MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO - VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI 3
1.1. Giới thiệu tổng quan về ngân hàng liên doanh Lào- Việt chi nhánh Hà Nội 3
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 3
1.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 4
1.1.2.1. Văn phòng 5
1.1.2.2. Phòng Tín dụng: 5
1.1.2.3. Phòng Nguồn vốn và kinh doanh đối ngoại: 6
1.1.2.4. Phòng Kế toán tài chính 6
1.1.2.5. Phòng Kiểm soát nội bộ 7
1.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian gần đây 8
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng 8
1.1.3.2.Hoạt động cho vay của ngân hàng liên doanh Lào - Việt 10
1.1.3.3. Về hoạt động nhận gửi 12
1.1.3.4. Kinh doanh ngoại tệ 13
1.2. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội 14
1.2.1.Quy trình thẩm định 14
1.2.1.1.Thẩm định sơ bộ 14
1.2.1.2.Thẩm định chi tiết 14
1.2.2. Phương pháp thẩm định 16
1.2.2.1. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu 16
1.2.2.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự 17
1.2.2.3. Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án 17
1.2.2.4. Phương pháp phân tích rủi ro dự án 18
1.2.3. Nội dung thẩm định tài chính dự án 20
1.2.3.1. Tổng vốn đầu tư dự án 20
1.2.3.2. Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án 21
1.2.3.3. Nguồn vốn đầu tư 21
1.2.3.4 Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính 21
1.2.4. Thực trạng thẩm định tài chính dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất đồ gỗ và mây tre đan" 26
1.2.4.1. Giới thiệu dự án đầu tư và đánh giá doanh nghiệp. 26
1.2.4.2. Thẩm định tài chính dự án đầu tư 27
1.2.4.2. Thẩm định Tổng vốn đầu tư 28
1.2.4.3. Thẩm định nguồn vốn đầu tư 29
1.2.4.4. Thẩm định doanh thu, chi phí, lợi nhuận 29
1.2.5. Đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng Lào Việt chi nhánh Hà Nội 38
1.2.5.1.Những kết quả đã đạt được và nguyên nhân 38
1.2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân. 42
CHƯƠNG 2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI 47
2.1. Định hướng phát triển cho vay theo dự án tại Chi nhánh Hà Nội ngân hàng Lào Việt 47
2.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án. 49
2.2.1.Hoàn thiện nội dung phân tích 50
2.2.1.1. Tổng vốn đầu tư của dự án: 50
2.2.1.2. Thẩm định các yếu tố chi phí đầu vào. 51
2.2.1.3. Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đầu ra của dự án. 52
2.2.1.4. Vận dụng một cách linh hoạt các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án 52
2.2.1.5. Ngân hàng chú trọng đến việc thẩm định mức độ rủi ro của dự án. 53
2.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn thông tin 54
2.2.3. Giải pháp về nhân sự. 55
2.2.4. Nâng cao vai trò quản lý lãnh đạo của Ngân hàng. 59
2.2.5. Rút ngắn thời gian xét duyệt. 60
2.2.6. Nâng cao năng lực công nghệ đối với các tổ chức thẩm định 61
2.3. Một vài kiến nghị 62
KẾT LUẬN 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
88 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
003
8,827
8,652
2
Đầu t mới trong kỳ
8,785
-
-
-
-
-
6,899
-
-
-
-
-
3
Mức trích KH trong kỳ
-
1,231
1,231
1,231
1,231
1,231
175
175
175
175
175
175
4
Khấu hao tích lũy
-
1,231
2,462
3,694
4,925
6,156
6,331
6,507
6,682
6,857
7,032
7,208
5
Giá trị T.sản cuối kỳ
8,785
7,554
6,323
5,092
3,861
2,629
9,353
9,178
9,003
8,827
8,652
8,477
III
Tổng cộng
- Mức trích KHCB trong kỳ
-
1,503
1,503
1,503
1,503
1,511
455
455
455
455
447
175
- Giá trị tài sản cuối kỳ
11,505
10,002
8,498
6,995
5,492
4,022
13,246
12,790
12,335
11,879
11,473
11,298
Ghi chú: Chi sửa chữa lớn, 5 năm thực hiện một lần, kinh phí sửa chữa lớn được hạch toán tăng giá trị TSCĐ; Phần TSCĐ tăng lên do thực hiện sửa chữa lớn sẽ được khấu hao trong thời gian 5 năm kể từ năm có phát sinh sửa chữa lớn.
