Chuyên đề Dạy học tích hợp liên môn thông qua phân môn Hình học 6

Cho hs trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.

- GV hướng dẫn sơ lược cho hs cách sử dụng cân Rô bét van:

+ Điều chỉnh cho cân thăng bằng

+ Đặt vật lên đĩa cân bên trái

+ Bỏ từng quả cân lên đĩa cân bên phải sao cho cân thăng bằng (Kim ở vị trí tia phân giác của .

+ Khối lượng của vật chính là tổng khối lượng các quả cân bên phải.

- Giới thiệu nội dung tích hợp cho hs thông qua một số hình ảnh thực tế về tia phân giác của góc.

+ Trò chơi đánh bi-a: Muốn quả cầu A khi được đẩy vào điểm O trên cạnh bàn khi bắn ra trúng quả cầu B thì phải xác định điểm O sao cho tia Ot (vuông góc với cạnh bàn tại O) là tia phân giác của góc AOB.

 

doc7 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Dạy học tích hợp liên môn thông qua phân môn Hình học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ “DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN THÔNG QUA PHÂN MÔN HÌNH HỌC 6” A. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: Toán học là một bộ môn khoa học và cũng là nền tảng cho các môn khoa học khác. Nó có ứng dụng hầu hết trong các lĩnh vực của cuộc sống. Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy thì đây là một học khô khan, vậy dạy như thế nào để cho người học say mê hứng thú với môn học. Đó là điều các giáo viên dạy Toán luôn trăn trở. Hiện nay, nước ta đang tiến hành chương trình giáo dục phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy việc dạy học theo phương pháp tích hợp liên môn giúp cho học sinh gắn kết kiến thức, kĩ năng các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho môn học bớt khô khan, học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống, quê hương đất nước. Thực tế, qua nhiều năm giảng dạy nhóm toán chúng tôi thấy rằng việc tích hợp các kiến thức liên môn để giải quyết một vấn đề trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó giúp cho giáo viên nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn trau dồi kiến thức của những môn học khác, từ đó bài dạy sẽ trở nên linh hoạt, sinh động hơn. Đối với học sinh, tích hợp kiến thức liên môn sẽ giúp học sinh phát huy tính độc lập, tư duy sáng tạo trong học tập, các em hứng thú hơn trong học tập bộ môn, bản thân các em tự tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và ứng dụng vào thực tiễn. Vì thế, được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp, nhóm tôi thực hiện chuyên đề “ Dạy học tích hợp liên môn thông qua phân môn Hình học 6 ”. B. PHẦN LÝ THUYẾT: 1. Mục tiêu chung: a. Đối với học sinh: Qua việc vẽ tia phân giác của góc học sinh nhận biết được cách vẽ, nhận dạng được tia phân giác của góc trong đời sống thực tế, từ đó vận dụng kiến thức các môn liên quan để tìm hiểu, giải thích những ứng dụng thực tế từ kiến thức về tia phân giác, qua đó giúp học sinh hứng thú học tập môn toán hơn. b. Đối với giáo viên: Thông qua hình dạng về tia phân giác, giúp học sinh liên tưởng đến những sự vật, hiện tượng có liên quan đến hình ảnh về tia phân giác trong đời sống và sinh hoạt. Từ đó giúp học sinh sử dụng kiến thức các môn học liên quan giải thích được những sự vật hiện tượng đó. 2. Về nội dung: Thông qua nội dung bài học cũng như hình dạng về tia phân giác, từ đó hình thành, vận dụng kiến thức liên môn giải thích hiện tượng, ứng dụng trong đời sống. 3. Về phương pháp:Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, ... 