Chuyên đề Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định. Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN 3

1.Khái quát về Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định 3

1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp. 3

1.2. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. 4

1.3. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. 4

1.3.1. Công ty mẹ 5

1.3.2. Công ty con 7

1.3.3. Công ty liên kết, đầu tư khác 8

1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Dệt may Nam Đinh trong giai đoạn 2004-2007 10

2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của tổng công ty dệt may Nam Định 13

2.1. Nguồn lực tài chính và vật chất 13

2.1.1. Giá trị doanh nghiệp và giá trị phần vốn góp Nhà Nước: 13

2.1.2. Tình hình tài sản chủ yếu của doanh nghiệp 14

2.2. Nguồn nhân lực 17

2.3. Máy móc thiết bị 21

2.4. Uy tín của Tổng công ty 24

2.5. Chất lượng sản phẩm 25

2.6. Hệ thống phân phối 27

3. Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định 29

3.1. Quy mô vốn đầu tư và số dự án 29

3.1.1.Quy mô vốn đầu tư 29

3.1.2. Số dự án 30

3.2. Cơ cấu đầu tư 36

3.2.1. Cơ cấu đầu tư theo ngành 36

3.3.2. Lợi nhuận 42

3.3.3. Thu nhập bình quân người lao động. 43

CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH 48

1. Triển vọng ngành Dệt may Việt Nam sau khi gia nhập WTO 48

2. Những thuân lợi và khó khăn của công ty cổ phần dệt may Nam Định 50

2.1. Thuận lợi 50

2.2. Khó khăn 51

3.Những cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phần dệt may Nam Định 52

3.1. Những cơ hội. 52

3.2. Những thách thức 52

4.Chiến lược đầu tư phát triển của doanh nghiệp thời gian tới 53

4.1. Định hướng chiến lược 53

4.1.1. Chiến lược chung 53

4.1.2. Chiến lược cụ thể 55

4.1.3. Chiến lược hoàn thiện và phát triển đơn vị thành viên 57

4.2. Mục tiêu hoạt động 57

5. Một số giải pháp về đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định 59

5.1. Nâng cao khả năng huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả 59

5.1.1. Các biện pháp khai thác và huy động vốn 59

5.1.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 60

5.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 61

5.3. Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực 63

5.4. Cải thiện công tác đầu tư cho hoạt động marketing 63

PHẦN KẾT LUẬN 66

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

 

 

