Chuyên đề Định hướng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa giai đoạn 2001-2010

Mục lục

Trang

LỜI NÓI ĐẦU 1

 

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG THỜI KỲ CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC 3

I. Những vấn đề chung về lao động 3

1. Lao đông và những nhân tố ảnh hưởng lao động: 3

1.1. Lao động và nguồn lao động: 3

1.1.1. Lao động: 3

1.1.2. Nguồn lao động : 3

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng lao động: 6

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động: 7

2. Thị trường lao động: 8

2.1. Khái niệm thị trường lao động : 8

2.2. Cung lao động và các nhân tố ảnh hưởng : 8

2.3. Cầu lao động và các nhân tố ảnh hưởng 9

3. Vai trò của lao động với tăng trưởng và phát triển kinh tế 10

3.1. Lập luận của các trường phái kinh tế vế lao động với tăng trưởng và phát triển kinh tế : 10

3.2. Tăng trưởng kinh tế theo mô hình Cobb- Douglas 11

3.3. Vai trò của lao động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội: 12

3.3.1. Nguồn lao động là yếu tố hàng đầu quyết định sự phát triển của lực lượng sản xuất : 12

3.3.2. Nguồn lao động là động lực to lớn của quá trình phát triển kinh tế xã hội : 12

3.3.3. Nguồn lao động với tư cách là lực lượng tiêu dùng luôn là mục đích của sự phát triển kinh tế xã hội : 13

II. Một số vấn đề chung về chuyển dịch cơ cấu lao động 13

1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu lao động 13

1.1. Cơ cấu lao động : 13

1.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động: 14

2. Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu lao động: 15

3. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu cung lao động và chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động : 16

4. Tính tất yếu của chuyển dịch cơ cấu lao động: 17

5.Xu huớng chuyển dịch cơ cấu lao đông trong thời kỳ CNH-HĐH: 18

5.1. Căc cứ xác định xu hướng 18

5.2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động 20

II. Các lý thuyết liên quan đến chuyển dịch cơ cấu lao động: 21

1. Mô hình hai khu vực của A .Lewis: 21

2. Mô hình tân cổ điển về mối quan hệ giữa hai khu vực : 23

3. Mô hình hai khu vực của T.Oshima 24

III. Kinh nghiệm của các nước về chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước: 25

1.Trung Quốc : 25

2. Đài Loan : 25

3.Malaixia: 26

 

PHẦN II: THỰC TRẠNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN 1996-2000 27

I. Đặc điểm về dân số và lao động: 27

1. Đặc điểm về dân số: 27

1.1 Đặc điểm về qui mô và cơ cấu dân số : 27

2. Đặc điểm về lực lượng lao động của viêt nam: 30

2.1. Lợi thế về qui mô và chất lượng nguồn lao động: 30

2.2 những mặt hạn chế : 30

II. Thực trạng cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động thời kỳ 1996-2000: 31

1. Thực trang cơ cấu cung lao động : 31

1.1. Qui mô lực lượng lao động: 31

1.2. Về cơ cấu số lương nguồn lao động : 32

1.3. Cơ cấu chất lượng nguồn lao động : 34

1.3.1.Trình độ văn hoá của lực lượng lao động 34

1.3.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật : 37

2. Cơ cấu sử dụng lao động. 41

2.1. Cơ cấu lao động theo ngành: 41

2.2.Cơ cấu lao động theo vùng: 43

III.Đánh giá chung về cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn 1996-2000: 48

1.Những kết quả đạt được: 48

1.1. Xu thế chuyển dịch cơ cấu lao động theo số lượng và chất lượng 48

1.2. Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đối với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 49

1.3. Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đối với việc giải quyết việc làm và tăng thu nhập : 50

2.Những tồn tại và nguyên nhân 51

PHẦN III : ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP KINH TẾ CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG THỜI KÌ CNH- HĐH GIAI ĐOẠN 2001-2010 54

I. Quan điểm chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kì cnh-hđh: 54

1. Căn cứ xác định quan điểm : 54

1.1 Nội dung và yêu cầu của CNH-HĐH thời kì 2001-2010 54

1.2 Thực hiện mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 55

1.3Dự báo dân số và nguồn lao động trong giai đoạn 2001-2010: 55

2.Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn 2001-2010 58

II. Định hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn 2001-2010: 59

1. Mục tiêu: 59

1.1 mục tiêu tổng quát: 59

1.2. Mục tiêu cụ thể: 59

2. Định hướng chuyển dịch : 60

2.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành: 60

2.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ: 61

2.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng lãnh thổ: 62

III. Các giải pháp kinh tế chủ yếu : 63

1. Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH: 63

2. CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn : 64

3. Phát triển các nghành nghề ở nông thôn: 65

4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 66

5. Chính sách thu hút và phân bổ vốn đầu tư giữa các ngành, vùng lãnh thổ: 67

6. Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ: 69

 

