MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . . . . 2
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ . 3
1.1: Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế. . . 3
1.1.1: Khái niệm về tăng trưởng kinh tế: . . . 3
1.1.2: Khái niện về phát triển kinh tế. . . . 4
1.1.3: các chỉ ti êu đo lượng tăng trưởng kinh tế: . . . 5
1.1 3.1: Tổng giá trị sản xuất (GO) . . . 5
1.1.3.2: tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP). . 6
1.1.3.3: Tổng thu nhập quốc dân (GNI). . . . 6
1. 1. 3. 4: thu nhập quốc dân (NI) National Income. . . 7
1.1.3.5: Thu nhập quốc dân sử dụng: NDI (national disposable Income) . 7
1. 1. 4 . Các chi tiêu đánh giá sự phát triển kinh tế. . . 7
1.2: Sơ l ược các mô hình tăng trưởng kinh tế. . . . 9
1.2.1: Các mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế. . . 9
1. 2. 2: Mô hình của K Marx về tăng trưởng kinh tế. . 11
1.2.3: Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế. . . 13
1.1.2.4:lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại . . . 14
1.3: Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế. . . 16
1.3.1: Nhân tố kinh tế. . . . . 16
1.3.1.1: Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung: . . 16
1.3.1.2: Các nhân tố tác động đến tổng cầu: . . . 18
1.3.2: Nhân tố phi kinh tế. . . . . 19
1.3.2.1: Văn hóa – xã hội: . . . 19
1. 3. 2. 2: Thể chế chính trị – kinh tế – xã hội. . . 19
1.3.2.3: Vấn đề dân tộc – tôn giáo và cộng đồng. . . 20
1.3.2.4: Vai trò của nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế. . . 21
CHƯƠNG II: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI
ĐOẠN 1991-2005. . . . . 22
2.1: Đánh giá về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1991-2005. 22
2.1.1: Những thành tựu về tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1991-2005. . . 22
2.1.1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế. . . . 22
2.1.1.2: Tốc độ tăng trưởng của các ngành trong nền kinh tế. . . 25
2.1.2: Tăng trưởng kinh tế thông qua các yếu tố đầu vào của nền kinh tế. . 27
2.1.2.1: Vốn đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế: . . 27
2. 1. 2. 2: Lao động đối với tăng trưởng kinh tế: . . 28
2.1.3: Tăng trưởng kinh tế thông qua các yếu tố đầu ra của nền kinh tế. . 29
2.1.4: Những hạn chế, yếu kém của tăng trưởng kinh tế . . 31
2.2: Đánh giá về sự phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1991-2005. . 32
2.2.1: Đánh giá về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế . . 33
2.2.2: Đánh giá về hiệu quả kinh tế: . . . 43
2.2.2.1: Hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế: . . 43
2.2.2.2: Năng suất lao động của nền kinh tế. . . . 44
2.2.2.3: Tỷ lệ chi phí trung gian . . . 46
2.2.2.4: Đóng góp của khoa học-công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế (TFP). . 47
2.2.3: Đánh giá sức cạnh tranh của nền kinh tế. . . . 49
2.2.3.1: Năng lực cạnh tranh của hàng hóa trong nước. . . 49
2.2.3.2: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước. . . 50
2.2.3.3: Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung. . . 53
2.2.4: Đánh giá phát triển kinh tế thông qua môi trường và tiến bộ xã hội. . 53
2.2.4.1: Đánh giá phát triển kinh tế thông qua môi trường. . 53
2.2.4.2: Đánh giá sự phát triển kinh tế thông qua sự tiến bộ xã hội. . 58
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY NHANH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI. . 65
3.1: Cơ hội và thách thức đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam trong những
năm tới. . . . . . 65
3.1.1: Cơ hội tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm tới. . 65
3.1.2: Những thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những năm tới. . 68
3.2: Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những năm tới. . 71
3.2.1. Tăng hiệu quả đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước, và hiệu quả của các dự án đầu tư
có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước: . . . 72
3.2.2. Ttăng cường sự đóng góp của tiến bộ khoa học công nghệ vào tăng trưởng và phát
triển kinh tế: . . . . 72
3.2.3:Nâng cao tình linh hoạt và hiệu quả trong sử dụng các nguồn lực: . 73
3.2.4:Đẩy mạnh tự do hóa đầu tư . . . 74
3.2.5 : Nâng cao trình độ của lực lượng lao động ( vốn con người) . . 74
KẾT LUẬN . . . . 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . 77
80 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2954 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đánh giá tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1991-2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực hiện kế hoạch 5 năm (2006-2010). Tuy nhiên, để sớm thoát khỏi tình
trạng lạc hậu, nghèo nàn, rút ngắn khoảng cách giữa các nước trong khu vực, Việt
Nam cần phải duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong dài hạn và vững chắc.
