Đất sét được khai thác và vận chuyển về bãi chứa nguyên liệu bằng ôtô. lượng đất tập kết dự trữ đủ cho sản xuất từ 3-6 tháng liên tục, một mặt để dự phòng mưa úng không khai thác được, mặt khác để tạo điều kiện cho đất phong hoá, trong quá trình để phong hoá nếu đất quá khô thì phải nước để giữ ẩm cho đất. Trong thời gian phong hoá các hạt sét trương nở về thể tích, làm tăng tính dẻo và độ đồng nhất khi đưa vào sản xuất. Tuỳ theo từng loại sản phẩm sản xuất với yêu cầu độ rỗng và phẩm cấp khác nhau mà lựa chọn đất cho phù hợp hoặc pha trộn các loại với nhau tạo ra nguyên liệu tương ứng
65 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1929 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hệ thống xử lý khí thải lò nung tại phân xưởng gốm Mai Lâm công ty vật liệu xây Cầu Đuống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÃ HỘI CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI LÒ TUYNEL.
3.1. Lý do lựa chọn chỉ tiêu
Sau khi xác định được chi phí và lợi Ých của một dự án, cần phải phải lựa chọn chỉ tiêu để đánh giá xem dự án có khả thi, có hiệu quả hay không để đi đến kết luận có nên đầu tư hay không? tuy nhiên mỗi chỉ tiêu đều có ưu nhược điểm riêng vì thế cần phải kết hợp các chỉ tiêu để có quyết định chính xác nhất cho một dự án.
3.2. Các chỉ tiêu để đánh giá
- Giá trị hiện tại ròng ( NPV).
Giá trị hiện tại ròng là tổng mức lãi cả đời dự án quy về thời điểm hiện tại hoặc là hiệu số hiện tại của các khoản tiền thu và các khoản tiền chi đầu tư khi được chiết khấu với lãi suất thích hợp.
Công thức tính:
NPV = ( Bt + EBt ) - C0 – ( Ct + ECt) +
Trong đó:
r: tỷ lệ chiết khấu.
n: Tuổi thọ dự án.
t: Thời gian tương ứng ( t = 0, 1, 2...n).
Bt: Lợi Ých năm t.
EBt: Lợi Ých khác mà dự án mang lại
Ct: Chi phí năm t.
C0 : Vốn đầu tư ban đầu
ECt: Chi phí thiệt hại mà dự án mang lại
SV: Giá trị còn lại
Nguyên tắc quyết định
Nếu NPV > 0 : Dự án được chấp nhận.
NPV < 0 : Dự án không được chấp nhận.
Ưu điểm:
Có tính đến giá trị theo thời gian của tiền
Có tính đến trượt giá và lạm phát thông qua việc chuyển đổi Bt, Ct, mức tỷ suất chiết khấu r.
Tính toán tương đối đơn giản hơn so với các chỉ tiêu hiệu quả khác.
Việc sử dụng chỉ tiêu NPV để lựa chọn phương án đầu tư thường cho kết luận đúng trong trường hợp ngân sách( nguồn vốn huy động) không bị hạn chế. Bởi vì phương án được chọn là phương án có NPV cao nhất ứng với mỗi tỷ suất chiết khấu cho trước. Song nếu chúng ta sử dụng chỉ tiêu hiệu quả khác nh chỉ tiêu IRR hoặc B/C để lựa chọn phương án thì đôi khi có kết luận không thoả đáng, chẳng hạn nh phương án có IRR hoặc B/C cao nhất nhưng chưa chắc đã có trị số NPV lớn nhất. Phương án có NPV lớn nhất nhưng chưa chắc đã có trị số IRR hoặc B/C là lớn nhất.
Nhược điểm:
Chỉ tiêu này chỉ cho biết quy mô lãi nhiều hay Ýt chứ không phản ánh được mức độ hiệu quả của dự án.
Chỉ tiêu này chỉ thực sự có ý nghĩa đối với các dự án có cùng quy mô và tuổi thọ.
Để tính được NPV cần phải xác định mức tỷ suất chiết khấu thích hợp vì chỉ tiêu này rất nhạy cảm với tỷ suất chiết khấu. Khi tỷ suất chiết khấu càng lớn thì NPV càng nhỏ và ngược lại.
Tỷ suất lợi Ých/ chi phí ( CBR)
Tỷ suất lợi Ých/ chi phí là tổng giá trị hiện tại của các lợi Ých so với tổng giá trị hiện tại của các chi phí.
Công thức
Nguyên tắc quyết định
Nếu CBR > 1: dự án có lãi và làm tăng giá trị của doanh nghiệp.
