Mục lục
Lời mở đầu 1
Danh mục các từ viết tắt 5
Chương I: Tình hình Sản xuất kinh doanh - Đầu tư phát triển tại công ty 6
1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ 6
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 6
1.1.2.Vốn sản xuất kinh doanh 8
1.1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty 8
1.1.4. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 9
1.1.5. Đặc điểm và vai trò của Ngành xây dựng đối với nền kinh tế quốc dân 15
1.2. Tình hình sản xuất kinh doanh - đầu tư phát triển của công ty 17
1.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh trong các năm gần đây 17
1.2.2.Một số chỉ tiêu kinh tế đạt đựơc 21
1.2.3. Các lĩnh vực đầu tư của công ty 22
1.2.3.1. Tình hình đầu tư chung 22
1.2.3.2. Đầu tư mua sắm thiết bị, máy móc 24
1.2.3.3. Đầu tư nguồn nhân lực 26
1.2.3.3. Đầu tư xây dựng cở bản 28
1.2.3.4. Đầu tư vào sản vào tài sản vô hình và Marketing 48
1.2.4. Đánh giá hoạt động đầu tư của công ty và việc nâng cao khả năng cạnh tranh 48
1.2.4.1. Những kết quả khả quan 48
1.2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại 51
Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển và khả năng cạnh tranh của công ty 54
2.1. Các nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2007 – 2010 54
2.1.1. Thuận lợi 54
2.1.2. Khó khăn 55
2.1.3. Phân tích ma trận SWOT về khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần ĐTPT nhà và xây dựng Tây Hồ 56
2.1.4. Định hướng phát triển 58
2.2. Các giải pháp 60
2.2.1.Nhóm giải pháp về vốn và công tác quản lý vốn đầu tư. 60
2.2.2 Nhóm giải pháp về tăng cường chất lượng công tác quản lý các dự án đầu tư. 63
2.2.3. Đào tạo nguồn lực 63
2.2.4. Tiếp tục đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ 64
2.2.4.Các giải pháp đối với thị trường. 67
2.2.5.Chấn chỉnh, tăng cường kỷ luật quyết toán công trình, dự án hoàn thành 68
2.2.6. Xây dựng các chủ trương, kế hoạch đầu tư hợp lý để hoạt động đầu tư đi đúng hướng và hiệu quả hơn. 68
2.2.5. Một số kiến nghị đề xuất 70
Danh mục tài liệu tham khảo 73
93 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1806 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong thời gian vận hành của dự án.
Bảng 1.17: Chi phí hàng năm
Tính thuế giá trị gia tăng ( VAT) phải nộp
Thuế VAT được gọi là thuế giá trị gia tăng vì thuế chỉ đánh trên phần giá trị tăng thêm qua mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Tổng số thuế thu được ở mỗi khâu bằng chính số thuế tính trên giá bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng. Về bản chất thuế VAT do các nhà sản xuất nộp hộ cho người tiêu dùng thông qua việc tính gộp thuế này vào giá bán hàng mà người tiêu dùng phải thanh toán.Vì vậy thuế VAT còn gọi là một loại thuế gián thu.
*Xác định thuế VAT phải nộp hàng năm :
Thuế VAT phải nộp = Thuế VAT đầu ra – Thuế VAT đầu vào
- Thuế VAT đầu ra = Giá cho thuê văn phòng x Thuế suất VAT tương ứng x Diện tích cho thuê.
- Thuế VAT đầu vào = Giá tính thuế của hành hoá, dịch vụ mua vào x Thuế suất VAT tương ứng (10%). Đối với thuế VAT đầu vào, ta chỉ tính được tương đối vì các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp không thể tách riêng rẽ và chi tiết.
Bảng 1.18: Thuế VAT phải nộp
PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH LỰA CHỌN DỰ ÁN :
Xác định thời gian hoàn vốn :
Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian mà lợi nhuận thu được bù đắp đủ chi phí đầu tư ban đầu.
Có hai phương pháp tính thời gian hoàn vốn :
- Hoàn vốn không triết khấu : là khoảng thời gian kế hoạch cần thiết để hoàn lại số vốn bỏ ra đầu tư bằng thu nhập (lợi nhuận + khấu hao)
- Thời gian hoàn vốn có triết khấu : được tính trên cơ sở các giá trị thu chi của dòng tiền đều được tính đổi về thời điểm đầu của kỳ kế hoạch t=0.
