Do đặc thù của ngành và riêng Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội nên việc trả lương cho người lao động có nhiều hình thức chủ yếu là các hình thức sau:
+ Trả lương thời gian
+ Trả lương khoán sản phẩm
+ Phân phối lại quỹ lương (Thưởng quý, năm )
Áp dụng việc trả lương cho CB-CNV trong toàn xí nghiệp theo 3 hình thức:
* Đối với quỹ lương sản xuất chính thì trả cho CBCNV hàng tháng.
* Đối với quỹ lương do cấp trên bổ sung và trích từ quỹ lương XN để phân phối những ngày lễ tết, kỷ niệm v.v. Được phân phối theo quy chế chung của XN trong từng thời điểm cụ thể, do giám đốc XN quy định.
* Đối với quỹ lương sản xuất ngoài vận tải: quỹ lương này được xác định theo đơn giá tiền lương sản xuất ngoài vận tải do Tổng Công ty duyệt và doanh thu thu được. Xí nghiệp có quy chế phân phối cụ thể tùy theo mức độ đóng góp các bộ phận và tỉ lệ đưa vào quỹ dự phòng của XN. Với số được nhận hàng tháng (hoặc hàng quý), các bộ sẽ phân phối cho CBCNV theo quy chế của bộ phận, tuân thủ theo những quy định của xí nghiệp.
62 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2004 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp hoàn thiện công tác trả lương, trả thưởng ở xí nghiệp đầu máy Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa Xí nghiệp).
. Kbđ = Hệ số biến đổi: hệ số này làm tăng hoặc giảm lượng K1 khi sản lượng hoàn thành hàng tháng của xí nghiệp tăng hoặc giảm. Lấy kết quả tháng trước tính cho tháng sau.
. Kcl = Hệ số chất lượng công việc.
Ngoài ra còn có 1 số công thức trả lưởng riêng cho từng đối tượng:
* Công nhân làm máy: - Lương thời gian bảo dưỡng
Ttgbd =
Trong đó: - Ttgbd = Tiền lương thời gian bảo dưỡng
- Kđc = Hệ số điều chỉnh lương (cùng khu vực I làm lương
thời gian của xí nghiệp)
- Kbd = Hệ số biến động lương chung của xí nghiệp
- Kcl = Hệ số chất lượng công việc
- Nsx = Giờ sản xuất thực tế của công nhân
- Tkc = Các khoản cộng
- Ttr = Các khoản trừ
- Kcl = Hệ số chất lượng phân thành 3 hạng: A=1,0; B=0,8; C=0,5
-Lương dự phòng
Tdp =
Trong đó:
- Tdp = Tiền lương thời gian dự phòng cho 4 đối tượng kể trên
- HSLcv = Hệ số lương công việc
Qui định : Tài xế = 3,07
Phụ TX = 2,73
- Ndp = Giờ công thực tế trả lương cho 4 đối tượng kể trên.
* Lmin = Lương tối thiểu - Hiện tại khi xây dựng công thức 240.000đ
* Thời gian LĐ:
. Tính theo công = 22 công/tháng
. Tính theo giờ = 176 h/tháng
+ Các công việc trả lương áp dụng chung trong toàn xí nghiệp
* Lương nghỉ:
+ Nghỉ phép năm, lễ, tết.
+ Nghỉ việc riêng có lương (theo luật LĐ).
+ Học tại chức, tập trung dài hạn trên 3 tháng liên tục
Công thức tính: TP =
Trong đó:
. TP = Tiền lương nghỉ phép, lễ, tết, việc riêng, học.
. NP = Công thực tế phép, lễ, tết, học ...
. HSL cấp bậc cá nhân có cả phụ cấp chức vụ, khu vực...
Ghi chú: Trong HSL không có hệ số phụ cấp trách nhiệm.
* Lương hội họp:
- Hội họp, học nghiệp vụ, công tác Đảng, CĐ, TN, công tác khác của xí nghiệp giao (đối với CN trực tiếp sản xuất).
Công thức tính:
Ttgh =
Trong đó:
. Ttgh = Tiền lương thời gian hội họp, học nghiệp vụ...
. Kđc = Hệ số điều chỉnh lương của Công ty Vận tải Hành khách đường sắt Hà Nội.
. Ntgh = Giờ công thực tế hưởng lương thời gian hội họp.
Ghi chú: - Không áp dụng các hệ số K1.
- Không có hệ số phụ cấp trách nhiệm.
* Lương nghỉ ốm: ốm, đẻ, thai sản: Thanh toán theo tỉ lệ và thủ tục của BHXH hiện hành.
* Lương chờ việc: Chờ việc, chờ giải quyết chế độ:
Tch =
Trong đó:
- T ch : Tiền lương chờ việc
- Nch : Ngày công thực tế chờ việc
- áp dụng chờ việc do sự cố điện, nước, thiên tai và những lý do khác không thuộc trách nhiệm người lao động.