CBR = 1: dự án hoà vốn.
CBR <1: dự án không khả thi về mặt tài chính.
Ưu điểm:
Có tính sự biến động của khoản thu, chi theo thời gian cho cả đời dự án.
Ngoài việc dùng để đánh giá dự án, B/C có thể được dùng để xếp hạng các dự án độc lập theo nguyên tắc dành vị trí cao hơn cho những dự án có tỷ số lợi Ých/ chi phí cao hơn.
Nhược điểm:
Sử dụng tỷ số B/C trong việc so sánh lựa chọn phương án có thể dẫn tới sai lầm khi lựa chọn các phương án loại trừ nhau có qui mô khác nhau. Phương án có tỷ lệ B/C cao nhưng do qui mô nhỏ nên NPV của nó lại nhỏ hơn và phương án có tỷ số B/C thấp hơn song do qui mô lớn hơn nên có NPV cao hơn. Bởi vậy nếu lựa chọn phương án có tỷ số B/C cao đã bỏ qua cơ hội thu nguồn lợi lớn. Chính vì nhược điểm này nên trong so sánh lựa chọn các phương án loại trừ nhau có vốn đầu tư khác nhau theo các chỉ tiêu B/C đã sử dụng nguyên tắc so sánh theo giá đầu tư.
Việc so sánh theo tỷ số B/C nhưng thực chất vẫn ưu tiên lựa chọn phương án theo chỉ tiêu NPV khi so sánh theo hiệu quả gia số đầu tư.
Tỷ số B/C rất nhạy cảm với cách hiểu khác nhau về lợi Ých và chi phí của dự án. Điều này có thể dẫn tới sai lầm khi so sánh, xếp hạng các dự án nếu không có sự thống nhất trong cách tính tỷ số lợi Ých - chi phí.
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ( IRR)
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là tỷ suất chiết khấu mà tại đó giá trị NPV = 0, hệ số IRR có thể tính được trên cơ sở cân bằng giá trị hiện tại của dòng thu nhập và dòng chi phí của dự án.
Công thức:
IRR= r1+(r2- r1)
IRR là tỷ lệ lãi suất tiền vay cao nhất nhà đầu tư có thể chấp nhận được để vay vốn thực hiện dự án mà không sợ bị thu lỗ. Lãi suất tiền vay càng nhỏ hơn IRR thì khả năng sinh lời của dự án càng cao.
Thời gian hoàn vốn (PB)
Thời gian hoàn vốn giản đơn là thời gian hoàn vốn chưa tính đến chiết khấu, được tính theo công thức sau:
Công thức
PB = C0/ CF1
Trong đó:
CF1: Chi phí tiết kiệm ròng năm đầu tiên.
Thơi gian hoàn vốn có tính chiết khâu. Đây là những dòng tiền đã được chiết khấu trong tương lai hay các dòng tiền phát sinh tại các thời điểm khác nhau trong kỳ phân tích đã được chuyển về một mặt bằng thời gian. Nếu CF ≠...CFn ( CFi đã có tính chiết khấu) thì khi tính thời gian hoàn vốn sử dụng phương pháp cộng dồn, đến khi tổng các dòng tiền bằng số tiền đầu tư ban đầu. Hoặc sử dụng phương pháp trừ dần cho đến khi vốn đầu tư phải thu hồi nhỏ hơn hoặc bằng 0.
Cùng một mức vốn đầu tư, dự án nào có thời gian hoàn vốn càng ngắn càng tốt vì thời gian hoàn vốn ngắn sẽ thu hồi lại vốn đầu tư nhanh và rủi ro thấp.
Tóm lại:
Với mỗi chỉ tiêu đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng vì thế phải kết hợp các chỉ tiêu để đánh giá chính xác một dự án
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA PHÂN XƯỞNG MAI LÂM- CÔNG TY VẬT LIỆU XÂY DỰNG CẦU ĐUỐNG HÀ NỘI
I.HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY
1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VẬT LIỆU XÂY DỰNG CẦU ĐUỐNG
1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Đơn vị tiền thân của công ty được thành lập ngày 5 - 2 - 1959 với tên gọi là Xí nghiệp gạch ngói Cầu Đuống.
Ngày 22 - 12 -1992 theo quyết định số 3352/ QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội cho phép thành lập lại Xí nghiệp gạch ngói Cầu Đuống.
Ngày 20 - 01- 1995 theo quyết định số 130/QĐ- UB Xí nghiệp gạch ngói Cầu Đuống đổi tên thành công ty vật liệu xây dựng Cầu Đuống trực thuộc sở xây dựng Hà Nội.
