Chuyên đề Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế khu vực ngoài quốc doanh

Năm 2001, ngành thuế Hà nội đã ra quyết định công bố ổn định thuế cho 23.606 hộ kinh doanh. Để hạn chế tình trạng thất thu về doanh thu khoán, các chi cục thuế đã rà soát điều chỉnh lại doanh thu, mực thuế trước khi công bố ổn định thuế đối với 18.602 lượt hộ kinh doanh, số thuế tăng 2.083 triệu đồng. Một số chi cục thuế thực hiện tốt công tác này: chi cục thuế hoàn kiếm đã điều chỉnh 8.297 lượt hộ, thuế tăng 1.035 triệu đồng; chi cục thuế Đống đa đã điều chỉnh 2.992 lượt hộ, thuế tăng 301 triệu đồng; chi cục thuế Gia lâm điều chỉnh 3.543 lượt hộ, thuế tăng 112.9 triệu đồng. Bên cạnh đó có một số chi cục thuế (Đông anh, Thanh trì, Sóc sơn, Ba đình. chưa quan tâm đến việc rà soát doanh thu trước khi ra quyết định công bố ổn định thuế nên nhiều hộ kinh doanh từ 2 đến 3 năm nay vẫn chưa xem xét lại doanh thu và mức thuế.

 

doc70 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế khu vực ngoài quốc doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bán, thanh toán bằng tiền mặt, ngân phiếu không qua tài khoản ngân hàng phổ biến, biên chế cán bộ mỏng...dẫn tới số thu từ khu vực này còn hạn chế, chưa tương xứng với quy mô và tốc độ phát triển. Trong năm 2000, bình quân một doanh nghiệp nộp các loại thuế cho NSNN như sau: doanh nghiệp Nhà nước Trung ương với 11,7 tỷ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 3,7 tỷ, doanh nghiệp Nhà nước địa phương là 1,6 tỷ, thấp nhất là doanh nghiệp NQD đạt 376,6 triệu đồng. III.2. Về tổ chức bộ máy quản lý thu: Thực hiện các luật thuế mới, Bộ tài chính đã có Thông tư số 110 hướng dẫn các cục thuế phải cải tiến, kiện toàn bộ máy tổ chức phù hợp với các luật thuế mới. Theo Thông tư này, từ năm 1999, Cục thuế các tỉnh, thành phố sẽ trực Bảng 6: Kết quả triển khai kế toán hộ kinh doanh Đơn vị: 1.000 Đ Chi cục Thuế quận huyện Thực hiện năm 2000 Số hộ MB bậc 1, bậc 2 năm 2000 Số hộ triển khai kế toán hộ (đến 12/2001) Trong đó Kết quả kiểm tra năm 2001 Hộ khấu trừ Hộ nộp trực tiếp trên GTGT Hộ kê khai Hộ ấn định Lượt hộ kiểm tra Lượt hộ xử lý Truy thu thuế và phạt Cộng 13.832 17.108 15.081 353 108 9.442 5.178 32.805 2.066 1.257.100 Hoàn kiếm 4.920 6.234 5.340 20 41 3.767 1.512 9.644 322 132.334 Hai bà trưng 3.280 3.497 3.395 56 18 1.931 1.390 6.425 78 39.763 Ba đình 786 962 810 29 3 316 462 2.174 39 61.386 Đống đa 1.790 2.997 1.980 31 21 634 1.294 3.659 884 814.437 Tây hồ 512 647 625 13 612 5 5 1.000 Thanh xuân 366 299 411 21 1 389 4.258 7 600 Cầu giấy 597 797 605 8 3 145 449 53 16 7.646 Gia lâm 822 930 890 29 6 842 13 2.925 26 15.931 Từ liêm 368 339 369 64 305 3.497 80 97.839 Thanh trì 207 215 215 12 4 179 20 1 1 93 Đông anh 124 154 353 43 4 306 129 573 12.928 Sóc sơn 60 37 88 27 7 16 38 35 35 73.143 (Nguồn: Báo cáo công tác kế toán hộ kinh doanh năm 2001). tiếp quản lý các doanh nghiệp NQD mà các chi cục thuế quận huyện đang quản lý như: công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ sản xuất...thực hiện chế độ sổ sách kế toán thu thuế theo phương pháp khấu trừ. Việc chuyển các doanh nghiệp NQD lên Cục thuế quản lý là đáp ứng yêu cầu của cải cách thuế bước II với mục tiêu thực hiện hiện đại hoá (máy tính hoá) trong quản lý thuế từ đăng ký, kê khai nộp thuế, tính thuế, ra