- Chờ giải quyết chế độ
- Khi bị tạm giam, đình chỉ công việc... giải quyết theo qui định hiện hành của nhà nước.
2.1.3. Xác định các hệ số
Tiêu chuẩn phân hạng Kcl
Hạng A:
Giờ công tác, sản xuất có năng suất chất lượng tốt chiếm trên 2/3 trong tháng.
Không vi phạm kỉ luật lao động, nội qui xí nghiệp, qui trình qui tắc
Chấp hành tốt các qui định về an toàn và vệ sinh lao động.
Hạng C:
Không hoàn thành khối lượng công việc giao.
Vi phạm kỉ luật lao động, nội qui xí nghiệp, QTQT để xẩy ra TNLĐ
Làm hư hỏng, mất mát thiết bị, dụng cụ làm việc.
Hạng B: Trên hạng C và dưới hạng A.
Lưu ý: nếu làm việc theo chế độ ban kíp thì tính thời gian thanh toán lương theo chế độ ban kíp.
Qui định xét phân loại Kcl : phân đoạn trưởng, phân đoạn phó, quản đốc, phó quản đốc phân xưởng vận dụng Yên Viên phân loại hàng tháng cho công nhân viên dưới quyền theo qui định.
Hệ số điều chỉnh tiền lương Kđc
- Kđc : tăng hoặc giảm tùy thuộc mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất và tổng quỹ lương xí nghiệp thực hiện được.
- Kđc : khác nhau giữa các khu vực công việc trong xí nghiệp.
- Quy định: Kđc điều chỉnh theo từng quý; lấy kết quả quý trước tính cho quý sau; và thông báo các bộ phận biết:
Bảng II: Hệ số đIều chỉnh theo khu vực
STT
Khu vực
Hệ số
Khu vực
1
Khu vực I
1
Lãnh đạo XN, cơ quan đảng, đoàn thể, các phòng ban nghiệp vụ, các phân đoạn PX và trạm đầu máy; các PX không làm khoán; gián tiếp và các chức danh không làm khoán trong các PX làm khoán.
2
Khu vực II
0.6
Nhà trẻ, nhà khách xí nghiệp, dịch vụ khu vực Hà Nội và Yên Viên, học chuyển hóa nghề trên 1 tháng dưới 3 tháng.
3
Khu vực III
0
Trông coi nhà cửa, máy móc thiết bị ở các tuyến đường
Khu vực I: k =1; khu vực II: k = 0,6; khu vực III: k=0.
Bảng hệ số tính chất công việc K1
Hệ số K1 bao gồm:
* Hệ số tính chất công việc: hệ số này phụ thuộc theo tính chất, khối lượng công việc đảm nhận của từng người và tiêu chuẩn công chức viên nhà nước, cấp bậc kỹ thuật công nhân.
- Hệ số gia tăng cho những vị trí công việc tác động trực tiếp đến sản phẩm cuối cùng của xí nghiệp.
K1 bao gồm bảng III và bảng IV dưới đây:
Bảng III: Hệ số điều chỉnh theo tính chất công việc
STT
Hệ số
Chức danh và tính chất công việc
1
1,8
Giám đốc xí nghiệp
2
1,4
Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch CĐXN, phó giám đốc XN
3
1,2
Trưởng phòng, quản đốc phân xưởng, phân đoạn trưởng, bí thư đoàn TNCS xí nghiệp
4
0,9
Phó quản đốc, phân đoạn phó, phó phòng, trạm trưởng trạm đầu máy, trưởng ban của Đảng, phó chủ tịch công đoàn xí nghiệp
5
0,7
Chuyên viên chính, kỹ sư chính, đội trưởng kiến trúc
6
0,6
Chuyên viên, kỹ sư, thợ bậc 7/7 trên 10 năm công tác, đội trưởng lái máy
7
0,4
Chuyên viên, kỹ sư từ 5 đến 10 năm công tác, thợ bậc 7, 6; trực ban đầu máy Hà Nội + Yên Viên, trạm trưởng nhiên liệu; trưởng ban CĐ xí nghiệp.
8
0,3
Chuyên viên, kỹ sư dưới 5 năm công tác, cán sự, thợ bậc 5, 4; trực ban ĐM các trạm; phụ trực ban; quản lý nhiên liệu, lái xe ô tô các loại; cắt ban
9
0,25
Nhân viên, thợ bậc 3, 2, lao động phổ thông, quản gia, công nhân vệ sinh công nghiệp, các chức danh khác tương đương.
Các hệ số ghi trong bảng 1 được xác định 1 lần
Cán bộ - CNV làm công việc theo chức danh nào thì hưởng hệ số bảng lương theo chức danh đó. Khi chuyển vị trí công việc, cấp bậc thì sửa đổi hệ số tương ứng.
Phòng TCLĐ tham mưu cho Giám đốc và các bộ phận lập danh sách này.