Bảng 5: Chi phí dự án
TT
CHỈ TIÊU
NĂM HOẠT ĐỘNG
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
I
Chi phí trực tiếp
-
1
Nguyên vật liệu
-
7445
12446
12486
12529
12573
21035
21119
21208
21303
21403
- Gỗ nguyên liệu
-
6732
11220
11220
11220
11220
18700
18700
18700
18700
18700
- Vật liệu phụ (sơn, đinh ...)
-
168
297
314
333
353
624
662
701
743
788
- Điện năng
-
191
337
357
379
401
709
752
797
845
895
2
Lơng công nhân
-
1984
3506
3716
3939
4175
7376
7819
8288
8785
9312
II
Chi phí gián tiếp
-
957
1700
1817
1926
2049
3573
3817
4045
4288
4544
- Chi phí quản lý
-
455
813
869
921
977
1711
1829
1939
2055
2178
- Chi sửa chữa th/xuyên
-
14
15
16
17
18
19
20
22
23
24
- Chi sửa chữa lớn
-
-
-
-
-
8
8
8
8
8
8
- Chi phí ngoài sản xuất
-
487
871
931
987
1046
1834
1959
2077
2202
2334
III
Thuế VAT
-
768
1455
1633
1798
1973
3553
3926
4274
4643
5033
- VAT đầu vào
-
709
1185
1189
1193
1197
2003
2011
2020
2029
2038
- VAT đầu ra
-
1477
2641
2822
2991
3171
5557
5938
6294
6672
7072
IV
Tổng chi phí
-
11154
19108
19652
20191
20771
35537
36681
37816
39018
40293
Bảng 6: Sản lượng, doanh thu của dự án
Đơn vị: Triệu Đồng
TT
CHỈ TIÊU
NĂM HOẠT ĐỘNG
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1
Tồn kho đầu kỳ
-
-
18
30
30
30
30
50
50
50
50
50
2
Sản xuất trong kỳ
-
900
1500
1500
1500
1500
2500
2500
2500
2500
2500
3
Tồn kho cuối kỳ
-
18
30
30
30
30
50
50
50
50
50
-
4
Thay đổi tồn kho [3 - 1]
-
18
12
-
-
-
20
-
-
-
-
-50
5
Sản lợng bán ra [2 - 4]
-
882
1488
1500
1500
1500
2480
2500
2500
2500
2500
50
6
Giá bán
17
18
20
21
22
23
25
26
28
29
31
33
- Giá bán trớc thuế
16
17
18
19
20
21
22
24
25
27
28
30
- Thuế VAT
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
7
Doanh thu (bao gồm VAT)
-
16244
29050
31041
32903
34878
61124
65314
69233
73387
77790
1649
- Doanh thu trớc thuế
-
14767
26409
28219
29912
31707
55567
59376
62939
66715
70718
1499
- Thuế VAT đầu ra
-
1477
2641
2822
2991
3171
5557
5938
6294
6672
7072
150
Bảng 7: Lợi nhuận của dự án
Đơn vị: Triệu đồng
TT
CHỈ TIÊU
NĂM HOẠT ĐỘNG
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1
Doanh thu
- Doanh thu gộp
-
16,244
29,050
31,041
32,903
34,878
61,124
65,314
69,233
73,387
77,790
1,649
- Thuế VAT
-
1,477
2,641
2,822
2,991
3,171
5,557
5,938
6,294
6,672
7,072
150
- Hoàn thuế VAT
-
709
1,185
1,189
1,193
1,197
2,003
2,011
2,020
2,029
2,038
-
- Thanh lý tài sản
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
11,473
-
Doanh thu thuần
-
15,477
27,594
29,408
31,105
32,904
57,571
61,388
64,959
68,744
84,229
1,499
2
Chi phí sản xuất
- Chi phí hàng bán
-
11,651
19,010
19,515
19,889
20,301
32,197
33,195
33,981
34,814
35,689
714
- Chi phí gián tiếp
-
957
1,700
1,817
1,926
2,049
3,573
3,817
4,045
4,288
4,544
-
Tổng chi phí
-
12,608
20,710
21,331
21,814
22,350
35,769
37,012
38,026
39,102
40,233
714
3
Lãi trả trong năm
-
1,195
1,000
607
405
202
820
709
590
425
261
97
- Lãi vay vốn lưu động
-
183
191
-