thông báo thuế, theo dõi nộp thuế đến chỉ định thanh tra, kiểm tra. Mặt khác, phù hợp với thực tiễn đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ là các đối tượng có số thuế nộp lớn, chiếm 50% số thu của khu vực NQD. Do đó, năm 1999, Cục thuế Hà nội đã thành lập thêm 3 phòng mới gồm: Phòng máy tính với biên chế 20 đến 25 người có trình độ tin học cao để đưa tin học vào công tác quản lý thuế nhằm nâng cao hiệu quả quản lý việc theo dõi cấp mã số đối tượng nộp thuế. Số thu của các doanh nghiệp cũng như việc tính thuế, phát hành thông báo, lập sổ bộ thuế, lập báo cáo được thực hiện trên hệ thống may tính...đã góp phần đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời phục vụ lãnh đạo cấp trên chỉ đạo công tác thuế. Hai phòng quản lý thu thuế các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh với biên chế 45 đến 50 người một phòng để quản lý các doanh nghiệp quốc doanh quận, huyện, các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã, các tổ chức kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. Với chuẩn bị trên, năm 1999 văn phòng Cục thuế Hà nội trực tiếp quản lý 4.176 doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. Các doanh nghiệp được chuyển về Cục thuế quản lý đều có tâm lý yên tâm, phấn khởi do được đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao hướng dẫn, kiểm tra, giúp các dơn vị thực hiện tốt luật thuế, các vưỡng mắc được giải quyết kịp thời, thực hiện các chính sách thuế được thống nhất, tránh được hiện tượng tuỳ tiện trước đây. Do đó, hiệu quả thu thuế được cải thiện. Năm 2001, phòng NQD số 1 và NQD số 2 đạt lần lượt 106,21% và 112,66% dự toán pháp lệnh. Do tập trung đầu mối quản lý về Cục thuế nên việc theo dõi số liệu, nắm tình hình thu nộp qua hệ thống may tính được kịp thời, phục vụ công tác kiểm tra hoàn thuế và chỉ đạo tốt hơn. Chế độ cán bộ chuyên quản được xoá bỏ khắc phục được sự phiền hà và tiêu cực trong ngành, nâng cao ý thức chấp hành luật thuế của các doanh nghiệp, đưa đến việc thực hiện chế độ nộp tờ khai hàng tháng đạt từ 95 đến 97%. Ngoài ra, phòng hành chính được bổ xung cán bộ cho bộ phận thu nhập tờ khai thuế, phát hành thông báo thuế, thực hiện tốt các nội dung thủ tục cải cách hành chính thuế. Sát nhập phòng nghiệp vụ 1 với phòng thuế nông nghiệp thành phòng nghiệp vụ với chức năng chủ yêú là tham mưu, hướng dẫn, kiểm tra về mặt nghiệp vụ các loại thuế, giúp lãnh đạo cục chỉ đạo công tác thuế được kịp thời, đúng chính sách. Thêm nữa, trong năm 2001, bộ phận tư vấn thuế đạt tại phòng nghiệp vụ thuế đi vào hoạt động với chức năng tư vấn cho đối tượng nộp thuế thực hiện chính sách pháp luật thuế, giải đáp thắc mắc trong quá trình thực hiện luật thuế, hướng dẫn doanh nghiệp hạch toán, lập báo cáo, kết hợp với các phòng chức năng thuộc Cục thuế Hà nội tổ chức các lớp huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ thuế và đối tượng nộp thuế. Bộ máy tổ chức trên đặt dưới sự quan tâm chỉ đạo của Bộ tài chính, Tổng Cục thuế, thành uỷ, HĐND, UBND thành phố và lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp cùng với sự phối kết hợp chặt chẽ có hiệu quả của các ngành hữu quan đã đưa đến tăng thu NQD do văn phòng Cục quản lý. Bảng 7 thể hiện số thu khu vực NQD do văn phòng Cục quản lý. Bảng 7: Số thu khu vực KTNQD do văn phòng Cục thuế Hà nội quản lý Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Thuế GTGT (DT) Thuế TNDN (LT) Thuế TTĐB Thuế khác Tổng 118.570.547 83.391.847 2.486.477 19.008.816 223.457.717 123.728.366 37.797.307 1.982.502 59.615.950 223.123.825 (Nguồn: Báo cáo kết quả thu hai phòng ngoài quốc doanh). Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện các luật thuế mới số doanh nghiệp tăng lên rất nhanh trong khi cán bộ quản lý lại quá mỏng. Trước tình hình đó, theo hướng dẫn của Tổng cục thuế, Cục thuế Hà nội đã phân cấp các doanh nghiệp NQD cho các chi cục thuế quản lý, đó là các đối tượng không có hoạt động xuất nhập khẩu, không thuộc đối tượng phải hoàn thuế (đối tượng kinh doanh dịch vụ, bán lẻ hàng hoá cho người tiêu dùng, các hợp tác xã dịch vụ, tổ hợp sản xuất kinh doanh...). Số doanh nghiệp NQD do các chi cục thuế quận huyện quản lý từ 1/1/2002 là 9.724 doanh nghiệp, văn phòng Cục thuế quản lý 5.399 doanh nghiệp. III.3.Về đội ngũ cán bộ nhân viên thuế: Với trên 1.800 cán bộ công chức trong toàn ngành, Cục thuế Hà nội thực hiện triệt để các quy chế về công tác tổ chức cán bộ theo quy định của Chính phủ. Thực hiện kiện toàn tổ chức kết hợp với việc bổ nhiệm lại cán bộ, chỉnh đốn lại đội ngũ cán bộ công chức, sắp xếp lại vị trí công tác phù hợp đã phát huy được năng lực cán bộ, thực hiện quản lý bao quát được tất cả các nguồn thu, quản lý đối tượng nộp thuế hiệu quả và rèn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn cán bộ thuế. Trong năm 2001, Cục thuế Hà nội phối hợp với các cơ quan đào tạo của thành phố, của Bộ tài chính, Tổng cục thuế, Học viện hành chính quốc gia mở năm lớp đào tạo, tập huấn và cử cán bộ theo học với số lượng 519 cán bộ của văn phòng Cục và chi cục thuế. Cục thuế đã chọn, cử nhiều cán bộ theo học các lớp về tin học, ngoại ngữ ở nước ngoài do Tổng cục thuế tổ chức. Lập hồ sơ và chọn cử năm cán bộ thi nâng ngạch lên kiểm soát viên, bảy cán bộ thi nâng ngạch chuyên viên chính. Đến nay, Cục thuế Hà nội đã có 07,7% cán bộ có trình độ trung học trở lên, trong đó có 37,05% cán bộ có trình độ đại học và trên đại học. Đi đôi với tích cực đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, ngành thuế Hà nội thường xuyên quan tâm nâng cao về phẩm chất đạo đức của cán bộ thuế. Xây dựng quy chế trách nhiệm công tác trong từng bộ phận, thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện của cán bộ thuế. Đồng thời xử lý nghêm minh đối với những trường hợp vi phạm quy chế, vi phạm 10 điều kỷ luật của ngành để xây dựng đội ngũ cán bộ trong sạch. Trong năm 2001, Cục thuế đã xử lý 16 trường hợp cán bộ vi phạm kỷ luật, trong đó cảnh báo 2 cán bộ, khiển trách 6 người và buộc thôi việc 8 người. Công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo các câp của ngành thuế được thực hiện đúng theo quy định của Chính phủ, Bộ tài chính, Tổng cục thuế, Thành uỷ và UBND thành phố. Sự phối hợp giữa Đảng uỷ và lãnh đạo Cục trong công tác quy hoạch đã thực hiện đúng quy định, đảm bảo tập trung trí tuệ cho sự nghệp ‘trồng người” của Cục thuế Hà nội. Vì vậy đã lựa chọn được những công chức đưa vào danh sách quy hoạch phấn đấu tốt, nâng cao trình độ, năng lực quản lý và đạo đức tư cách bổ xung nguồn cán bộ lãnh đạo kế cận các chức danh của Cục thuế Hà nội. Hiện nay, đội ngũ cán bộ thuế quản