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70

 

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

 

doc74 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Định hướng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa giai đoạn 2001-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
13965 19.7 14849 19.4 Đông Bắc 9367 14.5 10166 14.35 10901 14.2 Tây Bắc 1821 2.8 2031 2.9 2239 2.9 Bắc Trung bộ 8762 13.5 9437 13.3 10040 13.1 DH M.Trung 5608 8.7 6098 8.6 6551 8.55 Tây Nguyên 1908 2.9 2443 3.45 3100 4.01 Đ. Nam Bộ 9847 15.3 11288 15.9 12794 16.7 ĐBSCL 14475 22.3 15393 21.8 16177 21.1 Nguồn: Số liệu điều tra dân số việt nam qua các năm -TCTK Việc phân bố dân cư trên cả nước tập trung chủ ở ba vùng đồng bằng là đồng bằng sông Hồng đồng bằng sông Cửu Long Đông Nam Bộ chiếm tể 57% dân số cả nước. Trong đó ĐBSH có 14849 ngàn người chiếm tỷ trọng 19,45 dân số cả nước ĐBSCL có 16177 ngàn người chiếm tỷ trọng 21,1% ,Đông Nam Bộ 15794 ngàn người chiếm tỷ trọng 16,6% so với cả nước.các vùng miền núi phía bắc và tây nguyên chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong dan số cả nước (Tây Bắc có2239 ngàn người chiếm tỷ trọng 2,9%,Tây Nguyên là 3100 và4,01%) 2. Đặc điểm về lực lượng lao động của viêt nam: 2.1. Lợi thế về qui mô và chất lượng nguồn lao động: Việt nam có qui mô dân số lớn và tháp dân số vào loại trẻ, số trể em dưới 15 tuổi chiếm tới 40% dân số, cố nguồn lao động dồi dào đặc biệt là số lao động trẻ ở nhóm tuổi từ 15-34 chiếm gần 65% lực lượng lao động. Trình độc học vấn và dân trí của nguồn lao động nước ta tương đối cao, tỷ lệ biết chữ chiếm 93% trong tổng số .riêng số lực lượng lao động biết chữ chiếm 97% tổng lực lượng lao động, chỉ số phát triển con người HDI của việt nam lai khá phát triển ,xếp thứ 110/175 nước (1999) so với nhiều nước chậm phát triển và đang phát triẻn khác thì chỉ số này là tương đối cao Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo có xu hướng tăng lên trong 5 năm 1996-2000 Bình quân hàng năm lao động đã qua đào tạo tăng 9,92% đế năm 2000 số lao động đã qua đào tạo là 18,71% .trong đó đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật là 15,51% 2.2 những mặt hạn chế : Dân số trẻ về lâu dài là một thế mạnh, song trước mắt sẽ bất lợi về mặt kinh tế,do bình quân số người phải nuôi dưỡng ( trẻ em ) trên một lao động cao hơn các nứoc khác ,gây trở ngại cho việc giải quyết việc làm và làm quá tải hệ thống giáo dục – Y Tế cũng như các vấn đề xã hộ khác Số dân trong độ tuổi lao động của nước ta vẫn đang có xu hướng tăng lên. theo dự báo đến năm 2005 dân số trong độ tuổi lao động có khoảng(triệu người) chiếm 59,1% trong tổng số, đến năm 2010 có khoảng (**) chiếm 60,7% dân số làm cho sức ép về giải quyết việc làm ngày càng trở nên găy gắt và gây cản trở lớn cho việc đẩy mạnh quá trinh chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời gian tới Cơ cấu lao động nước ta đặc trưng của một nền kinh tế nông nghiệp với trên 61,3% lao động làm nông nghiệp ,chỉ có 16,7% lao động CN&XD Và 22% lao động làm dịch vụ . Tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động đã diễn ra trong mấy năm gần đây khá nhanh nhưng vẫn chưa tích cực, năng suất lao động thấp khản năng tích luy và đầu tư phát triển còn ít. Đời sống nhân dân dã đựoc cải thiện nhưng nhìn chung vẫn còn khó khăn Việc phân bố lao động vẫn còn bất hợp lý chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển của các vùng, lao động đã qua đào tạo tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng phát triển và các thành phố lớn, còn ở nông thôn và các tỉnh miền núi chỉ chiếm với một tỷ lệ rất thấp Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của