-
-
-
-
-
-
-
-
- Lãi vay vốn đầu t
1,012
810
607
405
202
820
709
590
425
261
97
4
Thu nhập trớc thuế
1,673
5,884
7,470
8,886
10,352
20,981
23,668
26,343
29,217
43,735
688
5
Lỗ tích luỹ
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
6
Thu nhập chịu thuế
1,673
5,884
7,470
8,886
10,352
20,981
23,668
26,343
29,217
43,735
688
7
Thuế thu nhập
469
1,647
2,091
2,488
2,898
5,875
6,627
7,376
8,181
12,246
193
8
Thu nhập ròng
1,205
4,236
5,378
6,398
7,453
15,106
17,041
18,967
21,036
31,489
495
9
Lợi nhuận tích luỹ
1,205
5,441
10,819
17,217
24,670
39,776
56,817
75,784
96,820
128,309
128,804
Bảng 8: Dòng tiền của dự án
năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
Doanh thu
16,244
29,050
31,041
32,903
34,878
61,124
65,314
69,233
73,387
77,190
Khoản thu
2
Thu hồi vốn lưu động
3
Thu thanh lý TSCĐ
11191.53
4
Dòng tiền vào
0
16244
29050
31041
32903
34878
61124
65314
69233
73387
88381.53
Khoản chi
1
Đầu tư ban đầu
11505
9679
2
Vốn lưu động ban đầu
0
4028.95
3
Bổ sung vốn lưu động
4924.27
0.00
0.00
0.00
2238.31
0.00
0.00
0.00
0.00
4
Chi phí hàng năm
11154
19108
19652
20191
20771
35537
36681
37816
39018
40293
5
Thuế TNDN
469
1647
2091
2488
2898
5875
6627
7376
8181
0
6
Dòng tiển ra
11505
15651.95
25679.27
21743
22679
23669
53329.31
43308
45192
47199
40293
chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án
1
Dòng tiền thuần
-11505
592.05
3370.728
9298
10224
11209
7794.694
22006
24041
26188
48088.53
2
HSCK
0.89
0.89
0.89
0.89
0.89
0.89
0.89
0.89
0.89
0.89
0.89
3
Cfi
-10272
529
3010
8302
9129
10008
6960
19648
21465
23382
42936
4
NPV
135095.54
5
IRR
52.736%
6
Tổng Cfi
-10272
-9744
-6734
1568
10696
20704
27664
47312
68777
92159
135096
T
3
c. Phân tích hiệu quả tài chính của dự án:
Bảng dòng tiền được thiết lập dựa trên các thông số của các bảng số liệu trước đó. Từ bảng dòng tiền của dự án tính được một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính sau:
NPV của dự án= 135095.54
IRR = 52.736%
T= 3 năm
Nhận xét: Các bảng số liệu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận …đã được thiết lập trên một số giả định căn cứ vào tình hình thực tế của thị trường, có tính đến yếu tố lạm phát. Song dự án đầu tư đã lấy tỉ suất chiết khấu là lãi suất vốn vay. Điều này chưa phản ánh đúng thực chất chi phí huy động vốn, vì nguồn vốn đầu tư cho dự án bao gồm hai nguồn: Vốn chủ sở hũu (chưa đề cập đến chi phí sử dụng vốn chủ sở hũu – chính là tỷ suất lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp), và vốn vay ngân hàng. Hơn nữa, dự án này có đặc điểm khác biệt là vốn đầu tư được huy động thành hai giai đoạn, mỗi giai đoạn tỷ lệ tham gia của các nguồn vốn là khác nhau, nên nếu tính hệ số chiết khấu là bình quân gia quyền của chi phí sử dụng các nguồn vốn thì sẽ có hai hệ số chiết khấu ở hai giai đoạn khác nhau. Để đơn giản cho quá trình tính toán thì có thể lấy hệ số chiết khấu trung bình tính chung cho cả giai đoạn.