Công ty VLXD Cầu Đuống là một doanh nghiệp nhà nước:Được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sè 100692 ngày 04 tháng 03 năm 1995 của Uỷ ban kế hoạch Hà Nội. Và giấy phép hành nghề số 196 ngày 24 tháng 03 năm 1995 của sở xây dựng Hà Nội. Công ty kinh doanh các loại vật liệu xây dựng nung và các cấu kiện bê tông nhỏ, chuyển giao công nghệ sản xuất gạch và lò Tuynen...
1.2.Phạm vi và quy mô của công ty
Công ty VLXD Cầu Đuống trực thuộc sở xây dựng Hà Nội, công ty có hai khu vực sản xuất nằm trên địa bàn huyện Đông Anh và Gia Lâm, bao gồm xí nghiệp gốm xây dựng Mai Lâm và xí nghiệp gốm xây dựng Cầu Đuống. Tổng diện tích mặt bằng của công ty là 114,962 m2.
Ví trí xây dựng của công ty có nhiều ưu điểm trong sản xuất và kinh doanh
Công ty nằm gần nơi tập trung đầu mối giao thông cả đường bộ ( nằm sát quốc lộ 3 khoảng 250m), đường thuỷ( sát sông Đuống), đường sắt (ga Yên Viên).
Cách trung tâm thành phố Hà Nội 10 km, rất thuận lợi cho thông tin liên lạc và giao lưu hợp tác.
Cạnh đó là một số cơ sở sản xuất công nghiệp nh: nhà máy vật liệu chịu lửa Cầu Đuống, công ty giấy, xí nghiệp xà phòng Lux...
Bảng II.1: Quy mô của công ty VLXD Cầu Đuống
STT
Số lượng
Đơn vị
1.
Vốn cố định
451.000.000
VNĐ
2.
Vốn lưu động
336.000.000
VNĐ
3.
Tổng số cán bộ CNV( năm 1998)
408
Người
Nguồn : báo cáo tài chính của công ty.
1.3. Tình hình sản xuất, kinh doanh.
Sau khi được thành lập 5 - 2- 1959 công ty đã sản xuất và kinh doanh gạch ngói và vật liệu xây dựng từ gốm đất sét nung, chủ yếu là gạch đặc và ngói. Sau khi nền kinh tế thị trường bung ra Công ty đã nhanh chóng thay đổi mẫu mã sản phẩm, chuyển một phần năng lực sản xuất sang sản xuất gạch lỗ, các loại gạch chống nóng, gạch lát ... và các sản phẩm ngói phục chế cổ khi thị trường có nhu cầu. Sản phẩm của công ty có các chủng loại sau:
Bảng II.2: Chủng loại sản phẩm của công ty
STT
Tên sản phẩm
Kích thước
Mục đích sử dụng
1.
Gạch rỗng 2 lỗ tiêu chuẩn
R = 30 -34 %
220 x 105 x60
Xây tường chịu lực
2.
Gạch rỗng 4 lỗ TC
R = 30 - 50%
R = 30 - 35%
R = 30 - 40%
220 x 220 x 105
220 x 105 x 60
220 x 105 x 90
Lát chống nóng
Xây tường chịu lực
Xây tường chịu lực
3.
Gạch rỗng 6 lỗ TC
R = 30 - 34 %
220 x 105 x 105
Xây tường chịu lực
4.
Ngói lợp
22 viên/ m2
5.
Ngói bò nhỏ, ngói phục chế cổ và gạch đặc các loại
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doan, công ty VLXD Cầu Đuống.
Trong thời kỳ khó khăn của nền kinh tế bao cấp, sản xuất kinh doanh của công ty phụ thuộc vào kế hoạch được giao với mục đích duy trì đội ngũ lao động. Sau năm 1993 sản xuất kinh doanh của công ty mới thực sự phát triển mạnh
Bảng II.3: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
STT
Tên chỉ tiêu
Đơn vị
1993
1994
1995
1996
1997
6 tháng đầu năm 1998
1
Sản lượng
Tr/viên
17,4
17.33
23.238
25.734
27.776
15.5
2
Doanh thu
Tr/đg
4,744
5.808
6474.8
8040.8
9355.5
4.679
3
Nộp ngân sách
Tr/đg
280.03
388.213
441.118
519.533
536.341
118.712
4
Thu nhập b/quân 1 ngưòi/tháng
1000đ
254
342
376.1
420
474
500
5
Đầu tư chiều sâu
Tỷ.đg
0.559
8.897
1.980
0.484
0.513
1.000
6
Chất lượng SP A
%
80
83.5
87.2
91.8
91.8
93.5
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, công ty VLXD Cầu Đuống
1.4 Tổ chức sản xuất
Sơ đồ lãnh đạo và tổ chức sản xuất của công ty
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PHÓ GIÁM ĐỐC
Trưởng phòng
KÕ ho¹ch tæ chøc
2. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI PHÂN XƯỞNG GỐM MAI LÂM.