Bảng IV: Hệ số điều chỉnh theo chức danh
Hệ số
Vị trí, khu vực tác động trực tiếp sản phẩm cuối cùng
0,8
Giám đốc xí nghiệp
0,5
Phó giám đốc sửa chữa, phó giám đốc vận tải
0,4
Các phó giám đốc khác, phân đoạn trưởng, quản đốc phân xưởng
0,2
Phân đoạn phó, phó quản đốc, trạm trưởng đầu máy, chỉ đạo tài xế, kỹ thuật vận dụng, giám sát, nhiệt lực, trực ban đầu máy, phụ trực ban, cắt ban, đội trưởng kiến trúc, quản lý nhiên liệu, kỹ thuật và điều độ tài xế, thống kê phân đoạn
Các phòng ban: kế hoạch, vật tư, kỹ thuật, tài vụ, TCLĐ, KCS, tổ điều độ, hóa nghiệm, CB kỹ thuật khác.
0,1
Bộ phận dân đảng, phòng Y tế, bộ phận Hành chính, Bảo vệ, thi đua thuộc phòng HCTH; bảo vệ Yên Viên, bảo vệ các trạm
2.2. Trả lương khoán
2.2.1. Trả lương khoán cho công nhân lái máy
Công nhân lái máy được trả lương dưới các hình thức sau đây:
- Khoán chuyến tàu
- Khoán bảo dưỡng đầu máy
- Lương thời gian đối với công nhân lái máy
Công thức trả lương tổng quát:
Tlm = Tcl + Tbd = Ttgbd + Tdp + Tp + Tpc + Tkc - Ttr
Trong đó: - T1m = Tiền lương công nhân lái máy nhận trong tháng
- Tct = Lương khoán chuyến tàu
- Tbd = Lương khoán bảo dưỡng
- Ttgbd = Lương thời gian bảo dưỡng
- Tdp = Lương dự phòng, theo tàu, thường trực, việc khác
- Tpp = Lương lễ, phép, học, việc riêng có lương
- Tkc = Lương các khoản cộng
- Ttr = Các khoản trừ (lỗ nhiên liệu, tiền BHXH...)
- Tpc = Phụ cấp các loại (trách nhiệm, làm đêm...)
2.2.1.1. Khoán chuyến tàu
Đối tượng áp dụng: Là công nhân lái máy kéo các chuyến tàu: khách, hành, thoi, cồn, đẩy, chạy đơn, ghép đôi, ghép nguội, với các loại đầu máy mà xí nghiệp đưa ra vận dụng.
* Chỉ tiêu khoán và cách tính lương:
Gồm có: - Định mức chuyến tàu
- Đơn giá khoán
- Số lượng chuyến tàu
- Chất lượng chuyến tàu
Cụ thể:
Định mức tính theo công thức:
Mức =
Đội (chuyến) x (1- HS bất bình hành)
Đầu máy x Ban
x 22
Khi thực hiện đạt định mức chuyến tàu/tháng người công nhân sẽ đạt được mức lương bình quân của Công ty Vận tải Hành khách Đường sắt Hà Nội.
Định mức chuyến tàu thay đổi khi các yếu tố cấu thành đã thay đổi. (Kèm theo qui chế này bảng định mức chuyến tàu thực hiện tại thời điểm qui chế được áp dụng).
a. Cách tính:
Tct = ồn (Đcm x G cm x K 1x K 2 xK 3+Đ tnxGtn +Đch xGch ) x Kcl
Trong đó:
Tct = Lương chuyến tàu (đồng)
K1 = Hệ số phức tạp chuyến tàu
K2 = Hệ số phức tạp tuyến đường
K3 = Hệ số chủng loại đầu máy
Đcm = Đơn giá 1 giờ chạy máy kéo tàu
Đtn = Đơn giá 1 giờ tác nghiệp
Đch = Đơn giá 1 giờ chờ đợi (trên tàu, dọc đường)
Gcm = Số giờ chạy máy kéo tàu của 1 chuyến tàu
Gtn = Số giờ tác nghiệp của một chuyến tàu (bao gồm: tác nghiệp lên xuống ban, nối đoàn tàu, cắt máy về kho).