4. Về phương tiện dạy học: giáo án, thước kẻ, máy chiếu, bảng phụ C. PHẦN THỰC HÀNH: Tuần: 26 Ngày soạn:24/02/2018 Tiết: 21 Ngày dạy: 10/03/2018 TÊN BÀI DẠY: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hiểu tia phân giác của góc là gì ? - Hiểu đường phân giác của góc là gì ? b. Kỹ năng: Biết vẽ tia phân giác của góc . c. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy . 2. Chuẩn bị: a. GV: Thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ. b. HS: Thước thẳng , thước đo góc . 3. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định lớp : 6/1 Kiểm tra bài cũ: Cho tia Ox, trên cùng nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho = 1200, = 600 . + Tia Oz nằm ở vị trí nào so với 2 tia Ox và Oy? + Tính ? + So sánh: và ? Bài mới: Nêu vấn đề vào bài: Khi cân thăng bằng thì kim ở vị trí nào? Hoạt động của gv Hoạt động của hs ND Ghi bảng * Hoạt động 1: Giới thiệu tia phân giác của một góc là gì ? - Qua bài tập kiểm tra phần kiểm tra bài cũ . - Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? - So sánh số đo và ? - Tia phân giác của một góc là gì? - Giới thiệu định nghĩa tia phân giác của một góc và cho hs nhắc lại - Chốt lại Tia Oz là tia phân giác của thì tia Oz phải thỏa mãn mấy điều kiện? - Cho hs làm bt nhận dạng tia phân giác của góc trên hình. - Chốt lại và chuyển ý sang phần vẽ tia phân giác * Hoạt động 2: Cách vẽ tia phân giác của một góc: Vd: Cho = 640, vẽ tia phân giác Oz của ? - Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện gì ? -Từ đk (1) ta có đẳng thức nào ? - Kết hợp đk (1) và (2) ta suy ra điều gì? - Đưa ra kết luận chung: Nếu tia Oz là tia phân giác của thì: , Ngược lại, nếu thì tia Oz cũng là tia phân giác của . - Chốt lại: ta phải vẽ = 640 , Vẽ tiếp tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy sao cho = 320 - Cho hs lên bảng vẽ hình - Treo bảng phụ hình vẽ sẵn một góc 800 và góc 900 yêu cầu 2 hs lên bảng vẽ tia phân giác của 2 góc đó ? - Nhận xét - Ngoài cách dùng thước đo góc, còn cách nào khác có thể xác định được tia phân giác của một góc hay không ? gv hướng dẫn hs thực hiện cách xác định tia phân giác của một góc bằng cách gấp giấy. - Ta có thể vẽ được bao nhiêu tia Oz như thế ? - Mỗi góc có bao nhiêu tia nằm giữa? - Mỗi góc khác góc bẹt có bao nhiêu nhiêu tia phân giác? - Tia phân giác hay còn gọi là tia nằm chính giữa của góc. - Giới thiệu nhận xét: Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác - Cho góc bẹt xOy, vẽ tia phân giác của góc này ? - Góc bẹt có mấy tia phân giác ? - Góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau. * Hoạt động 3: Chú ý: - Trở lại hình vẽ có tia Oz là tia phân giác của - Vẽ đường zz/ và giới thiệu zz/ là đường phân giác của - Vậy đường phân giác của một góc là gì? - Cho hs nhắc lại khái niệm đường phân giác. - Cho hs lên vẽ đường phân giác của góc ở bảng phụ. - Hai tia phân giác của góc bẹt tạo thành đường thẳng gọi là đường phân giác . - Cho hs trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. - GV hướng dẫn sơ lược cho hs cách sử dụng cân Rô bét van: + Điều chỉnh cho cân thăng bằng + Đặt vật lên đĩa cân bên trái + Bỏ từng quả cân lên đĩa cân bên phải sao cho cân thăng bằng (Kim ở vị trí tia phân giác của . + Khối lượng của vật chính là tổng khối lượng các quả cân bên phải. - Giới thiệu nội dung tích hợp cho hs thông qua một số hình ảnh thực tế về tia phân giác của góc. + Trò chơi đánh bi-a: Muốn quả cầu A khi được đẩy vào điểm O trên cạnh bàn khi bắn ra trúng quả cầu B thì phải xác định điểm O sao cho tia Ot (vuông góc với cạnh bàn tại