Chuyên đề Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần xây dựng Sông Đà: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG SÔNG ĐÀ 2

I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG SÔNG ĐÀ 2

1.Tên giao dịch trụ sở, ngành nghề kinh doanh chủ yếu: 2

2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 4

3.Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty và sơ đồ tỏ chức họat động: 7

II.TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 9

III.THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY: 16

1. Nguồn vốn và cơ cấu vốn đầu tư 16

2.Tình hình đầu tư phát triển của công ty theo các lĩnh vực đầu tư: 19

2.1.Đầu tư vào máy móc thiêt bị: 21

2.2.Đầu tư xây dựng cơ bản: 27

2.3.Đầu tư vào nguồn nhân lực 30

IV.Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển của công ty: 32

1.Kết quả: 32

1.1. Một số kết quat hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua 32

1.2. Tình hình cán bộ công nhân viên công ty 35

2.Hạn chế: 38

2.1.Nguồn vốn và cơ cấu vốn 38

2.2.Một số hạn chế khác : 38

3.Nguyên nhân của những tồn tại cần khắc phục: 39

CHƯƠNG II: MỤC TIÊU,GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY 40

I.Mục tiêu của công ty trong giai đoạn tới: 40

1.Đại hội đồng cổ đông thống nhất thông qua sửa đổi định hướng phát triển công ty năm 2009 và năm 2010 theo tỷ trọng: 40

2.Kế hoạch chào bán và niêm yết cổ phiếu 40

3.Thông qua báo cáo hoạt động năm 2008 và chương trình hoại động năm 2009 của ban kiểm soát: 41

3.1.Kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2008: 41

3.2.Chỉ tiêu kế hoạch năm 2009: 41

4.Kế hoạch chào bán và niêm yết cổ phiếu 41

5.Thông qua Báo cáo tiền lương và trả thù lao cho Hội đồng quả trị,Ban kiểm sóa năm 2008 và đề xuất thù lao cho Hội đồng quả trị,Ban kiểm soát năm 2009 với nội dung chủ yếu sau: 41

6.Thông qua phương án trích lập các quỹ và mức trả cổ tức năm 2008: 42

7.Chi trả cổ tức năm2008 42

II.Các giải pháp: 43

1.Giải pháp về vốn : 43

1.1.Đối với vốn chủ sở hữu: 44

1.2.Vốn tín dụng: 44

1.3.Vốn khác: 45

1.4.Sử dụng vốn 45

2.Các giải pháp khác tăng cường hoạt động đầu tư phát triển ở công ty cổ phần xây dựng Sông Đà: 45

2.1.Giải pháp về thị trường: 45

2.2.Giải pháp về nhân lực: 47

2.3.Nâng cao năng lực xe máy,thiết bị và công nghệ: 48

2.4.Đấu thầu khi mua sắm thiết bị và đấu thầu các gói thầu 49

2.5.Giải pháp về lập, thẩm định và quản lý thực hiện dự án 51

2.6.Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý: 53

2.7.Xây dựng kế hoạch đầu tư theo phương hướng hoạt động cho công ty 53

3.Một số kiến nghị đối với nhà nước 54

KẾT LUẬN 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

 

 