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (được xác định từ bảng tính giá trị hiện tại ròng của dự án với chi phí vốn bình quân ban đầu là 15%)
- Thời gian làm tròn thiếu 11 năm với dòng tích luỹ = -637.883.000 đồng
- Thời gian làm tròn dư 12 năm với dòng tích luỹ = 1.357.526.000 đồng
Thời gian thu hồi vốn xác định theo công thức sau :
Thv = Thời gian làm tròn thiếu +
Trong đó T1 : là thời gian hoàn vốn làm tròn thiếu
T2 : là thời gian hoàn vốn làm tròn dư
Vậy, Thv = Thời gian làm tròn thiếu +
Thv = 11 + 0,3197 = 11,3197 = 11 năm 3 tháng 25 ngày
Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần - NPV
Theo bảng tính toán, NPV = 10.256.946.000 đồng >0. : Vậy dự án đáng giá.
Như vậy, dự án đã trang trải được toàn bộ chi phí đầu tư ban đầu, chi phí sử dụng vốn và chi phí vận hành, khai thác, mỗi năm thu được mức lãi suất trung bình là 15%. Như vậy, dự án khả thi theo chỉ tiêu NPV.
Chỉ tiêu suất sinh lợi nội tại (IRR)
Suất thu lợi nội tại IRR là tỷ lệ triết khấu tại đó NPV = 0
Dự án đang phân tích có dòng tiền thu nhập hàng năm không đều. Để tìm có thể áp dụng công thức nội suy sau :
Điều kiện : r2 > r1
NPV1 > 0 và NPV2 <0
Với r2 = 19,5% thì NPV1 = 161.275.000 > 0
Với r1 = 20% thì NPV2= -704.058.000 < 0
Theo bảng tính toán, ta có IRR = 19,593% > MARR = 15% : Do đó dự án đáng giá hay dự án khả thi theo chỉ tiêu IRR.
Chỉ tiêu B/C
=
Tỷ số này cho biết 1 đồng chi phí thì có bao nhiêu đồng thu nhập đã hiện tại hoá hay nói các khác nó là chỉ số gia tăng vốn ở cùng thời điểm về hiện tại
Từ bảng tính NPV ở trên ta có :
Vì B/C = 1,290 > 1 nên dự án khả thi theo tiêu chuẩn B/C.
Các chỉ tiêu đánh giá dòng tiền của chủ sở hữu
NPV = 17.200.018.000 đồng > 0 : Dự án khả thi
IRR = 31,918% lớn hơn rất nhiều so với nhà đầu tư mong muốn. Dự án khả thi
PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN
Trong quá trình thực hiện, dự án đầu tư chịu nhiều tác động bởi các yếu tố của thị trường, do vậy việc phân tích sự khả thi của dự án trong trường hợp chịu tác động của các yếu tố là rất cần thiết đến việc quyết định đầu tư.
Hiệu quả của dự án phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như : doanh thu, chi phí, ảnh hưởng của kinh tế chính trị, xã hội, lạm phát và có thể sai lệch do nhiều nguyên nhân khách quan. Vậy cần phải đánh giá độ ổn định của kết quả tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tức là cần phải phân tích độ nhạy của dự án để nhận biết mức độ tác động của các biến cố đối với NPV, IRR của dự án.
Việc phân tích độ nhạy của dự án chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia để dự kiến những tình huống có thể xảy ra trong tương lai như : giảm giá bán, tăng chi phí … Đó là những khả năng rủi ro trong quá trình vận hành dự án có thể xảy ra mà dự án vẫn có thể chấp nhận được tức là dự án vẫn đáng giá về mặt kinh tế tài chính.