lý khu vực KTNQD vẫn còn 35% chưa qua đào tạo qua đại học, nhiều cán bộ thuế không có trình độ máy tính, do vậy khi quản lý các doanh nghiệp thực hiện chế độ kế toán bằng máy vi tính đã lúng túng và kém hiệu quả, không đáp ứng được yêu cầu quản lý. Nhiều cán bộ thuế chưa nắm vững chính sách thuế, do vậy vai trò giải thích tuyên truyền còn hạn chế, cũng không ít cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện công tác được giao, thậm chí cố tình vi phạm gây thất thu nghiêm trọng. III.4. Về việc thực hiện quy trình quản lý: III.4.1. Công tác kê khai nộp thuế, cấp mã số thuế: Trong thời gian qua, Cục thuế Hà nội đã thực hiện tốt công tác hướng dẫn các đôi tượng thực hiện tốt công tác đăng ký kê khai nộp thuế, thông qua công tác cấp mã số cho các đối tượng nộp thuế và quản lý theo dõi các đối tượng trêm máy tính. Đến 31/12/2001, số mã số thuế cấp cho 83.401 đối tượng, trong đó, ngoài đối tượng thuộc khối doanh nghiệp Nhà nước trung ương và địa phương, khối liên doanh đầu tư nước ngoài thì khối NQD cục quản lý là 6.319 đơn vị và khối NQD do các chi cục thuế quản lý là 74.516 đơn vị (trong đó hộ cá thể là 71.516 hộ). Thông qua công tác cấp mã số thuế cha các hộ kinh doanh năm 2001, các chi cục thuế đã đưa thêm vào quản lý thu thuế đối với 5.463 hộ với số thuế 1,8 tỷ đồng. Nhìn chung, công tác cấp mã số thuế đã đi vào nề nếp, ổn định khẩn trương. Theo quy định, đối tượng nộp thuế được cấp mã số sau 15 ngày khi Cục thuế nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục thuế Hà nội đã quy định cụ thể các nội dung của công tác cấp mã số thuế tại công văn số 6968CT/MT ngày 10/3/2001, trong đó, cơ quan thuế thực hiện nghêm chỉnh thời hạn để từ khi đơn vị nộp bản đăng ký kê khai xin cấp mã số thuế đến ngày cơ quan thuế cấp mã số thuế cho đơn vị đối với những hồ sơ đảm bảo đủ yêu cầu là 8 ngày, không gây phiền hà, chậm trễ. Bộ phận tiếp nhận tờ khai thuế đã nhận được khoảng 110.000 từ khai thuế các loại trong năm 2001, từ đó gửi đi khoảng 130.000 thông báo thuế, đã làn việc tích cực, không để xảy ra sai sót. So với năm 1999 khi luật thuế GTGT và TNDN mới được đưa vào thực hiện, tỷ lệ nộp tờ khai của khu vực NQD chỉ đạt khoảng 85%, đến năm 2001 ý thức chấp hành nộp thuế của các đối tượng nộp thuế đã nâng lên rõ rệt thể hiện trong việc tự giác kê khai nộp thuế GTGT hàng tháng đạt trên 95%, thuế TNDN và các loại thu khác cũng thực hiện tương đối tốt. Tồn tại trong công tác quản lý thu thuế hiện nay là việc chấp hành chế độ khai báo khi thay đổi địa điểm chưa nghêm túc, nhiều doanh nghiệp NQD thường thay đổi địa chỉ kinh doanh, địa chỉ văn phòng giao dịch hoặc địa chỉ nhận thông báo thuế để tránh sự kiểm soát của cơ quan thuế. Đến hết năm 2001, có gần 500 doanh nghiệp không liên hệ với cơ quan thuế để đăng ký kê khai nộp thuế, 240 đơn vị đã được cấp mã số thuế nhưng không thực hiện kê khai theo quy định. Thêm nữa, nhiều hộ kinh doanh cá thể ở các làng nghề truyền thống chưa thực hiện việc kê khai nộp thuế: các hộ sản xuất đồ gỗ ở Vân Hà (Đông Anh), sản xuất bún ở Mễ Trì (Từ Liêm). Đối với thuế GTGT còn tình trạng kê khai hàng tháng không đúng với hoạt động kinh doanh thực tế, kê khai không trung thực chi phí hợp lý và thu nhập đối với thuế TNDN. III.4.2. Công tác cấp phát, hướng dẫn sử dụng hoá đơn, chứng từ: Một