doc60 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1647 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần xây dựng Sông Đà: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tiên vận tải truyền dẫn là 6.323.362.017vnđ Như vậy công ty vẫn chú trọng đầu tư vào máy móc thiết bị với số vốn trong cả 5 năm chiếm tới43 % tổng số vốn đầu tư của công ty,phần còn lại là hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản chiếm 24% và đầu tư vào phương tiên vận tải, vật truyền dẫn và thiết bị dụng cụ quản lý chiếm 29%.Công ty không chú trọng tới nghiên cứu và phát triển thị trường vì hiên tại các sản phẩm của công ty chủ yếu được tiêu thụ thông qua sự chỉ đạo của TCT cung cấp cho các đơn vị trực thuộc công tyvà cho chính các hoạt đông thi công,xây dựng các công trình của công ty,như vậy qua biểu đồ chúng ta có thể thấy cơ cấu đầu tư của công ty là tương đối hợp lý Trong những năm qua được sự giúp đỡ và chỉ đạo của tổng công ty, sự giúp đỡ của các đơn vị thành viên tổng công ty cùng với sự nỗ lực không ngừng của bản thân công ty,công ty đã tiếp xúc và nhận thầu được rất nhiều các công trình như: công trình thủy điện Bản Vẽ, công trình thủy điện Nậm Chiến, các hạng mục của công trình thủy điện Sơn La,công trình thủy điện Bình Điền, dự án cụm khách sạn-Trung tâm hội nghị qốc tế-Siêu thị và cao ốc văn phòng tại số 2-Nguyễn Tri Phương thành phố Huế, các công trình tại khu đô thị Mỹ Đình, Mễ Trị,…Để đáp ứng khả năng thi công các ngành nghề, bên cạnh các loại phương tiện máy móc thiết bị, cơ sở vật chất và nguồn lực sẵn có công ty đã không ngừng chú trọng mua sắm thêm các loại mấy móc thiết bị mới, xây dựng các nhà máy mới , xây dựng và phát triển nguồn lực con người của công ty. 2.1.Đầu tư vào máy móc thiêt bị: Năm 2003:công ty đã đầu tư vào máy móc thiết bị với tổng trị giá là 2.597.909.125VNĐ trong đó công ty đã lấy từ quý khấu hao năm 2002 và một phần vốn chủ sở hữu để mua mới vơi giá trị là 1.045.211.095 VNĐ phần còn lại là 1.551.698.030 VNĐ là phần mà công ty đi thuê tài chính của các đơn vị khác. Với số vốn trích khấu hao và lấy từ vốn chủ sở hữu công ty đã tiến hành mua mới các loại máy móc phục vụ cho hoạt động thi công các công trình và hoạt động sản xuất như: Máy xúc lật bánh lốp L-20-2 máy khoan cọc nhồi ED 4000 cho đội thi công xây lắp 1-6 và máy phát điện dự phòng 400KVA cho nhà máy que hàn.Phần máy móc thiết bị thuê mua tài chính được chia sẻ cho hai thiết bị là mát xúc lật V2.2m3 của Nhật Bản đầu tư cho xí nghiệp xây lăp và hạ tậng số 2 và 3 xi lô 50 tấn đựng xi măng cho xí nghiệp sản xuất bê tông và vật liệu xây dựng Bảng1.7:Máy móc thiết bị đươc đầu tư trong năm 2003 Đơn vị: Đồng TT Tên máy móc thiết bị Giá trị đầu tư Đơn vị được đầu tư 1 Mua mới 1.046.211.095 Máy xuc lật bánh lốp L-20-2 250.000.000 Đội thi công xây lắp số 1-6 Máy khoan cọc nhồi D4000 360.000.000 Đội thi công xây lắp số 1-6 Máy phát điện dự phòng 40 KVA 426.211.095 Nhà máy que hàn 2 Thuê mua tài chính 1.551.698.030 Máy xúc lậtV2.2m3 1.25.698.030 Xí nghiệp XL và HT số 2 3xi lô xi măng 50 tấn đựng xi măng 300.000.000 Xí nghiệp bê tông và vật liệu xây dựng Tổng 2.597.909.125 (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2003) Nhận xét:Trong tổng vốn đầu tư vào máy móc thiết bị thì phần mua mới bằng chính nguồn vốn của công ty chỉ chiếm khoảng 40% phần còn lại khoảng 60% là đi thuê mua tài chính của các đơn vị khác.Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vì phần trả lãi sẽ nhiều hơn so với việc công ty mua bằng chính nguồn vốn của mình. Nguyên nhân chính của việc công ty phải đi thuê mua tài chính nhiều như vậy là vì vốn chủ sở hữu của công ty còn bị hạn chế,vốn chủ sở hữu của công ty vào cuối năm 2002 mới có 2.000.000.000VNĐ và vào ngày 31/12/2003 tăng lên 3.269.348.913 VNĐ.So với nhu cầu đầu tư thì công tu còn thiếu nhiều vốn . Năm 2004: Công ty đã nhân được nhiều công trình mới , đặc biệt là được sự giúp đỡ cỉa TCT và các đơn vị thành viên, công ty đã tiếp xúc được với dự án cụm công trình: Khách sạn trung tâm hội nghị quốc tế ,Siêu trị và cao ốc văn phòng số 2 Nguyễn Tri Phương thành phố Huế và rất nhiều dự án khác do công ty tự tham gia dự thầu và trúng thầu.Do đó trong năm 2004 công ty đã đầu tư rất nhiều vào vào máy móc thiết bị với tổng trị giá là 6.048.430.470 VNĐ.Trong phần giá trị tài sản thuê mua tài chính là 4.842.337.841 VNĐ, công ty đá đầu tư nhiều loại mát móc như: Mát xúclật, máy đảo đất, máy cẩu…và đầu tư vào trạm nghiền đáo tại Bản Lả,trạm trộn bê tông …Phần còn lài có giá trị là 1.206.092.629VNĐ do công ty sử dụng nguồn vốn tự có từ vốn chủ sở hữu và vốn khác như: nguồn khấu hao cơ bản năm 2004 để đầu tư vào hai thiết bị là máy bơm bê tông cố định cho xí nghiệp xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng số 1 và cần trục KKC 10 cho xí nghiệp xây lắp và hạ tầng số 2. Bảng1.8:Máy móc thiết bị trong năm 2004: Đơn vị: Đồng TT Tên máy móc thiết bị Giá trị đầu tư Đơn vị được đầu tư 1 Mua mới 1.206.092.629 Máy bơm bê tông cố định Xí nghiệp XL và sản xuất VLXD số1 Cần trục KKC 10 Xí nghiệp XL và HT số 2 2 Thuê mua tài chính 4.842.337.841 Máy cẩu KOBELCO7065 653.875.000 Đội thi công xây lắp 1-6 Trạm nghiền sàng đá tại Bản Lả 516.436.000 Xí nghiệp XL và sản xuất VLXD số1 Trạm bê tông ORU Oneday2250 459.696.800 Xí nghiệp XL và HT số 2 Trạm bê tông TP Dạ Lê -Huế 845.000.000 Xí nghiệp vật liệu và sản xuất VLXD số1 Trạm bê tông 100m3/h Bản Vẽ 680.000.000 Xí nghiệp XL và HT số 2 Máy cẩu đảo KH180-3 230.000.000 Xí nghiệp XL và HT số 2 Cẩu NISSAN TADANO 25T 257.330.041 Đội thi công xây lắp1-6 Máy đảo đất MASAGO 540.000.000 Xí nghiệp XL và sản xuất VLXD số 1 Máy xúc lật bánh lốpL20-2 250.000.000 Xí nghiệp XL và HT số 2 Máy xúc lậtTCM 29LA-0359 410.000.000 Đội thi công xây lắp1-6 Tổng 6.048.430.470 (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2004) Năm 2004 trong toàn bộ giá trị tài sản máy móc thiết bị tăng lên thì vốn mà công ty tự bỏ ra mua sắm mới cũng chỉ chiếm một trỉ lệ nhỏ là 20% còn phầm lớn là đi thuê mua tài chính chiếm 80% Năm 2005:Bên cạnh việc tiếp tục thực hiện các công trình mà công ty đang thực hiện từ các năm trước cũng như những công trình mà công ty mới nhận được thì công ty tiếp tục đầu tư vào máy móc ,thiết bị vói giá trị là 1.489.992.969 VNĐ.Với giá trị thuê mua tài chính là 570.000.000VNĐ,công ty tiếp tục thuê mua hai máy khoan cọc nhồi là máy KH25 cho đội thi công xây lắp 1-6 công ty tiếp tục thuê mua tào chính để phục vụ việc thi công cụm công trình: Khách sạn-Trung tâm hội nghị quốc tế, siêu thị và cao ốc văn phòng…Phần máy móc thiết bị do chính công ty tự đầu tư là 919.992.969 VNĐ đã được đầu tư vào hai máy moc thiết bị là máy tách cắt cho xí nghiệp sản xuất bê tông và vật liệu xây dựng, máy đào tường MASAGO của Trung Quốc cho xí nghiệp xây lắp và hạ tầng số 2. Bảng1.9: Máy móc thiết bị đầu tư năm 2005 Đơn vị: Đồng TT Tên máy móc thiết bị Giá trị đầu tư Đơn vị được đầu tư 1 Mua mới Máy tách cát 288.632.969 Xí nghiệp sản xuất bê tông và vật liệu xây dựng Máy đào tường trong đầt MASAGO 631.360.000 Xí nghiệp XL và HT số 2 2 Thuê mua tài chính 631.632.969 Máy khoan cọc nhồi KH25 570.000.000 Đội thi công xây lắp1-6 Náy khoan cọc nhồi ED4000 360.000.000 Xí nghiệp XL và xản xuất VLXD số 1 Tổng 1.489.992.969 (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2005) Trong năm 2005 mặc dù đầu tư vào máy móc thiết bị ít hơn so với hai năm trước đây điều này cho thấy công ty đã tích lũy tương đối đủ máy móc cho quy mô sản xuất của các doanh nghiệp thành viên.Tỉ lệ vốn đầu tư mua sắm mới của công ty đã cao hơn so vơi phần máy móc thiết bị đi thuê mua tài chính.Trong tổn vốn đầu tư vào máy móc thiết bị của năm 2005 thì phần thuê mua tài chính chỉ chiếm 39%còn lạicông ty tự đầu tư chiếm 61% Năm 2006 :Công ty tiếp tục đầu tư vào sản xuất nguyên vật liệu xây dựng và máy móc đầu tư xây dựng nhà cao tầng;cụ thể như sau: Bảng1.10:Máy móc thiết bị đầu tư năm 2006 Đơn vị: Đồng TT Tên máy móc thiết bị Giá trị đầu tư Đơn vị được đầu tư 1 Mua mới Máy ủi D6R165CV 456.231.245 Xí nghiệp XL và HT số 2 Trạm trôn bê tông New2000 693.676.412 Xí nghiệp sản xuất bê tông và vật liệu xây dựng 2 Thuê mua tài chính Máy hàn điện 354.214.258 Đội thi công xây lắp1-6 Máy đầm DYNAPAC 253.214.254 Xí nghiệp XL và HT số 2 Tổng 1.757.336.169 (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2006) Bảng1.11:Máy móc thiết bị đầu tư năm2007(Đơn vị: Đồng) TT Tên máy móc thiết bị Giá trị đầu tư Đơn vị được đầu tư 1 Mua mới Máy phát điên 550KVA 478.254.123 Trạm biến áp và đường dây cáp ngầm số 2 Nguyễn Tri Phương và Dạ Lễ 2 Thuê mua tài chính Máy trộn bê tông 387.376.829 Xí nghiệp sản xuất bê tông và vật liệu xây dựng Tổng 874.630.952 (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2007) Trong 2 năm 2006 và 2007 công ty đã đầu tư thiết bị hạn chế cho các doanh nghiệp vì nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp đã bão hòa và đang trong giai đoạn khấu hao máy móc.Công ty chỉ đầu tư vào một só máy móc đã bị khấu hao hết và có nhu cầu đầu tư mới 2.2.Đầu tư xây dựng cơ bản: Đâu tư xây dựng là một trong những hoạt động nhằm đảm bảo cho khả năng cung ứng các sản phẩm cho chính hoạt động của công ty cũng như của các đơn vị thành viên của tổng công ty,các sản phẩm như:que hàn,các sản phẩm bê tông thương phẩm,đá dăm…nhằm tránh được sự phụ thuộc vào sự cung ứng của các đơn vị khác trên thị trường.Chính vì vậy mà công ty không ngừng đầu tư các dự án xây dựng các trạm bê tông ở Mỹ Đình-Mễ Trì-Từ Liêm, xây dựng nhà máy que hàn ở Quốc Oai-Hà Tây ,xây dựng trạm nghiền sàng đấ ở Bản Lả-Ngiệ An.Trong các năm 2003-2007,bên cạnh việc mua mới hay thuê mua tài chính các loại máy móc phục vụ cho các dự án này cũng như các hoạt động xây lắp của công ty như đã trình bày ở phần 1 thì công ty cũng đã tiến hành xây dựng cơ bản như sau: Năm 2003:Công ty đã tiến hành xây dựng cơ bản với tổng số vốn là 608.605.824 vnđ, cho hai công trình chính là :công trình xây dựng nhà điều hành tại trạm bê tông Quốc Oai-Hà Tây,đây là công trình xây dựng khu vực làm việc và nghỉ trưa cho cán bộ công nhân viên của xí nghiệp sản xuất bê tông và vật liệu xây dựng,và xây dựng hệ thống thoát nước thải cho nhà máy que hàn. Bảng1.12:Vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2003 Tên công trình Giá trị đầu tư xây dựng cơ bản Đơn vị được đầu tư Công trình xây dựng nhà điều hành trạm bê tông Quốc Oai-Hà Tây 430.142.172 Xí nghiệp sản cuấy bê tông và vật liệu xây dựng Nhà máy que hàn 178.463.352 Nhà mấy que hàn Tổng 608.605.524 (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2003) Năm 2004:Tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản của công ty là 4.209.011.139vnđ,toàn bộ số vốn này đều được thực hiện cho nhà máy que hàn với các nội dung cụ thể sau: Bảng1.13:Vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho nhà máy que hàn năm 2004 Đơn vị: Đồng Đầu tư xây dựng cơ bản cho nhà máy que hàn Giá trị đầu tư Dây truyền