MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HÀ TĨNH 3
1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH 3
1.1. Đặc điểm, vị trí địa lí tỉnh Hà Tĩnh .3
1.2.Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh từ năm 1996 đến nay 6
2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH NHỮNG NĂM VỪA QUA 11
2.1. Tình hình đầu tư nói chung tại tỉnh Hà Tĩnh. 11
2.2 Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tĩnh những năm vừa qua. 18
2.2.1. Tỡnh hỡnh kinh tế nụng thụn Hà Tĩnh những năm vừa qua 18
2.2.2. Cỏc dự ỏn và mụ hỡnh trọng điểm 21
3. Những thuận lợi khó khăn và tồn tại của công cuộc đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn ở Hà Tĩnh 34
3.1. Thuận lợi 34
3.2 . Khó khăn và tồn tại 35
Phần II : Định hướng đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tĩnh và những giải pháp 44
1. Định hướng phát triển cho ngành nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 44
1.1. Định hướng phát triển chung. 44
1.2.Phương hướng kế hoạch cụ thể 47
1.3. Cỏc dự ỏn đã phê duyệt 48
2. GIẢI PHÁP CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH 50
2.1.Các giải pháp nhằm hoàn thành chỉ tiêu đó đề ra 50
2.2. Các giải pháp thu hút vốn đầu tư cho nông nghiệp. 51
2.3.Các giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả vốn đầu tư. 61
KẾT LUẬN .68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
71 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2619 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, thực trạng định hướng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hồng ý, Lili, đào nhật tân, lay ơn, cúc, hồng... sẽ đạt từ 50-60 triệu đồng/hộ/năm, cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.
Đến nay, thị xã Hà Tĩnh đã có trên 80 hộ dân trồng hoa, hộ có diện tích lớn trồng từ 0,2- 1 ha. diện tích trồng hoa đang từng bước mở rộng. Hiện nay, việc cắm hoa, chơi hoa một thú vui tao nhã và ngày càng trở thành nhu cầu lớn của người dân. Theo các chủ kinh doanh hoa cây cảnh ở thị xã thì hiện nay phần lớn các loại hoa đang bán trên thị trường chủ yếu nhập từ Hà Nội, Đà lạt, Nghệ An... vì vậy việc trồng hoa ở thị xã Hà Tĩnh đã có thị trường tiêu thụ tại chỗ. Đây là một lưọi thế rất lớn cho sản xuất, đặc biệt là trong sản xuất của nông nghiệp, ngoài ra còn có thể xuất bán cho các huyện, thị xã trong toàn tỉnh.
Phát triển nghề trồng hoa cây cảnh là một hướng đi thích hợp có nhiều triển vọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở Thị xã Hà Tĩnh. Tuy nhiên để trồng hoa cây cảnh ngày càng phát triển thì cần có một số chính sách ưu đãi cho các hộ trồng hoa như công tác quy hoạch để phát triển làng hoa, hỗ trợ giống, đầu tư khoa học kỹ thuật,...
Mới đây thị xã Hà Tĩnh đã hình thành một tổ chức xã hội nghề nghiệp đó là Hội Sinh vật cảnh, là sân chơi dành cho những người trồng và kinh doanh hoa cây cảnh. Đây chính là cầu nối để những người trồng hoa, chơi hoa, cây cảnh có dip gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm và tạo cầu nối với các cơ quan khoa học kỹ thuật, quản lý cũng như tìm kiếm thị trường mới, tạo nên sự thuận lợi cho các hộ sản xuất và kinh doanh hoa, cây cảnh ở Hà Tĩnh, góp phần đa dạng hoá các loại hình sản xuất, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho các hộ nông dân.