Đối với dự án đầu tư Văn phòng cho thuê tại IF – Thái Hà của Công ty ĐTPT nhà và xây dựng Tây Hồ, các chỉ tiêu đánh giá độ nhạy của dự án so với phương án cơ bản được thể hiện trong bảng sau:
TT
CÁC TRƯỜNG HỢP PHÂN TÍCH
CHỈ TIÊU
SO SÁNH VỚI PACB
1
Tăng 10% tổng vốn đầu tư
NPV = 7.066.675.000đ
Giảm 31,1%
IRR = 17,926%
Giảm 1,667%
2
Tăng 10% chi phí vận hành
NPV = 9.761.507.000đ
Giảm 4,83%
IRR = 19,38%
Giảm 0,213%
3
Giảm 10% doanh thu
NPV = 5.453.069.000đ
Giảm 46,84%
IRR = 17,497%
Giảm 2,096%
4
Trường hợp bất lợi nhất
NPV = 1.674.887.000đ
Giảm 83,67%
IRR = 15,712%
Giảm 3,881%
Trong dự án này, khi tính toán các chỉ tiêu NPV trong các trường hợp thay đổi các yếu tố như giảm doanh thu 10%, tăng chi phí trong hoạt động kinh doanh 10%, tăng vốn đầu tư ban đầu 10%, và yếu tố bất lợi nhất là xảy ra cả 3 khả năng trên các chỉ tiêu kinh tế được kết quả đánh giá là khả thi.
PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
*) Ý nghĩa của phân tích kinh tế – xã hội
Kinh tế – xã hội là một trong những nội dung quan trọng của dự án.
- Đối với chủ đầu tư : Phân tích kinh tế xã hội là căn cứ chủ yếu để chủ đầu tư thuyết phục với các cơ quan có thẩm quyền chấp nhận dự án và thuyết phục ngân hàng thương mại cho vay vốn đầu tư.
- Đối với Nhà nước : Là căn cứ chủ yếu để cấp giấy phép đầu tư hay không?
*) Mục tiêu phân tích kinh tế – xã hội
- Xác định vị trí, vai trò của dự án với phát triển kinh tế xã hội, tức là mức độ đáp ứng và phù hợp với chiến lược kinh tế xã hội của đất nước.
- Xác định sự đóng góp thiết thực của dự án vào lợi ích chung của toàn xã hội thông qua các chỉ số dự tính.
Nội dung phân tích gồm 2 phần :
- Xác định doanh lợi xã hội của dự án.
- Xác định các lợi ích kinh tế xã hội khác của dự án.
*) Nội dung phân tích
Doanh lợi xã hội của dự án
Là tổng lợi ích vật chất mà xã hội thu được khi cho phép dự án đầu tư thực hiện. Doanh lợi xã hội có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn doanh lợi của chủ đầu tư.
Để điều hoà hai lợi ích người ta sử dụng các công cụ sau : thuế lợi tức, thuế VAT, tiền thuê đất …
Giá trị gia tăng của dự án
Giá trị giá tăng = Giá trị gia tăng trực tiếp + Giá trị gia tăng gián tiếp
- Giá trị gia tăng trực tiếp : là do chính hoạt động của dự án sinh ra
- Giá trị gia tăng gián tiếp : là do chính hoạt động thu được từ các dự án khác hoặc các hoạt động kinh tế khác. Do phản ứng dây truyền mà dự án đang xem xét sinh ra.
Đa số các trường hợp, giá trị gia tăng gián tiếp không tính toán mà chỉ phân tích một cách định tính.
Tổng giá trị gia tăng trực tiếp cho cả thời kỳ dự án là : 173.206.422.000 đồng
Mức đóng góp cho ngân sách Nhà nước
Dự án đóng góp vào Ngân sách Nhà nước bằng các loại thuế : Thuế VAT, thuế thu nhập, tiền thuê đất hàng năm.
Chỉ tiêu lao động và việc làm
Dự án thực hiện đã tạo được công ăn việc làm cho cán bộ và công nhân viên của Công ty. Ngoài ra, dự án tạo công việc gián tiếp cho các đơn vị có liên đới như cung cấp nhiên liệu, đơn vị tư vấn và các đơn vị khác có liên quan.
Dự án khả thi đã tạo được ra công ăn việc làm cho 15 lao động tham gia vào quá trình vận hành cuả dự án với mức lương trung bình 1.467.000đồng/tháng.
Các lợi ích kinh tế xã hội khác
Do xu hướng phát triển phân công lao động xã hội, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng trong nền kinh tế ngày càng gắn bó chặt chẽ. Vì vậy, dự án thực hiện một phần đã giúp cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng phát triển, ngành dịch vụ văn phòng cùng phát triển.
Dự án được thực hiện sẽ góp phần nâng cao trình độ nghề nghiệp của người lao dộng, trình độ quản lý của cán bộ quản lý, nâng cao thu nhập của người lao động trong công ty.