1.2.5. Đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng Lào Việt chi nhánh Hà Nội
1.2.5.1.Những kết quả đã đạt được và nguyên nhân
1.2.5.1.1. Những kết quả dạt được
Chi nhánh luôn chú trọng công tác thẩm định dự án trước khi cho vay, giải quyết được nhiều hồ sơ vay vốn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện tăng lợi nhuận, mở rộng hoạt động kinh doanh, giúp Chi nhánh ngày càng khẳng định được vị trí trong hệ thống ngân hàng Liên doanh Lào Việt cũng như trên thị trường. Quy mô tín dụng đầu tư dự án được thể hiện cụ thể qua bảng tổng kết sau
Bảng 9: Tình hình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Lào Việt, chi nhánh Hà Nội
Năm
2005
2006
2007
2008
Số dự án xin vay
Tổng số dự án
16
18
19
21
Tổng số tiền (Tỷ đồng)
197.68
246.57
267.45
317.31
Tổng số dự án được thẩm định
Tổng số dự án được thẩm định
15
16
18
21
Tổng số tiền (tỷ đồng)
195.72
240.84
260
307.24
Tỷ lệ được thẩm định
Tổng số dự án (%)
93.75
88.89
94.74
100.00
Tổng số tiền (%)
99.01
97.68
97.21
96.83
Số dự án được chấp nhận
Tổng số dự án
10
12
14
17
Tổng dư nợ (tỷ đồng)
127.52
182.88
214.4
243.2
Tỷ lệ được chấp nhận
Tổng số dự án
66.67
75.00
77.78
80.95
Tổng dư nợ (tỷ đồng)
65.15
75.93
82.46
79.16
Tổng số dự án xin vay vốn
74
Tổng số dự án được thẩm định
70
Tổng số dự án được chấp nhận
53
Biểu 2: Tình hình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào Việt - chi nhánh Hà Nội
Biểu 3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ xin vay và dư nợ cho vay theo dự án giai đoạn 2005 – 2008
1.2.5.1.2. Nguyên nhân của những kết quả đó
(a) Về quy trình và phương pháp thẩm định
Hiện nay,về quy trình thẩm định tài chính dự án trong cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được ngân hàng Nhà Nước hướng dẫn Ngân hàng Lào Việt cũng như các ngân hàng thương mại khác. Quy trình và phương pháp thực hiện tương đối đầy đủ, đảm bảo tính chặt chẽ theo yêu cầu.Phương pháp thực hiện thẩm định khá chi tiết, thực hiện đầy đủ đảm bảo không có thiếu sót. Quy trình thực hiện dễ dàng, nhanh chóng và khoa học giúp cho cán bộ thẩm định tiến hành được thuận tiện, đúng tiến độ.
(b) Về thíêt bị thông tin.
Trang thíêt bị thông tin tại ngân hàng Chi nhánh Hà Nội ngân hàng Lào Việt hiện nay là rất tốt. Với hệ thống máy tính và các máy móc, công nghệ hiện đại góp phần nâng cao chất lượng của các nghiệp vụ nói chung và công tác thẩm định nói riêng.
Hệ thống thông tin liên lạc hiện đại đảm bảo được yều cầu thu thập xử lý thông tin nhanh chóng, bảo mật đối với khách hàng, cung cấp các thông tin cần thíêt cho khách hàng cũng như giúp cho Ngân hàng dễ dàng trong việc quản lý.
(c) Về đội ngũ cán bộ
Hiện nay, ngân hàng lào Việt chi nhánh Hà Nội có đội ngũ cán bộ thẩm định rất năng động. Bên cạnh những cán bộ lâu năm có kinh nghiệm là những cán bộ còn trẻ tuổi, năng động,tốt nghiệp các trường đại học hệ chính quy và hiểu bíêt khá rõ về công tác thẩm định.
Bên cạnh đó ngân hàng thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo,thảo luận về công tác nghiệp vụ cũng như các vấn đề liên quan đến công tác rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, giúp cho các cán bộ thẩm định không ngừng được trau dồi kiến thức nâng cao trình độ và luôn yêu nghề, trung thực.
Đội ngũ cán bộ trẻ tuổi cũng đang dần học hỏi được rất kinh nghiệm tại chi nhánh, không ngừng vươn lên khẳng định năng lực của mình. Điều này đã góp phần giúp cho việc giải quyết công việc trở nên năng động,nhanh nhẹn,tác phong công nghiệp, bầu không khí làm việc thoải mái khiến năng suất tối công việc tối ưu.
1.2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân.