2.1. Điều kiện tự nhiên của phân xưởng Mai Lâm.
Vị trí địa lý:
- Đông giáp thôn lý nhân xã Dục Tú
- Tây giáp cánh đồng xã Cổ Loa- Đông Anh
- Nam giáp quốc lộ 3
- Bắc giáp cánh đồng thôn Lý Nhân, xã Dục Tú, Huyện Đông Anh
Phân xưởng có tổng diện tích 91.562 m2 bao gồm:
- Nhà xưởng có mái che 15.528 m2
- Đường nội bộ rải bê tông 225 m2
- Đường nội bộ chưa rải nhựa 1.440 m2 và các phần phụ trợ.
Đặc điểm khí hậu của khu vực nhà máy.
- Nhiệt độ trung bình năm: 23,40 C
- Độ Èm trung bình năm : 83%
- Hướng gió chủ đạo : Đông Nam
- Vận tốc gió trung bình : 2,4 m/s.
- Lượng mưa trung bình hàng năm là 1661 mm
- Tổng số giờ nắng : 1646 giê
2.2. Trang thiết bị sản xuất
Từ năm 1993 đến nay công ty đã đầu tư chiều sâu xây dựng lò nung hầm sấy Tuynel, trang bị lại thiết bị máy móc nh : lắp đặt các máy cấp liệu, máy cán, máy lọc sỏi, máy đùn Ðp chân không...
Bảng II.4: Trang thiết bị chính của phân xưởng Mai Lâm
STT
Tên máy móc thiết bị
Số lượng
Nước sản xuất
Thời gian vận hành
I
Dây chuyền tạo hình
1.
Máy cấp liệu thùng
02
L/Xô cò
1993
2.
Máy cán răng
01
Việt Nam
1994
3.
Máy cán mịn
03
Việt Nam
1994/95/98
4.
Máy lọc sỏi
02
Việt Nam
1994/95
5.
Máy đùn Ðp chân không
02
Việt Nam
1997/98
6.
Băng tải 10-12 m
06
Việt Nam
1994
II
Dây chuyền thiết bị lò nung
1.
Quạt No6, No10, No 120
04
L/Xô cò
1994
2.
Quạt đối lưu
03
Việt Nam
1994
3.
Kích thuỷ lực
02
Liên Xô
1994
4.
Tời kéo Vagông 3.2 t
02
Liên Xô
1994
5.
Tời kéo cữa 1.5 t
02
Việt Nam
1994
Nguồn: Báo cáo phòng kỹ thuật, công ty VLXD Cầu Đuống.
2.3.Nhu cầu nguyên liệu và năng lượng cho sản xuất
Nguyên liệu chính để sản xuất gạch ngói và gốm xây dựng của công ty là đất sét ( đất sét nâu, đất sét xanh) và đất phù sa. Đất sét và đất phù sa được Công ty mua từ các nguồn bên ngoài, đây là các nguồn đất lấy từ các khu được nạo vét, cải tạo ao hồ hoặc các mỏ đất khai thác của tư thương. Từ năm 1993 trở lại đây, nguồn nguyên liệu chủ yếu là đất bồi phù sa Sông Đuống là nguồn đất tự nhiên có khả năng tái tạo do sông bồi đắp hàng năm và được Công ty mua về. Đất khai thác hoặc chọn mua phải có chất lượng tốt để đảm bảo cho quá trình sản xuất được các sản phẩm có độ rỗng từ 30% trở lên.
Than cám được Công ty lựa chọn và ưu tiên sử dụng là than cám 5 và than cám 6A có nhiệt lượng trung bình cao từ 4800 - 4900 Kcal/ kg, độ tro < 20% và hàm lượng lưu huỳnh thấp < 3%.
Năng lượng điện sử dụng cho Công ty tính trung bình cho hàng năm là 825.75 triệu KW.
Bảng II.5 : Nhu cầu năng lượng, nguyên liệu hàng năm
STT
Năng lượng, nguyên liệu
Đơn vị
Số lượng
1.
Đất sét + phù sa
m3 / năm
45.000
2.
Than cám
Tấn/ năm
5000
3.