Sau khi trả hết lãi, công ty vẫn còn một cơ sở vật chất tương đối tót tiếp tục kinh doanh trong nhiều năm mà không phải bỏ vón đầu tư nhiều (chỉ cần chi phí duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên). Do đó lợi nhuận sẽ tăng dẫn đến đóng góp vào ngân sách Nhà nước cũng tăng.
Kết luận: Qua các chỉ tiêu phân tích ta có thể nhận thấy công trình văn phòng cho thuê tại số 1F Thái Hà, Hà Nội là chấp nhận được, có thể tiến hành ngay. Đây cũng là một công trình đầu tư xây dựng cơ bản của công ty, thể hiện sự đầu tư cần thiết và đúng đắn.
1.2.3.4. Đầu tư vào sản vào tài sản vô hình và Marketing
Bên cạnh việc đầu tư vào tài sản hữu hình, công ty còn chú trọng đầu tư đến lĩnh vực tài sản vô hình để nâng cao uy tín , thương hiệu , thúc đẩy vị thế lợi nhuận của công ty.Công ty tuy chưa có phòng chuyên trách về Marketing nhưng đã có sự quảng bá hình ảnh của mình thông qua việc tham dự các hội trợ trong ngành xây dựng, tham dự giải thưởng sáng tạo VIFOTEX , trong nhiều năm liền được tặng cờ đơn vị đạt sản phẩm chất lượng cao, huy chương vàng chất lượng cao ngành xây dựng Việt Nam năm 1991,1997, huy chương vàng chất lượng cao công trình, sản phẩm xây dựng Việt Nam năm 1992, 1997 và 2000.Công ty cũng quảng bá hình ảnh của mình đến các doanh nghiệp trong và ngoài ngành xây dựng, gửi hồ sơ giới thiệu đến các đơn vị khác.Cùng với việc tham gia đấu thầu một cách công khai, minh bạch, việc thực hiện thầu công trình chất lượng, công ty đã tạo được uy tín đối với khách hàng.
1.2.4. Đánh giá hoạt động đầu tư của công ty và việc nâng cao khả năng cạnh tranh
1.2.4.1. Những kết quả khả quan
Trong giai đoạn 2001-2006, mặc dù gặp nhiều khó khăn chủ quan và khách quan như: nhiều công trình phải hoàn thành gấp rút trong khi giải phóng mặt bằng chậm, xử lý thiết kế không kịp thời, nguồn vốn khó khăn, nhưng dưới sự lãnh đạo của Bộ Xây dựng, của Tổng công ty xây dựng Hà Nội,sự chỉ đạo của ban giám đốc và hội đồng quản trị, nhất là sự cố gắng vượt mọi khó khăn, lao động sáng tạo của cán bộ công nhân viên nên toàn công ty đã hoàn thành vượt mức nhiều chỉ tiêu kế hoạch đề ra, đạt nhiều thành tựu quan trọng về nhiều mặt sản xuất kinh doanh, cụ thể:
Thứ nhất, giá trị sản lượng các năm :
-Năm 2001: Giá trị sản lượng đạt : 93.000.000.000 đồng
-Năm 2002: Giá trị sản lượng đạt : 110.400.000.000 đồng
-Năm 2003: Giá trị sản lượng đạt : 122.076.000.000 đồng
-Năm 2004: Giá trị sản lượng đạt : 146.832.000.000 đồng
-Năm 2005: Giá trị sản lượng đạt : 80.680.000.000 đồng
-Năm 2006: Giá trị sản lượng đạt: 95.320.000.000 đồng.