-Dự án "cải tiến, nâng cao chất lượng giống trâu thịt giai đoạn 2007-2010
Nguồn vốn : Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp với UBND Tỉnh
Hà Tĩnh là địa phương có đàn trâu khá lớn, theo số liệu của Sở Nông nghiệp&PTNT đến tháng 12-2007 toàn tỉnh có 109.780 con trâu, chủ yếu tập trung ở các huyện như: Can Lộc, Cẩm xuyên, Kỳ Anh... Tuy nhiên, trong một thời gian dài đàn trâu không được cải tạo nên chất lượng giống ngày càng thoái hoá, xuống cấp nghiêm trọng, vì vậy không đáp ứng cho nhu cầu cày kéo phục vụ sản xuất và giết thịt. Hiện nay, nhu cầu sử dụng thịt trâu ngày càng tăng, do vậy việc cải tạo, nâng cao chất lượng đàn trâu là việc rất cần thiết. Được sự hỗ trợ kinh phí của Cục chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về thực hiện dự án "Cải tiến, nâng cao chất lượng giống trâu thịt giai đoạn 2007-2010" cho 10 tỉnh, gồm: Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh .Với mục tiêu của Dự án là nâng cấp giống trâu thương phẩm (trâu thịt) từ 10-15%, bằng hình thức bình tuyển những con trâu đực tốt, có khối lượng từ 450 kg trở lên cho phối giống với trâu cái tạo ra con trâu F1 có chất lượng, sản lượng thịt cao. Để dự án thực hiện có hiệu quả cao Sở Nông nghiệp và PTNT đã giao cho Trung tâm giống chăn nuôi Hà Tĩnh phối hợp với Phòng nông nghiệp và PTNT các huyện Can Lộc, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh triển khai hạng mục của dự án. Đến nay, Trung tâm đã tổ chức 2 lớp tập huấn, thời gian 3 ngày cho cán bộ phòng nông nghiệp các huyện và bình tuyển 60 con trâu đực, 3.000 con trâu cái ở các địa phương trên, đồng thời cán bộ kỹ thuật Trung tâm còn hướng dẫn nông dân trồng cỏ, chế biến thức ăn và các biện pháp phòng chống một số bệnh thường gặp ở đàn trâu. Các hộ có trâu tham gia dự án sẽ được hỗ trợ theo chính sách phát triển chăn nuôi của tỉnh. Theo kế hoạch của dự án đến năm 2009 sẽ tạo ra được đàn trâu có chất lượng tốt phục vụ công tác cày kéo và giết thịt. Dự án đã giúp cho người dân bảo tồn được những đặc tính quý, nâng cao chất lượng của đàn trâu địa phương, đặc biệt tạo ra một phương thức sản xuất mới cho người chăn nuôi trâu thịt, phục vụ nhu cầu tiêu dùng và giúp nông dân xoá đói, giảm nghèo./.
-Dự án sản xuất cây ăn quả sạch theo mô hình hộ gia đình
Cây ăn quả có múi ở Hà Tĩnh là loại cây có giá trị kinh tế cao, có vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp Hà Tĩnh. Đặc biệt cây bưởi Phúc Trạch và cam Bù - Hương Sơn. Tuy nhiên các vườn cây ăn quả có múi nói chung đang có chiều hướng thoái hoá. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do cây giống không đảm bảo chất lượng, tình hình sâu bệnh gây hại ngày càng gia tăng.
Từ đặc điểm trên, để thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh việc xây dựng mô hình sản xuất giống cây ăn quả có múi sạch bệnh đảm bảo chất lượng phục vụ sản xuất là vấn đề hết sức cần thiết.
Lãnh đạo tỉnh đã có biện pháp chuyển giao tiến bộ KHKT, đưa nghề trồng cây ăn quả trở thành nghề sản xuất mũi nhọn của huyện Hương Khê. Giúp người dân tiếp cận với phương thức sản xuất giống cây ăn quả theo công nghệ mới, thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu sang phương thức sản xuất khoa học tiên tiến, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân trong vùng.
Các công tác thiết kế xây dựng nhà lưới có mái che trực xạ, mô hình vườn ươm có quy mô 1000m2, các biện pháp đảm bảo các điều kiện để sản xuất giống cây ăn quả: Hệ thống điện, nước tưới tiêu, bể chứa phân… được thực hiện. Đồng thời tỉnh cũng phối hợp với Viện nghiên cứu rau quả tổ chức sản xuất giống cây ăn quả (bưởi Phúc Trạch, cam các loại) đảm bảo chất lượng cao, để cung ứng phục vụ sản xuất.
Sau một thờI gian vườn ươm 1 năm đã xuất từ 800 đến 1 vạn cây, cung cấp cây giống cho địa phương trồng mới từ 20-25 ha và cung cấp cho một số vùng lân cận. Lợi nhuận kinh tế của mô hình thu được từ 20-25 triệu đồng/năm từ sản xuất cây giống.
Được biết lãnh đạo tỉnh sẽ vẫn tiếp tục hỗ trợ nhân rộng mô hình vườn sản xuất giống cây ăn quả đảm bảo chất lượng làm giống phục vụ chương trình phát triển cây ăn quả trên địa bàn và hỗ trợ mở lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ KHKT trồng cây ăn quả cho người dân, đối với cây ăn quả thời gian đầu tư thực hiện dự án 2 năm tỉnh tiếp tục đầu tư để người dân có điều kiện tích luỹ thêm được nhiều kiến thức hơn.