Gch = Số giờ chờ đợi của một chuyến tàu
Kcl = Hệ số chất lượng chuyến tàu
Đơn giá công việc:
* Công thức tổng quát:
Đcv =
Trong đó: - Đcv = Đơn giá của một loại công việc
- HSLcv = Hệ số lương công việc
- Gcd = Giờ công chế độ qui định cho từng loại công việc
- Kcv = Hệ số công việc
Cụ thể:
+ Đơn giá 1 giờ Chờ đợi trên tàu, dọc đường:
Đch = x0,7 = 3130,9 đ/h
+ Đơn giá 1 giờ tác nghiệp lên xuống ban, nối đoàn tàu, về kho:
Đtn =
+ Đơn giá 1 giờ chạy máy kéo dài:
Đcm =
Bảng V: hệ số phức tạp chuyến tàu K1
TT
Loại chuyến tàu
Hệ số
1
Khách thống nhất đặc biệt
2,80
2
Khách thống nhất thường
2,70
3
Khách nhanh: Hải Phòng, Hải Dương, Th. Hóa, Vinh
2,60
4
Khách nhanh Đồng Đăng
2,50
5
Khách thường địa phương
2,20
6
Hàng
2,50
7
Thoi
2,40
8
Dồn
1,50
9
Đẩy, chạy đơn
1,20
10
Ghép nguội
1,10
Bảng VI:Hệ số phức tạp tuyến đường K2
TT
Tuyến đường
Hệ số
1
Hà Nội - Đà Nẵng
1,10
2
Hà Nội - Đồng Đăng
1,10
3
Đồng Mỏ - Na Dương; Đồng Mỏ - Đồng Đăng
1,20
4
Đồng Mỏ -Mạo Khê
1,10
5
Giáp Bát (Yên Viên) - Lao Cai
1,10
Bảng VII: Hệ số chủng loại đầu máy K3
TT
Loại đầu máy
Hệ số
1
Đầu máy TY
1,00
2
Tiệp, TGM8
1,10
3
Đông Phong, TYR
1,20
4
Đổi mới
1,25
Ghi chú:
Tàu hỗn hợp: Xếp chuyến tàu K1 là tàu hàng.
Tàu thoi Đồng Mỏ - Đồng Đăng ; Đồng Mỏ - Na Dương xếp chuyến tàu K1 là tàu hàng.
b. Chỉ tiêu số lượng chuyến tàu
Khoán chuyến tàu là phương pháp khoán sản phẩm cá nhân trực tiếp, không hạn chế. Toàn bộ số chuyến tàu công nhân thực hiện được trong tháng đều phải thanh toán đủ. Lao động lái tàu là lao động đặc biệt nặng nhọc độc hại, nên không khuyến khích vượt định mức chuyến tàu. Trong điều kiện sản xuất bình thường, nếu số lượng chuyến tàu cao hơn định mức quá nhiều thì các bộ phận chức năng phải kiểm tra và điều chỉnh công tác phân công công việc và định mức.
c. Chỉ tiêu chất lượng chuyến tàu
Chất lượng chuyến tàu được kiểm đếm qua 2 chỉ tiêu:
- An toàn
- Đúng giờ
+. An toàn:
- Loại A: Không vi phạm tai nạn, trở ngại chạy tàu, hoặc gây chậm tàu ở mức:
Không quá 5 phút do chủ quan.
Quá 20 phút do khách quan gây ra nhưng ban máy sửa chữa được để đoàn tàu đến nơi.
- Loại B: Vi phạm tai nạn và trở ngại chạy tàu do chủ quan ban máy gây ra để chậm tàu từ 5-15 phút.
- Loại C:
Vi phạm tai nạn và trở ngại chạy tàu do chủ quan ban máy gây ra để chậm tàu quá 15 phút.
Vi phạm QTQT.
+ Đúng giờ: bao gồm:
Tác nghiệp ra kho đúng giờ
Chạy tàu đúng giờ theo biểu đồ chuyến tàu
Tiêu chuẩn qui định để phân loại đúng giờ:
- Tác nghiệp xong đưa máy ra kho 45 phút trước giờ tàu chạy (tính từ lúc ban máy nhận máy).
- Chạy đúng giờ kỹ thuật qui định cho khu gian chạy tàu
- Đối với máy dồn: được xác định hoàn thành kế hoạch dồn.
Cách phân loại đúng giờ:
Loại
Giờ ra kho
Đúng giờ khu gian
Đối với máy dồn, đẩy
(1)
(2)
(3)
(4)
A
+10
+5
Hoàn thành kế hoạch
B
+10 á 15 ph
+5 á 10ph
Chậm tiến độ
C
+ Trên 15 ph
+ Trên 10 ph
Không hoàn thành kế hoạch
- Loại A: (2) = A + (3) = A
- Loại B: (3) = B
- Loại C: (2) = C + (3) = C ; hoặc (3) = C
Xem xét để phân loại đối với các trường hợp đặc biệt:
- Báo cáo vận chuyển trưởng tàu không ghi ngờ hoặc chỉ ghi giờ đi và đến, thì xếp chỉ tiêu đúng giờ khu gian loại B.
- Báo cáo vận chuyển máy dồn không có xác nhận thực hiện kế hoạch dồn của nhà ga, xếp chỉ tiêu đúng giờ chạy tàu loại B.
- Báo cáo vận chuyển không ghi giờ ra kho, xếp chỉ tiêu giờ ra kho loại C.