Giá trị sản lượng trong giai đoạn 2001- 2006 nhìn chung có mức tăng rất khả quan, trong giai đoạn 2001 – 2004 mỗi năm công ty tăng 10 – 20 % và rất ổn định, năm 2005 có sự sụt giảm so với năm 2004 là do trong năm nay có ít công trình được hoàn thành nên không được tính vào giá trị sản lượng của năm.Sang năm 2006, giá trị sản lượng lại tiếp tục tăng và hứa hẹn tăng theo chiều hướng tích cực. Thứ hai, việc đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm đã tạo ra lượng lớn tài sản cố định:
Bảng 1.19: Tài sản cố định tăng thêm
(đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Tổng giá trị TSCĐ mới tăng
12.237
14.667
19.233
17.476
18.684
20.841
Trong đó:
Thiết bị
9.147
13.214
17.145
14.963
16.412
18.254
Xây lắp và KTCB khác
3.090
1.452
2.188
2.513
2.272
2.587
Nguồn: phòng kế toán tài chính
Có thể thấy trong tổng tài sản cố định mới tạo tăng thêm thì chủ yếu là do thiết bị, phần xây lắp và kiến thiết cơ bản khác chiếm tỷ lệ nhỏ. Đó là do công ty đã đầu tư tích cực vào máy móc công nghệ, nhà xưởng, văn phòng làm việc…
Thứ ba, công ty đã thực hiện được các hợp đồng xây dựng rất lớn như dự án Cơ sở sản xuât và văn phòng cho thuê tại Thái Hà trị giá toàn án là trên 45 tỷ đồng, dự án công trình đa năng làng quốc tế Thăng Long là trên 362 tỷ đồng, dự án hạ tầng khu đô thị mới Quế Võ, Bắc Ninh là 268 tỷ đồng… cho thấy công ty hoàn toàn có đủ năng lực thực hiện các công trình lớn, đồng thời thể hiện uy tín và chất lượng trong việc thực hiện các công trình của công ty.Công ty đã dần thay thế máy móc lạc hậu cũ kỹ bằng dây truyền sản xuất mới, tiên tiến hiện đại hơn, cùng với việc cử cán bộ đi học hỏi kinh nghiệm, công ty đã làm chủ được các máy móc công nghệ mới, đủ tầm thi công các công trình lớn.Hiện thương hiệu công ty cổ phần ĐTPT nhà và XD Tây Hồ đã trở nên quen thuộc và có uy tín với khách hàng khu vực phía Bắc, đồng thời công ty đã có chi nhánh hoạt động ở phía Nam.
Thứ tư, tổng doanh thu qua các năm có sự tăng liên tục, năm 2002 đạt 55106 triệu đồng, đến năm 2006 đã đạt 84172 triệu đồng, trong đó kinh doanh về xây lắp và kinh doanh từ bất động sản chiếm tỷ lệ ngang nhau, đóng góp đáng kể vào tổng doanh thu của công ty.Về lợi nhuận, công ty có mức lợi nhuận trước thuế chỉ đạt ở mức trung bình, tốc độ tăng lợi nhuận cũng nhỏ hơn nhiều so với tăng doanh thu, đó là vì chi phí bỏ ra quá lớn nên tuy có doanh thu cao nhưng lợi nhuận lại không cao tương ứng.Năm 2002 lợi nhuận trước thuế chỉ đạt 0,135 tỷ đồng, rất nhỏ so với doanh thu 55.106 tỷ đồng.Lợi nhuận các năm có tăng nhưng rất nhỏ và chậm, năm 2006 cao nhất chỉ đạt 1.587 tỷ đồng, chỉ khoảng 2% so với doanh thu.Trong số tiền nộp ngân sách lại ở mức tương đối cao, năm 2002 nộp ngân sách 1,625 tỷ đồng, tăng lần lượt qua các năm, năm 2003 là 2,433 tỷ, 2004 đạt 2,506 tỷ, năm 2005 là 2,754 tỷ và năm 2006 đã nộp ngân sách 2,965 tỷ đồng.Công ty đã thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách đầy đủ, làm đúng trách nhiệm của mình. Đồng thời, việc công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả cũng đem lại công ăn việc làm cho trên một ngìn cán bộ công nhân viên toàn công ty, với mức lương cán bộ dao đông 1,5 đến 2,5 triệu đồng/ tháng và lương công nhân là 1 triệu đến 1,5 triệu đồng/ tháng.
1.2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại
*) Hạn chế về vốn
Trong những năm qua, tình hình tài chính của công ty cổ phần ĐTPT nhà và XD Tây Hồ tuy có nhiều tiến bộ nhất định, đã có sự bổ xung nguồn vốn từ hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng nhìn chung vốn lưu động dành cho sản xuất kinh doanh vẫn còn gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng đủ vốn cho triển khai các dự án đầu tư. Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liên tục có lãi, vốn tự bổ sung không ngừng tăng nhưng chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu mở rộng quy mô đầu tư của công ty. Công ty vẫn phải thường xuyên vay vốn từ các ngân hàng và tổ chức tín dụng, mà việc vay vốn với khối lượng lớn không phải là chuyện đơn giản, thủ tục vay rất rườm rà và mất nhiều thời gian. Hiện nay công ty chưa có kế hoạch khai thác nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, vì thế trong những năm tới công ty cần có chủ trương khai thác kênh huy động vốn mới này, hoặc có thể cổ phần hoá công ty, bán cổ phiếu ra ngoài và cho niêm yết trên thị trường chứng khoán để tạo vốn đầu tư.