-Dự án phát triển đồi chè xuất khẩu tại các huyện phía Tây
Bắt đầu triển khai thực hiện :2002
Tổng mức vốn : 5 triệu USD
Nguồn vốn : vay WB
Năm 2008, Hà Tĩnh đã xuất khẩu khoảng 6.000 tấn chè búp khô, đạt kim ngạch 4,5-5triệu USD, chiếm 2,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh; thị trường chính vẫn là các nước Trung Đông, EU, ASEAN, Mỹ, Nga, Đài Loan.
Để đạt con số trên, tỉnh đã tiến hành mở rộng vùng nguyên liệu, tập trung trồng các giống chè chất lượng cao để cải tạo quỹ gen chè và giống chè hiện nay. Bên cạnh đó, cải tiến cơ bản cơ cấu phân bón, trồng cây xanh, cây bóng mát theo phương thức kết hợp nông lâm; cải tạo hệ thống canh tác, chú trọng công tác thủy lợi để đưa diện tích tưới vào thâm canh cao; đồng thời thực hiện chương trình khuyến nông từ khâu chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hái và chế biến chè.
Về chế biến sản phẩm, các công ty xuất khẩu chè cải tạo nâng cấp thiết bị, đổi mới dây chuyền công nghệ chế biến chè để cân đối năng lực sản xuất; tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng; đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ kỹ thuật và công nhân chế biến chè.
Để tạo lập và mở rộng thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp kinh doanh chè thực hiện phương châm “chất lượng là sống còn, khách hàng là thượng đế”, coi trọng chữ tín trong quan hệ buôn bán với bạn hàng, tăng cường tiếp thị, quảng cáo giới thiệu thương hiệu sản phẩm, đa dạng hóa hình thức kinh doanh.
Chè được xem là cây công nghiệp mũi nhọn và trở thành sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh. Khí hậu Bắc Trung Bộ khiến chè ở Hà Tĩnh có hàm lượng chất tanin cao nên chè thành phẩm có vị chát đậm, tạo nên sự khác biệt với chè ở các vùng khác.
Sản phẩm chế biến của tỉnh là chè đen cánh nhỏ, chè đen cánh to và chè xanh với tỷ lệ khoảng 70% và 30% chè xanh tùy theo thị trường được các nước ưa chuộng. Hiện tổng diện tích chè ở Nghệ An là gần 3.000ha, tập trung ở các huyện Hương Khê, Vũ Quang, Hương Sơn và rải rác ở một số huyện khác. Thời gian qua, nhiều tiến bộ khoa học đã được áp dụng nhằm phát triển ngành chè như tăng cường các biện pháp thâm canh, thay thế giống chè cũ cho năng suất thấp trồng bằng hạt sang trồng các loại chè mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, nhân giống bằng phương pháp dâm hom đã được áp dụng. Đến nay, tỷ lệ chè giống mới như PH1, PH2 trồng bằng phương pháp dâm hom đã đạt trên 90% diện tích chè toàn tỉnh, năng suất đạt 76,12 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt trên 17.000 tấn, sản lượng chè khô đạt trên 3.000 tấn. Tổng công suất của các cơ sở chế biến chè trong toàn tỉnh đạt 162 tấn chè búp tươi/ngày. Hiện toàn tỉnh có 3 dây chuyền chế biến chè đen và 11 dây chuyền chế biến chè xanh. Với tổng năng lực chế biến 73 tấn chè tươi/ngày, Công ty Đầu tư phát triển Chè Hà Tĩnh đang giữ vai trò chủ đạo trong trồng và chế biến chè ở Hà Tĩnh 4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu chè của tỉnh đạt gần 1200 tấn, giá trị xuất khẩu đạt gần 1,4 triệu USD, đạt 32% kế hoạch và tăng 80,13% so với cùng kỳ năm 2008.
-Sản xuất nhiều giống lúa cho năng suất cao và kháng bệnh tốt
Trung tâm giống cây trồng Hà Tĩnh đã sản xuất nhiều giống lúa cho năng suất cao và có khả năng kháng bệnh tốt, giúp nhân dân trong toàn tỉnh thâm canh tăng năng suất.