Ghi chú: Đối với những chuyến tàu hàng, tàu thoi không có thời trình, thì áp dụng tính thời gian chạy trong khu gian bằng công thức:
TGkg =
Trong đó: TGkg : thời gian chạy khu gian
QĐ: Quãng đường chạy
Vdcl : tốc độ đường cho phép công lệnh tốc độ.
5. Xếp hạng chuyến tàu và thanh toán
* Tổng hợp 2 chỉ tiêu an toàn và đúng giờ:
Chuyến tàu loại A: an toàn = A; Đúng giờ = A
Chuyến tàu loại B: có một trong hai chỉ tiêu đạt loại B.
Chuyến tàu loại C: có một chỉ tiêu đạt loại C
* Chất lượng chuyến tàu được thanh toán:
Loại A = 100% đơn giá
Loại B = 60% đơn giá
Loại C = 40% đơn giá
* Trong một chuyến tàu:
Tài xế hưởng 100% đơn giá
Phụ tài xế hơi nước, hưởng 75% đơn giá.
Phụ tài xế TY, TG, D12E Đông phong, TYR hưởng 60% đơn giá/
2.2.1.2. Khoán bảo dưỡng
Khoán bảo dưỡng đầu Diezen:
Đối tượng:
- Công nhân lái máy làm phần việc qui định cho ban máy khi đầu máy vào xưởng sửa chữa định kì và bất thường trong tháng.
- Đơn vị khoán là đội lái máy.
Đơn giá khoán:
ĐG =
Trong đó: - GĐ: Đơn giá giờ bảo dưỡng
- LCLcv : Lương cấp bậc công việc
- Lmin : Lương tối thiểu
- Gcd : Giờ công chế độ
- K=cv : Hệ số công việc
Cụ thể:
ĐG (h) =
Giờ khoán và lương khoán các cấp
Thời gian gia tăng khi nối thêm xe theo QĐ 432/ĐSVN 3-5-1997 qui định thời gian nối thêm xe, cắt xe, nối thêm máy trong các khúc đoạn của tàu Thống Nhất. Cụ thể: nối thêm xe 10 phút đ cắt xe 7 phút. Thời gian nối máy đẩy 5 phút, cắt đẩy 2 phút chạy thêm các chặng: Hà Nội - Vinh số chẵn 5 phút, số lẻ 4 phút Vinh - Đồng Hới 6 phút; Đồng Hới - Huế 5+5 phút. Huế - Hà Nội 6+5 (chẵn + số lẻ).
Bảng VIII: Định mức thời gian các cấp bảo dưỡng
Đầu máy TY
Đầu máy D12
Đổi mới
Cấp s/c
Giờkhoán(h)
Cấp s/c
Giờkhoá(h)
Cấp s/c
Giờkhoán (h)
R0
16
R0
16
R0
16
Rt
16
RM
16
RM
16
R1
32
RMX
32
RMX
32
R2
120
Rv
120
RV
120
RK + đại tu
160
RS + đại tu
160
RK + đại tu
160
Lâm tu
48/máyVD
Lâm tu
48/máyVD
Lâm tu
48/máyVD
Cách chia lương bảo dưỡng:
Theo công thức:
Lbdj =
Trong đó:
- Lbdj = Lương bảo dưỡng của CN thứ được nhận
- ĐGmc = Đơn giá bảo dưỡng máy cấp
- MC = Máy bảo dưỡng các cấp
- Gbdmc = giờ bảo dưỡng cả tháng của đội L. máy
- Nbdj = Giờ bảo dưỡng của CN thứ được
- Kbd = Hệ số công việc bảo dưỡng, trong đó
+ Tài xế trưởng = 1,4
+ Tài xế = 1,0
+ Phụ tài xế = 0,8
Một số qui chế về bảo bảo dưỡng đầu máy điezen
- Máy vào cấp ra xưởng (hoặc lâm tu), nếu đi chuyến đầu tiên gây trở ngại tầu mà nguyên nhân do không làm bảo dưỡng tốt hoặc quá trình theo dõi nhận máy không tốt gây nên, thì tiên lương bảo dưỡng của máy cấp đó bị giảm 50%.
- Máy vào cấp không có công nhân lái máy theo dõi làm bảo dưỡng thì những ngày đó không được tính lương bảo dưỡng của máy (đơn giá máy cấp bị khấu trừ).
- Làm chất lượng cho máy E1, S1, M1, Vinh nhanh, được tính thanh toán bảo dưỡng R0.
- Máy bảo dưỡng đạt 50 điểm được thanh toán bảo dưỡng R0.
II. Khoán rửa đầu máy hơi nước
Hiện nay chúng loại máy này không sử dụng nhưng đầu máy vẫn ở chế độ trực.
a. Đối tượng: là ban máy tham gia rửa kiểm đầu máy hơi nước
b. Đơn giá:
Tính cho 01 máy rửa kiểm
Chia lương trực tiếp theo giờ tham gia bảo dưỡng của công nhân.