Thẩm định tài chính dự án là một công việc phức tạp,đòi hỏi nhiều thời gian và lượng thông tin tài liệu lớn.Vì vậy bên cạnh những kết quả đạt được, Ngân hàng vẫn còn có những hạn chế cần được nhìn nhận một cách khách quan để hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án.
1.2.5.2.1. Những hạn chế
(a) Về nội dung thẩm định
Về thẩm định tổng vốn đầu tư: Hiện nay cũng như phần lớn các ngân hàng thương mại khác ở Việt Nam công tác thẩm định thường chủ yếu dựa vào kết hoạch do chủ đầu tư đưa ra, chưa chú trọng việc thu thập thông tin, xem xét lại một cách kỹ lưỡng cả về lượng vốn đầu tư lẫn cơ cấu vốn đầu tư, sự hợp lý về chi phí đầu tư. Điều này dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn, bỏ vốn không đúng theo tiến độ của dự án, làm giảm hiệu quả của dự án cũng như hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Về Thẩm định doanh thu, chi phí, dòng tiền : Nhìn chung Ngân hàng vẫn thường chấp nhận những số liệu dự tính của doanh nghiệp,chưa có được những thông tin chính xác qua các cuộc điều tra thị trường. Nếu có phân tích cũng chỉ mới dùng ở mức sản phẩm có được thị trường chấp nhận hay không, giá bán dự kiến là bao nhiêu,nếu có suy thoái là bao nhiêu;chưa phân tích được mức cung cầu của sản phẩm trên thị trường,tốc độ tăng trưởng theo thời gian, định hướng phát triển do Bộ, ngành công bố….Đặc biệt là về chi phí,ngân hàng cũng chỉ dựa vào những gì doanh nghiệp đưa ra là mức giá chung trên thị trường,chưa thẩm định lại chi phí hợp lý, chưa chủ động tìm kiếm thu thập thông tin từ khảo sát thực tế. Do vậy làm cho những chỉ tiêu tính toán như doanh thu, chi phí lợi nhuận cũng như dòng tiền với độ tin cậy chưa cao.
Về tỷ lệ chíêt khấu: Đây là một nhân tố quan trọng nhất trong thẩm định tài chính dự án. Tuy nhiên, trong khi thẩm định thì việc xác định tỷ lệ chíêt khấu còn chưa tính toán hết chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn. Hơn nữa tỷ lệ này thường được áp dụng cho tất cả các năm tồn tại của dự án,mà dự án ở đây thường kéo dài hơn 3 năm, và có những dự án còn hơn 10 năm
(b) Về phương pháp thẩm định:
Việc phân tích rủi ro của dự án còn chưa được chú ý.Mặc dù trong quy trình thẩm định có đề cập đến việc phân tích rủi ro của dự án trên việc phân tích độ nhạy.Song trên thực tế, ngân hàng lại ít khi tuân theo quy trình này. Một số dự án có tiến hành đánh giá độ nhạy một chiều, rất ít dự án được đánh giá hai chiều hay phân tích tình huống nhằm đánh giá toàn diện những ủi ro dự án có thể gặp phải. Ngoài ra phương pháp thẩm định còn có một số hạn chế khác như: Phương pháp thẩm định ở đây cho thấy Ngân hàng chỉ mới phân tích, đánh gía dự án ở trạng thái tĩnh, biểu hiện qua các chỉ tiêu,con số gộp chung, tổng cộng mà chưa đặt nó vào trạng thái động, ví dụ như sự phát sinh của các dòng tiền theo diễn biến các giai đoạn của dự án.
(c) Hạn chế về thông tin
Thông tin ngân hàng bíêt được về doanh nghiệp mới chỉ một chiều, chủ yếu do doanh nghiệp cung cấp. Các thông tin có thể chưa chính xác hoặc sai sự thực.
Ngân hàng chưa quan tâm đúng mức tới việc thông tin từ khách hàng của doanh nghiệp, từ đơn vị cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp đó. Khách hàng là nơi tiêu thụ cho doanh nghiệp, tạo lên lợi nhuận và khả năng trả nợ cho ngân hàng, còn nhà cung cấp là người quyết định đến chi phí sản xuất,sự phát triển ổn định của doanh nghiệp. Do đó, ngân hàng cũng phải tìm hiểu thông tin từ phía khách hàng, thông tin từ nhà cung cấp, thông tin từ các đối thủ cạnh tranh đầy đủ hơn nữa
(d) Thủ tục và thời gian
Mặc dù thủ tục và thời gian xét duỵệt đã được rút ngắn nhưng vẫn còn cồng kềnh và chưa nhanh chóng.Thủ tục còn nhiều khâu nhỏ làm chậm tíên độ của công tác thẩm định, tác động trực tiếp đến cơ hội đầu tư của doanh nghiệp.Do đó,thủ tục và thời gian vay vốn là một vấn đề cũng hết sức quan trọng.