doc69 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định. Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TCCS/ĐNĐ-01/2006 Sợi thành phẩm 8/2006 Tốt 5 TCCS/ĐNĐ- 02/02006 Vải mộc 8/2006 Tốt 6 TCCS/ĐNĐ- 03/2006 Vải thành phẩm 8/2006 Tốt Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001-2000 nhằm để: + Chứng tỏ khả năng cung cấp sản phẩm đồng nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu pháp lý khác. + Nâng cao sự thoã mãn khách hàng qua việc áp dụng có hiệu lực hệ thống này, xây dựng các quy trình để cải tiến thường xuyên và phòng ngừa các lỗi sai. 2.6. Hệ thống phân phối Hệ thống phân phối của công ty do phòng kinh doanh đảm trách các đơn hàng trong nước, phòng xuất nhập khẩu phụ trách các đơn hàng nước ngoài. Kênh phân phối chủ yếu là trực tiếp bán cho khách hàng, một số đơn hàng xuất khẩu được bán qua hệ thống của vinatex, đơn hàng trong nước chủ yếu là các xĩ nghiệp may một phần trực tiếp, một phần thông qua các đại lý của công ty. Sơ đồ hệ thống phân phối của công ty: Tổng công ty Đại lý Bán lẻ Bán lẻ Người tiêu dùng Hiên công ty có hai đại lý là: - Doanh nghiêp tư nhân kinh doanh thương mại Kim Thanh tại thành phố Hồ Chí Minh - Công ty đầu tư thương mại Hồng Ngọc tại thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống cửa hàng bán lẻ công ty gồm 4 cửa hàng bán lẻ - Cửa hàng số 1 tại đường Trần Nhân Tông-TP Nam Định - Cửa hàng số 2 tại đường Nguyễn Văn Trỗi- TP Nam Định - Cửa hàng số 3 tại đường Nguyễn Văn Trỗi- TP Nam Định - Cửa hàng số 4 tại đường Trần Phú-TP Nam Định Công ty có 4 chi nhánh kinh doanh buôn bán vải, sợi làm các thủ tục xuất nhập cảnh: - Tại Hà Nội: Cơ sỏ 1-26 Lê Đại Hành Cơ sở 2-22 Lĩnh Nam - Tại Hải Phòng: ngõ 22/83- Lạc Viên- TP Hải Phòng - Tại thị xã Phủ lý-Hà Nam Ngoài hệ thống phân phối trên, công ty còn chào bán sản phẩm may mặc của mình tại hệ thống siêu thị Vinatexmarrk. Hàng năm, công ty còn tham gia các hội chợ triển lãm hàng Việt Nam chất lượng cao, hội chợ triển lãm hàng may mặc Việt Nam,… để giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm bạn hàng ơ thị trường trong và ngoài nước. 3. Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định 3.1. Quy mô vốn đầu tư và số dự án 3.1.1.Quy mô vốn đầu tư Để nâng cao năng lực cạnh tranh thì công ty thường xuyên tiến hành các hoạt động đầu tư. Trong giai đoạn 2004-2008, công ty đã tiến hành các dự án lớn nâng cao năng lực sản xuất nên lượng vốn đầu tư trong thời gian này tương đối cao. Bảng 13: Quy mô vốn đầu tư công ty giai đoạn 2004-2008 (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Vốn đầu tư kế hoạch 10,123 13,247 15,245 145,842 31,261 Vốn đầu tư thực hiện 8,876 11,584 9,30 77,214 31,261 % hoàn thành kế hoạch 87.6 87.4 61 52.95 100 (Nguồn: Báo cáo đầu tư của phòng kỹ thuật đầu tư) Nhìn vào bảng 13, ta thấy vốn đầu tư kế hoạch cũng như vốn đầu tư thực hiện của công ty tăng liên tục từ năm 2004 đến năm 2007 đều đặn, đặc biệu năm 2007 lượng vốn đầu tư của công ty tăng đột biến từ 15,245 tỷ đồng lên 145,842 tỷ đồng do tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2007 khá thuận lợi cùng với việc công ty bắt đầu triển khai dự án lớn di dời tổng công ty ra khỏi thành phố ra khu công nghiệp. Năm 2008, lượng vốn đầu tư sụt giảm do sự khó khăn chung của tình hình kinh tế trong nước và thế giới ảnh hưởng đến nguồn vốn cho hoạt động đầu tư, nhưng lượng vốn đầu tư vẫn ở mức cao so với những năm trước đó. Không chỉ tăng quy mô vốn đầu tư, công ty luôn cố gắng hoàn thành kế hoạch đầu tư, nếu như năm 2006, 2007 phần trăm hoàn thành kế hoạch sụt giảm do lượng vốn đầu tư tăng cũng như công