lực lượng lao động rất thấp năm 1998 tỷ lệ này là 17,8%, phần lớn làm việc ở các cơ quan trung ương (94,4%) trong các doanh nghiệp số lao động có trình độ từ cao dẳng trở lên chỉ chiếm 32%. con số này của Hàn Quốc là 48%, Nhật Bản là 64,4%, Thái Lan là 58,2%. ở khu vực nông thôn lao động đã qua đào tạo chỉ chiếm 10%, trong đó đào tạo nghề chỉ có 0,44%. Cơ cấu đào tạo giữa đai học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật rất bất hợp lý. hiện là 1-1,6-3,6( theo kinh nhgiệm của các nước là 1-4-10)còn theo đánh giá của tổ chức BERI về sức cạnh tranh của lao động theo thang điểm 100 thì lao động việt nam mới chỉ đạt 45 điểm về khung pháp lí,20 điểm về năng suất lao động ,và 40 điểm về thái độ lao động ,32 điểm về chất lượng lao động ,so với 59 nước thì việt nam đứng thứ 48 lao động của việt nam tuy cần cù tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật và công nghệ có khả năng sáng tạo song tính kỉ luật còn yếu,tác phong và văn hoá công nghiệp còn thấp(40/100 điểm như đã thể hiện) II. Thực trạng cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động thời kỳ 1996-2000: 1. Thực trang cơ cấu cung lao động : 1.1. Qui mô lực lượng lao động: Tính đến ngày 1/7/2000, tổng lực lượng lao động cả nước có 38.643.089 người, so với kết quả điều tra tại thời điểm 1/7/1996 , tăng bình quân hàng năm là 975.645 người, với tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm của thời kỳ này là 1,50% /năm Bảng : Số người trong tuổi LĐ và có khản năng lao động thời kỳ 1996- 2000: 1996 1997 1998 1999 2000 Số người trong tuổi LĐ 40122 41366 42648 43970 45115 Số ngưòi có khản năng LĐ 38918 40086 41288 42568 43810 Trong đó: -LĐ thành thị -LĐ nông thôn 9341 29577 9667 30419 10006 31282 10356 32212 11347 32463 Nguồn: thực trạng lao động việc làm 1996-2000 Năm 1996 tỉ lệ lực lượng lao động chiếm trong tổng dân số nói chung là 0,48, năm 2000 là 0,5. Bình quân hàng năm tỉ lệ này tăng là 0,4%/năm Trong tổng lực lượng lao động nói chung bộ phận lực lượng lao động trong tuổi lao động có 36.725.300 người chiếm 95%. tỉ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số đủ 25 tuổi trở lên là 71,3%. tỉ lệ nữ trong lực lượng lao động nói chung của cả nước là 49,5% 1.2. Về cơ cấu số lương nguồn lao động : + Chia theo thành thị nông thôn: tỉ lệ lực lượng lao động của khu vực thành thị chiếm trong tổng lực lượng lao động của cả nước có xu hướng tăng dần. Năm 1996 lực lượng lao động ở khu vực thành thị có 6838,2 ngàn người chiêms 19,6% ; năm 1997 có (88888), chiếm 20,20% ; năm 1998 có 7649,6 ngàn người chiếm 22,28% năm 2000 có 8717 ngàn người chiếm 22,56%. bình quân trong giai đoạn 1996- 2000 tăng thêm là 0,72% Bảng: Qui mô và cơ cấu của lực lượng lao động thời kỳ 1996-2000: Đơn vị tính:1000 người 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 34740.5 36296.9 37407.2 37783.8 38643.1 Trong đó: LLLĐ thành thị: - Tỉ lệ (%) 6625.5 16.06 7733.1 20.2 7649.6 20.43 8420.4 22.28 8725.9 22.56 LLLĐ nông thôn: - Tỉ lệ(%): 28118.9 80.94 28963.9 79.80 29757.6 79.57 29363.9 77.72 29917.1 77.44 ở khu vực nông thôn: Tình hình diễn ra theo một xu hứ ngược lại với tỉ lệ giảm hàng năm là 0,72%. Năm 1996 lực lượng lao động ở nông thôn có 29.028 ngàn người chiếm 80, 94% ; năm 1997 có 28.963,8 ngàn người chiếm 79,80% ;đến năm 2000 có 29.926,1 ngàn người chiếm 77,4% Chia theo nhóm tuổi: tính đến ngày 1/7/2000 lực lượng lao động cả nước nhóm tuổi 15-24 có: 8444.6 ngàn người, chiếm 21,85% lực lượng lao động nói chung; lực lượng lao động ở nhóm tuổi 25-34 có 10.894,9 ngàn người chiếm 28,19%; lực lượng lao động ở nhóm tuổi 35-44 có 10.899,2 ngàn người chiếm 28,20%; lực