thiết bị 3.500.000.000 Phần cây dựng của đội xây dựng số 1 304.866.395 Phần gia công lắp đặt khung nhà thép của nhà máy chế tạo cơ khí Đông Anh 230.449.257 Nhà xưởng nhận bàn giao của xí nghiệp 254.695.478 Tổng 4.290.011.139 (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2004) Năm 2005: Số vốn đầu tư xây dựng cơ bản chỉ là 164.203.998 vnđ và toàn bộ số vốn này được chi co phần xây dựng của đội xây dựng số 1 thực hiện cho dự án nhà máy que hàn. Năm 2006 Bảng1.14:Vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong năm 2006 Đơn vị: Đồng Đầu tư xây dựng cơ bản Giá trị đầu tư Nhà xưởng que hàn tại Quốc Oai 1.208.990.265 Lắp đặt tại xí nghiệp bê tông 253.490.005 Trạm bê tông di động Mỹ Đình 55.618.000 Trạm bê tông 85m3 tại Huế 2.340.913.156 Tổng 3.859.041.426 (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2006) Tổng số vốn của công ty đầu tư xây dựng cơ bản được san đều cho các cơ sở sản xuất các sản phẩm xây dựng.Điều này cho thấy công ty đã rất chú trọng nâng cao năng lực công nghệ cho các cơ sở này trong điệu kiện cạnh tranh. Năm 2007 Bảng1.15:Vốn đầu tư xây dựng cơ bản 2007 Đơn vị: Đồng Đầu tư xây dựng cơ bản Giá trị đầu tư Trạm nghiền sàng,trạm trộn 395.966.752 Trạm biến áp và đường dây cáp ngầm số 2 Nguyễn Tri Phương và Dạ Lễ 274.201.350 Nhà xưởng trạm bê tông Mỹ Đình 209.111.580 Tổng 852.279.682 (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2007) Công ty tiếp tục đầu tư vào các ngành sản xuất và đầu tư mới cho ngành điện mà công ty mới bước sang kinh doanh. 2.3.Đầu tư vào nguồn nhân lực Trong quá trình phát triển công ty đã xác định:Xây dựng và phát triển nguồn lực về con người là mục tiêu quan trọng hàng đầu cần phải được thường xuyên quan tâm chỉ đạo .Trong quá trình thực hiên công ty đã bám sát vào nghị quyết TW3 và 7 khóa VII và các quy định của TCT về công tác quản lý cán bộ và tiền lương để xây dựng đội ngũ đủ về số lượng,mạnh về chấy lượng,đảm bảo cho việc mở rộng quy mô về sản xuất,phát triển ngành nghề đáp ứng nhu cầu thị trường. Bước sang năm 2007 để đáp ứng nhu cầu hoạt độngcũng như sản xuất,công ty đã không ngừng tuyển dụng cũng như đào tạo mới để phục vụ cho hoạt động của các xí nghiệp và hoạt động của công ty là 470 người.Với số lượng cán bộ và công nhân đã có đến cuối năm 2006 là 365 người,công ty đã tiến hành đào tạo mới là 55 người,nội dung đào tạo chủ yếu vói lực lượng đào tạo mới này là đào tạo công nhân học nghề,hình thức đào tạo chính là cho làm trực tiếp tại xưởng dưới sự giám sát và hướng dẫn của cán bộ quản lý với tổng kinh phí là 18.000.000 vnđ,tiến hành tuyển dụng mới tại các trường đại học và cao đẳng là 50 người. Bảng1.16:Đào tạo nhân lực năm 2007 Tên đơn vị Số lượng (người) Thời gian(tuần) Kinh phí (triệu đồng) Văn phòng công ty 10 2 5 Xí nghiệp XL số 1 10 2 3 Xí nghiệp số 2 20 2 3 Xí nghiệp bê tông 5 2 3 Nhà máy que hàn 10 2 3 Tổng 55 18 (Cân đối nhân lưc 2007,phòng TC-HC) Qua phân tích tình hình nguồn nhân lực trong công ty trong hai năm 2006 và 2007 chúng ta có thể thấy trong công ty cơ cấu nguồn lực tương đối hợp lý,trong năm 2007 cơ cấu cụ thể là: công nhân là 63%,đại học và trên đại học là 22%,cao đẳng và các loại là 15%.Tuy nhên chi phí cho hợi động này trong công ty còn bị hạn chế,tổng số tiền chi cho hoại độngđào tạo của công ty chỉ là 18.000.000vnđ.Số nhân lực được đào tạo chủ yếu là công nhân tham gia sản xuất tại các xí nghiệp với thời gian đào tạo rất ngắn(chỉ có 2 tuần),phầncòn lại là cán bộ quản lý kỹ thuậtthìcông rt hoàn toàn đi đăng ký tuyển dụng với ca s trường đại học và cao đẳng trong nước,kế hoạch đào tạo lại các nghề đẻ nâmg cao trình độ chuyên môn của công ty cũng gần như là không có. IV.Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển của công ty: 1.Kết quả: 1.1. Một số kết quat hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua Trong 4 năm hoạt động từ năm 2004 đến 2007 với sự nỗ lực phát triển không ngừng nghỉ thì quy mô của công ty ngày càng phát triển và làm ăn ngày càng đạt được những hiệu quả cao, lợi nhuận không ngừng gia tăng,doanh thu cũng có những bước phát triển đáng khích lệ. Bảng1.17:Một số kết quả hoạt động của công ty giai đoạn 2004-2007 Năm Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 Doanh thu thuần 82.173.007.437 75.477.036.946 147.587.706.984 143.608.940.039 Giá vốn hang bán 72.550.496.118 65.774.287.635 130.115.326.158 128.354.447.704 Chi phí quản lý kinh doanh 4.787.879.387 6.233.791.145 11.708.953.307 9.449.560.782 Chi phí tài chính 1.480.836.382 4.194.900.874 6.607.591.460 5.182.984.478 Lợi nhuận thuần 2.255.979.387 39.689.936 251.181.619 2.581.819.735 Lãi khác 29.047.619 581.586.529 2.881.639.521 2.382.042.840 Lỗ khác Tổng lợi nhuận kế toán 2.285.027.006 621.276.365 3.132.821.140 4.963.862.575 Thuế TNDN - 86.978.691 438.594.960 1.465.509.521 Lợi nhuận sau thuế 2.285.027.006 534.297.674 2.694.226.180 3.498.353.054 (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2003-2007) Dựa vào bảng trên ta có thể thấy doanh thu thuần của công ty không ngừng tăng lên tuy có một số năm doanh thu có thể giảm hơn so với năm trước nhưng là do điều kiên khách quan của nền kinh tế cho nên nhìn chung công ty vẫn có lãi và có bước phát triển có triển vọng trong tương lai. Ta có thể thấy các chỉ tiêu về Giá vốn hàng bán,chi phí quản lý kinh doanh,chi phí tài chính đều tăng.Điều đó cho thấy quy mô của công ty ngày càng phát triển và sẽ cần nhiều vốn hơn nữa để phát triển. Trừ năm 2005 do tác động của khủng hoảng kinh tế nên lợi nhuân sau thuế của công ty đạt được có hơn 500 triệu đồng,nó cũng thể hiện sự nỗ lực rất lớn của công ty quyết tâm vượt qua khó khăn để hoàn thành chỉ tiêu của mình.Còn lại các năm 2004,2006,2007 doanh thu của công ty đều đạt hàng tỷ đồng,điều đó cho thấy công ty là một doanh nghiệp có năng lực trên thị trường kinh doanh xây dựng. Trong 5 năm công ty đã thực hiện đầu tư nhiều máy móc thiết bị cũng như xây dựng các nhà xưởng phục vụ thi công và kết quả của việc đầu tư này là năm 2003 đến năm 2007 doanh thu của công ty liên tục tăng với tốc độ tăng trưởng khá cao,lợi nhuận cũng không ngừng gia tăng,thu nhập của cán bộ công nhân viên cũng tăng lên đáng kể.Cụ thể được thể hiện qua bảng sau: Bảng1.18:Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2003-2007 Năm Vốn đầu tư Kết quả sản xuất kinh doanh Doanh thu LNST Thu nhập bình quân đầu người 2002 16.200.000.000 684.000.000 1.000.000 2003 5.259.124.228 26.528.000.000 1.027.000.000 1.532.000 2004 14.426.268.198 60.173.007.000 2.285.026.000 2.200.000 2005 1.653.196.967 85.718.000.000 3.073.000.000 2.762.000 2006 134.740.791.591 156.017.029.700 3.224.023.854 3.302.000 2007 148.667.058.465 154.566.501.160 3.474.294.134 3.945.000 (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2003-2007) Chúng ta có thể thấy rằng cung với sự gia tăng lượng vốn đầu tư trong các năm thì tổng doanh thu,lợi nhuân sau thuế,thu nhập bình quâncủa cán bộ công nhân viên của công ty cũng tăng theo. Về doanh thu:Doanh thu của năm sau luôn cao hơn năm trước.Năm 2003 doanh thu tăng 10.328.000.000 vnđ(tăng 63.75%)so với năm 2002.năm 2004 doanh thu là 35.645.007.000 vnđ ( tăng 134.4%) so với năm 2003.Đây là năm có mức độ tăng trưởng khá cao của công ty kể từ ngày thành lập.