2.2: Đánh giá về sự phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1991-2005.
Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, nền kinh tế của Việt Nam còn ở
mức thấp, lạc hậu, cuộc sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn, trong giai đoạn này
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 33
các nhà hoạch định chính sách thường chỉ quan tâm đến các chiến lược nhằm nâng
cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, và hầu như các nhà hoạch định chính sách chưa
quan tâm đến vấn đề chất lượng của sự tăng trưởng kinh tế, chưa quan tâm đến sự
ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đối với môi trường thiên nhiên và môi trường xã
hội.
Hiện nay, Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến chiều sâu của sự tăng trưởng
kinh tế, quan tâm đến các vấn đề có liên quan nhằm hạn chế những ảnh hưởng
không tốt của sự tăng trưởng kinh tế. Sau đây chúng ta xem xét, đánh giá về sự
phát triển kinh tế của Việt Nam từ năm 1991-2005, vấn đề mà cả Đảng, Nhà nước
và nhân dân đang cùng quan tâm.
2.2.1: Đánh giá về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.2.1.1: Đánh gía theo nhóm cơ cấu ngành kinh tế.
a) Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch rõ rệt trong giai đoạn 1991-2005.
Quan sát sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của quốc gia trên thế giới ta đều
thấy rằng đi kèm với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế là những thay đổi trong cơ
cấu kinh tế, đặc biệt ở ba nhóm ngành: nông nghiệp (bao gồm nông – lâm nghiệp
và thủy sản), công nghiêp (bao gồm công nghiệp và xây dựng) và dịch vụ.
Tuy nhiên bên cạnh tốc độ tăng trưởng cao trong thời gian qua, cơ cấu kinh
tế của ta trong những năm qua còn ở một chừng mực thấp, đã có sự chuyển dịch
tích cực, với tỷ trọng các lĩnh vực kinh tế có giá trị gia tăng cao ngày càng tăng.
Xem xét về cơ cấu kinh tế theo ba nhóm ngành thì thấy rằng tỷ trọng nông –
lâm nghiệp và thủy sản trong GDP đã giảm đều đặn, tỷ trọng công nghiệp – xây
dựng và dịch vụ đã tăng lên tương ứng. Sự chuyển dịch này là phù hợp với xu
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nâng cao chất lượng tăng trưởng
kinh tế và phát triển kinh tế đất nước.
Tỷ trọng của các nhóm ngành nông nghiệp trong GDP Việt Nam giảm dần từ
30, 7% xuống còn 19, 6% trong thời kỳ 1991-2005, trong khi đó khu vực công
nghiệp – xây dựng đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế từ 25, 6%
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 34
lên 40, 2%. Khu vực dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 khu vực nhưng lại
có xu hướng đi xuống chỉ ở mức 40, 3% trong những năm gần đây.
Bảng 7: Cơ cấu kinh tế VN phân theo nhóm ngành (giá so sánh)1991-2005.
Đơn vị tính:%
năm Tổng số Nông. lâm
nghiệp và
thủy sản
Công nghiệp
và xây dựng
Dịch vụ
1991 100 30. 74 25. 63 43. 63
1992 100 30. 22 26. 59 43. 19
1993 100 28. 88 27. 71 43. 41
1994 100 27. 43 28. 87 43. 70
1995 100 26. 24 29. 94 43. 82
1996 100 25. 06 31. 34 43. 60
1997 100 24. 17 32. 64 43. 20
1998 100 23. 66 33. 43 42. 91
1999 100 23. 76 34. 36 41. 88
2000 100 23. 28 35. 41 41. 30
2001 100 22. 43 36. 57 41. 00
2002 100 21. 82 37. 39 40. 79
2003 100 21. 06 38. 48 40. 45
2004 100 20. 39 39. 35 40. 25
2005 100 19. 57 40. 16 40. 27
Nguồn: Tổng cục thống kê
Hình 4: : Cơ cấu kinh tế VN phân theo nhóm ngành (giá so sánh)1991-2005
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 35
noâng ,laâm nghieäp vaø
thuûy saûn
coâng nghieäp vaø xaây
döïng
dòch vuï
0
20
40
60
80
100
120
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Nguồn: Tổng cục thống kê
Do chiếm tỷ trọng lớn trong GDP và có tốc độ tăng giá trị tăng thêm cao nhất
(10, 6%) đến năm 2005. Công nghiệp –xây dựng vẫn là khu vực đóng góp lớn nhất
vào tốc độ tăng trưởng chung, chiếm tới 49, 7% GDP.