Có thể thấy đại đa số các doanh nghiệp ở nước ta hoạt động trong tình trạng không có đủ vốn để sản xuất kinh doanh mà việc vay vốn từ các ngân hang hay các tổ chức cho thuê tài chính lại rất khó khăn và thường phải thế chấp tài sản, điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường. Khi Việt Nam gia nhập WTO chúng ta đã cam kết tham gia lộ trình cắt giẳm thuế cho khu vực mậu dịch quốc doanh, đó là vấn đề quan trọng đối với các công ty mà nhà nước giữ cổ phần chi phối như công ty CPĐT phát triển nhà và XD Tây Hồ.Trong thời gian tới, công ty cần có biện pháp hiệu quả để huy động các nguồn vốn đưa vào sử dụng có hiệu quả.Tình trạng nợ đọng vốn ở các công trình đã và đang thực hiện còn phổ biến, gây khó khăn cho công ty trong việc thanh toán vốn vay cũng như tái đầu tư các công trình khác, vì vậy cần có biện pháp hiệu quả trong khâu thanh toán các công trình mà công ty thực hiện.
*) Trình độ máy móc thiết bị còn chưa cao, một số thiết bị chưa có nhân lực đủ trình độ chuyên môn để vận hành có hiệu quả nhất
Tuy công ty có hệ thống đây chuyền máy móc khá đồng bộ và đông đảo nhưng có thể thấy một thực trang là phần lớn máy móc đã có tuôir thọ tương đối cao, các máy móc được sản xuất từ những năm 80 của thế kỷ trước vẫn được sử dụng nhiều. Bên cạnh đó, các lô máy móc mới nhập về lại chưa có đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật có thể vận hành đạt công suất tối đa.Trong việc nhập máy moc từ nước ngoài cũng cần chú ý đến năng lực của máy móc, sự thích ứng với điều kiện làm việc của công ty, tránh mua phải máy móc kém chất lượng, giá cả cao, không thích hợp với nhu cầu thực hiện công trình của công ty, đồng thời có chương trình đưa cán bộ công nhân đi học hỏi cánh thức sử dụng máy để có hiệu quả cao nhất.
*) Trong hoạt động đầu tư nguồn nhân lực
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chưa được quan tâm thoả đáng. Công ty đã có đội ngũ cán bộ công nhân tương đối dồi dào và có chất lượng nhưng vẫn cần bổ sung đội ngũ cán bộ công nhân trẻ để thay thế lớp về hưu, tiếp thu kinh nghiệm thực tế.Công ty cũng cần có chế độ thu hút cử nhân, kỹ sư, kiến trúc sư, công nhân kỹ thuật mới ra trường, có thể qua việc liên kết đào tạo với các trường cao dẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp…hoặc tiếp nhận sinh viên đến thực tập từ các đơn vị này.Công ty có thể tham gia các hội trợ việc làm để tuyển dụng hoặc tổ chức thi tuyển công khai cùng với chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút nhân tài đến làm việc.
*) Hoạt động Marketing
Công ty chưa có phòng ban chuyên trách về hoạt động Marketing, từ đó dẫn đến hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường còn hạn chế và yếu kém, nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai thác, chưa quảng bá được hình ảnh công ty đến các khách hàng tiềm năng. Việc đẩy mạnh hoạt động Marketing còn giúp cho việc tìm kiếm và ứng dụng thông tin vào sản xuất tốt hơn, ứng dụng các phần mềm nghiên cứu, tính toán, kế toán, quản lý tiến độ…
*) Một số hạn chế chủ quan và khách quan khác
Công ty cần chú trọng đến các khâu đấu thầu, dự thâu, quản lý tiến độ dự án, quản lý vốn vay để đảm bảo các công trình thực hiện hiệu quả nhất. Cán bộ công nhân viên cần có chế độ làm việc tốt hơn, động viên tinh thần hăng say làm việc của họ. Các vấn đề có tính quan trọng quyết định cần họp bàn đưa ra hướng giải quyết tối ưu. Bên cạnh đó, cần tìm hiểu kỹ các quy định mới của nhà nước, có thể cổ phần hoà nốt phần vốn cổ phần chi phối của nhà nước, trở thành doanh nghiệp kinh doanh độc lấp tự chủ. Các đơn vị thành viên trực thuộc cũng cần có sử quản lý đúng mức, tạo ra dân chủ, độc lập tự chủ nhưng vẫn gắn với sự phát triển của công ty, đảm bảo thực hiện vì mục tiêu chung.
