịch vụ vận tải trung ương.
Nhà máy thép Hà Nội.
Chứng từ ghi sổ Số:18
Ngày 04/05/2002.
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Thanh toán tiền đIện, tiền nước
627
336
20.207.900
20.207.900
Cộng
20.207.900
20.207.900
Có kèm theo chứng từ gốc.
Chi phí dịch vụ mua ngoài là khoản chi phí cho từng gián tiếp, do vậy khi tập hợp chi phí cho từng loại ( từng đối tượng tính giá) kế toán phải tính toán phân bổ như các loại chi phí gián tiếp ( khoản chi phí này sẽ được phân bổ ở phần sau )
Kế toán chi phí thiệt hại:
Chi phí thiệt hại tại nhà máy bao gồm: Chi phí ngừng sản xuất và chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng.
Chi phí thiệt hại tại nhà máy trong sản xuất, theo qui định hiện hành khoản chi phí này không hạch toán vào giá thành sản phẩm Trong trường hợp nếu phát sinh chi phí này thì đơn vị sản phẩm phải hạch toán thẳng vào TK 821 ( Chi phí bất thường ) hoặc TK 138 (Phải thu khác )
Thực tế tại nhà máy không theo dõi khoản thiệt hại trong sản xuất. Bởi vì đối với thiệt hại về sản phẩm hỏng, sản phẩm của nhà máy đều được sản xuất trên dây chuyền công nghệ phần lớn do nước bạn cung cấp. Quá trìng sản xuất do các chuyên viên giám sát và chịu trách nhiệm về sản phẩm. Vì vậy sản phẩm hỏng phát sinh rất ít và thường nhỏ hơn tỷ lệ % cho phép.Đối với thiệt hại ngừng sản xuất ở nhà máy, thiệt hại ngừng sản xuất chủ yếu là do mất điện, nhưng đều có sự báo trước, nên nhà máy đã có kế hoạch kịp thời tổ chức làm bù số ngày ngừng sản xuất.
Tại nhà máy, sản phẩm hỏng chủ yếu phát sinh ở khâu ép phôi. Tuy nhiên bộ phận kế hoạch đã có định mức sản phẩm hỏng trong công tác đó nhưng do một vài sai sót kỹ thuật có thể số sản phẩm vượt định mức này sẽ do công nhân trực tiếp sản xuất chịu. Vì thế sản phẩm hỏng tại nhà máy là những sản phẩm sai qui cách, lỗi không thể sửa chữa được. Số phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất, khi bán phần thu nhập này được ghi giảm chi phí sản xuất theo bút toán:
Nợ TK 111 16.257.800
Có TK 627 16.257.800
Khoản chi phí này khi kết chuyển vàogiá thành của từng sản phẩm kế toán tính toán phân bổ tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý, khi đó.
Tổng chi phí bằng tiền
Tỷ lệ phân bổ =
Tổng tiền lương
16.257.800
= = 0,2485
67.310.191
Sau đó số chi phí này được phân bổ cho từng sản phẩm.
Như vậy, đối với khoản mục chi phí sản xuất chung, cuối tháng căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập được, kế toán váo sổ cái TK 627 ( Chi phí sản xuất chung )
Biểu số:21
Công ty cổ phần dịch vụ vận tải trung ương.
Nhà máy thép Hà Nội Sổ Cái
TK: Chi phí sản xuất chung
Số hiệu: 627
Ngày 30/05/2002
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong tháng
Kết chuyển vào TK 154
Tổng phát sinh
Số dư cuối tháng
111
214
334
338
154
32.985.000
21.663.000
10.216.581
623.031
64.864.581
16.257.800
48.606.781
64.864.581
Người lập Kế toán trưởng
D. Tổng hợp chi phí sản xuất:
Cuối tháng, căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã được lập căn cứ vào sổ cái TK 621,622, 627 kế toán vào sổ cái 154 (Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang)
Biểu số:22
Công ty cổ phần dịch vụ vận tải trung ương.
Nhà máy thép Hà Nội
Sổ Cái
TK: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Số hiệu: 154
Ngày 30/05/2002
Diễn giảI
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong tháng
Kết chuyển vào TK
Tổng phát sinh
Số dư cuối tháng
621
622
627
155
784.659.154
57.093.610
48.606.781
890.359.545
890.359.545
890.359.545
Người lập Kế toán trưởng
Căn cứ vào các số liệu đã tập hợp được kế toán lên bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được lập tên cùng một bảng.
Số liệu ở dòng tổng cộng trên bảng tổng hợp chi phí sản xuất cơ sở để kế toán vào bảng cân đối tài sản và các khoản sử dụng trong tháng.