Điện
KW/ năm
852.75 triệu
Nguồn: Sổ theo dõi sản xuất của Công ty VLXD Cầu Đuống.
2.4 Quy trình hoạt động sản xuất của phân xưởng.
Biện luận dây chuyền sản xuất
Để sản xuất gạch ngói đất sét nung theo phương pháp dẻo, quá trình sản xuất bao gồm có hai khâu chính:
Khai thác nguyên liệu:
ĐÊt sét được khai thác và vận chuyển về bãi chứa nguyên liệu bằng ôtô. lượng đất tập kết dự trữ đủ cho sản xuất từ 3-6 tháng liên tục, một mặt để dự phòng mưa úng không khai thác được, mặt khác để tạo điều kiện cho đất phong hoá, trong quá trình để phong hoá nếu đất quá khô thì phải nước để giữ Èm cho đất. Trong thời gian phong hoá các hạt sét trương nở về thể tích, làm tăng tính dẻo và độ đồng nhất khi đưa vào sản xuất. Tuỳ theo từng loại sản phẩm sản xuất với yêu cầu độ rỗng và phẩm cấp khác nhau mà lựa chọn đất cho phù hợp hoặc pha trộn các loại với nhau tạo ra nguyên liệu tương ứng.
Gia công nguyên liệu và tạo hình sản phẩm.
Đất sét sạu khi đã được phong hoá, ngâm ủ có độ Èm w = 16 - 18 % đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật sẽ được máy ủi đưa trực tiếp vào cấp liệu thùng theo đúng quy định. Kích thước lớn nhất của đất khi vào cấp liệu thùng < 10 cm.
Máy cấp liệu thùng:
Nhằm mục đích cung cấp nguyên liệu đất một cách đều đặn, liên tục cho dây chuyền chế biến tạo hình, ngoài ra còn có thể giảm kích thước nguyên liệu nhờ quá trình chuyển động quay của cào gạt đất.
Băng tải cao su sè 1:
Sau khi đất vào cấp liệu thùng, nhờ hệ thống tải xích của cấp liệu và hệ thống cào liệu khỏi thùng, nguyên liệu được dải đều trên băng tải cao su sè 1. Băng tải cao su có nhiệm vụ vận chuyển liên tục và đều đặn nguyên liệu cung cấp theo máy cán thô.
Khu vực trộn nguyên liệu:
ĐÊt được pha trộn với nguyên liệu theo một tỷ lệ nhất định ( 0- 5 %) tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật. Đối với gạch xây thông dụng, lượng than trộn vào đất chiếm 90% -100% lượng than tổng cộng để nung gạch. Việc pha than vào đất cho phép tạo ra các sản phẩm có khối lượng riêng nhỏ hơn và có cường độ chịu nén cao hơn sản phẩm làm từ đất không pha than, đồng thời làm giảm thời gian nung gạch, tăng công suất lò nung và giảm sự phát thải bụi trong quá trình nung.
Tại đây nhờ hệ thống hai trục có gắn các dao nhào ở phía cuối có lắp ruột gà, hệ thống dao nhào lắp nghiêng 1 góc 150, phối liệu được nhào trộn đều và được các dao nhào lắp nghiêng đẩy dần xuống cuối máy qua ruột gà và đẩy qua lưới lọc. Lượng nước được pha vào tại đây đảm bảo đủ độ Èm tạo hình, độ Èm phối liệu đạt 20-22%
Máy nghiền xa luân:
Nguyên liệu được băng tải cao su chuyển lên máy nghiền, tại đây nhờ tác dụng của 2 quả cán quay với vận tốc khác nhau và ngược chiều nhau nên cấu trúcban đầu của đất bị phá vỡ làm đồng nhất với than cám và nước đến trạng thái dẻo, giảm kích thước của nguyên liệu .
Băng tải số (No2):
Phối liệu qua mắt sàng đất được chuyển qua băng tải sắt( No2) đến máy cán mịn. Băng tải này có nhiệm vụ vận chuyển liên tục và đều đặn nguyên liệu cung cấp cho máy cán mịn
Máy cán mịn:
Phối liệu sau khi qua máy lọc nhào, được băng tải cao su sè 2 chuyển đến máy cán mịn. Nhờ hệ thống hai quả cán quay với vận tốc khác nhau và ngược chiều nhau, khe hở giữa 2 quả cán 2-3mm, tại đây phối liệu được đập nghiền chà sát phá vỡ cấu trúc ban đầu của đất sét, có tác dụng nghiền mịn thêm đồng thời cũng phần nào tăng tính đồng đều cho phối liệu.
