Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Ngọc Lâm

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NGỌC LÂM. 2

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NGỌC 2

1. khái quát chung về Công ty. 2

1.1 Quá trình ra đời và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Ngọc Lâm. 2

1.2 Chức nămg và Nhiệm vụ 3

1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty. 5

2. Những đặc điểm chủ yếu của doanh nghiệp 8

2.1. Đặc điểm nguần nhân lực: 8

2.2. Đặc điểm về sản phẩm của công ty 8

2.3 Đặc điểm thị trường và khách hàng 10

II. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 11

1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 11

2. Ý nghĩa của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 13

3. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 13

III. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 14

1. Các chỉ tiêu tổng hợp có thể tính toán: 14

1.1 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo dạng hiệu số 14

1.2 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo số tương đối 15

2. Các chỉ tiêu chi tiết đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp 15

2.1 Một số chỉ tiêu liên quan đến tỷ suất lợi nhuận 16

2.2 Năng lực sản xuất của yếu tố cơ bản 17

2.3 Suất hao phí các yếu tố cơ bản: 18

2.4 Suất tăng tr ưởng các yếu tố cơ bản tăng thêm 19

2.5 Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản: 19

2.6 Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản tăng thêm 20

2.7 Phân tích tình hình sử dụng tổng hợp các nhân tố sản xuất 20

2.8 Phân tích, đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 20

2.9 Các chỉ tiêu tài chính bao gồm 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 21

I. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 21

1. Kết quả hoạt động kinh doanh 22

1.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 22

1.1.1 Tổng lợi nhuận trước thuế 24

1.1.2 Tổng lợi nhuận sau thuế 27

1.2 Phân tích thực trạng hoạt đông kinh doanh của Công ty. 29

2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần Đầu tư Ngọc Lâm 34

2.1 Phân tích tỉ suất lợi nhuận của công ty cổ phần đầu tư Ngọc Lâm 34

2.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 40

2.3 Hiệu quả sử dụng lao động 43

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG KINHH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 47

1. Các nhân tố chủ quan 48

1.1 Nhân tố con người 48

1.2 Về vốn đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp. 49

1.4 Việc tổ chức hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. 50

1.5 Việc tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 51

1.6 Các khoản chi phí trong quá trinh kinh doanh: 55

1.7 Quá trình tổ chức quản lý của doanh nghiệp 56

2. Các nhân tố khách quan ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh 57

2.1 Quan hệ cung cầu trên thị trường 57

2.2 Các chính sách của nhà nước về thuế thu nhập doanh nghiệp 58

2.3 Phụ thuộc vào sự tăng trưởng của nền kinh tế 58

2.4 Tình trạng cạnh tranh trên thị trường 60

III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 60

1 Thành tích mà Công ty đạt được 60

2. Tồn tại mà Công ty đang phải đối mặt 67

2. Nguyên nhân 68

2.1 Nguyên nhân chủ quan 68

2.2 Nguyên nhân khách quan 68

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 70

I. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA CÔNG TY 70

1. Mục tiêu hoạt động của công ty 70

2 Phương hướng hoạt động của công ty 70

2.1 Về tổ chức sản xuất kinh doanh 70

2.2. Công tác quản lý 71

II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 71

1. Đảy mạnh doanh thu tiêu thụ sản phẩm 71

2. Phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 73

3. Quảng cáo xúc tiến bán hàng 73

4. Chính sách giá cả 74

5. Về dịch vụ của công ty 75

6. Giảm tối đa nghiệp vụ kinh doanh 75

7. Nhạy bén linh hoạt trước những chính sách của Nhà nước 75

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH 76

1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 76

2. Nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí: 77

3. Tăng cường các hoạt động Marketing: 78

4. Tổ chức tốt công tác kế toán và phân tích hoạt động kinh tế: 78

5. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực: 78

7. Kiến nghị với các cơ quan ban ngành có liên quan 79

KẾT LUẬN 80

 