Đến năm 2005 mặc dù là năm mà công ty đầu tư ít do tình hình kinh tế không ổn định nhưng doanh thu của công ty cũng tăng cao và đảm bảo có lãi.Doanh thu của công ty trong năm 2005 là 25.544.993.000 vnđ(Tăng 42.45%)so với năm 2004.Năm 2006 doanh thu của công ty tăng lên là 70.299.029.700vnđ(tăng 82%)so với năm 2005.Sang năm 2007 doanh thu của công ty giảm 1.450.528.600vnđ ( giảm 0.9%) so với năm 2006. Về lợi nhuận sau thuế: Cùng với sự gia tăng của doanh thu thì lợi nhuận sàu thuế của công ty cũng không ngừng gia tăng.Năm 2003 lợi nhuận sau thuế của công ty tăng 379.000.000 vnđ (tăng 58.4%) so với năm 2002. Năm 2004 lợi nhuận sau thuế tang 1.258.026.000 vnđ (tăng 122.5%) so với năm 2003. Sang năm 2005 lợi nhuận sau thuế là787.974.000vnđ (tăng 34.4%) so với năm 2004.Năm 2006 lợi nhuận sau thuế tăng lên 151.023.854vnđ (tăng 4.9%) so với năm 2005.Năm 2007 lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên 250.270.280vnđ.Tuy lợi nhuận sau thuế của công ty luôn tăng với tỷ lệ tương đối cao nhưng mức tăng còn bị hạn chế Về thu nhập bình quân đầu người:Trong những năm qua thu nhập bình quân đầu người của công ty không ngừng gia tăng,đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện.Điều này chứng tỏ công ty làm ăn có lãi và phát triển bền vững.Năm 2003 thu nhập bình quân đầu người của công ty tăng 532.000vnđ so với năm 2002,năm 2004 tăng 668.000 vnđ so với năm 2003 năm 2005 tăng 562.000vnđ so với năm 2004 năm 2006 tăng 540.000vnđ so với năm 2005và năm 2007tăng 643.000vnđ so với năm 2006 là mức tăng cao nhất của công ty. 1.2. Tình hình cán bộ công nhân viên công ty Tính đến 31/12/2007 trong toàn công ty, tổng số cán bộ của công ty là 680 ngưòi trong số đó cán bộ có trình độ đại học và trên đại học là 70 người,cao đẳng các loại là 22 người trung cấp là 27 người còn 1 văn thư. Trong tổng số cán bộ có trình độ từ đại học trở lên thì bao gồm rất nhiều cán bộ thuộc nhiều ngành nghề khác nhau, đáp ứng nhu cầu hoạt động của công ty trong nhiều lĩnh vực khác nhau như:kỹ sư xây dựng,kỹ sư thủy lợi,kiến trúc sư,kỹ sư cơ khí,ký sư điện,cử nhân luật,cử nhân kinh tế và quản trị kinh doanh,cử nhân tài chính kế toán…Cụ thể được thể hiện bằng bảng: Bảng1.19:Tổng số cán bộ quản lý có trình độ từ đại học trở lên tính đến hết 31/12/2007 Đon vị: người Tổng số 81 Kỹ sư xây dựng 22 Kỹ sư thủy lợi 5 Kỹ sư kinh tế thủy lợi 1 Kiến trúc sư 2 Kỹ sư giao thông 2 Kỹ sư máy xây dựng,máy mỏ 2 Kỹ sư cơ khí 2 Kỹ sư điện 1 Kỹ sư KDNN 1 Kỹ sư công nghệ thông tin 1 Kỹ sư kinh tế vân tải sông 1 Kỹ sư vật lý kỹ thuật 1 Cử nhân luật 1 Cử nhân kinh tế,QTKD 14 Cử nhân tài chính kế toán 21 Cử nhân tài chính ngân hàng 1 Cử nhân kinh tế nông nghiệp 1 Cử nhân quản trị du lịch 1 Cử nhân hành chính 1 (Cân đối nhân lưc 2007,phòng TC-HC) Qua bảng này chúng ta có thể thấy rằng mặc dù số cán bộ quản lý có trình độ từ đại học trở nên của công ty tương đối lớn,có tới 81 người,chiếm tới 60% và đa dạng ở các ngành nghề khác nhau nhưng số lượng kỹ sư ở một số ngành nghề còn thiếu như :kỹ sư điện,kỹ sư cơ khí,kỹ sư máy xây dựng,máy mỏ…công ty cần phải đào tạo hay tuyển dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại máy móc,phương tiện phức tạp hay kịp thời sửa chữa các loại máy móc khi có sự cố xẩy ra,đảm bảo cho máy móc họa động sản xuất kinh doanh. Bảng1.20:Tổng số công nhân của công ty tính đến ngày 31/12/2006 Tổng số công nhân 231 Công nhân xây dựng 7 Công nhân cơ khí 130 Công nhân cơ giới 45 Lao động phổ thông 49 (Cân đối nhân lưc 2007,phòng TC-HC) Nhìn vào biểu đồ chúng ta có thể thấy rằng cơ cấu công nhân của công ty vẫn còn chưa hợp lý,công nhân xây dựng còn rất ít chỉ chiếm 3%,số lượng lao động phổ thông còn nhiều chiếm tơi 21% do đó