trong những ưu điểm cơ bản của luật thuế GTGT là tác động, bắt buộc các doanh nghiệp tự giác thực hiện chế độ hoá đơn, chứng từ, không có hoá đơn mua bán hàng thì không được khấu trừ thuế đầu vào. Từ năm 1999, khi thực hiện hai luật thuế mới, nhu cầu sử dụng hoá đơn của các doanh nghiệp đã tăng lên rất lớn so với năm 1998, doanh nghiệp và hộ kinh doanh mua hoá đơn ở văn phòng Cục thuế tăng 2,5 lần, tổng số lượng hoá đơn bán ra là 7.200.000 số, tổng số tiền xuất các loại hoá đơn, chứng từ là 1.739 triệu đồng. Đến năm 2001, Cục thuế đã phát hành 172.985 quyển hoá đơn, 220.800 ngàn tem thuốc lá, 245 ngàn vé các loại, cấp 27.500 quyển biên lai thuế, số tiền bán hoá đơn và chứng từ khác là 6.769 triệu đồng. Nhìn chung, công tác cấp phát hoá đơn chứng từ đã đảm bảo được yêu cầu, nhiệm vụ của ngành. Công tác hướng dẫn sử dụng hoá đơn cũng được tăng cường. Cục thuế Hà nội, Sở tư pháp phối hợp với báo Hà nôi mới, đài phát thanh và truyền hình Hà nội và các cơ quan thông tin đại chúng, đẫy mạnh công tác phổ biến tuyên truyền nội dung về chế độ quản lý sử dụng hoá đơn bán hàng theo quy định của Bộ tài chính để cán bộ, nhân dân, các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, dịch vụ được biết và tự giác chấp hành. Đồng thời, tổ chức các lớp huấn luyện về sử dụng hoá đơn, chứng từ cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh trong nội bộ quản lý của Cục thuế, uốn nắn kịp thời những sai phạm của đối tượng nộp thuế, tổ chức một bộ phận thường trực để trả lời, tháo gỡ kịp thời vướng mắc trong việc sử dụng hoá đơn của các doanh nghiệp . Ngoài ra, Cục thuế còn hướng dẫn bằng văn bản, đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc sử dụng và kiểm tra tình hình sử dụng ấn chỉ. Hiện nay, tình hình sử dụng hoá đơn đã có những vi phạm nghêm trọng thể hiện bằng các hành vi sau: - Sử dụng hoá đơn in giả mẩu của Bộ tài chính để kinh doanh trốn thuế hoặc dùng để thanh toán, quyết toán tài chính trong các doanh nghiệp. - Lập hoá đơn ghi liên 2 (là liên giao cho khách hàng) cao hơn liên 1 (là liên được giữ lại đơn vị) sau khi bán hàng để chiếm đoạt tiền thuế, thanh toán, quyết toán tài chính. - Bán hoá đơn khống. - Đơn vị đi mua hàng cạo sửa hoá đơn mua hàng ghi số tiền cao hơn số thực tế để được khấu trừ, hoàn thuế. - Lập hoá đơn khống (thực tế là không có giao dịch mua bán) thông đồng với đơn vị xuất khẩu để kê khai hoàn thuế GTGT hàng xuất khẩu. - Khi bán hàng hoá, dịch vụ, việc lập, giao hoá đơn cho khách hàng của các cơ sở còn tuỳ tiện, không giao hoặc giao hoá đơn thì đòi nâng giá hoặc giao hoá đơn không hợp pháp để kinh doanh trốn thuế. - Lợi dụng việc Nhà nước tạo thuận lợi trong cấp giấy phép kinh doanh đã xuất hiện một số doanh nghiệp sau khi được cấp giấy phép thành lập, đã đăng ký thuế, mã số thuế và mua hoá đơn tại cơ quan thuế để sử dụng nhưng lại mang hó đơn đi bán. - Mua hoá đơn bán hàng dùng để kê khai khấu trừ khống tỷ lệ phần trăm thuế GTGT đầu vào. III.4.3. Công tác quản lý thu: Cục thuế Hà nội đã thực hiện nghiêm túc quy trình quản lý thu ở tất cả các loại thuế, các khu vực kinh tế. Thêm vào, cải tiến các thủ tục hành chính, công khai về thủ tục cấp mã số thuế, quy trình nộp, kiểm tra tờ khai, ra thông báo thuế, quy trình thủ tục kiểm tra quyết toán thuế, quy trình thủ tục hoàn thuế, thoái