Khu vực nông-lâm, thủy sản chịu nhiều tác động bất lợi của thời tiết, dịch
cúm gia cầm và biến động của thị trường, tốc độ tăng của khu vực này đạt khoảng
4%, giá trị tăng thêm của khu vực dịch vụ ước tính tăng 8, 5%, kết quả là khu vực
dịch vụ đóng góp tới 40, 5% GDP, đây là đóng góp lớn nhất từ năm 2001 đến 2005.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là từ lĩnh vực nông nghiệp
sang lĩnh vực khác làm cho tổng số lao động trong ngành nông nghiệp giảm xuống
còn 56, 8% năm 2005 so với 73% năm 1990. Lao động trong nhóm ngành công
nghiệp – xây dựng lên từ 11, 2% lên 17, 9%, lao động trong nhóm ngành dịch vụ từ
15, 7% lên 25, 3%.
Đây là những chuyển đổi đáng mừng, tuy nhiên sự chuyển đổi diễn ra vẫn
còn chậm, kết quả chuyển đổi cơ cấu sản lượng theo ngành chưa tỷ lệ thuận với
chuyển đổi cơ cấu lao động, nhưng dù sao sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
ngành là sự đóng góp vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, mở rộng dịch vụ, đa dạng
hóa ngành nghề đã tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, bình quân
hàng năm giải quyết cho 1, 2-1, 4 triệu người có việc làm, làm tỷ lệ thất nghiệp cả
ở thành thị và nông thôn đều giảm.
(%)
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 36
Bảng 8: Cơ cấu lao động VN phân theo nhóm ngành kinh tế.
Đơn vị tính:%
Ngành 1990 1995 2000 2005
Nông nghiệp 73. 02 71. 25 65. 90 56. 80
Công nghiệp 11. 24 11. 36 13. 11 17. 90
Dịch vụ 15. 74 17. 38 21. 80 25. 3
Nguồn: Tổng cục thống kê
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành còn thể hiện qua cơ cấu đầu tư vào từng nhóm
ngành. Số liệu bảng 10 cho thấy, tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành nông-lâm nghiệp,
thủy sản trong tăng vốn đầu tư đã giảm từ 13, 3% năm 1995 xuống còn 8, 5% năm
2004. Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển cho ngành dịch vụ giảm từ 55, 7% nắm 1997
xuống còn 50, 2% năm 2004. Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp –
xây dựng năm 1997 chỉ chiếm 31, 2%, nhưng đã tăng lên 41, 4% năm 2004. Xu
hướng chuyển đổi của đầu tư phát triển như vậy cũng thể hiện sự chuyển dịch cơ
cấu ngành: tỷ trọng công nghiệp-xây dựng tăng lên, còn tỷ trọng nông-lâm nghiệp,
thủy sản và dịch vụ giảm xuống.
Hình 4:Tốc độ tăng trưởng của các nhóm ngành kinh tế Việt Nam, 1991-
2005
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 37
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Coâng nghieäp vaø xaây döïng
Dòch vuï
Noâng laâm nghieäp thuûy saûn
Nguồn: Tổng cục thống kê
b> Sự chuyển dịch cơ cấu còn diễn ra chậm và chưa phù hợp với yêu cầu
tình hình mơi.
Mặc dù trong thời gian vừa qua sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã diễn ra ở
hầu hết các ngành, các lĩnh vực, tuy nhiên cơ cấu kinh tế chuyển còn chậm hơn dự
kiến, kể cả cơ cấu ngành, cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ.
Hiện tại cơ cấu kinh tế Việt Nam giống như cơ cấu kinh tế của một quốc gia
ASEAN đầu thập kỷ 80. Nhưng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc
gia như Thái Lan, Indonesia, Malaysia diễn ra nhanh hơn Việt Nam.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn
chậm, quá trình chuyển dịch cơ cấu chưa diễn ra theo một quy hoạch chiến lược
tổng thể, thiếu tầm nhìn xa. Ta thấy rằng trong những năm qua là giai đoạn diễn
biến cơ cấu định hướng bởi các quy hoạch mang tính cục bộ và đại phương, nhằm
phục vụ cho các lợi ích cục bộ và ngắn hạn, thậm chí mang tính chụp giật. Quy
hoạch tổng thể còn bị điều chỉnh, phá vỡ, hiệu quả đl thấp, cơ cấu chuyển dịch
không đúng yêu cầu thúc đẩy tăng trưởng cao, bền vững, nâng cao sức cạnh tranh
và theo hướng phát triển kinh tế tri thức như đại hội IX đã xác định.
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 38
Trong nội bộ mỗi nhóm ngành, sự chuyển dịch cơ cấu còn diễn ra chậm, khu
vực nông-lâm nghiệp, thủy sản thì chủ yếu diễn ra sự chuyển dịch giữa 2 nhóm
ngành là nông nghiệp và thủy sản. Tỷ trọng ngành thủy sản tăng từ 16% năm 2001
lên 18, 5% năm 2005, nông nghiệp giảm từ 78,6% năm 2001 xuống 75% năm 2005.