Vụ đông xuân vừa qua, Trung tâm giống cây trồng đã cung ứng nhiều giống lúa tốt có thể trồng trên các đồng ruộng khô hạn, thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng ở địa phương Hà Tĩnh như: giống P2 90, SL 12, AC 10, P6, BC 15 và CH 207. Các giống lúa này có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn và cho năng suất cao từ 65 đến 70 tạ/ha. Giống lúa này được Trung tâm trồng khảo nghiệm ở huyện Đức Thọ, Cẩm Xuyên và Can Lộc cho thấy khả năng chịu hạn và kháng bệnh rất tốt. Trung tâm đã cung ứng hàng tạ giống về các địa phương. Ngoài ra , Trung tâm còn sản xuất các giống lúa xuân muộn PC 6, TB R1, TL 6, DB 6 và Khang dân đột biến. Giống lúa xuân muộn này được bố trí ở vùng thường bị mưa lũ và được nhân dân các xã vùng vùng ngoài đê Đức Thọ, Nghi Xuân gieo trồng chạy lũ. Trong vụ đông xuân vừa qua, đợt rét đậm kéo dài đã làm hàng chục ngàn héc ta xuân muộn trong tỉnh Hà Tĩnh chết rét, Trung tâm giống cây trồng đã kịp thời cung ứng hơn 300 tạ giống về các địa phương khắc phục hậu quả, gieo trồng lại diện tích bị hư hại.
Cùng với nghiên cứu, sản xuất giống lúa có năng suất cao và khả năng kháng bệnh tốt, Trung tâm giống cây trồng Hà Tĩnh đã phục tráng các giống IR 1820, xuân mai 12, nếp IR 352, Xi 23 và TH 1 phục vụ hai vụ đông xuân và hè thu; sản xuất các giống lạc, khoai lang và các loại hoa màu khác cho năng suất cao phục vụ nhân dân trong tỉnh./.
3. Những thuận lợi khó khăn và tồn tại của công cuộc đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn ở Hà Tĩnh
3.1. Thuận lợi
Hà Tĩnh là tỉnh cấu tạo đất trồng khá màu mỡ , tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, cộng với việc người dân nơi đây sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp lâu đời, chịu thương chịu khó và có nhiều kinh nghiệm trong nông nghiệp
- Sù tiÕn bé cña khoa häc kü thuËt ®· ®îc ¸p dông réng r·i vµo trong s¶n xuÊt: sö dông nhiÒu gièng lóa míi trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp: gièng lóa, ng« cã n¨ng suÊt vµ gi¸ trÞ cao nh gièng lóa lai1, c¸c gièng vËt nu«i nh lîn híng n¹c theo c«ng nghÖ PIC,...
- Ngµnh ®îc sù quan t©m gióp ®ì, chØ ®¹o cña c¸c cÊp l·nh ®¹o, c¸c ngµnh cã liªn quan, t¹o ®iÒu kiÖn vÒ c¬ së vËt chÊt kü thuËt, c¸c chÝnh s¸ch hç trî ph¸t triÓn n«ng nghiÖp. Trong nh÷ng n¨m võa qua, tØnh ®· ®Çu t ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng phôc vô n«ng nghiÖp n«ng th«n b»ng nguån vèn chñ yÕu cña ng©n s¸ch nh c¸c c«ng tr×nh thuû lîi, giao th«ng, níc s¹ch... C¸c chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch ph¸t triÓn n«ng nghiÖp ®îc thùc hiÖn nh khuyÕn n«ng, trî gi¸ gèc, b¶o vÖ thùc vËt, cho vay víi l·i suÊt u ®·i...
3.2 . Khó khăn và tồn tại
-Khó khăn trong cơ giới hoá nông nghiệp
Đẩy mạnh cơ giới hoá nông nghiệp la một trong những yêu cầu bức thiết, nhất là trong thời buổi hiện nay, tuy nhiên thống kê cho thấy hiện nay trên toàn tỉnh có chưa đến 100 máy gặt đập liên hợp, khoảng 250 máy gặt xếp dãy, chỉ đảm bảo thu hoạch khoảng 15% diện tích lúa, 85% còn lại phải chịu thất thoát với tỉ lệ khoảng 10-12%.Điều mà hầu hết nông dân quan tâm trong thời điểm này là giá máy móc vẫn còn ở mức cao vì đa số là hàng ngoại nhập, muốn mua máy gặt đập liện hợp thu hoạch lúa để giảm bớt chi phí mà chất lượng, năng suất được nâng cao nhưng không có vốn để mua.Do vậy cứ mỗi mùa thu hoạch lại rơi vãi nhiều tỉ đồng.
Có điều đa số nông dân đến giờ vẫn chưa mua được chiếc máy gặt đập liên hợp vì hàng ngoại thì quá cao, còn hàng Việt nam thì khó tìm được loại nào ưng ý.