Băng tải cao su sè 3:
Phối liệu qua máy cán mịn tạo thành những lát mỏng rơi xuống băng tải 3 qua phễu nạp, băng tải cao su sè 3 có nhiệm vụ vận chuyển liên tục và đều đặn phối liệu cung cấp cho máy nhào đùn liên hợp - hút chân không.
Máy nhào đùn liên hợp có hút chân không:
Phối liệu sau khi qua máy cán mịn được băng tải cao su chuyển đến máy nhào đùn liên hợp rơi trực tiếp vào máy nhào 2 trục của máy nhào đùn liên hợp, tại đây phối liệu được nhào trộn lại một lần nữa nhằm tăng độ dẻo, độ đồng nhất, có thể bổ xung thêm lượng nước cho phối liệu đạt độ Èm tạo hình( nếu như phối liệu chưa đủ độ Èm tạo hình, khô). Sau khi nhào trộn, phối liệu được Ðp sơ bộ nhờ cánh xoắn và sơ mi côn ở phần cuôi. Ra khỏi máy nhào 2 trục, phối liệu được dao thái thành từng lát mỏng rơi vào buồng chân không xuống đến máy Ðp, tại buồng chân không, không khí trong phối liệu được tách ra làm tăng khả năng sít đặc của phối liệu, tăng độ đặc chắc của sản phẩm.
Tại máy đùn Ðp, ta có thể tạo ra các loại sản phẩm to nho dầy mỏng khác nhau do lắp đặt khuôn định hình ở đầu Ðp. Phối liệu qua khuôn định hình đi đến máy cắt qua hệ thống con lăn dẫn để cắt phân đoạn.
Để định hình các kích thước sản phẩm, ngoài miệng đùn( khuôn định hình) máy cắt tự động cắt phân đoạn thành viên theo kích thước của viên mộc yêu câù.
Phơi
Gạch mộc tạo hình sau khi qua đầu đùn( khuôn ), được máy cắt tự động cắt thành viên theo kích thước sau đó được xếp lên xe đẩy và đưa ra sân phơi có mái lợp kính ( cáng kính). Tại đây gạch mộc được phơi và đảo để giảm độ Èm từ 20 - 22% xuống độ Èm 14- 16 % sau đó được xếp lên xe goòng đưa vào sấy.
Quá trình sấy Tuynel:
Khi độ Èm còn 14 - 16 % gạch mộc được xếp lên xe goòng đưa vào hầm sấy ( 140 -150 0 C ) để đạt độ Èm 2- 4 % ( sau 14 giờ sấy) và được chuyển vào lò Tuynel để nung ( nhiệt độ nung 950 -10000 C) thành sản phẩm. Tuỳ theo từng loại sản phẩm mà nhiệt độ nung và thời gian nung được khống chế phù hợp.
Thổi nguội, làm sạch:
Sau khi nung xe goòng gạch được chuyển ra cuối là để làm nguội và sạch bớt bụi xỉ lò. Và cuối cùng thành phẩm được phân loại chở bằng xe cải tiến xếp thành kiện thành bãi thành phẩm để tiêu thụ.
II . CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI PHÂN XƯỞNG GỐM MAI LÂM- CÔNG TY VẬT LIỆU XÂY DỰNG CẦU ĐUỐNG
1. NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1.1. Nguồn gây ô nhiễm không khí và các yếu tố vật lí.
Trong quá trình hoạt động sản xuất của công ty khả năng phát thải các chất ô nhiễm không khí và yếu tố vật lý là:
Các loại khí thải
Tại khu vực hầm sấy và lò nung có sự phát tán chất khí C02, C0, S02, HF... từ khói lò TuyNel ( do quá trình đốt thán cám và qúa trình hoá lý xảy ra khi nung ), đặc biệt là khi có sự cố mất điện hoặc là các đường ống tuần hoàn khí lò bị sự cố nứt hở.
Đốt than:
Nhiên liệu sử dụng trong quá trình vận hành của lò là than. Thành phần của than C + H + S + O + N +A + W = 100%
Cacbon: là thành phần chủ yếu của than chiếm tỷ lệ từ 50 - 90. 1 kg cacbon cháy toả ra một lượng nhiệt 8140 kCal theo phản ứng:
C + O2 = CO2
Nếu cháy không hoàn toàn chỉ toả ra 8140 kCal theo phản ứng sau:
C + 0,5 O2 = C0
Trong các lò không bao giờ có thể đốt cháy hết cacbon thành CO2 được nên trong khói lò bao giờ cũng có lẫn C0. Phản ứng này toả ra lượng nhiệt là 2420kCal/kg.