thu tiền thuế nộp thừa...tạo điểu kiện thông thoáng, dễ dàng cho các đối tượng nộp thuế, không gây phiền hà cho họ trong hoạt động kinh doanh và thu nộp thuế. Đối với các doanh nghiệp NQD do văn phòng Cục quản lý, công tác thu nộp chủ yếu do doanh nghiệp nộp tai Kho bạc Nhà nước. Hàng tháng, căn cứ số thu do Kho bạc báo về, cán bộ thuế đôn đốc nhắc nhở các doanh nghiệp còn nợ thuế phải nộp tiếp. Việc theo dõi, đôn đốc tiến hành thường xuyên, số thu thuế từ doanh nghiệp NQD năm 2001 là 260 tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2000. Tuy vậy, tình trạng nợ đọng thuế vẫn còn rất lớn và số nợ đọng ngày càng tăng. Tính đến tháng 12/2001, có 2.656 lượt cơ sở còn nợ đọng thuế, với tổng giá trị tiền thuế là 38.410.516.100 đồng, trong đó có 462 lượt cơ sở còn nợ từ các năm trước, 2.230 lượt cơ sở nợ trong năm 2001 chiếm 39% tổng nợ, tập trung nhiều nhất ở các công ty TNHH và doanh nghiệp tư nhân. Bảng 8 thể hiện tình trạng nợ đọng thuế của doanh nghiệp NQD tính đến hết tháng 12/2001. Bảng 8: Báo cáo nợ đọng doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Tính đến hết tháng 12/2001) Đơn vị: triệu đồng. Chỉ tiêu Tổng nợ đọng Nợ các năm trước Nợ năm 2001 Lượt cơ sở Thuế Lượt cơ sở Thuế Lượt cơ sở Thuế Tổng số Công ty cổ phần Công ty TNHH Hợp tác xã Tổ sản xuất Cơ quan đoàn thể Chi nhánh DN tư nhân Loại hình khác 2.565 94 1.719 256 120 75 70 321 1 38.411 1.612 31.307 2.319 195 1.992 440 546 0,825 426 25 280 35 10 12 36 27 1 23.413 600 19.561 1.457 12.643 1.586 149 46 0,825 2.230 69 1.439 221 110 63 34 294 0 14.997 1.012 11.746 862 182 405 291 500 0 (Nguồn: Báo cáo nợ đọng khu vực ngoài quốc doanh). Đối với các hộ kinh doanh do các quận huyện quản lý, trong năm 2001, Cục thuế vẫn duy trì và mở rộng diện hộ kinh doanh nộp thuế trực tiếp cho Kho bạc, hạn chế tình trạng cán bộ thu thuế cầm tiền thuế nộp hộ. Tuy nhiên, do số điểm thu của cơ quan Kho bạc còn quá mỏng (5 quận nội thành chỉ có 21 điểm thu) và bản thân cán bộ thuế còn nể nang, chưa kiên quyết đôn đốc nên số hộ kinh doanh trực tiếp đem tiền nộp tại Kho bạc còn thấp. Tình trạng trên vừa ảnh hưởng đến quỹ thời gian hiện có để cán bộ thuế đi sâu quản lý vừa không giúp được hộ kinh doanh thấy rõ trách nhiệm và nghĩa vụ trong việc thực hiện luật thuế, thậm chí còn tạo điều kiện để cán bộ thuế phát sinh tiêu cực. Mức thuế bình quân hộ trên một tháng tại thời điểm tháng 12/2001 là 500.600 đồng. Đối với thực hiện dự toán thu, đến hết 31/12/2000, số thu thuế công thương nghiệp và dịch vụ NQD toàn thành phố là 451 tỷ đồng, so dự toán năm đạt 80,66%, đến hết 31/12/2001 đạt 527,463 tỷ đồng, bằng 105,5% dự toán pháp lệnh, tăng 16,77% so cùng kỳ. III.4.4. Công tác quản lý đối tượng nộp thuế: Năm 2001, Cục thuế Hà nội đã chỉ đạo các chi cục thuế và hai phòng thu ngoài quốc doanh tăng cường các biện pháp quản lý đối tượng nộp thuế, quản lý doanh thu. A. Đối với khu vực hộ kinh doanh cá thể: Năm 2001, tổng số thuế thu từ khu vực cá thể là 264 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2000. Thông qua công tác cấp mã số thuế cho các hộ kinh doanh, các chi cục thuế đã đưa thêm vào quản lý thuế được 5.463 hộ với số thuế 1.894 triệu đồng. Số hộ quản lý thu thuế GTGT nà TNDN hàng tháng củ các chi cục thuế chỉ đạt 80% so với số hộ quản lý môn bài, đạt 45.766 