áp dụng đơn giá khác nhau đối với máy rửa các trạm đầu máy
ĐGr = x 1,15 = 4814 đ/h
+ Khoán máy rửa kiểm tra trạm Giáp Bát = 96h.
4814 x 96 = 462.144 đ/máy
+ Khoán máy rửa kiểm tra trạm Ninh Bình, Hải Phòng = 144h.
4814 x 144 = 693.216 đ/máy
Máy rửa kéo dài quá thời gian khoán, thì ban máy rửa kiểm được để lại một người theo dõi và hưởng lương "thời gian bảo dưỡng" của công nhân lái máy bằng 8 giờ 1 ngày cho đến khi máy ra xưởng.
c. Chỉ tiêu khoán
+ Có 10 chỉ tiêu khoán đối với 01 máy rửa kiểm:
1. Làm đủ thủ tục đưa máy rửa về.
Nộp sổ khai máy
Ra lửa đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, ra hết cát bi, cào sạch xỉ.
Làm vệ sinh máy
Làm đúng các thủ tục qui định khi giao máy cho xưởng.
2. Kiểm tra và làm len bấc, điều chỉnh xi phông, thông các lỗ đầu biên, lỗ dầu phụ, lỗ dầu buột.
Làm vệ sinh các bình dầu. Hút hết nước trong các hộp dầu, điều chỉnh hệ thông dầu cơ giới, dầu buột tăng đe.
3. Theo dõi việc giải thể lắp ráp theo chế độ luân kiểm và theo sổ khai máy, bảo đảm chất lượng sửa chữa.
4. Thay guốc hãm điều chỉnh đúng cự li.
5. Kiểm tra điều chỉnh toàn bộ dầu buột, kiểm tra căn biên.
6. Trông lửa, đảm bảo hơi nước cho thợ sửa chữa bơm gió, bơm nước, chạy thử máy.
7. Kiểm tra và sửa chữa dụng cụ.
8. Chạy thử, kiểm tra lại toàn bộ chất lượng sửa chữa, TX trưởng ký nhận bàn giao máy ra vận dụng.
9. Làm lại vệ sinh máy.
10. Nếu ban máy đảm nhận việc đốt lò được hưởng thêm đơn giá đốt lò.
+ Cách chia đơn giá theo 10 chỉ tiêu.
Bảng IX: Bảng phân khai đơn giá các công việc của máy rửa
Nội dung công việc
Tỷ lệ %
Thành tiền
Ghi chú
Nội dung 1
25%
115.536
Đạt thì hưởng đủ
Nội dung 2
13%
60.079
-
Nội dung 3
5%
23.107
-
Nội dung 4
17%
78.564
-
Nội dung 5
3%
13.864
-
Nội dung 6
11%
50.835
-
Nội dung 7
11%
50.835
-
Nội dung 8
5%
23.107
-
Nội dung 9
5%
23.107
-
Nội dung 10
5%
23.107
Ban máy đốt lò thì hưởng
d. Nội dung bảo hành:
+ Máy rửa ra xưởng: đối với trạm xa, chạy chuyến đầu tiên về trạm, đối với trạm Giáp Bát, dồn ngày đầu tiên. Nếu xảy ra sự cố gây hư hỏng chậm tàu hoặc bãi bỏ kế hoạch dồn, mà nguyên nhân do theo dõi bảo dưỡng của ban máy, thì phạt trừ 50% tiền lương khoán rửa.
+ Tụt đinh chì trong xưởng do trách nhiệm ban máy thì phạt trừ 100% tiền khoán rửa.
+ Bốn nội dung sau đây, nếu ban máy thực hiện không tốt thì trừ với tỉ lệ như sau:
Nội dung 1 trừ 5% tổng tiền khoán rửa
Nội dung 2 trừ 2% tổng tiền khoán rửa
Nội dung 3 trừ 50% tổng tiền khoán rửa
Nội dung 4 trừ 20% tổng tiền khoán rửa
e. Tỉ lệ chia lương khoán:
Tài xế = 1,2
Phụ tài xế = 1,00
2.2.2. Trả lương khoán cho khối sửa chữa
- Đối tượng áp dụng:
Toàn bộ công nhân lao động trực tiếp tại các phân xưởng sửa chữa hưởng lương khoán: phân xưởng sửa chữa đầu TY, D12E, D19E, phân xưởng cơ khí... (cụ thể là các tổ ,nhóm, trực tiếp sản xuất và hưởng lương khoán)
-Sửa chữa ,bảo dưỡng đầu máy Điêden ở các cấp sửa chữa theo tu trình và những phần việc phát sinh ngoài tu trình.
- sửa chữa gia công khôi phục,chế tạo phụ tùng máy móc,thiết bị nhà xưởng công trình của xí nghiệp giao cho các tổ sản xuất,các phân xưởng.