-Ngành trồng mía đang dần biến mất
Gần chục năm qua, vùng nguyên liệu mía của tỉnh ngày càng thu hẹp, mặc dù đã có nhiều cơ chế chính sách ưu đãi cho người trồng mía..
Linh Cảm – vùng trọng điểm mía của tỉnh trước đây là những cánh đồng mía xanh ngút ngàn dọc bờ sông La ,bây giờ chỉ thấy đây đó đám mía trồng xen lẫn với sắn, chuối, lạc, lúa… Việc đầu tư chăm sóc diện tích mía còn lại cũng hạn chế, cộng với sâu bệnh ( bị bệnh chồi cỏ) nên diện tích, năng suất mía đều giảm. Nhà máy đường Linh Cảm cũng phải đóng cửa, người dân trồng mía thưa thớt dần. Lãi không được bao nhiêu. Cây mía không hiệu quả thì người chuyển sang trồng cây khác. Nông dân thì vậy thôi, cái gì lợi thì làm. Chỗ nào chủ động được nước thì trồng lúa, trồng hoa màu khác lợi hơn…” Trồng mía trước đây được coi là một ngành có tiềm năng thì bây giờ lại đang trên đà suy kiệt
-Khó khăn trong thu hút vốn đầu tư .
Đây là vấn đề nổi cộm nhất và có vai trò quan trọng nhất. Nhu cầu đầu tư vào nông nghiệp nông thôn rất lớn nhưng số vốn lại nhỏ giọt. Theo Sở KH và ĐT trong những năm qua, có rất nhiều dự án đầu tư nước ngoài vào Hà Tĩnh. Tuy nhiên, đầu tư nước ngoài vào ngành nông lâm nghiệp chỉ có 5 dự án, quy mô vốn đầu tư trung bình 1,5 triệu USD. Hiện tại khu vực NNNT đang có mâu thuẫn giữa nhu cầu đầu tư quá lớn nhưng số vốn đăng ký đầu tư vào NNNT lại chiếm tỷ trọng nhỏ, cơ cấu kinh tế của khu vực NT lại chuyển đổi rất chậm. “Trong thu hút đầu tư của khu vực nông nghiệp, nông thôn còn nhiều hạn chế vì đây là một địa bàn đầu tư khó khăn, độ rủi ro cao và lợi nhuận thấp”.
-Khó khăn trong việc thành lập và quản lý hiệu quả các hợp tác xã nông nghiệp. .
Nhận thức về HTX kiểu mới và Luật HTX của hầu hết cán bộ cơ sở và nông dân chưa thấu đáo và quán triệt đầy đủ, mặt khác trên thực tế việc chuyển đổi và thành lập mới HTX còn mang nặng tính hình thức và thiếu những mô hình hoạt động có hiệu quả. Tuy các cuộc khảo sát, phỏng vấn các hộ xã viên và hộ nông dân ở nhiều địa phương có trên 80% trả lời cần thiết phải có HTX; song chưa thể khẳng định tiêu thức đó đã phản ánh đúng nhận thức về HTX kiểu mới, mà từ lâu họ đã quen có HTX để được bao cấp, giúp đỡ và các quyền lợi khác... Từ đó khi tham gia không thấy hết được nghĩa vụ và trách nhiệm của họ đối với HTX. Thậm chí một số lớn xã viên sau khi đã đóng cổ phần (khoảng 50000 đ/xã viên) cũng không quan tâm đến nghĩa vụ của mình, phó mặc cho ban quản lý, thờ ơ trong mọi hoạt động, thậm chí quên mất mình là xã viên.Bên cạnh đó, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của HTX còn yếu kém đang là một trong những khó khăn lớn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của HTX trong quá trình chuyển đổi và xây dựng mới.Qua khảo sát 10 HTX trên toàn tỉnh cho thấy: Vốn bình quân 1 HTX chuyển đổi và xây dựng mới khoảng 500 triệu đồng, trong đó tài sản cố định khoảng trên 400 triệu đồng, vốn lưu động trên 100 triệu đồng, vốn của HTX phần lớn đang bị chiếm dụng hoặc khoanh lại chờ Nhà nước giải quyết. Khảo sát 15 HTX xếp loại khá bình quân vốn lưu động có khoảng gần 200 triệu đồng, nhưng bị chiếm dụng đến 69,4%. Nhiều xã viên nợ HTX chưa giải quyết xong nợ cũ thì nợ mới tiếp tục phát sinh trong quá trình chuyển đổi.