Trong khu vực công nghiệp, tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến tăng
không đáng kể, từ 59. 2% năm 2000 lên 59. 7% năm 2005. Trong khi đó thì ngành
dịch vụ được coi là động lực của tăng trưởng kinh tế, nhưng tốc độ tăng của khu
vực này quá chậm thấp hơn tốc độ tăng của công nghiệp và xây dựng. trong xu thế
toàn cầu hóa và định hướng phát triển kinh tế của Việt Nam thì đáng nhẽ ra các
ngành dịch vụ quan trọng có khả năng tạo ra nhiều giá trị thặng dư như tài chính,
bảo hiểm…. phải phát triển nhanh, nhưng trên thực tế tỷ trọng của các lĩnh vực này
trong GDP rất nhỏ (chiếm 2% GDP năm 2005)
Các lĩnh vực khác như tư vấn, xúc tiến đầu tư, pháp lý, khoa học công nghệ,
xuất khẩu lao động cũng chưa được khai thác tốt. Như vậy, ngành dịch vụ của
chúng ta vẫn chưa phải là ngành chủ lực của nền kinh tế, tình trạng này đang gây
bất lợi choc ho Việt Nam, làm giảm sức cạnh tranh, hạn chế tăng trưởng kinh tế,
đặc biệt khi Việt Nam đã là thành viên của WTO mà tình trạng này không có
những điều chỉnh kịp thời, phù hợp …thì các yếu tố bất lợi sẽ tiếp tục nảy sinh làm
kìm hãm sự phát triển kinh tế, và làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung.
2.2.1.2:Đánh giá cơ cấu thành phần kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế cũng có sự chuyển biến khá rõ, thể hiện sự tham
gia ngày càng sâu rộng của khu vực ngoài quốc doanh, đặc biệt là khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài vào các hoạt động kinh tế. Tỷ trọng của khu vực quốc doanh
trong một số lĩnh vực kinh tế giảm dần, tỷ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài tăng lên, đây là những bước chuyển biến cơ bản trong quá trình chuyển đổi
sang nền kinh tế thị trường.
Bảng 9 : cơ cấu thành phần kinh tế trong GDP của VN 1991-2005
Đơn vị tính:%
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 39
năm Tỷ trọng trong GDP(gía thực
tế)
Tốc độ tăng trưởng(giá so
sánh)
Kinh tế
nhà nước
Kinh tế
ngoài
nhà nước
Kinh tế
có vốn
FDI
Kinh tế
nhà nước
Kinh tế
ngoài
nhà nước
Kinh tế
có vốn
FDI
1991 31. 07 68. 93 0 6. 63 5. 29 -
1992 34. 29 65. 71 0 10. 60 7. 52 -
1993 38. 21 61. 79 0 9. 54 7. 14 -
1994 40. 12 53. 47 6. 41 10. 39 -3. 72 -
1995 40. 18 53. 52 6. 30 9. 42 8. 98 14. 98
1996 39. 93 52. 68 7. 39 11. 28 6. 60 19. 41
1997 40. 48 50. 45 9. 07 9. 67 5. 18 20. 76
1998 40. 00 49. 98 10. 03 5. 56 3. 77 19. 10
1999 38. 74 49. 03 12. 24 2. 55 4. 24 17. 56
2000 38. 52 48. 20 13. 27 7. 72 5. 04 11. 44
2001 38. 40 47. 84 13. 76 7. 44 6. 36 7. 21
2002 38. 38 47. 86 13. 76 7. 11 7. 04 7. 16
2003 39. 08 46. 45 14. 47 7. 65 6. 36 10. 52
2004 39. 22 45. 61 15. 17 7. 75 6. 84 11. 09
2005 39. 00 46. 70 15. 50 - - -
Nguồn: Tổng cục thống kê
Xét về cơ cấu đóng góp của nền kinh tế trong nước và kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài, cũng như kinh tế nhà nước và kinh tế ngoài nhà nước đối với kết quả
tăng trưởng kinh tế (GDP) thời kỳ (2001-2005) ta thấy rằng khu vực kinh tế ngoài
nhà nước đóng góp nhiều nhất (46, 94%), sau đó đến kinh tế nhà nước 38, 77%,
thấp nhất là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (14, 29%). Cơ cấu đóng góp của các
thành phần kinh tế bình quân thời kỳ 2001-2005 so với bình quân thời kỳ 1996-
2000 có những thay đổi tích cực: kinh tế nhà nước đạt 38, 77% so với 39, 53%;
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 40
kinh tế ngoài nhà nước đạt 46, 94% so với 50, 07%; kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài đạt 14, 29% so với 10, 40%.