Lưu huỳnh (S):
S + 02 = SO2
Khi cháy một kg lưu huỳnh tạo ra 2212 kCal. Song lưu huỳnh là chất có hại vì khí cháy của lưu huỳnh hợp với hơi nước có trong khói thải nếu ngưng tụ tạo thành axit loãng làm hỏng đường tải nhiệt và là khí độc.
Nitơ khí trơ (N): là một thành phần của nhiên liệu không tham gia vào phản ứng cháy. Hàm lượng này tương đối Ýt chỉ chiếm 0,5-2%vì vậy nó không ảnh hưởng nhiều lắm tới lượng nhiệt tạo ra khi cháy của nhiên liệu.
than.
Lượng tro xỉ trong nhiên liệu(A): gồm các muối của kim loại kiềm và kiềm thổ, các khoáng silic và aluminat, khoáng chứa các tạp chất của sắt. xỉ dễ cháy có nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn 12000C, dễ kết thành tảng gây tắc ghi lò, hạt xỉ có thể bay theo đường khói lò bám vào vách thành buồng đốt làm giảm khả năng truyền tải nhiệt và cháy không đều của buồng đốt.
Quá trình nung:
Khi nung đất sét ở nhiệt độ cao sẽ xảy ra quá trình hoá lý vô cùng phức tạp. Quá trình biến đổi nó sẽ được chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn mất nước lý học:
Trong khoảng nhiệt độ từ 80 - 2000 C vật liệu bốc Èm. Quá trình bay hơi nước nhanh nhất ở khoảng nhiệt độ 110 - 150 0 C. Giai đoạn này đất sét chưa chưa có phản ứng hoá học.( vấn thể htiẹn tính dẻo khi hoà trộn với nước).
Giai đoạn mất nước hoá học:
Khoảng nhiệt độ từ 200 - 700 0 C. ở nhiệt độ 250 0 C, nước liên kết hoá học bắt đầu tách ra nhưng tốc độ còn chậm, nước hoá học tách ra phần lớn ở nhiệt độ > 350 0 C.
Giai đoạn phân giải và hình thành khoáng:
Từ 670 - 750 0 C các chất hữu cơ cháy để lại lỗ hổng trong sản phẩm.Từ 750 - 10500 C một số hợp chất phân giải hình thành khoáng mới:
MgCO3 = MgO + CO2
CaCO3 = Ca0 + CO2
Al203.2 Si02 .2 H20 = Al203 + 2 Si02 + 2 H20
+ Khí thải từ các quá trình hoạt động của các xe cơ giới ra vào công ty cung cấp và vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm...( không đáng kể)
Bôi
Sự phát thải bụi chủ yếu tại khu vực ra, vào gạch tại các công đoạn:
+ Èng khói lò Tuynel.
+ Xếp gạch mộc khô vào xe goòng.
+ Rỡ và bốc xếp gạch ra lò.
+ Làm vệ sinh kênh lò và xe goòng sau khi dỡ gạch xong.
Nhiệt
+ Trên đỉnh lò nung, tại buồng điều khiển
+ khu vực ra gạch
+ Sân cáng( nhà kính ) vào những ngày hè oi bức.
Tiếng ồn + Các xe cơ giới trong quá trình hoạt động tại khu vực công ty.
+ Sự hoạt động của hệ thống máy nghiền, máy cán đất và tạo hình gạch.
+ Hoạt động của hệ thống quạt lò.
Sơ đồ mô tả nguồn phát thải các yếu tố ô nhiễm trong nhà máy được trình bày ở hình sau:
Hình : Sơ đồ mô tả khả năng phát thải ô nhiễm trong dây chuyền công nghệ sản xuất tại Nhà máy.
1.2. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước
Trong công nghệ sản xuất gạch tại nhà máy, lượng nước thải là không có. Chỉ có một phần nhỏ lượng nước thải sinh hoạt của công nhân (3-5m3/ ngày). Vì vậy nguồn gây ô nhiễm nước thải sản xuất của nhà máy đối với môi trường xung quanh là có thể bỏ qua.
1.3.Nguồn chất thải rắn.
Phân xưởng gốm Mai Lâm chủ yếu là sản xuất các loại gạch ngói và gốm xây dựng. Các chất thải rắn tại nhà máy bao gồm gạch vỡ, xĩ lò nung với lượng khoảng 75 m3/ năm.
2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC NHÀ MÁY.
2.1. Môi trường không khí.
Kết quả khảo sát ô nhiễm môi trường khu vực nhà máy ngày 23- 5-1996 do Bé y tế- viện y học lao động và vệ sinh môi trường.