Thực tế do vốn lưu động ít làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ gặp nhiều khó khăn. Tình trạng đó dẫn đến HTX không mở rộng được hoạt động dịch vụ, hiệu quả hoạt động thấp, khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ cho xã viên hạn chế. Hơn nữa, trong điều kiện mới khi HTX chuyển sang các hoạt động gắn với cơ chế thị trường, thực hiện liên kết, hợp tác liên doanh với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác... rất khó khăn.
Đối với tài sản cố định sau khi được đánh giá lại từ HTX cũ chuyển sang HTX mới, chủ yếu là công trình thuỷ nông, công trình điện, hệ thống máy móc cũ lạc hậu... đã xuống cấp nghiêm trọng. Mặt khác,trình độ cán bộ quản lý HTX nông nghiệp còn bất cập so với cơ chế quản lý mới.Sau chuyển đổi, bộ máy quản lý HTX đã được tinh giảm gọn nhẹ hơn, nhưng nhìn chung đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết hoạt động theo kinh nghiệm thực tế, không được đào tạo cơ bản, ít được bồi dưỡng tập huấn. Mặt khác năng lực nắm bắt thông tin và có khả năng dự báo thị trường, sự nhạy cảm linh hoạt để đáp ứng trước những yêu cầu đa dạng phức tạp của cơ chế thị trường còn có nhiều hạn chế. Một đặc điểm khác của đội ngũ cán bộ quản lý HTX nông nghiệp là thường xuyên thay đổi và vì vậy họ không yên tâm công tác. Chính vì vậy, đội ngũ cán bộ quản lý luôn ở trong tình trạng thiếu cán bộ có năng lực và kinh nghiệm trong công tác quản lý.
-Khó khăn trong việc phát triển giao thông nông thôn.
Với mạng lưới giao thông khoảng hơn 3300 km, trong đó QL gồm 1A tuyến: QL 8A, và đường Hồ Chí Minh, với tổng chiều dài hơn 400km; tỉnh lộ gồm 8 tuyến, với chiều dài hơn 600 km; đường giao thông nông thôn 142 tuyến, đường huyện với 1073 km và các đường thôn xóm khoảng hơn 1000 km.
Trong những năm qua, được sự quan tâm hỗ trợ của TW và ngân sách địa phương, mạng lưới giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh đã từng bước được đầu tư, cải tạo, nâng cấp các tuyến đường như: QL1A, đường Hồ Chí Minh. Đến hết năm 2008 đã hoàn thành nâng cấp đường HCM. Còn hàng loạt những con đường đang và sẽ được cải tạo nâng cấp.
Đặc biệt, mạng lưới giao thông nông thông đã được đầu tư đáng kể, thông tuyến đến trung tâm các xã, phá thế độc canh bao năm cách trở nơi miền núi cao khó khăn để vươn xa giao lưu với bên ngoài, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, đưa kinh tế phát triển, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa miền núi và miền xuôi.
Song so với yêu cầu thực tế, mạng lưới giao thông còn nhiều bất cập. Ngoài 2 tuyến QL1A, QL8A và đường HCM đã và đang được đầu tư cải tạo nâng cấp còn lại hầu hết các tuyến đường đều có quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật thấp kém, nhất là đường địa phương ở các huyện Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang do đặc thù miền núi hiểm trở, đèo dốc, quanh co nhiều nguy hiểm. Nền đường lại hẹp, chủ yếu là một làn xe, tải trọng thiết kế công trình lại không phù hợp với tải trọng phương tiện…
Dẫn đến đường xuống cấp nhanh hơn so với quy định. Các tuyến đường cửa ngõ vào thị xã do nguồn vốn có hạn chưa có điều kiện đầu tư đồng bộ… Mạng lưới giao thông nông thôn tuy được cải thiện đáng kể, song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu. Số tuyến đường huyện thông xe cả 4 mùa còn ít, đường đất và đường mòn còn chiếm tỉ lệ cao. Tất cả các yếu tố đó là thách thức với một tỉnh còn nghèo như Hà Tĩnh khi thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.
-Khó khăn trong việc trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn.
Do công tác bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn chưa được quan tâm đúng mực, sự thiếu ý thức của người dân cộng với việc bọn lâm tặc hoành hành, rừng đầu nguồn đang bị suy kiệt, làm thất thoát một nguồn đóng góp lớn cho ngân sách đồng thời gây nguy hại đến môi trường,gây lụt lội để lại hậu quả nghiêm trọng. Thời gian vừa qua, chi cục kiểm lâm tỉnh đã có nhiều biện pháp thắt chặt hơn nưa nạn phá rừng nhưng cũng chỉ mới cải thiện được một phần tình hình.