đòi hỏi công ty phải tiến hành đào tạo số lượng lao động phổ thông này và tuyển dụng thêm số lương công nhân xây dựng mới để đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng của công ty. Như vậy tính đến hết năm 2006 tổng số cán bộ,côngnhân viên của công ty là 365 người trong đó :cán bộ quản lý,kỹ thuậtcó trình độ từ đạu học trở lên là 81 người,cao đẳng và các loại là 53 người,công nhân các loại là 231 người 2.Hạn chế: 2.1.Nguồn vốn và cơ cấu vốn Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty vẫn còn nhỏ chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư mua sắm và đầu tư xây dựng các công trình nhà cao tầng,khu công nghiệp.Do đó khi tiến hành đầu tư,công ty vẫn phải đi thuê mua tài chính và tổn thất lợi nhuận là rất lớn. Cơ cấu vốn của công ty tuy ngày càng được cải thiện nhưng vẫn chưa hợp lý.Tỷ trọng vốn chủ sở hữu vẫn còn quá nhỏ bé so với tổng số vốn công ty huy động để thực hiện các hoạt động đầu tư.Mặt khác,tỷ lệ vốn vay của công ty chiếm tỷ trọng còn lớn cho nên lợi nhuận của công ty kiếm được tuy khá cao nhưng lại mất nhiều chi phí để trả lợi tức cho các tổ chức tài chính cũng rất lớn,do vậy tổng số vốn của công ty còn thấp và được nâng lên chậm. Quá trình quản lý vốn của công ty còn nhiều bất cập,do công ty thành lập chưa lâu cộng với sự điều hành của cán bộ công ty chưa thích ứng được với thị trường cho nên có lúc còn thất thoát vốn,đầu tư chưa hiệu quả. 2.2.Một số hạn chế khác : Tình trạng yếu kém trong sản xuất vẫn còn tồn tại, sặ quản lý thiếu chặt chẽ của cấp quản lý gây ta tình trạng lãng phí trong sản xuất dẫn đến chi phí cho sản xuất vượt quá định mức,hơn thế nữa cơ chế quản lý chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của các đơn vị. Công tác thị trường vẫn chưa dược công ty chú trọng và vẫn còn bị coi nhẹ như công tác tiếp thị sản phẩm ,công tác phát triển thương hiệu của các sản phẩm của công ty.Chính vì vậy mà các sản phẩm bị tồn kho còn nhiều và đang chờ hướng giải quyết. Nguồn lực con người của công ty vẫn chưa đáp ứng đủ yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh,quản lý lỏng lẻo dẫn đến mất mát nguyên vật liệu,nhiều loại máy móc chưa phát huy được hết tiềm năng trong quá trình khai thác do không có công nhân đủ tay nghề và trình độ để sử dụng hoặc chuyển giao công nghệ. Việc cập nhật các thông tin về thị trường khoa học công nghệ trong nước và trên thế giắi vẫn chưa được công ty chú ý dẫn đến tình trạng khi mua sắm máy móc thiết bị đã quá cũ so với trình độ của thế giới.cho nên công ty cần nghiên cứu kỹ trước khi quyết định đầu tư. 3.Nguyên nhân của những tồn tại cần khắc phục: Sự quản lý thiếu chặt chẽ và thiếu tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý,cơ chế quản lý vẫn chưa phát huy được sự sáng tạo và chủ động của các đơn vị thành viên trong công ty. Công ty đã có phòng thị trường nhưng nhiệm vụ chủ yếu của phòng này là khai thác thị trường trong TCT,việc khai thác thị trường ở ngoài công ty vẫn chưa được chú ý nhiều. Sự gia tăng của vốn chủ sở hữu còn chậm so với sự gia tăng về nhu cầu đầu tư của công ty. Công ty vẫn đầu tư rất nhiều vào máy móc thiết bị nhưng vẫn chưa có hệ thống thu thập và xử lý các thông tin về khoa học công nghệ để làm cơ sở cho việc quyết đình và lựa chọn các loại máy móc thiết bị. Công ty đã chú ý nhiều đến đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực nhưng số lượng và chất lượng nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng yêu cầu so với sự phát triển của công ty trong điều kiện hiện tại. CHƯƠNG II MỤC TIÊU,GIẢI PHÁP NHẰM TĂ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA5485.DOC
Tài liệu liên quan