Vị trí khảo sát trong ống khói của nhà máy
ĐẠI LƯỢNG
TẢI LƯỢNG ( mg/s )
NỒNG ĐỘ ( mg/m3 )
TCNV 5939-1995
( mg/m3 )
Bôi
1617,3
194
500
S02
2893
208,33
500
N0x
1141,75
137
1000
C0
1110,1
133,25
500
HF
792,75
95
10
NHẬN XÉT:
TCVN 5939- 1995: Giới hạn cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp.
Nồng độ HF vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Nồng độ các chất còn lại trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn Việt Nam về khí thải công nghiệp
Vị trí khảo sát xung quanh nhà máy.
TT
Nơi lấy mẫu
T 0
( 0 C )
Đé Èm
(%)
Bôi TL mg/m3
SO2 mg/m3
CO mg/m3
C02
%
Cách ống khói 100m ngược chiều gió
35
58
0,35
O,26
1,1
0,45
Cách ống khói 100 m xuôi chiều gió
32,1
69
0,34
6,6
16,5
0,65
Cách ống khói 150m xuôi chiều gió
34
57,8
0,5
10
19
0,68
Cách ống khói lò 200m ( trên cánh đồng lúa, cuối hướng gió)
35
47,8
0,34
20
14
0,45
Cách ống khói 300m xuôi chiều gió
35.8
41
0,28
20
24
0,56
TCVN 5937- 1995
Tiêu chuẩn cho phép khu dân cư
0,5
0,5
40
0,03 - 0,07
Kết luận:
TCVN 5937 - 1995: Tiêu chuẩn này áp dụng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh.
Qua kết quả khảo sát tại nhà máy, so với tiêu chuẩn cho phép khu dân cư ta thấy:
Bụi tất cả các điểm đều dưới tiêu chuẩn cho phép.
Nồng độ, CO2, SO2 đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
2.2.Hiện trạng tiếng ồn:
Tiến hành đo vị trí khảo sát: tại 4 điểm.
STT
ĐỊA ĐIỂM
Mức âm trung bình ( dbA)
TCVN ( 5949-1995) ( dbA)
GHI CHÓ
1
Sân công ty
55.6
60
Đạt tiêu chuẩn
2
Khu vực ra gạch
73.2
75
-
3
Đỉnh lò nung
76.0
75
-
4
Khu vực tạo hình
81.1
75
Vựơt giới hạn tiêu chuẩn cho phép là 6,1 dbA
.Nhận xét:
TCVN 5949- 1995 : Độ ồn cho phép của khu sản xuất nằm xen kẽ trong khu dân cư
" - " : Đạt tiêu chuẩn.
Các địa điểm khảo sát hầu nh đều thấp hơn tiêu chuẩn qui định, riêng bộ phận tạo hình vượt tiêu chuẩn cho phép vì ở đây gần các thiết bị máy móc
2.3.Hiện trạng nước thải.
Trong công nghiệp sản xuất gạch tại công ty, lượng nước dùng cho sản xuất là không lớn và lượng nước thải là rất nhỏ chủ yếu là nước sinh hoạt của công nhân ( 3-5 m3 / ngày). Vì vậy nguồn gây ô nhiễm nước thải sản xuất của công ty đối với môi trường xung quanh là có thể bỏ qua.
2.4. Hiện trạng chất thải rắn.
Công ty chủ yếu sản xuất các loại gạch ngói và gốm xây dựng. Các loại chất thải rắn tại công ty bao gồm gạch vỡ, xĩ than từ bộ phận lò nung và một phần rác thải sinh hoạt của công nhân với lượng 83 m3 /năm.
Lượng than sử dụng khoảng 4,2 tấn/ngày, do công nghệ sản xuất gạch Tuynel pha than lẫn vào đất nên lượng xỉ than gần nh không có. Lượng xỉ tạo ra khi lò nung có nhiệt độ kém( < 7800C ) và than được bổ sung thêm.
Lượng thải rắn của công ty chủ yêú là gạch vỡ, phế phẩm tạo ra khi bốc dỡ ra khỏi goòng, khi vận chuyển gạch ra bãi thành phẩm, bốc lên xe. Theo tài liệu và thực tế sản xuất của công ty cho thấy lượng gạch, ngói vỡ ( phế phẩm) < 3% tổng số sản phẩm. Nh vậy lượng phế phẩm của công ty hàng năm khoảng 750.000 viên.
Nh vậy trong quá trình sản xuất, phân xưởng đã có những ảnh hưởng tới môi trường, nhưng chủ yếu là ảnh hưởng đến môi trường k
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Mt54.doc