lượng lao động ở nhóm tuổi 45-54 có 5822,1 ngàn người chiếm 15% lực lượng lao động ơ nhóm tuổi 55-59 có 1226,6 ngàn người chiếm 3,17% và lực lượng lao động ở nhóm tuổi 60 trở lên có 1.359,7 ngàn người chiếm 3,53% Bảng: Qui mô và cơ cấu lực lượng lao động chia theo nhốm tuổi: Đơn vị tính: 1000-người 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 34740.5 36296.9 37407.2 37783.4 38643.1 LLLĐ trẻ(15-34): Tỉ lệ(%): 19394.1 55.83 19866.4 54.80 19669.0 52.58 19178.4 50.76 19339.3 50.04 LLLĐ trung niên (35-54) Tỉ lệ(%) 12365.5 35.59 13726.4 37.70 15080.3 40.31 15959.1 42.24 16719.3 43.26 LLLĐ cao tuổi(>= 55 tuổi) Tỉ lệ (%) 2980.8 8.58 2704.1 7.5 2657.9 7.1 2646.2 7.0 2584.5 6.70 Nguồn: vụ lao động văn xã- Bộ KH&ĐT Nếu chia theo 3 nhóm tuổi lực lượng lao động trẻ(15-34);lực lượng lao động trung niên( 35-54); lực lượng lao động cao tuổi ( 55 tuổi trở lên) thì năm 2000 nhóm lực lượng lao động trẻ có 1939.5 nghìn người chiếm 50,04%, nhóm lực lượng lao động trung niên có 16717.3 ngàn chiếm 432,26% và nhóm lực lượng lao động cao tuổi co 2586.4 ngàn chiếm 6,7% so với tổng số năm 1996 các tỉ lệ tương ứng là (55,82%,35,6% và 8,58%). Sau 5 năm nhóm lực lượng lao động trẻ giảm từ 55,82% (1996)xuống còn 50,04% năm 2000 nhóm lực lượng lao động trung niên lai tăng từ 35,6% (1996) lên 43,26% vào năm 2000. Kết quả này cho thấy sự biến động về cơ cấu lực lượng lao động cả nước chia theo nhóm tuổi trong giai đoạn 1996-2000 đang diễn ra theo 1 xu hướng rõ rệt : Nhóm lực lượng lao động trung niên ngày càng gia tăng nhanh cả về tuyệt đối và tỉ trọng. nhốm lực lựng cao tuổi và lực lượng lao động cao tuổi ngày càng giảm. trong đó nhóm cao tuổi giảm nhanh hơn cả về qui mô và tốc độ Tình hình trên đây sẽ có tác động trực tiếp đến việc nhiên cứu và bổ sung các chính sách và giải pháp liên quan đến lĩnh vực đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lực lượng lao động cung như việc định hương chuyển dịch cơ cấu lao động trong thơi gian tới 1.3. Cơ cấu chất lượng nguồn lao động : Chất lượng lao động là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh rất nhièu yếu tố như:trình dộ văn hoá ,trình độ chuyên mônkỹ thuật ,tay nghề ,thể lực vàa sức khoẻ của người lao động ,tuy nhiên chất lượng dó có phát huy tốt trong qúa trình sản xuất hay không còn phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố khác cả khách quan lẫn chủ quan như điều kiện làm việc cơ sở vật chất kỹ thuật ,vốn đầu tư, sự phân bố hợp lí lao động ,tổ chức và phân công lao động khoa học 1.3.1.Trình độ văn hoá của lực lượng lao động Nhìn chung cả nước trình độ học vấn của lực lượng lao động đang ngày một nâng cao biểu hiện rõ rệt là tỷ lệ ngươì chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp cấp một ngày càng giảm .Năm 1996 tỷ lệ này là 26.67%, năm 1997 là 25.36% và đến năm 2000 chỉ còn 20.49% bình quân hàng năm giai đoạn 1996-200- giảm 3.86% /năm đồng thời số người tốt nghiệp cấp hai và cấp ba không ngừng tăng lên ,trong đó tăng nhành nhất cả về quy mô và tốc độ là số người tốt nghiệp cấp III Bảng: Trình độ văn hoá của lực lượng lao động gai đoạn 1996-2000 đơn vị tính:(%) 1996 1997 1998 1999 2000 Chưa biết chữ 5,8 5.1 3.8 3.8 4.01 Chưa TN cấp I 20.9 20.3 18.5 18.5 16.48 Đã TN cấp I 27.8 28.1 29.4 29.4 29.29. Đã TN cấp II 32.1 32.4 32.3 32.3 32.99 Đã TN cấp III 13.5 14.1 14.1 14.1 17.23 Nguồn : Vụ lao động văn xã -bộ KH& ĐT Năm 1996 số người tốt nghiệp cấp III là 4833,1 ngàn người ,chiếm 13.48% trong tổng số ,năm 1997 là 5132.1 ngàn người chiếm 14.31% đến năm 2000 con số này là 6662.2 ngàn người chiếm 17.23% tính bình quân giai đoạn 1996-2000 tăng 9,22% /năm với mức tăng tuyệt đối là 49.52 ngàn người