ty phải thực hiện nhiều dự án đầu tư cùng lúc đã ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành kế hoạch. Năm 2008 con số này là 100%, nhờ có sự phấn đấu của cán bộ đầu tư cũng như tập thể cán bộ toàn công ty 3.1.2. Số dự án Với tầm vóc doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may và cũng là một doanh nghiệp lớn của tỉnh, công ty luôn thực hiện các dự án đầu tư có tầm cỡ lớn. Song song với các dự án đầu tư mua sắm máy móc thiết bị hiện đại, trong thời gian này công ty đang thực hiện hai dự án lớn thuộc nhóm A là dự án di dời công ty dệt Nam Định và dự án xây dựng nhà máy xư lý nước thải và nước cấp tại khu công nghiệp của tỉnh. Bảng 14: Dự án đầu tư năm 2007 (đơn vị: tỷ đồng) TT Danh mục dự án thực hiện trong năm Điạ điểm xây dựng Tổng mức đầu tư-Tổng dự toán Thời gian KC-HT Công suất thiết kế Vốn đầu tư đã thực hiện đến 2006 Ước vốn đầu tư thực hiện 2007 Tổng cộng 6,27471 76,7644 A DA NHÓM A 711,762 4,9697 9,3804 Dự án di dời Công ty Dệt Nam Định KCN Hoà Xá TP NĐ 71,762 2005-2007 4,9697 9,3804 Khởi công mới 51,4546 0,2025 9,3804 1 Hạng mục san lấp mặt bằng giai đoạn 1 khu công nghiệp Hoà Xá KCN Hoà Xá TP NĐ 15,5254 2006-2007 0,2025 9,206 2 Hạng mục Xây dựng nhà máy xử lý nước thải và nước cấp tại khu CN Hoà Xá KCN Hoà Xá TP NĐ 35,9292 2007-2008 0,1744 B DA NHÓM C 94,38821 1,30501 67,834 I Dự án năm trước chuyển qua 36,16715 1,30501 27,1081 1 Di chuyển địa điểm chi nhánh Hà Nam Cụm CN Phủ lý-Hà Nam 3,81881 2005-2007 Di chuyển địa điểm 0,99801 2,8208 2 Dự án đầu tư bổ xung máy thô TQ cho n/m Sợi Nhà máy Sợi 8,61034 2006-2007 BX thiết bị 0,307 7,5013 3 Dự án đầu tư 16 máy dệt thổi khí tại nhà máy Dệt Nhà máy Dệt 18,058 2006-2007 BX thiết bị 11,8156 4 Dự án đầu tư lò dầu tải nhiệt đốt than cho nhà máy nhuộm Nhà máy Nhuộm 1,97 2006-2007 BX thiết bị 1,71575 5 Dự án đầu tư lò hơi đốt than công suất 6 tấn hơi/h tại nhà máy Động lực Nhà máy Động lực 3,71 2006-2007 BX thiết bị 3,24463 II Dự án năm 2007 58,22106 40,7259 1 Dự án đầu tư tiết kiệm điện tại các xí nghiệp may Các xí nghiệp may 0,97 2007 Tiết kiệm điện 0,84756 2 Dự án đầu tư cải tạo thay thế thiết bị dây bông chải sợi 2 nhà máy sợi + 4 máy chải Đức + Hệ thống lọc bụi Nhà máy Sợi 11,9276 2007 BX thiết bị 11,1811 3 Dự án đầu tư 06 máy ghép Chầu Âu tại nhà máy Sợi Nhà máy Sợi 6,79153 2007 BX thiết bị 6,56846 4 Đầu tư bổ xung 02 máy ghép Đức Nhà máy Sợi 2,956 2007-2008 BX thiết bị 5 Dự án đầu tư tại n/m Dệt gồm: + Máy ống TQ + Máy khám TQ +Máy suốt TQ + Máy nối Đức Nhà máy Dệt 1,26503 2007 BX thiết bị 0,44715 1,1734 6 Dự án đóng trần và cải tạo hệ thống thông gió buồng PICANOL Nhà máy Dệt 0,85 2007 BX thiết bị 0,74727 7 Dự án bổ xung cho n/m Dệt: + xe chở trục, vải + xe chở thùng sợi + máy sâu go bán tự động TQ Nhà máy Dệt 0,25 2007 BX thiết bị 0,24008 8 Dự án đầu tư bổ xung máy khám cuộn TQ tại nhà máy Dệt Nhà máy Dệt 0,40 2007 BX thiết bị 0,38728 9 Dự an đầu tư 36 máy dệt thổi khí đã qua sử dụng Nhà máy Dệt 19,4274 2007 BX thiết bị 12,960 10 Đầu tư 34 máy dệt thổi khí đã qua sử dụng Nhà máy Dệt 7,711 2007-2008 BX thiết bị 3,0304 11 Đầu tư 01 máy xộp, 01 nồi nhuộm bobbin 30kg/mẻ và 01 nồi 50kg/ mẻ Nhà máy Nhuộm 2,5487 2007 BX thiết bị 1,7079 12 Dự án đầu tư máy biến áp 1500 KVA tai n/m Động lực Nhà máy Động lực 0,40 2007 BX thiết bị 0,38328 13 Đầu tư bổ xung máy ủi đã qua sử dụng tại nhà máy Động lực Nhà máy Động lực 0,31 2007 BX thiết bị 0,29333 14 Lò hơi đốt than công suất 50kghơi/h tại xn May 2 Xí nghiệp May 2 0,244 2007 BX thiết bị 0,20538 15 Máy vi tính giác mẫu May 3 Xí nghiệp May 3 0,6904 2007 BX thiết bị 0,19854 16 Đầu tư lò hơi