E. Đánh giá sản phẩm dở dang.
Xác định giá trị sản phẩm dở dang đang là khâu hết sức quan trọng đảm bảo cho sự chính xác khi tính giá thành. Vì vậy việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là khâu rất cần thiết. Nên các khoản chi phí sản xuất kết chuyển vào giá thành sản phẩm. Do trong tháng đều được phân bổ hoặc tính hết cho số sản phẩm hoàn thành nhập kho. đó thực tế kế toán không quan tâm đến số lượng và giá trị sản phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuất mà chỉ quan tâm đến các phiếu nhập kho thành phẩm. Vì vậy, tổng phát sinh trong tháng đượctập hợp vào bên Nợ TK 154 (Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ) cũng chính là tổng giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành .
*Tổ chức công tác tính giá thành tại nhà máy thép
Hà Nội
Công tác quản lý giá thành ở nhà máy thép Hà Nội.
1.1Đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành của kế toán, kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất, xuất phát từ đặc điểm qui trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm nhà máy xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm do vậy đối tượng tính giá thành của nhà máy cũng xác định là từng loại sản phẩm.
1.2 Kỳ tính giá thành.
Do đặc điểm sản phẩm của ngành thép nói chung và của nhà máy nói riêng, sản phẩm thuộc loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn do vậy kỳ tính giá thành theo tháng. Sau khi đã tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục và lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ kế toán tiến hành tính giá thành và giá thành đơn vị theo phương pháp thích hợp. Kỳ tính giá thành là hàng tháng sẽ giúp cho công việc cung cấp số liệu về giá thực tế của sản phẩm phục vụ việc xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cũng như việc xác định lợi nhuận trong tháng của nhà máy.
1.3 Đơn vị tính giá thành.
ở nhà máy thép Hà Nội đơn vị tính giá thành là đồng / kg do đó đơn vị tính giá thành được kế toán thừa nhận.
1.4 Phương pháp tính giá thành.
Do các loại sản phẩm được sản xuất tại nhà máy thép Hà Nội đều là sản phẩm có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, kép kín, các loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ liên tục... nên công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn ( Phương pháp tính trực tiếp.)
Các loại sản phẩm của công ty đều có qui trình công nghệ sản xuất kiểu giản đơn, liên tục, sản phẩm hoàn thành ngay ở cuối qui trình công nghệ, do đó công ty không thể thực hiện việc đánh giá sản phẩm dở dang với các loại sản phẩm này.
Công ty thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Chi phí vật liệu chính là phôi do bỏ ra một lần ngay từ đầu chu kỳ sản xuất nên chi phí dở dang được tính theo công thức:
D đk +Cvl
Dck = x Sd
Stp + Sd
Còn các chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu, chi phí nhân công, Chi phí sản xuất chung bỏ dần trong quá trình sản xuất nên tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ hoàn thành tương:
D ck + C
D ck = x S d x % HT
S tp + S d x % HT
Tổng chi phí dở dang của nguyên vật liệu, nhân công, chi phí sản xuất chung sẽ là số chi phí dở dang cuối kỳ.
Đối tượng tính giá thành như phần trên đã đề cập là các sản phẩm phù hợp với các đối tượng tập hợp chi phí. Trên cơ sở đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành đã xác định.
Vào cuối mỗi tháng, sau khi tính toán xác định số liệu tổng hợp chi phí sản xuất. Phần Nợ TK 154 đối ứng với phần có TK 621, TK 622, TK 627 và từ các số liệu thể, kế toán tính giá thành của từng sản phẩm hoàn thành trong tháng theo phương pháp trực tiếp.
Cuối tháng căn cứ kết quả tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng trên chứng từ ghi sổ và các tài liệu có liên quan để tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn ( phương pháp trực tiếp) với công thức:
Chi phí sản phẩm Chi phí phát sinh Chi phí Sx
Tổng giá thành = + -
dở dang đầu kỳ trong kỳ d d cuối kỳ
Trong đó: Chi phí dở dang đầu kỳ = Chi phí dở dang cuối kỳ = 0
Như vậy:
Tổng giá thành của từng loại = Tổng chi phí sản xuất tập hợp
sản phẩm hoàn thành trong tháng được trong tháng
Và: Giá thành đơn vị Tổng gía trị sản phẩm i
=
sản phẩm i Số lượng sản phẩm hoàn thành
Bảng tính giá thành theo khoản mục qui định
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
Nhà máy thép Hà Nội với qui mô sản xuất tương đối lớn khối lượng sản phẩm nhiều, chủng loại đa dạng nên kế toán phải theo dõi thường xuyên, liên tục các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhất là công tác tập hợp sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với kỳ lập báo cáo tức là từng tháng. Với kỳ tính giá thành này đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế sản phẩm một cách kịp thời, chính xác, Đảm bảo được việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất nói chung, kế hoạch giá thành nói riêng, giúp các nhà quản trị ra quyết định kịp thời.
Với phương pháp tính giá thành giản đơn này, công việc tính toán là khá giản đơn, chủ yếu dựa vào chi phí đã tập hợp được trong kỳ và khối lượng sản phẩm từng loại sản xuất ra để tính ra giá thành đơn vị. Dù áp dụng phương pháp giản đơn song công ty cũng lập bảng tính giá thành sản phẩm để thuận tiện cho việc theo dõi, phân tích, đánh giá...