Những chuyển biến tích cực này về văn hoá này của lực lượng lao động sẽ tạo thêm không ít thuận lợi trong việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo dạy nghề nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động trong thơì gian tới ở khu vực nông thôn trình độ học vấn của lực lượng lao động cũng diễn ra theo chiều hươóng tương tự nhưng còn đang còn ở điêm r xuất phát thấp hơn nhiều so với nkhu vực thành thị ,hiện nay số người chưa tốt nghiệp cấp i trong tổng số lực lượng lao động nông thôn vẫn còn tơi 24.9% và tỷ lệ người tốt nghiệp phổ thông trung học mới chỉ đạt 11.11% trong khi ở khu vực thành thị các chỉ số này là 11.93% và 37.42% Bảng: Trình độ văn hoá thành thị –nông thôn: Chung TT NT Tổng số 100 100 100 Chưa biêt chữ 4,12 143 4.89 Chưa TN cấp I 17.97 10.51 20.11 Đã TN cấp I 28.89 22.73 30.65 Đã TN cấp II 31.94 27.91 33.09 Đã TN cấp III 17.09 37.42 11.26 Nguồn: thực trang lao động việc làm 1999 Nhà XB TK Tỉ lệ người chưa tốt nghiệp tiểu học của nông thôn gấp đôi thành thị trong khi đó tỉ lệ người tốt nghiệp phổ thông trung học ở thành thị lại gấp 3 lần nông thôn như vậy về cơ bản trình đọ văn hoá của lực lượng lao động nông thôn thấp xa so với thành thị .ở các cấp học canmgf cao thì tỷ lệ chềnh lệch này càng lớn ở các vùng khác nhau trên các vùng lãnh thổ trình độ văn hoá của lực lượng lao động cũng có sự khác biệt rõ rệt ở đồng bằng sông Hồng lực lượng lao động có trình độ văn hoá tỷ lệ cao nhất thể hiện qua số người đã tốt nghiệp trung học cơ sở và phổ thông trung học ở mức cao nhất so với cả nước ( 49.8%và 23.5%) ở các vùng duyên hải Miền Trung và Khu 4 cũ số người đã qua hết tiểu học ,trung học cơ sở và phổ thông trung học cũng khá cao và cao hơn so với đồng bằng sông Cửu Long ở đồng bằng sông Cửu Long số người biết chữ tập trung ở mức tốt nghiệp tiểu học .Tỷ lệ lao động chưa hết tiểu học với trên 70% lực lượng lao động số người học cao hơn chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ ở mức thấp nhất so với cả nước (8.03%) Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng là bhững vùng được đánh giá làcó trình độ dân trí khá phát triển với trên 22.2% lực lượng lao động đã qua phổ thông trung học Bảng:Trình độ văn hoá của lực lượng lao động theo vùng Đơn vị tính:% Tổng số Chưa biết chữa Chưa TNcấp I đã TN cấp I đã TN cấp II đã TN cấp III Tổng số 100 4.1 17.9 28.9 31.9 17.2 ĐBSH 100 0.8 6.0 19.7 49.9 23.6 Đông bắc 100 5.2 12.0 16.3 39.3 17.2 Tây Bắc 100 15.3 25.3 28.2 22.5 8.7 Bắc Trung bộ 100 3.1 9.3 23.3. 45.4 20.2 Nam Trung Bộ 100 12.3 21.6 36.3 24.6 14.4 Tây Nguyên 100 2.6 18.8 30.1 25.6 13.2 Đông Nam bộ 100 6.4 20.1 32.8 22.1 22.4 ĐBSCL 100 34.6 37.0 13.9 8.1 Nguồn : Thực trạng lao động việc làm 1999.NXB thống kê Trình độ văn hoá của lực lượng lao động nữ so với nam vẫn còn khoảng cách chênh lệch khá lớn trong khi nam giới chỉ còn 3% số ngưopừi chưa biết chữ thì của nữ là 5.15% lao động nam chưa hết tiểu học là 16.05% nhưng của nữ vẫn còn tới 19.92% .Số lao động nam tốt nghiệp phổ thông trung học là 18.92% còn của nữ chỉ bằng 15.22% lớp học cao nhất đã qua bình quân theo người của lao động nữ là 6.9/12 trong khi đó bình quân chung của lao động cả nước là 7.4/12 Ngay trong số lao động nữ trình độ văn hoá cũng phát triển không đều .Tuy trình độ văn hoá của lực lượng lao động nữ ở khu vực nông thôn tăng khá nhanh nhưng vẫn ở mức thấp hơn kha nhiều so với khu vực thành thị ,hiện nay trong tổng số lực lượng lao động nữ ở khu vực nông thôn tỷ lệ số người chưa tốt nghiệp tiểu học vẫn còn tơí 28.06% trong khi ở thành thị chỉ còn 13.53% tỷ lệ người tốt nghiệp trung học mới chỉ đạt 9.33% ở khu vực thành thị là 36.74% .Trong