 

doc84 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Ngọc Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sở hữu năm 2007 tăng so với năm 2006 là 0.038 tương ứng với 8%, nguyên nhân tăng là do 2 nhân tố sau: - Tổng vốn chủ sở hữu: ta thấy tổng vốn chủ sở hữu năm 2007 tăng so với năm 2006 là 3,690,255ngđ tơng ứng tăng 66% ,tổng vốn chủ sở hữu tăng làm tỉ suất lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu giảm 1 lượng là: Chênh lệch tỷ suất LN trên tổng vốn chủ sở hữu = LN6 LN6 TổngVCSH7 TổngVCSH6 =0.28 – 0.47= - 0.19 Tương ứng với : -0.19/0.47= -39.87% -Tổng lợi nhuận sau thuế: năm 2007 tăng so với năm 2006 là 2,043,972 ngđ tức tăng 79% làm cho tỷ suất lợi nhuận tăng là: Chênh lệch tỷ suất LN trên tổngVCSH = LN7 LN6 VCSH7 VCSH7 = 0.5– 0.28= 0.22 Tốc độ tăng là: =0.22/0.28=78.95% Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: Chênh lệch tỉ suất lợi nhuận trên tổng VCSH là: - 0.19+0.22=0.03 Tốc độ tăng là -39.87% + 78.95%= 39.08% 2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần Đầu tư Ngọc Lâm 2.1 Phân tích tỉ suất lợi nhuận của công ty cổ phần đầu tư Ngọc Lâm Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư Ngọc lâm ta căn cứ vào bảng số liệu sau để phân tích. Bảng 4 Bảng cân dối kế toán Đơn vị 1000VNĐ Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch(2007 với 2006) Tuyệt đối Tương đối A Tổng nguồn vốn 10,347,354 14,900,302 20,645,795 5,745,493 0.3855 I Nợ phải trả 10,331,686 14,634,007 19,729,976 5,095,969 0.3482 1 Nợ ngắn hạn 9,983,686 14,490,007 19,152,464 4,662,457 0.3217 2 Nợ dài hạn 348,000 144,000 462,298 318,298 2.2104 3 Nợ khác 0 0 115,214 115,214 II VCSH 15,668 266,295 915,819 649,524 2.4391 B Tổng tài sản 10,347,354 14,900,302 20,645,795 5,745,493 0.3855 1 Đầu t tài sản dài hạn 559,653 261,272 441,074 179,802 0.6881 2 Vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền 21,804 985,452 1,070,287 84,835 0.0860 Từ bảng số liệu trên ta có thể tính toán được một số chỉ tiêu sau TT Chỉ tiêu 2006 2007 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối 1 Hệ số tài trợ vốn chủ sở hữu 0.3736 0.4484 0.0748 0.2002 2 Hệ số thanh toán nhanh 1.0622 1.3232 0.2610 0.2457 3 Hệ số thanh toán bình thường 1.5964 1.8128 0.2164 0.1356 4 Hệ số lợi nhuận so với tài sản 0.1737 0.2244 0.0507 0.2915 5 Hệ số đầu tư tài sản dài hạn 1.3058 1.9225 0.6168 0.4723 Nhận xét: + Hệ số tài trợ vốn chủ sở hữu: cho biết năm 2005, công ty cổ phần đầu tư Ngọc Lâm có 1 đồng nguồn vốn thì có 0.00151đ là nguồn vốn chủ sở hữu, năm 2006 là 0.3736đ, năm 2007 là 0.04484đ, ta thấy hệ số vốn chủ sở hữu tăng dần là dấu hiệu đáng mừng vì nó cho biết tính tự chủ trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Hệ số vốn chủ sở hữu tăng là do 2 nhân tố sau: * Vốn chủ sở hữu: ta thấy VCSH năm 2007 tăng so với năm 2006 là 649,524 ngđ tức tăng 243.91% làm cho Hệ số tài trợ VCSH tăng lên 1 lượng l Chênh lệch hệ số tài trợ vốn CSH do VCHS VCSH7 VCSH6 = - TổngNV6 Tổng NV6 = 0.2477 hay tăng 66.29% * Tổng nguồn vốn:ta thấy tổng NV năm 2007 tăng so với năm 