1.2.5.2.2. Nguyên nhân gây ra những hạn chế
(a) Nguyên nhân khách quan.
Thứ nhất,nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trừơng, do vậy nhiều hoạt động gắn liền với nó còn chưa định hình rõ ràng,còn chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, rủi ro.Vì thế,việc dự báo là khó khăn và có thể thiếu chính xác hoàn toàn. Hơn nữa, thông tin trong nền kinh tế phục vụ cho công tác thẩm định tài chính dự án còn rất nghèo nàn, không cập nhật và thiếu chính xác. Ngân hàng thường chỉ dựa vào nguồn tin từ phía doanh nghiệp là chính, mà nguồn thông tin này mang nhìêu tính chủ quan của doanh nghiệp và chưa qua kiểm toán theo một chế độ bắt buộc. Điều này càng làm cho việc thẩm định càng khó khăn, dẫn tới xu hướng đơn giản hóa trong thẩm định, quyết định cho vay chủ yếu là dựa vào tài sản thế chấp hoặc là qua mối quan hệ thân thuộc với khách hàng
Thứ hai, một số doanh nghiệp lập dự án còn mang nặng tính chủ quan, áp đặt của lãnh đạo doanh nghiệp, hoặc dựa trên kinh nghiệm thuần tuý mà chưa dựa vào những thông tin, tín hiệu từ thị trường. Nội dung của dự án đầu tư đôi khi được thíêt lập sơ sài, chỉ tập trung vào một số nội dung chính, chỉ tiêu chính chủ yếu là về khía cạnh tài chính. Các doanh nghiệp chưa có khả năng đưa ra được một dự án đầy đủ, hoàn chỉnh và có căn cứ khoa học. Điều này một phần là do sự thiếu hụt thông tin như đã nêu, một phần do trình độ hạn chế của cán bộ quản lý doanh nghiệp. Do vậy cũng ảnh hưởng đến công tác thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng.
Thứ ba, thị trường nói chung cũng chưa ổn định và thị trường tài chính nói riêng chưa phát triển mạnh, tâm lý và thói quen đầu tư chưa hình thành rõ nét, giá cả của vốn vay chưa được quan tâm đúng mức, chưa thu hút được sự quan tâm của công chúng và các nhà đầu tư, các doanh nghiệp. Do vậy phương pháp thẩm định tài chính dự án trên cơ sở các dòng tiền được chiết khấu còn chưa được chú ý áp dụng…
Thư tư, môi trường pháp lý trong hoạt động tín dụng còn nhiều hạn chế và thiếu sót.Một số cơ chế, chính sách chưa được cán bộ, ngành liên quan xử lý kịp thời, các văn bản hướng dẫn triển khai nghiệp vụ còn nhiều bất cập. Mặc dù đã có hướng dẫn về nội dung, chỉ tiêu và phương pháp thẩm định nhưng chưa có những hướng dẫn cụ thể về cách đánh giá, kết luận dựa trên các chỉ tiêu đã phân tích.
(b) Nguyên nhân chủ quan.
Thứ nhất, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ trẻ tuổi làm công tác thẩm định bên cạnh những người được đào tạo theo đúng chuyên ngành thì một bộ phận còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, những kiến thức kinh tế cụ thể liên quan đến công tác thẩm định tài chính dự án còn khá mới mẻ đối với những cán bộ đã làm việc khá sớm ở ngân hàng chưa có điều kiện tiếp thu hoặc bổ sung nghiệp vụ. Mặc dù trong thời gian qua, chi nhánh đã thường xuyên cử cán bộ đi học các lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn những vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng phức tạp trong công tác thẩm định tài chính dự án. Một điều đáng nói khác nữa là trình độ tin học của cán bộ nhìn chung còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu.