hộ, hộ thuộc diện miễn thuế TNDN và không thu thuế GTGT do thu nhập thấp là 17.038 hộ. Một số chi cục thuế có số hộ quản lý thấp hơn so năm 2000: Hoàn kiếm, Thanh xuân, Từ liêm... Một số hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại các làng nghề chưa được quản lý. Tại Đông anh trên 150 hộ sản xuất độ gỗ mỹ nghệ ở Vân Hà; tại Từ liêm có trên 300 hộ sản xuất bún ở Mễ Trì; tại Sóc sơn trên 50 hộ kinh doanh thực phẩm tươi sống ở chợ Phủ Lỗ; tại Đống đa có trên 30 hộ kinh doanh đồ điện gia dụng ở phố Hàng Cháo. Qua kiểm tra của chi cục thuế và Cục thuế cho thấy nhiều địa bàn tỷ lệ bỏ sót hộ kinh doanh cố định từ 6% đến 10%. Nguyên nhân của tình hình trên có nhân tố khách quan do một số hộ kinh doanh chuyển lên công ty, một số hộ cho thuê nhà hết hợp đồng, các hộ vận tải giảm 50% so với trước. Về nguyên nhân chủ quan, do cán bộ thuế còn thiếu trách nhiệm, bỏ sót hộ kinh doanh cố định không đưa vào quản lý, do vậy tình trạng thất thu về hộ chưa được khắc phục. Về công tác quản lý doanh thu: Đối với các hộ kinh doanh thuộc đối tượng thu theo phương pháp khoán và ổn định thuế: Năm 2001, ngành thuế Hà nội đã ra quyết định công bố ổn định thuế cho 23.606 hộ kinh doanh. Để hạn chế tình trạng thất thu về doanh thu khoán, các chi cục thuế đã rà soát điều chỉnh lại doanh thu, mực thuế trước khi công bố ổn định thuế đối với 18.602 lượt hộ kinh doanh, số thuế tăng 2.083 triệu đồng. Một số chi cục thuế thực hiện tốt công tác này: chi cục thuế hoàn kiếm đã điều chỉnh 8.297 lượt hộ, thuế tăng 1.035 triệu đồng; chi cục thuế Đống đa đã điều chỉnh 2.992 lượt hộ, thuế tăng 301 triệu đồng; chi cục thuế Gia lâm điều chỉnh 3.543 lượt hộ, thuế tăng 112.9 triệu đồng. Bên cạnh đó có một số chi cục thuế (Đông anh, Thanh trì, Sóc sơn, Ba đình... chưa quan tâm đến việc rà soát doanh thu trước khi ra quyết định công bố ổn định thuế nên nhiều hộ kinh doanh từ 2 đến 3 năm nay vẫn chưa xem xét lại doanh thu và mức thuế. Đối với các hộ thu theo kê khai: Ngay từ đầu năm, Cục thuế Hà nội đã chỉ đạo các chi cục thuế tiếp tục đẩy mạnh chế độ kế toán hộ kinh doanh, thường xuyên rà soát và phân loại hộ kinh doanh trên địa bàn để xác định số hộ phát sinh thêm, đưa vào diện thực hiện chế độ sổ sách kế toán và hoá đơn chứng từ theo quy định của Bộ tài chính. Căn cứ kết qủa duyệt hộ môn bài năm 2001, các chi cục thuế đã xác định trên 15.000 hộ bậc 1 và bậc 2 thuộc diện phải thực hiện chế độ kế toán; trong đó có 13.832 hộ đã thực hiện chế độ sổ sách kế toán từ năm 2000 và 1.249 hộ thuộc diện mới phát sinh năm 2001. Đối với các hộ mới phát sinh, chi cục thuế đã mời các hộ lên phổ biến về chế độ kế toán hộ và làm thủ tục nhận hồ sơ để thực hiện việc ghi chép. Các chi cục thuế đã lựa chọn các cán bộ có trình độ nghiệp vụ xuống từng địa bàn để hướng dẫn các hộ. Công tác phổ biến tuyên truyền về mục đích, nội dung chế độ kế toán hộ kinh doanh được thực hiện thường xuyên trên các phương tiện truyền thanh của phường. Phần lớn các hộ kinh doanh thuộc diện thực hiện chế độ kế toán đã nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện chế độ sổ sách kế toán, sử dụng hóa đơn chứng từ, nâng cao tính tự chịu trách nhiệm trước pháp luật, tự giác kê khai và thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước. Đến hết tháng 11/2001, toàn thành phố đã có 