2006 là 55,745,493 ngđ hay tăng 38.55% làm cho hệ số tài trợ vốn chủ sở hữu giảm 1 lượng là: Chênh lệch hệ số tài trợ vốn CSH do Tổng NV VCSH7 VCSH7 = - TổngNV7 Tổng NV6 =-0.2477 hay giảm 39.87% Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: Mức chênh lệch hệ số: 0.2477 -0.2477=0 Tốc độ tăng: 66.29% -39.87%=26.42% + Hệ số thanh toán nhanh: cho biết khả năng thanh toán nhanh đối với nợ ngắn hạn của công ty trong 3 năm phân tích, chỉ tiêu tăng dần cho thấy công ty có khả năng thanh toán nhanh đối với các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán nhanh tăng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố sau: * Vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền: ta thấy vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền năm 2007 tăng so với năm 2006 là84,385 ngđ tức tăng 8.6% làm cho hệ số thanh toán nhanh tăng 1 lượng là: Chênh lệch hệ số thanh toán nhanh do Vốn bằng tiền và tơng đương tiền Vốn bằng tiền và TĐT7 Vốn bằng tiền và TĐT6 = - Nợ ngắn hạn6 Nợ ngắn hạn6 = 0.6146 hay tăng 52.01% * Nợ ngắn hạn: ta thấy tổng nợ ngắn hạn năm 2007 tăng so với năm là 4,662,457ngđ hay tăng 32.1% làm cho hệ số thanh toán nhanh giảm 1 lượng là: Chênh lệch hệ số thanh toán nhanh do Nợ ngắn hạn Vốn bằng tiền và TĐT7 Vốn bằng tiền và TĐT7 = - Nợ ngắn hạn7 Nợ ngắn hạn6 = -0.2603 hay giảm 14.49% Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: Mức chênh lệch hệ số: 0.6146 -0.2603 =0.3543 Tốc độ tăng: 52.01%-14.49%=37.52% + Hệ số thanh toán bình thường: cho biết khả năng thanh toán của tài sản đối với nợ phải trả của công ty. Chỉ tiêu tăng dần trong 3 năm cho thấy công ty có khả năng thanh toán đối với nợ phải trả góp phần ổn định tình hình tài chính. Hệ số thanh toán bình thờng tăng là do 2 nhân tố sau: * Tổng tài sản bình quân: ta thấy tổng tài sản bình quân năm 2007 tăng so với năm 2006là 5,745,493ngđ tức tăng 38.55% làm cho hệ số thanh toán bình thờng tăng1 lượng là: Chênh lệch hệ số thanh toán bình thờng do tổng TS BQ Tổng TS7 Tổng TS6 = - Nợ phải trả6 Nợ phải trả6 = 0.6156 hay tăng 38.56% * Nợ phải trả: ta thấy tổng nợ phải trả năm 2007tăng so với năm 2006 là 5,095,969 ngđ hay tăng 34.82% làm cho hệ số thanh toán bình thường giảm 1 lượng là: Chênh lệch hệ số thanh toán bình thường do tổng nợ phải trả Tổng TS7 Tổng TS7 = - Nợ phải trả7 Nợ phải trả6 = -0.3992 hay giảm 18.05% Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: Mức chênh lệch hệ số: 0.6156-0.3992 =0.2164 Tốc độ tăng: 38.56% -18.05% = 20.51% + Hệ số lợi nhuận so với tài sản: Cho biết nguồn đầu tư tài sản dài hạn của doanh nghiệp, công ty đầu tư đồng tài sản dài hạn thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Ta thấy, hệ số lợi nhuận so với tài sản năm 2007 tăng so với năm 2006 là 0.0507 tức tăng 29.15% do ảnh hưởng của 2 nhân tố sau: * Tổng lợi nhuận: ta thấy tổng lợi nhuận năm 2007tăng so với năm 2006là 122,058 ngđ tức tăng 67.6% làm cho hệ số lợi nhuận so với tài sản tăng 1 lượng là: Chênh lệch hệ số lợi nhuận so với tài sản do tổng LN Tổng LN7 Tổng LN6 = - Tổng