Chương 2
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển và khả năng cạnh tranh của công ty
2.1. Các nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2007 – 2010
2.1.1. Thuận lợi
*) Khách quan
Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, theo đó là một làn sóng đầu tư ồ ạt vào Việt Nam, nhu cầu xâu dựng cơ sở hạ tầng là rất lớn.Cùng với đớ, sự xuất hiện của các ngân hàng, các tập đoàn tài chính lớn ở nước ta tạo cơ hội cho doanh nghiệp một nguồn huy động vốn dồi dào.Các công ty nước ngoài khi tham gia hoạt động tại Việt Nam cần văn phòng làm việc, nhà ở cho cán bộ công nhân viên…do đó nhu cầu về văn phòng cho thuê, nhà chung cư cũng được tăng cao, việc xây dựng các công trình này lại là lĩnh vực chủ yếu của công ty.
Không chỉ có các công ty nước ngoài có nhu cầu về nhà và văn phòng, hiện nay ngay trong thủ đô Hà Nội, nhu cầu về nhà ở và văn phòng cho thuê cùng rất lớn.Hàng loạt công trình nhà chung cư đã và đang được xây nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu của người dân.Trong quá trình hội nhập phát triển, các địa phương , đặc biệt là các tỉnh lân cận Hà Nội đang có cơ hội lớn để vươn lên.Công ty hiện đang nhận thực hiện dự án hạ tầng cơ sở đô thị mới Quế Võ, Bắc Ninh là một ví dụ.
Đảng và Nhà nước đang có chủ trương hỗ trợ cho ngành xây dựng để thúc đẩy phát triển, đáp ứng yêu cầu hội nhập.Bên cạnh đó, với chủ trương cổ phần hoá các công ty nhà nước đã giúp các doanh nghiệp này tự chủ hơn về nguồn vốn, độc lập sản xuất kinh doanh, việc đưa công ty tham gia niêm yết trên các trung tâm chứng khoán một mặt tao ra nguồn vốn hạt đông, mặt khác thúc đẩy khả năng cạnh tranh phát triển của công ty.
Bên cạnh đó, môi trường vĩ mô của Việt Nam cũng có tác động tích cực đến sử phát triển công ty. Tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm qua khá cao, trong đó có sự đống góp không nhỏ của ngành xây dựng. Trong những năm tới cùng với quá trình đô thị hoá tiếp tục diễn ra ở nhiều tỉnh thành trên cả nước và quá trình hội nhập kinh tế diễn ra hết sức sôi động hứa hẹn nhiều cơ hội mới cho ngành xây dựng. Tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam tương đối ổn định , có thể kiểm soát được, tuy nhiên cần quan tâm đến vấn đề thất nghiệp đang có chiều hướng gia tăng ảnh hưởng không nhỏ đến lực lượng lao động của nền kinh tế. Môi trường chính trị của Việt Nam luôn được đánh giá là ổn định và là điểm đến an toàn cho các nhà đầu tư nước ngoài…
*) Chủ quan
Công ty đã có trên 20 năm kinh nghiệm hoạt động, rất có uy tín trong ngành xây dựng, tạo được lòng tin ở khách hàng.Hiện nay các đơn đặt hàng thực hiện, đơn mời thầu của công ty là rất nhiều. Trong xu thế cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, công ty cũng có thể đi thao hướng đó, cổ phần hoá số tài sản mà nhà nước đang nắm giữ chi phối, tạo vốn kinh doanh
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên chức đông đảo, chuyên môn nghiệp vụ tốt, cùng với dàn máy móc hiện đại, công ty có thể thực hiện được các công trình lớn.
Là một thành viên của Tổng công ty xây dưng Hà Nội, công ty có được sự hỗ trợ từ phía công ty mẹ, được hỗ trợ về vốn, máy móc, năng lực kỹ thuật, các công trình đặt hàng công ty mẹ…là cơ hội tốt để phát triển.