khi bình quân lớp học cao nhất cho một lao động nữ thành thị 1999 là 8.5 lớp khi khu vực nông thôn chỉ là 6.5 lớp ,tại một số tỉnh vùng sâu ,còn nhiều khó khăn thì con số này còn hơn rất nhiều chẳng hạn An Giang và Soc Trăng là 4.1/12 Kon Tum 3.6,Sơn La 3.1 Lai Châu 2.1 tình trạng văn hoá của lực lượng lao động nữ không đều còn thể hiện giữa các vùng trong khi mức bình quân số lớp của lao động nữ ở vùng đồng bằng sông Hồng đến 1999 là 7.8/12 thì ở vùng đồng bằng sông Cửu Long chỉ là 5.1 lớp Tây nguyên 5.0 .Vùng Đông Bắc chỉ có 3.9 lớp 1.3.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật : Lao động có chuyên môn là lực lượng lao động nòng cốt quyết định thành công của sự nghiệp CNH-HĐH của mọi quốc gia đánh giá đúng thực trạng để có giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ lao động này là hết sức cần thiết phục vụ xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới Lao động chuyên môn kỹ thuật cần được xem xét ở cả hai mặt số lqượng và chất lượng: Về số lượng, tính đến ngày 1-7-2000 cả nước có 5992400 lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật bao gồm các trình độ từ sơ cấp,học nghề công nhân kỹ thuật có bằng và không có bằng ,trung học chuyên nghiệp ,cao đẳng ,đại học và trên đại học chiếm15.51% trong tổng số lực lượng lao động .Năm 19996 tỷ lệ này là 11.81% với tốc độ tăng bình quân trong giai đoạn 1996-2000 là 9.92% /năm và mức tăng tuyệt đối là 472083 người trong đó tăng nhanh nhất là lao động được đào tạo ở trình độ cao đẳng ,đại học và trên đai học với số lượng 174 .343 người và tốc độ tăng là 16.86%/năm tiếp đến là lao động đã qua đào tạo từ sơ cấp học nghề và công nhân kỹ thuật tăng 165.835 ngươi /năm với tốc độ tăng là 7.58%/năm thấp nhất là trung học chuyên nghiệp chỉ tăng 131905 người với tốc độ tăng 8.64%/năm Bảng :Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động Đơn vị tính:1000 người 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 35866.2 36296.9 37407.2 37783.8 38643.1 LD không có CMKT Tỷ lệ(%) 31452.2 87.69 31837.3 87.71 32431.1 86.69 32542.1 86.12 32560.6 84.49 LĐ có CMKT Tỷ lệ % Trong đó : 4414 12.31 4459.6 12.29 4976.1 13.31 5241.7 13.87 5992.4 15.51 CôNG NGHIệP KT Tỷ lệ % 1571.2 4.38 1590.2 4.39 1775.9 4.75 1780.0 4.70 Sơ Cấp Tỷ lệ % .636.2 1.77 546.4 1.51 544.6 1.46 573.0 1.45 THCN Tỷ lệ % 1378.3 3.84 1380.1 3.80 1616.4 4.05 1590. 4.21 1870.1 4.84 CĐ,ĐHvà trên ĐH Tỷ lệ % 828.3 2.31 942.9 3.01 1139.2 3.05 1310 3.46 1503.5 3.89 Nguồn: thực trạng lao động việc làm 1996-2000. NXB Thống Kê ở các vùng khác nhau của cả nước ,khu vực thành thị nông thôn các tỉnh thành phố trọng điểm và các khu vực khác cũng diễn ra theo chiều hướng tương tự nhưng mức tăng và tốc độ tăng có sự khác nhau .Thànhv thị có tốc độ tăng nhanh hơn nông thôn ,những chuyển biến tích cực nói trên về trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động đã ,đang và sẽ tạo những thuận lợi mang tính nội sinh trong việc thực hiện thăng lợi các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ tới Tuy nhiên so với yêu cầu đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật trong tổng số lực lượng lao động.Năm 2000 mới đạt 15.51 % so với năm 1996 (11.81%) thì chỉ tăng thêm được 3,7% bình quân hàng năm tăng 9.92% như vậy cho đến nay vẫn còn gần 86% lao động không có chuyên môn kỹ thuật Về chất lượng của lực lượng lao động chuyên môn kỹ thuật của nước ta vẫn còn nhiều bất cập lao động không đáp ứng được yêu cầu của công việc ,chưa được đào tạo đủ trình độ để đáp ứng và thích nghi với công việc trong nền kinh tế ,tỷ lệ lao động chuyên môn kỹ thuật có trình độ cao còn thấp copư cấu đào tạo mất cân đối với nhu cầu sử dụng