Quỹ lương sản phẩm hàng tháng của các tổ trong phân xưởng sửa chữa, được xác định dựa trên sốlượng sản phẩm đã hoàn thành các cấp sửa chữa của đầu máy mà phân xưởng đó sửa chữa đạt tiêu chuẩn chất lượng.
- Quỹ lương sản phẩm của phân xưởng được xác định theo công thức sau:
QLK = (....)
Trong đó: QLK: Quỹ lương sản phẩm của phân xưởng bộ phận.
+ SP =Tổng số sản phẩm thực hiện được trong tháng- hoặc số giờ công.
+ DG = Đơn giá sản phẩm, đơn giá công
+ = lương làm công việc phát sinh ngoài tru trình hoặc giờ công phát sinh ngoài mức giao khoán
= SP.ĐG hoặc = Công . ĐG công
Pbh = tiền phạt bảo hành
* Ghi chú: Quỹ lương khoán của tổ sản xuất còn đươc cộng thêm khoản tiền lương thời gian của tổ trưởng theo quy định với đơn giá:
Mức giờ tổ trưởng 1 tháng Lmin 2,74 ( Hệ số lương 2,74 là mức TCT ĐSVN quy định về chi phí tiền lương các sản phẩm sửa chữa đầu máy toa xe theo QĐ 62/ QĐ-ĐS –TCCB- ngày 16/06/2002.
Gồm : + Hệ số cấp bậc công việc = 2,65
+ Hệ số phụ cấp lương bình quân = 0,09 )
- Cách chia lương cho cá nhân trong tổ, nhóm :
Công thức chia lương cho từng cá nhân trong tổ, nhóm :
( 9 )
Trong đó:
Ti : Lương của người thứ i được nhận
QLK : Quỹ lương khoán của tổ nhóm
Npp : Tổng xuất phân phối của cả tổ
ni : Suất phân phối của người thứ i
Cách tính ni : ni = n1i + n2i
Trong đó :
(11)
(12)
+ nk : Số giờ chế độ tham gia làm khoán
+ nth : Số giờ làm thêm ngoài giờ chế độ
+ Đns : Điểm năng suất chất lượng
+ LCB : Lương cấp bậc cá nhân ( HSL . Lmin)
+ LCBbq : Lương cấp bậc bình quân của tổ.
- Quy định cách chấm công chấm điểm năng suất của tổ, nhóm làm lương khoán :
Hàng ngày, khi hết ngày làm việc, tổ trưởng SX tiến hành chấm công cho mỗi thành viên trong tổ bằng phiếu chấm công theo mẫu quy định.
Nội dung chấm công bao gồm :
+ giờ làm khoán theo chế độ
+ giờ làm khoán được trừ
+ Giờ làm thêm vào ngày nghỉ, giờ nghỉ
+ Điểm năng suất chất lượng
Vào đầu giờ làm việc hôm sau, kết quả chấm công ngày hôm trước được tuyên bố cho các thành viên toàn tổ biết.
1/ Giờ làm khoán ( nk ):
Là giờ mà người công nhân trực tiếp tác động vào sản phẩm để mang lại hiệu quả cho SX. trong đ/k bình thường, với năng suất chất lượng công tác bình thường, người công nhân hoàn thành các công việc được giao theo cấp bậc thợ của mình, thì khi hết ngày làm việc được tính đủ 8 giờ làm khoán.
a/ Giờ làm khoán được cộng thêm :
Trong ngày làm việc, khi đã hoàn thành phần việc được giao sớm hơn số giờ giao khoán, thời gian còn lại, nếu nhận thêm việc khác để đẩy nhanh tiến độ thi số giờ làm thêm được cộng thêm vào giờ làm khoán trong ngày.
b/ Giờ làm khoán bị trừ :
+ Đến nơi làm việc muộn giờ từ 15 phút trở lên, muộn bao nhiêu giờ trừ đi bấy nhiêu giờ.
+ Làm sản phẩm không đạt yêu cầu thì làm lại, thời gian làm lại không được tính giờ làm khoán; Trườnghợp nếu người khác khắc phục hậu quả, thì người gây nên bị trừ đúng số giờ mà người khác phải khắc phục.
2/ Giờ làm thêm ( nth ) :
Được giao thêm công việc và phải đi làm vào những giờ nghỉ, ngày nghỉ thì thời gian đó được tính là giờ làm thêm. Giờ làm thêm được tính như sau :
+ Làm thêm vào giờ nhỉ trong ngày : cứ làm thêm 1 giờ được tính = 1,5 giờ.
+ Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần ( thứ 7, chủ nhật): cứ làm thêm 1 giờ được tính = 2 giờ.
+ Làm thêm vào ngày nghỉ Lễ, Tết : cứ làm thêm 1 giờ tính = 3 giờ.
Ghi chú :
Nếu công việc định mức giao trong ngày mà không hoàn hành được, phải làm thêm giờ trong ngày hoặc them giờ vào ngày nghỉ để hoàn thành công việc đã giao ,thì giờ làm thêm đó không được tính.