2.1.2. Khó khăn
Khách hàng: khách hàng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Một số khó khăn đến từ phía khách hàng: Xu hướng hạ giá thấp giá giao thầu các công trình xây dựng, chủ công trình bao giờ cũng muốn hạ thấp chi phí, các doanh nghiệp phải cạnh tranh về giá, không có nhiều lợi nhuận mà chủ yếu chỉ để đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động. Bên cạnh đó, xu hướng chiếm dụng vốn kinh doanh cũng là một sức ép rất lớn đến công ty.Các chủ công trình không thanh toán kịp thời cho công ty khi công trình đã hoàn thành, bàn giao, thậm chí công trình đã đưa vào sử dụng nhiều năm. Điều này gây khó khăn lớn cho công ty trong việc quay vòng vốn kinh doanh, tăng lãi vay ngân hàng mà công ty phải chịu.
Những nhà cung cấp: Các nhà cung cấp hiện nay của công ty chủ yếu là các nhà cung cấp máy móc thiết bị sản xuất và các nhà cung cấp nguyên vật liệu xây dựng. Trong quá trình hội nhập, máy móc của công ty chủ yếu được nhập từ các nước công nghiệp như Đức, Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản…nhưng lại có nhiều máy móc đã qua sử dụng.Mặc dù công ty đã mở rộng khả năng lựa chọn đối tác cung cấp máy móc thiết bị nhưng vẫn còn cần nhiều, hơn nữa trình độ ngoại thương của cán bộ còn hạn chế nên các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu còn chưa chặt chẽ, chưa ràng buộc được các nhà cung cấp. Đối với các nhà cung cấp vật liệu xây dựng, công ty luôn lựa chọn những nhà cung cấp lâu năm, có uy tín, có thể đáp ứng nhu cầu nhanh nhất, đầy đủ, với giá hợp lý.
Các công ty xây dựng cạnh tranh: trong thời gian qua, tốc dộ phát triển ngành xây dựng ở nước ta rất nhanh, các công ty xây dựng cũng có điều kiện tốt để phát triển lớn mạnh. Đây là những doanh nghiệp sẽ canh tranh với công ty về nhiều mặt như: giá bỏ thầu, về tiến độ và kỹ thuật thi công…Do đó công ty cần có chiến lược phát triển hợp lý để chiếm được ưu thế trong cuộc cạnh tranh này.
2.1.3. Phân tích ma trận SWOT về khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần ĐTPT nhà và xây dựng Tây Hồ
Dùng ma trận SWOT để phẩn tích đánh giá điểm mạnh và yếu của công ty kết hợp với phân tích những cơ hội và thách thức của môi trường kinh doanh hiện đại, từ đó tìm ra hướng giải quyết cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.Trước hết, xem xét các điểm mạnh và yếu của công ty, các cơ hội và các mối đe doạ, từ đó phối hợp tìm ra chiến lược phát triển:
Bảng 2.1: Ma trận SWOT của công ty cổ phần ĐTPT nhà và XD Tây Hồ
Cơ hội (O )
-Máy móc thiết bị phục vụ thi công xây lắp được nâng cao nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật
- Nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng tăng lên
-Lĩnh vưc xây lắp của công ty đang được ưu tiên phát triển
- Môi trường quốc tế được mở rộng, xu hướng hội nhập đang trở lên phổ biến
Thách thức ( T)
-Môi trường tự nhiên diễn biến phức tạp
Đối thủ cạnh tranh rất mạnh
-Sức ép từ vấn đề hội nhập các tổ chức quốc tê: AFTA, WTO
-Chính sách pháp luật của nhà nước mới chỉ dần đi vào hoạn thiện, vẫn còn nhiều bất cập trong quản lý
Điểm mạnh ( S )
-Thành lập lâu, có uy tín và kinh nghiệm trong kinh doanh
-Đội ngũ lao động có chuyên môn và có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm
-Chất lượng các công trình mà công ty thi công luôn luôn đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế
Chiến lược S/O
- Tận dụng thế mạnh về vốn, máy móc, thiết bị khoa học công nghệ nhân công để thắng thầu các công trình lớn
- Thâm nhập vào thị trường mới, các khu công nghiệp, khu chế suất, xây dựng các khu đô thị, mở rộng thị trường tại các tỉnh thà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ.docx