O) là tia phân giác của góc AOB. + Cho hs nêu ý nghĩa qua nội dung vừa nắm ? + Để thực hiện vẽ trang trí hình vuông, trước tiên ta cần xác định trục chéo của hình vuông, khi đó mỗi trục chéo chính là tia phân giác của 2 cạnh của hình vuông. + Qua việc vẽ trang trí, giúp hs có cách nhìn về đường nét, bố cục, trang trí đẹp giúp các em cảm nhận được vẽ đẹp từ sản phẩm mỹ thuật. + Hướng chính tây bắc chính là tia phân giác của góc tạo bơỉ hướng tây và hướng bắc + Việc xác định tọa độ địa lý trên bản đồ có ý nghĩa như thế nào? + Để chia được 2 phần bánh bằng nhau thì nét cắt chính là tia phân giác của góc tạo bởi hai cạnh bên của chiếc bánh. + Trò chơi thả diều: Để con diều khi bay lên cao không bị đảo nghiêng thì cần thiết kế sao cho sườn đứng của con diều chính là tia phân giác của góc hợp bởi hai cạnh ngoài của diều. - Chốt lại nội dung bài học - Quan sát hình vẽ . - Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy . - = . - Phát biểu định nghĩa tương tự sgk: tr 85. - Nêu định nghĩa - 2 đk: + Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy (1) + = . (2) - Hs trả lời tại chỗ - Ghi nhận kiến thức + Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy (1) + = . (2) + = - Ghi nhận kiến thức - Lắng nghe - Hs lên bảng thực hiện - 2 Hs lên bảng thực hiện - Lắng nghe ghi nhận kiến thức - Hs thực hành gấp giấy theo hướng dẫn của gv - Một tia - Có vô số tia nằm giữa. - Một tia. - Lắng nghe - Lắng nghe -Hs lên bảng thực hiện - 2 tia - Lắng nghe - Quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của gv - Lắng nghe - Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó - Trả lời - Hs lên bảng thực hiện - Quan sát và nắm bắt - Hs trả lời + Lắng nghe ghi nhận kiến thức - Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Lắng nghe ghi nhận kiến thức + Ý nghĩa : Biết được một số kỹ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, tự giác tập luyện thể dục thể thao. - Quan sát ghi nhận kiến thức. - Lắng nghe - Quan sát ghi nhận kiến thức. - Nhận ra được vị trí của bất kì địa điểm nào trên bề mặt của trái đất..... - Quan sát và nắm bắt - Quan sát và nắm bắt - Lắng nghe và tiếp thu. 1. Tia phân giác của một góc là gì ? O x Định nghĩa: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . Tia Oz là tia phân giác của khi: + Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy (1) + = . (2) 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc: Vd: Cho = 640, vẽ tia phân giác Oz của ? *Cách1: Dùng thước đo góc. O x z y 320 320 * Cách vẽ: - Vẽ = 640 - Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, sao cho: =320 - Tia Oz là tia phân giác cần vẽ. *Cách 2: Gấp giấy . * Nhận xét: mỗi góc (không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác . 3. Chú ý: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó Z/ x O Z y H.39a d. Củng cố: - Trở lại bài tập ở phần kiểm tra bài cũ, bổ sung thêm câu d) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao? - Bài tập: Cho = 1100, At là tia phân giác của . Số đo của là: - Bài tập 32: Cách ghi khác của định nghĩa tia phân giác của góc (câu c, d: dạng ký hiệu của định nghĩa tia phân giác của góc). e. Dặn dò: - Nắm vững tia phân giác của một góc, đường phân giác của một góc. - Rèn kĩ năng nhận biết 1 tia là tia phân giác của một góc. - Tự luyện tập các cách vẽ tia phân giác của một góc. - Làm các bài tập 31,35 SGK. Và chuẩn bị tiết sau luyện tập. f. Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHUYEN DE HINH HOC 6TIA PHAN GIAC CUA GOC_12339638.doc