15.081 hộ mở sổ sách kế toán, so với chỉ tiêu Tổng cục thuế giao (15.000 hộ) đã đạt 100,54%., tăng 1.249 hộ so với thực hiện năm 2000, trong đó: + Nộp thuế theo phương pháp khấu trừ: 353 hộ, bằng 2,34% + Nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT: 108 hộ, bằng 0,7% + Nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu: 9.442 hộ, bằng 62,6% + Nộp thuế theo phương pháp ấn định doanh thu: 5.178 hộ, bằng 34,3% Cả 12 chi cục thuế đếu đạt và vượt mức chỉ tiêu về thực hiện kế toán hộ. Công tác kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán cũng được các chi cục thuế quan tâm, trong 11 tháng năm 2001, các chi cục thuế tổ chức kiểm tr 32.805 lượt hộ, phát hiện và xử lý đối với 2.066 hộ, truy thu và phạt 1.257 triệu đồng, đặc biệt là các chi cục thuế: Từ liêm, Đống đa, Hoàn kiếm... Nhìn chung, các hộ thu theo kê khai chưa thực hiện nghiêm chỉnh chế độ sổ sách kế toán, công tác kiểm tra của các chi cục thuế chưa được tăng cường, thất thu thuế đối với loại hộ này vẫn còn nhiều, mức thuế bình quân của hộ bị giảm: bình quân thuế tháng 10/2001 là 1.266,4 nghìn đồng, tháng 12/2001 là 1.370 nghìn đồng. Tại một số chi cục thuế tình trạng thất thu đối với hộ kê khai còn lớn, kết quả thanh tra của Cục thuế tại 4 hộ kinh doanh ở Đong anh đã truy thu thêm 45 triệu, tăng nhiều so với mức thuế kê khai của đối tượng; qua thanh tra của phòng nghiệp vụ trong 6 tháng đã phát hiện một số hộ kê khai doanh thu chỉ đạt 30% so với doanh thu thực tế. Theo tài liệu điều tra của công an ở một số vụ diển hình thì doanh thu ngành thuế đang quản lý thu thuế chỉ đạt 10-30% doanh thu thực tế. So với năm 2000, công tác đôn đốc thu nộp thuế chưa đạt yêu cầu, số thuế GTGT và TNDN nợ đọng ở khu vực này còn lớn, tổng thuế nợ đến cuối năm 2001 là 9.760.645 nghìn đồng, trong đó nợ năm trước là 6.638.347 nghìn đồng và nợ phát sinh trong năm 2001 là 3.122.298 nghìn đồng. B. Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Hai phòng thu NQD tiếp tục đôn đốc, hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện việc nộp tờ khai thuế và nộp thuế theo quy định. Đôn đốc 4.600 doanh nghiệp nộp tờ khai thuế TNDN năm 2001 với số thuế phải nộp trên 70 tỷ đồng. Cục thuế thực hiện phân cấp quản lý, giao bớt doanh nghiệp có quy mô kinh doanh nhỏ xuống chi cục thuế, tạo sự quản lý sâu sát và hạn chế thất thu. Theo quyết định của cục trưởng Cục thuế Hà nội về phân cấp quản lý đối tượng nộp thuế, phân cấp các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã, ...cho các chi cục thuế quận, huyện thuộc Cục thuế Hà nội làm 3 đợt, 2 đợt trong năm 2000 và 1 đợt trong năm 2001 với tổng số 4.570 doanh nghiệp. Biểu 9: Báo cáo nợ đọng khu vực hộ cá thể năm 2001. Đơn vị: nghìn đồng. Đơn vị Tổng cộng Nợ các năm trước Nợ năm 2001 Lượt hộ Thuế Lượt hộ Thuế Lượt hộ Thuế Cộng NQD Hộ cá thể Hoàn kiếm Hai bà trưng Ba đìng Đống đa Tây hồ Thanh xuân Cầu giấy Gia lâm Từ liêm Thanh trì Đông anh Sóc sơn 71.289 12.499 4.646 4.565 1.645 681 2.409 2.491 35.197 355 4.687 1.676 438 48.171.151 9.760.645 2.047.946 1.734.263 1.353.825 391.243 117.987 560.547 414.900 2.096.622 209.397 286.103 251.931 295.881 54.170 8.224 1.868 3.173 764 73 1.699 2.062 31.260 198 3.495 1.016 338 30.051.72

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28750.doc
Tài liệu liên quan