Thứ hai, Ngân hàng còn thiếu máy móc, thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định, lượng máy vi tính có chất lượng cao còn thiếu gây khó khăn cho việc tra cứu thông tin, tính toán các chỉ tiêu, đặc biệt là công tác thu thập thông tin.
Thứ ba, nguồn thông tin phục vụ cho công tác thẩm định dự án,nhất lầ thẩm định tài chính dự án là chưa đầy đủ, thiếu tính chính xác, mang tính chủ quan chưa thực sự phản ánh đúng nhu cầu của thị trường và chưa được thẩm định kỹ càng
Thứ tư, ngân hàng còn quá chú ý đến tài sản đảm bảo cho món vay mà đánh giá chưa đúng tình hình tài chính của doanh nghiệp và hiệu quả của dự án.Và đây là một thực tế đang diễn ra không những tại chi nhánh Hà nội ngân hàng Lào Việt mà còn ở hầu hết các ngân hàng thương mại của Việt Nam.
CHƯƠNG 2GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1. Định hướng phát triển cho vay theo dự án tại Chi nhánh Hà Nội ngân hàng Lào Việt
Trên cơ sở chiến lược phát triển chung của Ngân hàng Lào Việt chi nhánh Hà Nội, mục tiêu hoạt động của chi nhánh Hà Nội trong thời gian tới là phấn đấu trở thành một trong những Ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam,hoạt động đa năng kết hợp các dịch vụ bán buôn với bán lẻ. Ngân hàng thực hiện việc đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng mạng lưới phục vụ khách hàng nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong nước và trở thành một chi nhánh ngân hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Để thực hiện mục tiêu này,chi nhánh đã hoạch định phương hướng phát triển cho từng hoạt động cụ thể.Trong đó phát triển hoạt động tín dụng, đặc biệt là hoạt động cho vay theo dự án,gắn liền với việc nâng cao chất lượng tín dụng được coi là một định hướng quan trọng trong chiến lược phát triển của ngân hàng Lào Việt. Định hướng phát triển hoạt động cho vay theo dự án tại chi nhánh Hà Nội ngân hàng Lào Việt trong thời gian tới được xây dựng bao gồm những nội dung sau :
Ngân hàng chủ trương đa dạng hoá các loại hình cho vay,tập trung chủ yếu vào lĩnh vực đầu tư phát triển nhưng cũng đồng thời mở rộng sang các lĩnh vực khác,phục vụ một cách đầy đủ nhất, tốt nhất mọi nhu cầu của các khách hàng.
Ngân hàng chủ động tìm kiếm các dự án có hiệu quả kinh tế cao và khả năng thu hồi vốn nhanh để đầu tư bên cạnh những dự án lớn mang tầm chiến lược. Ngân hàng quan tâm hàng đầu đến chât lượng, lấy hiệu quả và an toàn là tiêu chuẩn quan trọng nhất khi xem xét khả năng sử dụng vốn.
Khi tiến hành cho vay theo dự án phải đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc luật các tổ chức tín dụng và quy trình tín dụng của ngành,nhằm nâng cao vai trò của công tác thẩm định trong quá trình xét duyệt cho vay. Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát đối với khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp có dấu hiệu khó khăn để không phát sinh nợ quá hạn và rủi ro tín dụng.Bên cạnh đó, tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ ngân hàng, đảm bảo an toàn tín dụng, thực hiện việc bảo lãnh và hạch toán các chỉ tiêu tài chính đúng luật.
Mở rộng hoạt động tín dụng sang các khách hàng thuộc nhiều thành phần kinh tế với các ngành khác nhau, thí điểm lựa chọn một số công ty cổ phần có uy tín trong giao dịch, có khả năng tài chính để tài trợ vốn trên cơ sở đảm bảo đúng chế độ quy định. Có kế hoạch tiếp thị và khai thác khách hàng trong các khu công nghiệp
Mở rộng tín dụng ngoại tệ với các khách hàng có khả năng tái tạo ngoại tệ hoặc luôn đảm bảo được nguồn cung ngoại tệ. Cho vay kết hợp với áp dụng các công cụ nhằm giảm thiểu rủi ro tỷ giá, xác định khả năng hỗ trợ ngoại tệ của ngân hàng đối với các khách hàng có doanh số giao dịch lớn để nâng cao mức tăng trưởng tín dụng một cách an toàn trên cơ sở chính sách cung ứng ngoại tệ phù hợp với cung-cầu thị trường.