Xét về cơ cấu đóng góp của các thành phần kinh tế đối với tăng trưởng sản
lượng công nghiệp giai đoạn 1996-2005, ta thấy rằng khu vực kinh tế nhà nước
đóng góp nhiều nhất, sau đó đến khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, thấp
nhất là kinh tế nhà nước, song trong thời kỳ 2001-2005 thì khu vực kinh tế ngoài
nhà nước có tốc độ tăng giá trị công nghiệp là cao nhất trong 3 khu vực.
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 41
Bảng 10: cơ cấu thành phần kinh tế trong GDP công nghiệp
Việt Nam, 1995-2005.
Đơn vị tính:%
năm Tỷ trọng trong GO công nghiêp
(gía thực tế)
Tốc độ tăng trưởng(giá so
sánh)
Kinh tế
nhà nước
Kinh tế
ngoài
nhà nước
Kinh tế
có vốn
FDI
Kinh tế
nhà nước
Kinh tế
ngoài
nhà nước
Kinh tế
có vốn
FDI
1991 55. 80 31. 50 12. 71 6. 20 7. 40 45. 60
1992 55. 34 29. 43 15. 23 16. 10 9. 40 40. 30
1993 5640 28. 24 15. 36 14. 80 8. 10 13. 60
1994 57. 12 27. 64 15. 24 15. 20 11. 30 12. 80
1995 50. 29 24. 62 25. 09 14. 90 16. 90 8. 80
1996 49. 25 24. 02 26. 73 11. 88 11. 47 21. 70
1997 47. 96 23. 11 28. 92 10. 85 9. 51 23. 18
1998 45. 93 22. 09 31. 98 7. 74 7. 51 24. 39
1999 43. 38 21. 94 34. 68 5. 39 10. 85 21. 00
2000 41. 80 22. 26 35. 94 13. 24 19. 22 21. 82
2001 41. 10 23. 60 35. 30 12. 71 21. 53 12. 59
2002 40. 26 24. 31 35. 43 12. 51 18. 32 15. 25
2003 38. 56 25. 66 35. 78 11. 91 23. 34 18. 00
2004 37. 16 27. 16 35. 67 11. 84 22. 81 15. 72
2005 34. 46 28. 75 36. 79 8. 70 24. 10 20. 90
Nguồn: Tổng cục thống kê
Về cơ cấu đầu tư phân theo thành phần kinh tế, tỷ trọng vốn đầu tư từ khu
vực nhà nước có xu hướng giảm dần, tỷ trọng vốn từ khu vực ngoài quốc doanh
tăng lên từ 20, 6% lên 32, 4% (2001-2005), tuy nhiên thì tỷ trọng vốn đầu tư nước
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 42
ngoài lại có xu hướng giảm do tốc độ tăng chậm, không theo kịp thời sư gia tăng về
vốn đầu tư trong nước.
Bảng 11: tỷ trọng các nguồn vốn đầu tư tại Việt Nam, 1991-2005
Đơn vị tính:%
Năm Vốn nhà
nước
Vốn ngoài
quốc doanh
Vốn đầu tư
của nước
ngoài
1991 38. 0 47. 7 14. 3
1992 35. 1 43. 9 21. 0
1993 44. 0 30. 8 25. 2
1994 38. 3 31. 3 30. 4
1995 42. 0 27. 6 30. 4
1996 49. 1 24. 9 26. 0
1997 49. 4 22. 6 28. 0
1998 55. 5 23. 7 20. 8
1999 58. 7 24. 0 17. 3
2000 59. 1 22. 9 18. 0
2001 59. 8 22. 6 17. 6
2002 56. 3 26. 2 17. 5
2003 54. 0 29. 7 16. 3
2004 53. 6 30. 9 15. 5
2005 53. 1 32. 4 14. 5
Nguồn: Tổng cục thống kê
Nhìn chung: sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam thời gian qua có xu
hướng phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, sự chuyển
dịch đó tạo ra cơ sở để tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Kết quả tăng trưởng
kinh tế Việt Nam đạt được mức độ như trên là do một phần quan trọng thực hiện
đúng đắn chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Nhà nước.
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 43
Tuy nhiên: trong giai đoạn này (1991-2005), sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo thành phần kinh tế diễn ra còn chậm, khu vực kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ
trọng cao và tương đối ổn định trong GDP, sự chuyển dịch theo thành phần kinh tế
này chỉ chủ yếu diễn ra giữa khu vực kinh tế ngoài nhà nước và khu vực kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài.