-Dự án nuôi tôm công nghiệp tại Kỳ Anh sau 4 năm triển khai vẫn dậm chân tại chỗ
Hy vọng đổi đời nhờ con tôm của người dân Kỳ Trinh (Kỳ Anh) đang biến thành nỗi thất vọng tràn trề, bởi sau 4 năm triển khai dự án nuôi tôm công nghiệp nơi đây, 600 ha đất thu hồi của dân để phục vụ dự án vẫn chỉ là bãi đất trống.
Năm 2003, huyện Kỳ Anh được UBND tỉnh Hà Tĩnh đầu tư 14,5 tỷ đồng bằng nguồn ngân sách để xây dựng một dự án nuôi tôm công nghiệp. Theo đó, 60 ha đất nông nghiệp tại xã Kỳ Trinh được thu hồi với hy vọng con tôm sẽ tạo nên cú hích phát triển kinh tế xã hội cho vùng quê nghèo khó này. Công ty TNHH Trường Phú chịu trách nhiệm thi công công trình, đồng thời nhận thuê đất để nuôi trồng thủy sản trong vòng 20 năm.
Hơn 4 năm trôi qua, hồ tôm chẳng thấy đâu, chỉ thấy hàng loạt hạng mục chưa kịp hoàn thành đã xuống cấp, nứt vỡ, sụt lún. Điển hình là tuyến đê bao ngoài, bờ ao chứa nước lợ, rồi nhà quản lý điều hành dự án…
Một trong những nguyên nhân dẫn tới hư hỏng công trình là do nhà thầu đã cố tình ăn bớt khối lượng. Chẳng hạn, khi thi công 1000 mét đê bao, nhà thầu là Công ty Trường Phú đã “quên” không lót lớp vi lọc kỹ thuật theo đúng thiết kế, bất chấp đây là hạng mục quan trọng nhằm chống thẩm thấu, bảo vệ an toàn mái đê. Ngạc nhiên hơn là khi làm thủ tục thanh quyết toán, 1.000 mét vải chống thấm vẫn được các bên A, B “vẽ” ra trong hồ sơ.
Một ví dụ khác: Hệ thống đê bao ngoài và đường dây tải điện 35 KV đang trong tình trạng dang dở, thế nhưng vào năm 2006, BQL dự án thay mặt chủ đầu tư là UBND huyện Kỳ Anh vẫn tiến hành nghiệm thu, lập phiếu giá khống để thanh toán cho nhà thầu 540 triệu đồng.
Theo cách giải thích của đại diện nhà thầu thì "việc BQL dự án chủ động lập hồ sơ thanh quyết toán khi nhiều hạng mục chưa hoàn thành là để tránh mất nguồn vốn đầu tư hàng năm của tỉnh cho dự án.”
Qua hơn 4 năm, hồ tôm chẳng thấy đâu, chỉ thấy tiền tỷ của nhà nước đi ra khỏi kho bạc một cách đều đặn. Được biết sau rất nhiều lần thất hứa, vào đầu năm nay UBND huyện Kỳ Anh khẳng định trước tỉnh sẽ bằng mọi giá hoàn thành dự án vào quý II, kịp đón đầu vụ tôm 2007.
Thế nhưng, vào những ngày tháng cuối 11 này, theo quan sát thì vẫn còn rất nhiều hạng mục dở dang phơi mình trong gió lạnh. Không một bóng người, không một phương tiện thi công, chỉ thấy từng đàn trâu lững thững gặm cỏ trên bãi đất lẽ ra đã là lòng hồ nuôi tôm.
-C¬ cÊu n«ng nghiÖp ®· chuyÓn biÕn theo híng tÝch cùc song cßn chËm: tû träng ngµnh ch¨n nu«i cßn thÊp so víi toµn ngµnh; tû träng trång trät lín...
S¶n xuÊt quy m« nhá, ph©n t¸n, cha h×nh thµnh c¸c vïng, khu vùc s¶n xuÊt chuyªn m«n ho¸ nh»m t¹o ra c¸c s¶n phÈm hµng ho¸ lín cã hiÖu qu¶ vµ søc c¹nh tranh cao trªn thÞ trêng. S¶n xuÊt trång trät cßn manh món, ruéng ®Êt bÞ chia c¾t nhá theo hé gia ®×nh vµ ph©n t¸n nhiÒu ®Þa ®iÓm, s¶n phÈm s¶n xuÊt khèi lîng nhá do n«ng d©n tù tiªu thô do v©y hiÖu qu¶ thÊp. C¸c hé n«ng d©n còng chØ lµm chØ ®Ó ®ñ ¨n, kh«ng cã híng s¶n xuÊt ®Ó kinh doanh nªn gi¸ trÞ kh«ng cao. Ngµnh ch¨n nu«i cßn ph¸t triÓn theo híng tËn dông phô phÈm vµ thøc ¨n thõa trong gia ®×nh lµ chñ yÕu, nhÊt lµ ch¨n nu«i lîn, tr©u bß...