Phần III
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy thép Hà Nội.
Những nhận xét và đánh giá chung về tình hình công tác tập hợp chi phí và tính giá thành.
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại nhà máy, em nhận thấy rằng
1.Về công tác tổ chức sản xuất.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc điểm là sự phát triển thị trường hàng hoá, trong những năm qua, nhà máy đã xây dựng được bộ máy tổ chức và quản lý sản xuất hoàn chỉnh, năng động và nhạy bén, có sự phân công rõ ràng sự phân định về chức trách quyền hạn từ nhà máy đến các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc, sử dụng triệt để tính chủ động và linh hoạt trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các vấn đề khai thác thị trường, tổ chức sản xuất.
Cụ thể hàng năm công ty giao kế hoạch cho các đơn vị nội bộ, phòng kinh doanh xuất khẩu, các trung tâm giao dịch và các nhà máy thành viên về các chỉ tiêu tài chính cơ bản như: Doanh thu, thuế, trích nộp phí quản lý lợi nhuận, khấu hao...
Ngoài ra các đơn vị nội bộ được quyền chủ động khai thác, ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, nguyên vật liệu, xây dựng phương án sản xuất sử dụng và bố trí nhân công lao động, được quyền xử lý các vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh khác kể cả khen thưởng và kỷ luật.
Về mặt tài chính, với chỉ tiêu kế hoạch mà công ty giao khoán các đơn vị nội bộ được tổ chức hạch toán khép kín. Phụ trách ké toán đơn vị nội bộ có chức năng như một kế toán trưởng, cụ thể là phải tổ chức hạch toán kế toán theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nước quản lý, đảm bảo vốn và luân chuyển vốn kinh doanh.
Tóm lại mô hình tổ chức và quản lý như vậy là hoàn toàn phù hợp với sự tồn tại và phát triển của một nhà máy lớn như nhà máy thép Hà Nội trong cơ chế thị trường hiện nay.
Như vậy, với thành quả đạt được đã hứa hẹn một tiền đề sản xuất tốt đẹp của nhà máy trong những năm tới, càng ngày càng khẳng định chỗ đứng của nhà máy trên thị trường, mãi mãi xứng đáng là lá cờ đầu trên thị trường ngành thép của toàn miền Bắc
Sự lớn mạnh của nhà máy, trên thị trường là sự đóng góp to lớn của tất cả các đơn vị thành viên đặc biệt là nhà máy thép Hà Nội. Sự thành công của nhà máy Hà Nội trên thị trường các sản phẩm thép trong và ngoài nước là sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn nhà máy.
Về tình hình sản xuất sản phẩm của nhà máy.
Với phương châm đổi mới trong những năm qua, nhà máy đã đầu tư, đổi mới trang thiết bị cho nhà máy bằng hệ thống máy cắt hàn quốc và một số trang thiết bị hiện có, nhà máy có thể đảm nhận tất các mặt hàng thép đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật để phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
Công tác kế toán
Ưu điểm:
Bộ máy kế toán được phân công, công việc cụ thể, rõ ràng từ nhà máy đến các đơn vị trực thuộc.
Xuất phát từ dặc điểm của bộ máy tổ chức và quản lý sản xuất đơn vị tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức vừa tập chung, vừa phân tán là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu quản lý và khả năng trình độ chuyên môn của từng người.
Bộ máy kế toán đều có trình độ đại học và cao đẳng. Hiện nay nhà máy còn tạo điều kiện để cán bộ kế toán tham gia vào các khoá học nâng cao trình độ.
Ngoài phần việc của mình, kế toán của nhà máy còn kiêm nhiệm một số phần việc khác nữa do đó đã gây nên những hạn chế nhất định trong công tác kế toán. Song nhìn chung kế toán tổng hợp nói chung và kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng đã đi vào nề nếp và ổn định, nắm bắt kịp thời các thông tin cần thiết phục vụ thiết thực cho yêu cầu của quản lý đơn vị.
Hệ thống sổ sách kế toán được sử dụng từ nhà máy đến các đơn vị trực thuộc tương đối thống nhất và hoàn chỉnh. Với việc sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ đã phản ánh một cách toàn diện và triệt để về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của từng đơn vị, đáp ứng kịp thời và đầy đủ, cung cấp mọi thông tin hữu dụng phục vụ yêu cầu quản trị của đơn vị và các bên liên quan.
Đi sâu vào nhgiên cứu tìm hiểu công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng, em nhận thấy rằng, để đạt được lợi nhuận tối đa, đơn vị đã có nhiều biện pháp tích cực để giảm chi phí, hạ giá thành cụ thể:
Nhà máy đã thực hiện chế độ khoán sản phẩm nhóm, tổ công nhân khuyến khích và có chế độ khen thưởng kịp thời đối với việc tiết kiệm nguyên vật liệu, hình thức trả lương theo sản phẩm đã có
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K2448.DOC