2.2.2: Đánh giá về hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế được thể hiện thông qua hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu
vào như vốn (hiệu quả sử dụng vốn), lao động (năng suất lao động), trình độ khoa
học- công nghệ (đóng góp của TFP vào tăng trưởng) và tỷ lệ chi phí trung gian
trong sản xuất.
2.2.2.1: Hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế:
Năng lực sản xuất của vốn đầu tư đang giảm dần, chỉ số Icor có xu hướng
tăng trong giai đoạn 1991-005, và thể hiện tính chu kỳ rõ rệt cùng với sự tăng
trưởng GDP. Sự gia tăng về chỉ số Icor trong các năm từ 1998-2000 phản ánh
những yếu kém nội tại của nền kinh tế và những tác động xấu của cuộc khủng
hoảng tài chính châu Á.
Bảng 12: Hệ số Icor của Việt Nam giai đoạn 1991-2005
năm Tăng
trưởng
GDP
(%)
ICO
R
năm Tăng
trưởng
GDP (%)
ICO
R
năm Tăng
trưởng
GDP (%)
ICOR
199
1
5. 81 2. 92 199
6
9. 34 3.
33
200
1
6. 89 4. 90
199
2
8. 70 2. 23 199
7
8. 15 3.
82
200
2
7. 08 5. 03
199 8. 08 3. 25 199 5. 76 5. 200 7. 34 5. 12
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 44
3 8 62 3
199
4
8. 83 3. 14 199
9
4. 77 6.
49
200
4
7. 79 4. 93
199
5
9. 54 3. 13 200
0
6. 79 4.
80
200
5
8. 43 4. 60
Nguồn: Trần Thọ Đạt (2005)
Từ năm 1998 trở lại đây hệ số Icor khá cao (vượt mức 4) là tái hiện cảnh báo
cho hiệu quả đầu tư. Năm 1991 chỉ số Icor chỉ là 2,9 nhưng đến năm 2005 chỉ số
Icor là 4, 6, như vậy chỉ trong vòng 15 năm hệ số Icor đã tăng 1,6 lần, tuy nhiên ta
thấy hệ số Icor đang có dấu hiệu giảm trong những năm trở lại đây, điều này muốn
nói hiệu quả đầu tư đã được cải thiện, tuy nhiên hệ số Icor của chúng ta vẫn còn
cao hơn một số nước trong khu vực như Trung Quốc (3, 5), Ấn Độ (3, 7),
Singapore (4, 3).
Hình 5: tốc độ tăng trưởng GDP và hệ số Icor của Việt Nam 1991-2005
0
2
4
6
8
10
12
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Toác ñoä taêng tröôûng GDP (%)
ICOR
2.2.2.2: Năng suất lao động của nền kinh tế.
Năng suất lao động xã hội (được tính bằng GDP theo giá thực tế chia cho
tổng số lao động đang làm việc) của Việt Nam còn rất thấp: năm 2005 đạt 19, 6%
triệu/1 người/1 năm hoặc 1240 USD/1 người/1 năm. Con số này rất thấp so với một
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 45
số nước khác trong khu vực. Ví dụ như Việt Nam =1 thì Indonesia =1, 24,
Philippine=2, 68, Thái Lan =6, 15.
Nếu tính bằng giá so sánh thì tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam
thời kỳ 1991-2005 chỉ đạt 4, 9%/năm và mức tăng tuyệt đối mỗi năm là 0, 3 triệu
VNĐ cho một lao động.
Năng suất lao động thấp và tăng chậm đã tác động không tốt tới tăng trưởng
kinh tế, mặt khác chứng tỏ rằng giá trị thặng dư tạo ra thấp, ảnh hưởng đến tích lũy
và tái đầu tư để mở rộng sản xuất, nâng cao mức sống cho người lao động.
Bảng 13: Năng suất lao động của Việt Nam, 1991-2005
năm Năng suất lao động(gía thực
tế)
(triệu VND/người/năm
Tốc độ tăng năng
suất lao động(giá
so sánh) %
Tốc độ tăng
trưởng GDP (%)
1991 2. 55 3. 27 5. 81
1992 3. 58 6. 16 8. 70
1993 4. 44 5. 60 8. 08
1994 5. 53 6. 39 8. 83
1995 6. 93 7. 13 9. 54
1996 8. 06 6. 98 9. 34
1997 9. 09 5. 85 8. 15
1998 10. 25 3. 54 5. 76
1999 19. 90 0. 58 4. 77
2000 11. 74 4. 21 6. 79
2001 12. 48 4. 25 6. 89
2002 13. 56 4. 52 7. 08
2003 15. 12 4. 52 7. 34
2004 17. 20 5. 17 7. 69
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 46
2005 19. 62 5. 58 8. 40
Nguồn: Tổng cục thống kê
2.2.2.3: Tỷ lệ chi phí trung gian
Trong giai đoạn 1991-1999 tỷ lệ chi phí trung gian trong tổng giá trị sản xuất
ở dưới mức 48% thì trong giai đoạn 2000-2005 tỷ lệ này đã vượt qua 55%.