Theo tổng điều tra dân số 1-4-1999 cả nước có 2500 tiến sỹ khoa học ,8800 tiến sỹ chuyên ngành 17200 thạc sỹ, 936 nghìn đại học 379200 cao đẳng 1526200 trung học chuyên nghiệp 1239300 công nhân kỹ thuật có bằng chiếm 76% tổng số người từ 13 tuổi trở lên .Tỷ lệ này của các nước trong khu vực là 49-50% như vậy vẫn còn 92.4% là lao động chưa lành nghề ,không có trình độ chuyên môn kỹ thuật .Nếu so sánh với 3 giai đoạn kỹ thuật từ thủ công lên cơ khí hoá như nước ta hịên nay thì độ ngũ lao động có trình độ có chuyên môn kỹ thuật là quá thấp nhưng chúng ta lại có đội ngũ cán bộ ĐH và trên ĐH cao hơn nhiều ,xét trong tổng số lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật của cả nước có cơ cấu như sau :Sơ cấp 10.9% CNKT không có bằng 16.8% ,CNKT có bằng 17% ,trung học chuyên nghiệp 30.4% ,CĐ,ĐH 24.6% và trên ĐH 0.3% .Như vậy số lao động có chuyên môn kỹ thuật trình độ sơ cấp và không có bằng còn chiếm 30% trong tổng số Tính gộp cả sơ cấp, CNKTcó bằng và không bằng là một bậc để so sánh với bậc THCN và bậc CĐ ,ĐH trên ĐH ,cơ cấu bậc đào tạo năm 2000 là 1-1.2-1.7 nghĩa là ứng với một lao động có trình độ ĐH có 1.2 có trình độ THCN và 1.7 lao động có trình độ CNKT so với năm 1996 cơ cấu này là 1-1.7-2.4 thì ta thấy có xu hướng giảm lao động trung cấp và CNKT về tỷ trọng trong tổng số lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật .So với các nước có mức GDP/người 200-300 USD có cơ cấu là 1-2-7 thì thấy rằng cơ cấu lao động CMKT của nước ta hiện nay là rất bất hợp lí nặng về ĐH và CĐ .Sự bất hợp lí này có nguyên nhân bắt nguồn từ cơ cấu đào tạo .Từ 1990-1996 số học sinh đào tạo mới hệ chính quy dài hạn, bậc ĐH, CĐ tăng rất nhanh 20%/năm trong khi đó số học sinh THCN chỉ tăng 2.3% số học sinh nghề tăng 2.3%. Do vậy trong những năm tới đi đôi với việc tiếp tục tăng nhanh số lượng và tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ưu tiên phát triển đội ngũ lao động có kỹ năng tay nghề cao cần tăng cường hơn nưa vai trò quản lí nhà nước trong lĩnh vực GD-ĐT và dạy nghề ,sửa đổi bổ sung và đồng bộ hơn hệ thống cơ chế chính sách, và giải pháp liên quan để tạo sự đột biến trong việc đào tạo đội ngũ CNKT và THCN Sự phân bố của lực lượng lao động đã qua đào tạo còn bất hợp lí :So sánh giưa thành thị cho thấy có sự chênh lệch khá lớn .ở nông thôn mặc dù chiếm tới 77.44% lực lượng lao động nhưng lại chỉ chiếm 42,7% lực lượng lao động có trình độ CMKT từ sơ cấp học nghề trở lên .Tỷ lệ lao động không có trình độ CMKT giữa nông thôn và thành thị có khoảng cách khá xa, trong khi ở nông thôn vẫn còn tới 92% lực lượng lao động không có trình độ CMKT thì ở thành thị tỷ lệ này là 63% .ở nông thôn trình độ CĐ, ĐH và trên ĐH chỉ chiếm 1.2% .Sơ cấp, CNKT 3.8%, trung cấp 2.8% trong khi đó ở khu vực thành thị các con số này là (10.08%, 16.5% và 8.6%). Tính chung thành thị chiếm tới 92.17% số lao động có trình độ trên ĐH ,71.13% số lao động có trình độ CĐ, ĐH 46.5% lao động có trình độ trung cấp, 71% số công nhân kỹ thuật của cả nước. Bảng :Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động nông thôn theo vùng năm 1999: Tổng số Khôngcó CMKT Sơ cấp CNKT THCN CĐ,ĐH Trên ĐH Tổng số 100 86.6 15 4.7 4.2 3.5 ĐBSH 100 81.1 1.9 5.9 5.3 5.1 Đông bắc 100 87.0 1.6 3.9 5.1 2.4 TâyBắc 100 91.5 1.3 1.6 4.1 1.5 BắcTrung bộ 100 87.4 1.9 3.4 4.9 2.4 Nam trung Bộ 100 87.7 1.2 4.4 .3.4 3.3 Tây Nguyên 100 80.5 1.7 4.2 3.7 2.7 Đ nam bộ 100 91.4 1.5 7.5 4.2 6.3 ĐBSCL 100 91.4 0.9 3.4 2.6 1.7 Nguồn :thực trạng lao động việc làm năm 1999, NXB thống kê Hiện nay trong tổng số lực lượng lao động ở nông thôn cứ 100 người thì có khoảng 9 người có trinh độ từ sơ cấp học nghề trở lên, trong đó