đốt than công suất 300kghơi/h cho x/n May 4 Xí nghiệp May 4 0,276 2007 BX thiết bị 0,2415 17 Máy vi tính giác mẫu May 4 Xí nghiệp May 4 0,7124 2007 BX thiết bị 0,20422 18 Đầu tư 01 máy đầu cho chi nhánh Hà Nam Chi nhánh Hà Nam 0,491 2007 BX thiết bị 0,3607 Bảng 15: Dự án đầu tư năm 2008 (đơn vị : tỷ đồng) TT Danh mục dự án thực hiện trong năm Địa điểm xây dựng Tổng mức đầu tư-Tổng dự toán Thời gian KC-HT Công suất thiết kế Vốn đầu tư đã thực hiện đến 2007 Ước vốn đầu tư t/h 2008 Tổng cộng 738,831467 15,43458 31,26155 A DA NHÓM A 711,762 Dự án di dời công ty Dệt Nam Định KCN Hoà Xá TP NĐ 711,762 2005- 2011 12,43458 9,90473 I Hoàn thành 35,27152 9,90473 1 San lấp giai đoạn 1 KCN Hoà Xá TP NĐ 15,5254 II Khởi công mới 1 Hạng mục xây dựng nhà máy xử lý nước thải và nước cấp tại khu CN Hoà Xá KCN Hoà Xá TP NĐ 17,98152 11/2007- 5/2009 400m3/ngđ 3,000 2 Xây dựng tuyến đường ống dẫn nước từ trạm xử lý nước Sapan ra khu công nghiệp Hoà Xá KCN Hoà Xá TP NĐ 17,290 6/2008- 5/2009 300m3/ngđ B NHÓM C 27,069467 21,35682 I Dự án năm trước chuyển qua 19,471467 14,99245 1 Đầu tư bổ xung 02 máy ghép Đức Nhà máy Sợi 2,956 2007- 2008 BX thiết bị 2,30652 2 Đầu tư 34 máy dệt thổi khí đã qua sử dụng Nhà máy Dệt 7,711 2007- 2008 BX thiết bị 4,43293 3 Máy vi tính giác mẫu May 3 Xí nghiệp May 3 0,6904 2007- 2008 BX thiết bị 0,41357 4 Máy vi tính giác mẫu May 4 Xí nghiệp May 4 0,7124 2007- 2008 BX thiết bị 0,425 5 Đầu tư bổ xung và mở rộng sản xuất dây chuyền kéo sợi len Nhà máy Chăn 7,092 2007- 2008 BX và mở rộng sản xuất 7,10458 II Dự án năm 2008 7,598 6,36437 1 Đầu tư 03 máy đánh ống nối vê đã qua sử dụng Nhà máy Sợi 2,095 2008 BX thiết bị 1,72437 2 Đầu tư 01 máy đậu, 08 máy xe đã qua sử dụng Nhà máy Sợi 2,161 2008 BX thiết bị 1,78 3 Đầu tư 05 máy con TQ 516 cọc/máy Nhà máy Sợi 2,618 2008 BX thiết bị 2,18 4 Đầu tư cải tạo lò hơi dót dầu FO thành lò hơi đốt than Nhà máy Động lực 0,724 2008 Cải tạo 0,68 3.2. Cơ cấu đầu tư 3.2.1. Cơ cấu đầu tư theo ngành Bảng 16: Cơ cấu đầu tư theo ngành Ngành Thực hiện năm 2006 Thực hiện năm 2007 Thực hiện năm 2008 Tổng mức (tỷ đồng) Tỷ lệ % so với kế hoạch Tổng mức (tỷ đồng) Tỷ lệ % so với kế hoạch Tổng mức (tỷ đồng) Tỷ lệ % so với kế hoạch Sợi 8,766 57,5 30,285 83,38 7,99 100 Dệt 0 0 47,956 63,3 4,43 100 Nhuộm 1,968 12,9 4,518 75,77 0 0 May 0 0 2,892 57,1 0,838 100 Chăn 0,521 3,5 0 0 7,104 100 Động lực 3,98 26,1 4,42 88,72 0,68 100 Chi nhánh Hà Nam 0 0 4,306 73,9 0 0 (Nguồn: Báo cáo đầu tư của phòng kỹ thuật đầu tư) Nhìn vào bảng 16, ta thấy nhà máy sợi luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu tư của tổng công ty do đặc thù các máy sợi luôn đòi hỏi vốn đầu tư lớn. Đặc biệt trong năm 2007, công ty đã đầu tư rất lớn về máy móc thiết bị cho hai nhà máy sợi và nhà máy dệt. Nhà máy sợi cũng là đơn vị có mức hoàn thành kế hoạch cao so với các đơn vị khác. Năm 2008, cùng với sự cố gắng của cán bộ đầu tư và toàn thể cán bộ của công ty, tất cả các đơn vị thành viên đều hoàn thành 100% kế hoạch đầu tư của tổng công ty. 3.2.2. Cơ cấu đầu tư theo nội dung đầu tư Để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường dệt may trong và ngoài nước, công ty đã tập trung vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư hoạt động Marketing và các hoạt động đầu tư khác nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 17: Vốn đầu tư của tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định phân theo nội dung đầu tư (đơn vị: tỷ đồng) STT Năm 2004 2005 2006 2007 2008 1 Tổng vốn đầu tư 10,123 13,247 15,245 145,842 31,261 2 - Đầu tư vào MMTB, CN và xây lắp 8,548 11,876 13,564 142,646 30,148 