Trong nhóm ngành nông-lâm nghiệp-thủy sản, nếu giá trị sản xuất tăng thêm
6, 5% thì giá trị gia tăng chỉ đạt 4%, trong nhóm ngành công nghiệp, nếu giá trị sản
xuất tăng thêm 14, 5% thì giá trị gia tăng chỉ đạt 11%, điều này chứng tỏ tỷ lệ chi
phí trung gian đã tăng lên.
Bảng 14: Tốc độ tăng trưởng hai nhóm ngành kinh tế ở VN, 1991-2005
Đơn vị tính:%
năm Nông nghiệp Công nghiệp
GO VA Chênh lệch GO VA Chênh lệch
1991 2. 7 2. 2 0. 5 10. 4 7. 7 2. 7
1992 8. 4 6. 9 1. 5 17. 1 12. 8 4. 3
1993 6. 6 3. 3 3. 3 12. 7 12. 6 0. 1
1994 4. 9 3. 4 1. 5 13. 7 13. 4 0. 3
1995 6. 9 4. 8 2. 1 14. 5 13. 6 0. 9
1996 6. 5 4. 4 2. 1 14. 2 14. 5 -0. 2
1997 7. 0 4. 3 2. 7 13. 8 12. 6 1. 2
1998 5. 7 3. 5 2. 2 12. 5 8. 3 4. 2
1999 7. 3 5. 2 2. 1 11. 6 7. 7 3. 9
2000 5. 4 4. 6 0. 8 17. 5 10. 1 7. 5
2001 2. 6 3. 0 -0. 4 14. 6 10. 4 4. 2
2002 6. 2 4. 2 2. 0 14. 8 9. 5 5. 4
2003 4. 5 3. 6 0. 9 16. 8 10. 5 6. 4
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 47
2004 4. 2 4. 4 -0. 2 16. 0 10. 2 5. 8
2005 4. 9 4. 0 0. 9 17. 2 10. 6 6. 6
Nguồn: Tổng cục thống kê
Ta dễ thấy rằng trong giai đoạn 1991-2005 chi phí trung gian trong ngành
công nghiệp tăng cao chủ yếu là do 2 nguyên nhân chính là: Nguyên nhân khách
quan như cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng những ngành chế
biến, giá nhập khẩu tăng…, nguyên nhân chủ quan như lãng phí, thất thoát đầu tư,
các chi phí “bôi trơn” ngoài tầm tầm tay của các doanh nghiệp còn cao…
Trong công nghiệp chi phí trung gian tăng là do chi phí mua cao, cây giống
tăng cao, mặt khác lại hạn hán, lũ lụt, bão gió…Trong ngành dịch vụ do gia tăng
thêm thấp, chất lượng phục vụ không được cải thiện.
2.2.2.4: Đóng góp của khoa học-công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế (TFP).
Để xem xét, đánh giá được chất lượng tăng trưởng kinh tế thì chúng ta không
thể nào chỉ xem xét các nhân tố như năng suất lao động hay hiệu quả sử dụng
vốn…Vì các nhân tố trên không tách được tác động riêng tùy phần của từng nhân
tố đối với tăng trưởng mà chúng ta cần xem xét năng suất các nhân tố tổng hợp
(TFP). Qua một số nghiêng cứu người ta thấy rằng: tỷ trọng đóng góp của lao động
và vốn càng nhiều thì sự phát triển của nền kinh tế càng thiên về chiều rộng, trái lại
nếu tỷ lệ đóng góp của TFP càng lớn thì tăng trưởng kinh tế mang tính chất phát
triển theo chiều sâu và yếu tố bền vững càng có cơ sở đảm bảo. Trong thời kỳ đổi
mới mặc dù tỷ lệ đóng góp của TFP của Việt Nam cao hơn một số nước trong khu
vực như Malaysia, Indonesia, Philippines và Hàn Quốc, nhưng vẫn thua kém các
nước như Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản.
Trong giai đoạn 1991-1996 tăng trưởng TFP là nhân tố quyết định tăng
trưởng GDP, TFP đóng góp khoảng 50-70% tăng trưởng GDP, trong khi đó đóng
góp của vốn chiếm 10-40%, lao động chỉ đóng góp 2-20% tăng trưởng GDP. Trong
giai đoạn 1997-2004 vốn là yếu tố quyết định tăng trưởng GDP, còn TFP mất dần
vai trò chủ đạo. Tuy nhiên trong giai đoạn này chịu tác động nặng nề của yếu tố
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 48
chu kỳ kinh tế đưa xuống. Nếu loại bỏ yếu tố chu kỳ kinh te thì đóng góp thực của
TFP đối với tăng trưởng kinh tế vẫn cao hơn so với thời kỳ trước đó.