-D©n sè lao ®éng n«ng nghiÖp trong n«ng th«n lµ cßn rÊt lín nªn nhiÒu khi dÉn tíi d thõa, t¹o ra ¸p lùc lín vÒ yªu cÇu gi¶i quyÕt viÖc lµm.
C«ng nghiÖp chÕ biÕn n«ng s¶n ph¸t triÓn chËm, chñ yÕu lµ s¬ chÕ, cha h×nh thµnh c¸c c¬ së chÕ biÕn lín, cã c«ng nghÖ hiÖn ®¹i nh chÕ biÕn thÞt, t«m, rau qu¶... tõ ®ã t¹o ®iÒu kiÖn thóc ®Èy s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ph¸t triÓn æn ®Þnh, h×nh thµnh c¸c vïng nguyªn liÖu cho c«ng nghiÖp.
Mét sè khã kh¨n kh¸c cßn tån t¹i nh kinh tÕ hîp t¸c x· ®· chuyÓn ®æi ho¹t ®éng theo luËt song hiÖu qu¶ cßn thÊp cha hç trî tÝch cùc cho kinh tÕ hé ph¸t triÓn. Kinh tÕ hé ®ong vai trß vµ s¶n xuÊt ra chñ yÕu s¶n phÈm trong n«ng th«n song víi ph¬ng thøc s¶n xuÊt manh món, c«ng nghÖ l¹c hËu, lao ®éng thñ c«ng lµ chÝnh sÏ khã c¹nh tranh trªn c¬ chÕ thÞ trêng. ThÞ trêng ®Çu ra cho s¶n phÈm cña n«ng d©n cßn bÊp bªnh, cha æn ®Þnh, t¹o t©m lý kh«ng yªn t©m khi s¶n xuÊt...
-Thiên tai: Hà Tĩnh là một trong những tỉnh nhiều thiên tai nhất trong cả nước, do công tác bảo vệ rừng đầu nguồn còn gặp nhiều khó khăn cộng với khí hậu bất ổn định nên thường xảy ra lũ lụt, mùa hè khí hậu ôn đới, gió Lào nắng nóng cũng gây khó khăn cho nông nghiệp, đặc biệt là các hộ trồng cây ăn quả.
-Sâu bệnh phá hoại mùa màng : Khí hậu ôn đới ở Hà Tĩnh là điều kiện cho sâu bệnh phát triển phá hoại mùa màng. Ví dụ ,vừa rồi tai vùng trọng điểm trồng cam của tỉnh ở huyện Hương Sơn, hầu hết các hộ nông dân trong xã phải chặt bỏ vườn cam của mình để trồng cây khác vì sâu bệnh gây hại làm cam chết dần và không cho quả. Đối với những diện tích trồng mới, sau khi trồng từ 3 đến 4 tháng, trên cây xuất hiện sâu làm cho cây khô, yếu và chết dần. Nông dân cho biết, họ đã dùng mọi cách, với kỹ thuật chăm sóc đặc biệt nhưng vẫn không thể kéo dài tuổi thọ của cam được. Cũng do sâu bệnh nên dù biết trồng cam mang lại hiệu quả kinh tế cao (có nơi đạt 80 triệu đồng/ha) nhưng nông dân vẫn không thể mở rộng được diện tích. Chính vì vậy, hàng năm, diện tích cam phát triển mới trong tỉnh đều không đạt kế hoạch đề ra.
Theo Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh, cây cam sau khi trồng một thời gian ngắn thường có rất nhiều sâu bệnh gây hại, như nhện đỏ, rầy chổng cánh, sâu nhớt, bệnh Greening, chảy gôm v.v… Đây là những loại bệnh hiện đang gặp khó khăn trong việc diệt trừ. Tại Hà Tĩnh, mỗi năm có trên 390 ha cam bị sâu bệnh gây hại, làm thiệt hại hàng tỷ đồng cho nông dân.
Trªn ®©y lµ nh÷ng kÕt qu¶ mµ ngµnh n«ng, l©m, ng nghiÖp tØnh Hµ TÜnh ®· ®¹t ®îc trong thêi gian qua vµ mét sè nh÷ng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21576.doc