3 - Đ.tư phát triển nguồn nhân lực 0,234 0,457 0,678 1,648 0,548 4 - Đ.tư cho hoạt động marketing 0,387 0,485 0,584 1,064 0,324 5 - Đầu tư khác 0,954 0,429 0,419 0,484 0,241 (Nguồn: Báo cáo đầu tư của phòng kỹ thuật đầu tư) Nhìn vào bảng ta thấy vốn đầu tư của công ty trong giai đoạn 2004-2008 tập trung chủ yếu vào đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng. Lượng vốn đầu tư vào mua sắm máy móc thiết bị và xây dựng nhà xưởng đạt khối lượng lớn nhất là 142,646 tỷ đồng vào năm 2007 do nhu cầu mua sắm đồng bộ dây chuyển máy sợi và dệt hiện đại, đồng thời hai dự án lớn di dời công ty ra khu công nghiệp và dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải nước cấp được khởi công. Vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực và đầu tư cho hoạt động marketing của công ty cũng có mức tăng trưởng đều đặn và đạt khối lượng cao nhất cũng vào năm 2007. Tuy nhiên, trong giai đoạn này vốn đầu tư cho các lĩnh vực ngoài mua sắm máy móc thiết bị và xây lắp tăng, giảm giao động không đáng kể trong khoảng 200-500 triệu do nhu cầu đầu tư không lớn. Để tìm hiểu và phân tích sâu hơn, ta nhìn vào bảng tỷ trọng vốn đầu tư cho từng nội dung sau đây Bảng 18: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển của tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định phân theo các lĩnh vực(đơn vị: %) STT Năm 2004 2005 2006 2007 2008 1 Tổng vốn đầu tư 100 100 100 100 100 2 - Đầu tư vào MMTB, CN và xây lắp 84,44 89,65 88,97 97,8 96,4 3 - Đ.tư phát triển nguồn nhân lực 2,31 3,44 4,44 1,15 1,75 4 - Đ.tư cho hoạt động marketing 3,75 3,66 3,83 0,7 1,03 5 - Đầu tư khác 9,5 3,25 2,76 0,35 0,82 (Nguồn: Báo cáo đầu tư của phòng kỹ thuật đầu tư) Đầu tư vào máy móc thiết bi, xây lắp vào máy móc thiết bị và xây dựng nhà xưởng là lĩnh vực được công ty chú trọng nhất với tỷ trọng vốn dành cho lĩnh vực này luôn nằm trong khoảng từ 80% đến hơn 90%, Điều này cho ta thấy chiến lược cạnh tranh của công ty là dựa vào hệt thống máy móc thiết bị hiện đại. Trong nền kinh tế thị trường, làm vừa lòng khách hàng là điều công ty luôn quan tâm để không chỉ tồn tại và phát triển, mà còn chứng tỏ vị thế của một doanh nghiệp lớn. Trước yêu cầu của thị trường bây giờ không chỉ là giá cả mà chất lượng mới là yếu tố hàng đầu nên nếu công ty sử dụng một công nghệ cũ kỹ, lạc hậu không thể cho ra những sản phẩm bảo đảm được đòi hỏi của thị trường. Bên cạnh đó, công nghệ, máy móc lạc hậu còn khiến cho công ty làm ra những sản phẩm với chất lượng kém nhưng lại có giá thành cao hơn so với đối thủ cạnh tranh. Tất cả những điều đó khiến cho năng lực cạnh tranh của công ty suy giảm và tất yếu dẫn đến việc doanh nghiêp biến mất khỏi thị trường, do vậy đầu tư đổi mới công nghệ là một hoạt động hết sức cần thiết đối với công ty và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư hàng năm . Nhờ có công nghệ hiện đại công ty luôn khẳng định được chỗ đứng trong thị trường, những đơn hàng lớn xuất hiện, làm gia tăng nhu cầu xây dựng nhà xưởng, kho bãi để đáp ứng yêu cầu khách hàng. Do nhận thức được sự cũ kỹ mau chóng của công nghệ và những đòi hỏi thường xuyên biến đổi của thị trường, hàng năm công ty đều có những tính toán cân đối đầu tư một cách hợp lý giữa nhu cầu đầu tư mở rộng và đầu tư chiều sâu. Vốn đầu tư cho các hoạt động khác của công ty chủ yếu là đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm. Để đảm bảo các yêu cầu khắt khe về hàng xuất khẩu đối với các sản phẩm may công ty không chỉ phải đầu tư mua sắm máy móc thiết bi, cải tiến công nghệ sản xuất mà còn đầu tư cải thiện nhiều khâu trong hoạt động của doanh nghiệp. Ngay từ đầu vào để đảm bảo chất lượng sản phẩm, công ty luôn ưu tiên lựa chọn những đầu vào có chất lượng tốt. Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty xây dựng cho mình những quy trình, tiêu chuẩn không chỉ để đáp ứng đòi hỏi của luật pháp mà còn cả thị trường. Những quy trình tiêu chuẩn đạt được đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp không chỉ có chất lượng tốt mà còn liên quan đến các vấn đề khác như vấn đề bảo vệ môi trường, các tiêu chuẩn xã hội đối với doanh nghiệp. Hai tiêu chuẩn ISO 9001-2000 và SA 8000 là niềm tự hào của công ty mà không phải doanh nghiệp dệt may nào cũng đạt được. Vốn đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực luôn chiếm tỷ trọng chỉ đứng sau mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng cho thấy sự quan tâm của công ty đối với nguồn vốn con người. Trong mọi hoạt động của mình, công ty luôn coi con người là yếu tố chủ chốt trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy công ty luôn nhận thức nhân viên là tài sản quan trọng nhất. Trải qua bao sóng gió trong kinh doanh, công ty thể hiện khả năng cạnh tranh được trên thị trường chính là nhờ ở trình độ, phẩm chất của nhân viên. Do vậy để đảm bảo khai thác sử dụng có hiêu quả nguồn nhân lực, công ty đã xây dựng nhiều chương trình đào tạo liên kết với các công ty, doanh nghiệp khác, với các trường đại học, cao đẳng và trung cấp dạy nghề để nâng cao trình độ tay nghề và chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên. Bên cạnh đó công ty cũng quan tâm đầu tư chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, đầu tư cải thiện môi trường làm việc kèm theo đó việc trả lương đúng và đủ làm gia tăng lòng nhiệt tình và trách nhiêm của người lao động với công việc. Hoạt động marketing là một trong những hoạt động quan trọng của công ty nên công ty cũng không tiếc công sức đầu tư. Đầu tư cho hoạt động marketing bao gồm các hoạt động xây dựng thương hiệu, phát triển các kênh phân phối sản phẩm, quảng cáo và xúc tiến thương mại. Công ty luôn tâm niệm thương hiệu chính là yếu tố đại diện cho hình ảnh doanh nghiêp trên thị trường, sức mạnh thương hiệu chính là sức cạnh tranh của doanh nghiệp cho nên công ty thường xuyên đăng quảng bá hình ảnh công ty trên các tờ báo địa phương và đài truyền hình địa phương, đồng thời luôn tổ chức tham gia các hội nghị, hội chợ để quảng bà hình ảnh doanh nghiệp. Nhờ có thương hiêu nổi tiếng và uy tín, công ty luôn được khách hàng quan tâm, xem xét khi quyết định mua hàng và khi khách hàng quyết định mua hàng của công ty có nghĩa là doanh thu và lợi nhuận sẽ tăng và kèm theo đó là sự suy giảm của các đối thủ cạnh tranh. Trong một nền kinh tế ngày càng mở rộng, đường biên giới không còn ngăn cản dòng luân chuyển của sản phẩm, công ty luôn quan tâm xây dựng một hệ thống các kênh phân phối hợp lý không chỉ trong khu vực, trong phạm vi một nước mà còn mở rộng ra toàn cầu, đây mới chính là thị trường chính đem lại những khoản lợi nhuận khổng lồ cho doanh nghiệp. 3.3. Kết quả, hiệu quả đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 3.3.1. Doanh thu Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu được khi bán hàng hoá hoặc dịch vụ. Bởi vậy mà doanh thu có thể được coi là một chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh. Căn cứ vào chỉ tiêu doanh thu qua từng thời kỳ ta có thể đánh giá được kết quả hoạt động kinh doanh là tăng hay giảm, theo chiều hướng tốt hay xấu. Nhưng để đánh giá được hoạt động kinh doanh đó có mang lại hiệu quả hay không ta phải xét đến những chi phí đã hình thành nên doanh thu đó. Nếu doanh thu và chi