Trong giai đoạn 1996-2004 tỷ trọng vốn đóng góp vào tăng trưởng GDP từ
34, 6% lên đến 61, 5%, của yếu tố lao động từ 1, 5-21, 9%, tuy nhiên yếu tố TFP
lại giảm từ 62, 1% xuống 16, 6%. Kể cả khi ta xét tới yếu tố chu kỳ kinh tế, điều
này chứng tỏ rằng kinh tế của Việt Nam nghiêng nhiều về số lượng hơn là chất
lượng, nghiêng về chiều rộng hơn về chiều sâu. Trung bình tỷ trọng đóng góp yếu
tố vốn và lao động cao gấp 3 lần tỷ trọng đóng góp của yếu tố TFP. nếu chỉ xét hai
yếu tố vốn và lao động thì tỷ trọng của vốn cũng cao gấp 3 lần tỷ trọng của lao
động đóng góp cho tăng tưởng GDP. Trong hoàn cảnh hiện nay vốn là yếu tố mà
Nhà nước ta lại đang thiếu, còn lao động thì lại dồi dào, nếu vẫn tiếp tục tình trạng
này thì tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ không bền vững, chất lượng tăng
trưởng không được cải thiện, làm kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế, dẫn đến khủng
hoảng kinh tế, mà trường hợp này nhiều quốc gia Đông Á đã trải qua.
Bảng 15: Các nguồn tăng trưởng kinh tế ở VN 1991-2004
Đơn vị tính:%
năm Đóng
góp
của
vốn
Đóng
góp của
lao động
Đóng
góp
của
TFP
Yếu tố
chu kỳ
kinh
doanh
Đóng góp của TFP sau
khi xét yếu tố chu kỳ
kinh doanh
1991 8. 4 16. 9 74. 7 61. 2 13. 5
1992 13. 0 14. 5 72. 5 54. 4 18. 1
1993 41. 5 21. 6 36. 9 -14. 9 51. 8
1994 39. 0 18. 5 42. 5 -4. 7 47. 2
1995 39. 9 16. 2 43. 9 -8. 0 52. 0
1996 36. 4 1. 5 62. 1 3. 9 58. 3
1997 54. 9 16. 0 29. 1 -35. 8 64. 9
GVHD: TRẦN VĂN HÙNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SVTH:KHIẾU VĂN CÔNG 49
1998 64. 1 18. 6 17. 3 -60. 9 78. 1
1999 62. 2 17. 4 20. 4 -47. 4 67. 8
2000 47. 4 13. 8 38. 8 -20. 7 59. 5
2001 59. 9 20. 6 19. 4 -44. 0 63. 4
2002 44. 2 27. 7 28. 2 -18. 1 46. 3
2003 72. 1 43. 7 -15. 8 -75. 1 59. 3
2004 61. 5 21. 9 16. 6 -53. 0 69. 7
Nguồn: Trần Thọ Đạt (2005)
2.2.3: Đánh giá sức cạnh tranh của nền kinh tế.
2.2.3.1: Năng lực cạnh tranh của hàng hóa trong nước.
Các sản phẩm hàng hóa của Việt Nam được chia làm ba loại: nhóm các sản
phẩm có thế mạnh xuất khẩu, nhóm các sản phẩm có thế cạnh tranh trong tương lai,
nhưng hiện nay vẫn được bảo hộ, và nhóm các sản phẩm không thế cạnh tranh trên
toàn quốc tế.
Nhóm các sản phẩm có thế mạnh về xuất khẩu như là: gạo, cà phê, dầu thô,
dệt may, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ… là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam.
Nhóm các sản phẩm có tiềm năng trong tương lai thì vẫn được sự bảo hộ của
nhà nước, cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp và chính phủ.
Nhóm những sản phẩm không phải là chủ lực của Việt Nam như là xi măng,
sắt thép, giấy…, đây là các mặt hàng thuộc về các doanh nghiệp FDI, và phụ thuộc
vào giá cả của thị trường nước ngoài.
Một nền kinh tế có khả năng xuất khẩu càng lớn thì chứng tỏ hàng hóa của
nước đó có khả năng cạnh tranh và điều này thể hiện ở tiêu chí tỷ lệ giá trị xuất
khẩu trong giá trị sản xuất. Việt Nam có tỷ lệ giá trị xuất khẩu trong giá trị sản xuất
tăng đều trong những năm qua, một mặt do giá cả trên thị trường thế giới tăng, mặt
khác do năng lực sản xu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-Đánh giá tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1991- 2005.pdf