Mở rộng khả năng liên doanh, liên kết với các ngân hàng thương mại khác và các tổ chức tài chính cùng tài trợ các dự án khả thi và có hiệu quả kinh tế cao.
Đặc biệt trong thời gian tới, ngân hàng sẽ quan tâm nhiều hơn nữa tới các dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ,bởi hiện nay, tỷ trọng tín dụng của ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của hai bên, đồng thời với định hướng chia sẻ rủi ro trong hoạt động sử dụng vốn thì việc tài trợ cho các dự án của những doanh nghiệp này là một hướng đi đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế.
2.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án.
Chúng ta có thể sử dụng mô hình SWOT phân tích công tác thẩm định tài chính của ngân hàng Lào Việt chi nhánh Hà Nội.
S
W
O
T
Điểm mạnh(S): Công tác phân tích, thẩm định của chi nhánh Hà Nội đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt một quy trình chặt chẽ, bài bản, được thực hiện bởi những nhân viên có chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức tốt.
Điểm yếu(W): Kinh nghiệm và kỹ năng xử lý các vấn đề trong công tác thẩm định của các nhân viên còn những hạn chế. Quy trình thẩm định còn có một số thủ tục chưa phát huy tính hiệu quả, mang tính hình thức, gây lãng phí.
Cơ hội(O): Ngân hàng Lào Việt có nền tảng và sự hỗ trợ tốt, hoàn toàn có thể thực hiện công tác thẩm định một cách hiệu quả.
Thách thức(T): Ngân hàng Lào Việt chi nhánh Hà Nội đang đối mặt các vấn đề khó khăn trong những dự án phức tạp trong khi trình độ chuyên môn cán bộ nhân viên những hạn chế nhất định.
Dựa trên những phân tích đánh giá trên chúng ta có thể đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính của ngân hàng Lào Việt chi nhánh Hà Nội như sau.
2.2.1.Hoàn thiện nội dung phân tích
2.2.1.1. Tổng vốn đầu tư của dự án:
Ngân hàng cần có những quy định cụ thể về những nội dung trong tổng vốn đầu tư của dự án: vốn cố định, vốn lưu động, vốn đầu tư dự phòng và vốn đầu tư bù đắp các khoản chi phí khác. Theo đánh giá của các cán bộ thẩm định thì tổng mức vốn đầu tư của dự án khi được trình lên ngân hàng thường thấp hơn hoặc cao hơn tổng mức vốn đầu tư thực tế khi thực hiện dự án. Lý do là khi dự án đi vào thực hiện có thể phát sinh thêm nhiều hạng mục chi phí mới, hoặc do chủ ý của chủ đầu tư cố ý làm giảm tổng vốn để có thể xin vay được dễ dàng hơn, ngược lại khi chủ đàu tư nâng tổng vốn lên là nhằm mục đích nâng cao phần vốn chủ sở hữu lên và cũng với mục đích cuối cùng là vay vốn được dễ dàng hơn.
Đối với các dự án mua sắm thíêt bị phụ tùng thì các cán bộ thẩm định phải thu thập nắm được các thông tin về giá cả, dịch vụ sau khi mua từ phía nhà cung cấp. Đối với các dự án xây dựng đặc biệt là các dự án xây dựng có nhiều hạng mục công trình, kéo dài trong nhiều năm,ngoài việc tính toán các chi phí liên quan thì còn phải tính tới các yếu tố lạm phát,tỷ giá(nếu dự án mua các thíêt bị máy móc nước ngoài). Không ít dự án gặp khó khăn về tiến độ thi công do giá vật liệu tăng mà trước đó không tinh toán đến.Và điều đó không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động của dự án mà còn ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng của ngân hàng. Chính vì vậy, khi ngân hàng tiến hành thẩm định dự án không chỉ dựa vào các thông tin mà chủ dự án cung cấp mà cần phải tích cực tìm hiểu thị trường, chủ động phân tích đồng thời tham khảo những thông tin từ các dự án điển hình trong cả nước để làm cơ sở kiểm tra,tính toán các số liệu trong dự án khả thi.
2.2.1.2. Thẩm định các yếu tố chi phí đầu vào.
Ngân hàng tham khảo các quy trình của bộ tài chính, các cơ quan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21313.doc