có khoảng 6 người có trình độ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên. ở thành thị tương quan này là 37và 31người gấp từ 4-5 lần khu vực nông thôn Việc phân bố lực lượng lao động ở các vùng khác nhau trên cả nước cũng có những bất hợp lí ,gần 50% lao động có trình độ CMKT tập trung ở bdsh và Đông Nam Bộ số lao động tập trung chủ yếu ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM .Việc lao động có trình độ cao thường tập trung ở các thành phố lớn ,khu CN phát triển là hợp lí tuy nhiên việc tập trung qua mức lực lượng lao động gây ra hiện tượng thất nghiệp .Trong khi đó ở các vùng kinh tế đầy tiềm năng phát triển như đồng bằng sông Cửu Long chếm tới 20% GDP cả nước lại thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật ,mtỷ trọng lao động kỹ thuật thấp nhất cả nước 2. Cơ cấu sử dụng lao động. 2.1. Cơ cấu lao động theo ngành: Đến năm 2000 cả nước có 22650 800 người làm việc trong nhóm ngành nông-lâm-ngư nghiệp chiếm 62.56% so với tổng số năm 1996 các chỉ tiêu này là 24366700 và 69.8% bình quân hàng năm trong giai đoạn 1996-2000 số lao động làm việc trong nhóm ngành nông nghiệp đã giảm 1.2% với mức giảm là 237.8 ngàn người Trong nhóm ngành công nghiệp và xây dựng có 476100 người chiếm 13.15% so với tổng số.So với năm 1996 các chỉ tiêu này là 3682400 và 11.93% bình quân hàng năm lực lượng lao động trong nhóm ngành CN&XD tăng thêm 7.49%/năm với mức tăng 298700 người Trong nhóm ngành dịch vụ đến năm 2000 cả nước có 8794800 người chiếm 24.89% so với tổng số ,năm, 1996 các con số này là 685800 và 19.65% bình quân hàng năm số lao động trong ngành này tăng thêm 7.36% với quy mô tăng thêm là 537800 người Bảng: Cơ cấu lao động theo ngành 1996-2000 Đơn vị tính:1000 người 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số (%) 33819.9 100 34551.7 100 34941.4 100 35731.1 100 36395.7 100 Nông- lâm ngư nghiệp (%) 23601.9 69.80 22749.7 65.84 22184.1 63.49 22725.5 63.60 22965.6 63.10 Công nghiệp &xây dưng (%) 3566.5 10.55 3459.7 10.01 4169.9 11.93 4450.2 12.45 4731.4 13.0 Dịch vụ (%) 6643.5 19.65 8324.3 24.09 8587.4 24.58 8555.1 23.94 8698.5 23.90 Nguồn: niên giám thống kê 1996-2000NXB thống kê Như vậy cơ cấu lao động nước ta trong những năm qua đã có thay đổi theo hướng tích cực:tỷ trọng lao động trong nông nghiệp giảm từ 69.8% 1996 xuống còn 62.56% năm 2000 lao động công nghiệp và xây dựng dịch vụ tăng lên rong đó tăng nhanh nhất là lao động dịch vụ từ 19.65% năm 1996 lên 24.495 năm 2000 Tỷ trọng lao động nông nghiệp có xu hướng giảm đi nhưng do lượng lao động xã hội tăng lên hàng năm khoảng trên 1 triêu người lại chủ yếu là ở klhu vực nông thôn trong khi các ngành công nghiệp và xây dựng và dịch vụ mỗi năm chỉ thu hút được khoảng 10-13% số lao động tang thêm trong xã hội nên con số lao động tuyệt đối lao động nông nghiệp hầu như không giảm .Điều nàycho thấy vai trò ,vị trí của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,nông nghiệp nông thôn và chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân là cực kỳ quan tọng và đóng vai trò quyết định đối với việc thực hiện thành công quá trình chuyển dịch cơ cáu lao động xã hội Sự biến đổi cơ cấu lao động nước ta trong thời gian qua vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của sự biến đổi phát triển cơ cấu ngành kinh tế cuả đất nước.Các ngành CN&XD và dịch vụ phát triển nhanh chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong GDP tỷ trọng CN&XD tăng từ 29.73% năm 1996 lên 36.65 năm 2000 ,tỷ trọng ngành dịch vụ trong GDP tuy vó xu hướng giảm xuống nhưng do tốc độ tăng khá cao nên số lao độn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29083.doc
Tài liệu liên quan