phí của doanh nghiệp đều tăng lên qua các năm nhưng tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá là tốt, doanh nghiệp đã biết phân bổ và sử dụng hợp lý yếu tố chi phí, bởi một phần chi phí tăng thêm đó được doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, đầu tư mua sắm trang thiết bị và xây dựng cơ sở hạ tầng khác Chỉ tiêu doanh thu phản ánh kết quả của hoạt động đầu tư của công ty được thể hiện ở biểu đồ sau: Doanh thu của Công ty qua các năm: (đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu doanh thu tăng đều đặn trong các năm. Năm 2007 doanh thu của công ty đạt được lên tới 631,434 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2006. Sự gia tăng này cho thấy hoạt động đầu tư của công ty đã thu được những kết quả nhất định 3.3.2. Lợi nhuận Lợi nhuận là phần dôi ra của doanh thu sau khi đã trừ đị các chi phí dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận được coi là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi vì nếu doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao chứng tỏ doanh nghiệp có doanh thu cao và chi phí thấp. Nếu lợi nhuận cao thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cao và hoạt động kinh doanh được đánh giá tốt Quy mô của lợi nhuận được thể hiện ở biểu đồ dưới đây: Lợi nhuận công ty qua các năm (đơn vị: 1000 đồng) Mặc dù năm 2005 lợi nhuận của công ty giảm sút so với năm 2004 do sự đi xuống trong hoạt độn kinh doanh của công ty nhưng bắt đầu từ năm 2006 lợi nhuận của công ty đã tăng trở lại đạt 359,539 triệu đồng gấp đôi năm 2004 và gấp 4 lần năm 2005. Đặc biệt năm 2007, lợi nhuận công ty tăng đột biến đạt 2,6 tỷ đồng gấp 7 lần năm 2006. Lợi nhuận thu được cao chứng tỏ hiệu quả đầu tư của công ty cao. Dự kiến trong tương lai, khi công ty hoàn thành công tác di dời ra khu công nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh đi vào ổn định sẽ đem lại mức lợi nhuận cao hơn nữa. 3.3.3. Thu nhập bình quân người lao động. Công ty luôn quan tâm chăm lo đời sống người lao động. Công ty luôn quan tâm trả lương cao và có các hình thức thưởng động viên giúp nâng cao đời sống cán bộ, công nhân. Bên cạnh đó tổ chức nấu ăn công nghiệp cho cán bộ công nhân viên, tổ chức khám bệnh cho công nhân tại trạm xá của công ty. Biểu dưới đây cho thấy mức thu nhập bình quân của người lao động qua các năm: Thu nhập bình quân người lao động qua các năm (đơn vị: đồng/người/tháng) Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy sự gia tăng thu nhập bình quân của người lao động trong công ty. Nếu như năm 2004 thu nhập bình quân người lao động còn ở mức khà thấp là 717.290 đồng thì đến năm 2007 thu nhập bình quân người lao động đã tăng lên 1.440.000 đồng gấp 2 lần con số năm 2004. Kết quả của hoạt động đầu tư của công ty phát huy tác dụng đã cải thiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kéo theo đó công ty có điều kiện nâng cao mức lương, cải thiện đời sống người lao động 3.4.4. Thị phần. Xuất phát từ việc so sánh doanh thu của các doanh nghiệp với nhau, ta có thể sử dụng chỉ tiêu thị phần để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Thị phần được hiểu là phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm giữ trong tổng doanh thu thị trường. Doanh thu của doanh nghiệp Thị phần của doanh nghiệp = Doanh thu toàn ngành Chỉ tiêu thị phần càng lớn nói lên mức độ chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp càng tốt, đồng thời cho biết doanh nghiệp có ưu thế nhất định trên thị trường. Ngược lại, chỉ số thị phần thấp phản ánh tình trạng doanh nghiệp đang bị chén ép bởi các đối thủ cạnh tranh. Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định là một doanh nghiệp có truyền thống lâu đời, luôn chiếm giữ thị phần cao trong lĩnh vực dệt may ở thị trường nội địa. Vì sản phẩm may mặc chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng doanh thu của tổng công ty nên khi so sánh thị phần của công ty ta chỉ quan tâm đến những doanh hoạt động cùng lĩnh vực có sản phẩm chính là sợi và vải. Ta quan sát biểu sau để thấy được sự so sánh giữa doanh thu của công ty dệt Nam Định và các doanh nghiệp khác hoạt động cùng trong lĩnh vực dệt may có năng lực tương đương; Bảng 19: Doanh thu của công ty so với các công ty khác (đơn vị: Tỷ đồng) Tên công ty Hano- simex PhongPhu textile.co Thanh Cong textile.co Nam Đinh textile.co Thang Loi textile.co Viet Thang textile.co Nha Trang textile.co Doanh thu bình quân hàng năm 970 1400 1000 600 500 500 400 (Nguồn: Báo cáo phân tích thị trường của Tập đoàn dệt may Việt Nam) Từ bảng doanh thu trên ta thấy được sự so sánh tương quan giưa công ty dệt Nam Định với 6 công ty lớn khác trong lĩnh vực dệt may. Đây có thể coi là các công ty lớn nhất trong thị trường sợi vải miền Bắc và Nam, các công ty còn lại chủ yếu hoạt động mua bán vải sợi chứ không sản xuất vải sợi, nên phần thị trường còn lại không đáng kể. Ta xây dựng biểu thị phần để thấy rõ hơn. Biểu đồ thị phần các công ty dệt may Nhìn vào biểu đồ trên , ta thấy thị phần của công ty chiếm khá cao 11%, đứng thứ hai ở miền Bắc sau Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội chiếm16%. Còn lại những đối thủ cạnh tranh khác của công ty chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động ỏ thành phố Hồ Chí Minh như dệt Phong Phú, dệt Thành công, dệt Thắng Lợi,… Tuy nhiên với nền tảng hoạt động kinh doanh dài trên trăm năm, công ty luôn chứng tỏ vị thế của mình là không hề thua kém so với các doanh nghiệp dệt may kia. 3.2. Những vấn đề tồn tại trong hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Dệt may Nam Định. Trong hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty đã đạt được những thành tựu nhất định và tạo được uy tín trên thị trường nhưng thực tế vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau: - Sự thiếu hụt vốn đầu tư: Do mới thực hiện cổ phần hoá trong năm 2007, thực tế vốn Nhà Nước vẫn chiếm 51%, cổ phiếu công ty mới chỉ bán cho công nhân và một số nhà đầu tư ngoài. Chinh vì thế việc thu hút vốn đầu tư phục vụ cho các hoạt động đầu tư của công ty còn gặp rất nhiều hạn chế. Trong những năm gần đây công ty vay vốn chủ yếu để thực hiên sản xuất, chứ vay để đầu tư còn rất hạn chế do công ty phải tập trung vốn để thực hiện dự án di dời toàn bộ công ty ra khỏi thành phố. - Công nghệ máy móc thiết bị của công ty tuy được chú trọng đầu tư song vẫn còn tồn tại rất nhiều máy móc thiết bị cũ, lạc hậu mà công ty chưa có điều kiện nâng cấp. Điều nay đã hạn chế việc nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm của công ty. - Hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng đạt kết quả, hiệu quả không cao do sản xuất có những bộ phận chưa chấp hành triệt để quy trình công nghệ sản xuất, việc theo dõi giám sát của các phòng ban chuyên ngành, của cán bộ quản lý không thường xuyên, chặt chẽ đã dẫn đến sản phẩm làm ra không đạt yêu cầu chất lượng gây nên hiệu quả thấp, thiệt hại cho công ty cả về thời gian, chi phí lẫn uy tín. Do phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài nên công ty thường rơi vào thế bị động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Mặc dù công ty đã xây dựng một chi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21633.doc
Tài liệu liên quan