TS6 Tổng TS6 = 0.1372 hay tăng 78.95 % * Tổng TS: ta thấy tổng tài sản năm 2007tăng so với năm 2006 là 5,745,493 ngđ hay tăng 38.56% làm cho hệ số lợi nhuận so với tổng TS giảm 1 lượng là: Chênh lệch hệ số LN so với tài sản do tổng TS Tổng LN7 Tổng LN7 = - TS bình quân7 TS bình quân6 = -0.0865 hay giảm 27.83 % Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: Mức chênh lệch hệ số: 0.1372 -0.0865 =0.0507 Tốc độ tăng: 78.95% -27.83%=51.12% + Hệ số đầu tư tài sản dài hạn Cho biết công ty có 1 đồng tài sản dài hạn thì được đầu tư từ bao nhiêu nguồn vốn ổn định. Hệ số đầu tư dài hạn của công ty năm 2007 so với năm 2006 tăng 0.6168 tức tăng 47.23% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố sau: * Tổng vốn CSH và vay dài hạn: ta thấy tổng vốn chủ sở hữu và vay dài hạn năm 2007 tăng so với năm 2006là 967,822 ngđ tức tăng 235.8% làm cho hệ số đầu tư tài sản dài hạn tăng 1 lượng là: Chênh lệch hệ số đầu tư tài sản dài hạn Tổng vốn CSH và vay dài hạn7 Tổng vốn CSH và vay dài hạn6 = - TS dài hạn6 TS dài hạn6 = 0.8441 hay tăng 64.64% * Tài sản dài hạn: ta thấy tài sản dài hạn năm 2007tăng so với năm 2006 là 179,802 hay 68.81%làm cho hệ số đầu tư tài sản dài hạn giảm 1 lượng là: Chênh lệch hệ số đầu tư tài sản dài hạn Tổng vốn CSH và vay dài hạn7 Tổng vốn CSH và vay dài hạn7 = - TS dài hạn7 TS dài hạn6 = -0.2002 hay giảm 27.83% Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: Mức chênh lệch hệ số = 0.8441 -0.2002 = 0.6439 Tốc độ tăng: 64.64% - 27.83% = 36.81% Nhận xét chung: Qua việc phân tích các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận và chỉ tiêu tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Ngọc Lâm, ta thấy có những chỉ tiêu đạt kết quả cao cần được phát huy, và thấy được những chỉ tiêu cha đạt gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cần khắc phục những nhân tố ảnh hưởng xấu tới các chỉ tiêu đó từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Cũng như lao động, vốn là một điều kiện không thể thiếu để một công ty có thể thành lập và tiến hành sản xuất kinh doanh . Với Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Đầu tư Ngọc Lâm, vốn kinh doanh bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Trong đó: - Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản cố định và đầu tư dài hạn của công ty như: Gía trị của các loại máy móc, thiết bị, nhà kho, sân bãi, đầu tư tài chính dài hạn, xây dựng cơ bản dở dang và các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn…. - Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của công ty như: tiền và các khoản tương đương tiền,đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản lưu động khác… Việc sử dụng vốn lưu động và vốn cố định chính là các khoản chi cho tài sản cố định và tài sản lưu động Bảng 5 : Bảng cơ cấu vốn kinh doanh Đơn vị : 1000VNĐ Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh 2007 với 2006 Tuyệt đối Tương đối (%) Vốn kinh doanh 10,347,354 14,900,302 20,645,795 5,745,493 38.56 VLĐ 9,787,701 14,639,029 20,204,721 5,565,692 38.02 