3/ Điểm năng suất chất lượng ( Đns ) :
Bình điểm năng suất chất lượng (NSCL) cho cá nhân được tiến hành sau mỗi ngày làm việc.
a/ Điểm chuẩn:
Hoàn thành công việc được giao với năng suất lao động và chất lượng công tác ở mức trung bình (hoàn thành định mức với cấp bậc công việc của tổ): Đạt 8 điểm.
b/ Điểm cộng :
Nếu làm thêm giờ (kể cả nhận thêm việc khi đã hoàn thành mức khoán và làm thêm ngoài giờ theo yêu cầu cấp trên ) thì cứ làm thêm một giờ được cộng thêm 2 điểm (trường hợp kéo dài giờ làm việc để hoàn thành định mức trong ngày thì không được coi là giờ làm thêm ).
c/ Điểm trừ :
+ Không hoàn thành định mức trong ngày, cứ hụt một giờ trừ 2 điểm.
+ Phản công sản phẩm bị trừ từ 2 điểm đến 8 điểm.
+ không chấp hành mệnh lệnh sản xuất gây chậm tiến độ, vi phạm nội quy lao động như : uống rượu, say rượu trong giờ làm việc, không sử dụng đúng trang bị phòng hộ bị trừ từ 2 điểm đến 8 điểm.
+ Để xảy ra sự cố uy hiếp đến an toàn lao động trừ 2 điểm.
Ghi chú :
Những giờ không trực tiếp tác động vào sản phẩm thì không chấm điểm năng suất lao động.
2.2.3. Lương sản phẩm lẻ trực tiếp
Lương sản phẩm lẻ trực tiếp là cách trả lương mà tiền lương được tính cho từng sản phẩm đơn chiếc và được cộng lại trong tháng để trả trực tiếp cho từng người lao động .
Đối tượng áp dụng :
áp dụng đối với công nhân gia công cơ khí và cắt gọt kim loại ,bao gồm : công nhân tiện , phay , bào , khoan , rèn , đúc , nhiệt luyện kim loại .
Cách tính lương :
HSL . Lmin .Hdc
Ti = ------------------------ . Tổng ( SP . Đm . [ 1 + Kcb ] )
Ncd
Trong đó :
Ti : Lương trong tháng của người thứ i
SP : Số sản phẩm lẻ
Đm : Định mức sản phẩm lẻ
Kcb :Hệ số điều chỉnh theo cấp bậc công việc
Hdc :Hệ số điều chỉnh lương tối thiểu theo quỹ lương xí nghiệp
VD: phân xưởng có 3 tổ sản xuất hưởng lương khoán sản phẩm thì mỗi tổ có nhiệm vụ khác nhau với cường độ làm việc khác nhau nên đơn giá của mỗi tổ khác nhau (% của Qj) đơn giá này do phòng tổ chức và phân xưởng cân đối xây dựng lên.
Tháng 12/2005 phân xưởng đổi mới có mức sản lượng và quỹ lương như sau:
Bảng X: Sản lượng tháng 12 năm 2005
TT
Tên sản phẩm
(Cấp sửa chữa)
Đơn vị
Đơn giá
Số lượng
Thành tiền
1
R0
ĐM
110.000
16
1.760.000
2
Chỉnh bị E1, S1
ĐM
166.000
75
12.450.000
3
RM
ĐM
752.000
7
5.264.000
4
RMX
ĐM
1.512.000
6
9.072.000
5
RV
ĐM
11.872.000
1
11.872.000
6
RS
ĐM
19.000.000
0,5
9.500.000
7
% sửa chữa ngoài phạm vi theo cấp
giờ
2.780
500
1.390.000
Tổng
51.308.000
(% ngoài phạm vi được qui định theo máy ở các cấp sửa chữa).
Trong đó phân phối cho các tổ là:
Tổ gầm có đơn giá là 40% sản lượng = 51.308.000 x 0,4 = 20.523.000đ
Tổ điện có đơn giá là 30% sản lượng = 51.308.000 x 0,3 = 15.392.400đ
Tổ động cơ đơn giá là 30% sản lượng = 51.308.000 x 0,3 = 15.392.400đ
- Quỹ lương của các tổ được tính theo phương pháp sau:
Chấm công bình điểm và phân phối tiền lương
Theo quy chế trả lương kèm theo QĐ số: 18 QC/ĐM ngày 06/10/2003
Quy chế trả lương của xí nghiệp dầu máy Hà Nội một mặt trả lương theo cấp bậc lương trong hệ thống quy thang bảng lương theo NĐ 26/CP ngày 23/5/2003 của Chính phủ, mặt khác theo trình độ kỹ thuật chuyên môn, tay nghề và hiệu quả công tác của từng người.
Chấm công khoán và bình điểm NSCL là một vấn đề hết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28829.DOC