VCĐ 559,653 261,273 441,074 179,801 68.82 VCĐ tăng thêm -114,702 -298,380 179,801 478,181 160.26 VLĐ tăng thêm 5,202,729 4,851,328 5,565,692 714,364 14.73 Ta thấy, vốn kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư Cổ Phần Đầu tư Ngọc Lâm tăng dần trong 3 năm. Trong đó: năm 2006 so với năm 2005, vốn kinh doanh tăng 4,552,948 ngđ tương ứng tăng 44%, vốn kinh doanh năm 2007 so với năm 2006 tăng 5,745,493ngđ tức 38.56%, việc tăng vốn kinh doanh như vậy là khá nhanh tạo điều kiện tốt về vốn cho công ty mở rộng đầu tư. Với công ty cổ phần đầu tư Ngọc Lâm, vốn kinh doanh được đầu tư phần lớn vào vốn lưu động, vốn lưu động năm 2006 so với năm 2005 tăng 50% còn vốn lưu động năm 2007 so với năm 2006 tăng 38.02%. Sở dĩ vốn lưu động tăng như vậy là do công ty có nhiều hợp đồng có giá trị khá lớn và khi trúng thầu phải có số tiền khá lớn để thực hiện thi công trong những giai đoạn đầu. Trong khi vốn cố định năm 2007, năm 2006 so với năm 2005 lại giảm từ 21% tới 53% . 2.3 Hiệu quả sử dụng lao động Trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, lao động của con người là yếu tố có tính chất quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn lao động, biểu hiện trên các mặt số lượng và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật của người lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.Và vấn đề về lao động cũng được Công ty cổ phần đầu tư Ngọc Lâm coi là vấn đề mấu chốt mang lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty. Vì vậy, ngay sau khi cổ phần hoá Công ty cổ phần đầu tư Ngọc Lâm, ban lãnh đạo công ty đã tiến hành kế hoạch hoá nguồn nhân lực để bố trí lại lao động sao cho hợp lý . Do Công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nên một yêu cầu tất yếu là cần tuyển thêm nhiều công nhân, cán bộ hơn, đào tạo lại một số lao động sao cho phù hợp với yêu cầu mới. Công ty cũng có các chính sách tuyển mộ, tuyển chọn và đãi ngộ nhân tài để tạo điều kiện thuận lợi cho cả ngời lao động và công ty cùng phát triển. Ta sử dụng bảng sau để phân tích hiệu quả: Bảng phân tích về việc sử dụng lao động trong công ty TT Chỉ tiêu đơn vị 2005 2006 2007 Chênh lệch 2007 so 2006 Tuyệt đối Tương đối 1 Doanh thu Ngđ 10,652,593 13,427,617 17,346,776 3,919,159 0.2919 2 Lợi nhuận trước thuế Ngđ 110,839 250,626 420,151 169,525 0.6764 3 Lao động bình quân Người/năm 90 100 158 58 0.5800 4 Sức sản xuất của lao động=1/3 Ngđ/người 118,362.14 134,276.17 109,789.72 -24,486 -0.1824 5 Doanh thu tăng thêm=DT năm sau-DT năm trước Ngđ 2,761,972 2,775,024 3,919,159 1,144,135 0.4123 6 Số lao động tăng thêm=LĐ năm sau- LĐ năm trước Người 36 -40 58 98 -2.4500 7 Suất tăng trưởng của lao động tăng thêm =6/7 Ngđ/người 76,721.44 -69,375.60 67,571.71 136,947 -1.9740 8 Lợi nhuận sau thuế Ngđ 75,371 180,451 302,509 122,058 0.6764 9 Tổng tiền lương 1,784,909 1,351,467 2,656,508 1,305,041 0.9656 10 Sức sinh lợi của lao động =9/10 Ngđ/người 0.0422268 0.1335223 0.1138747 0 -0.1471 11 Lợi nhuận tăng thêm=LN năm sau-LN năm trước 20,623 139,787 169,525 29,738 0.2127 12 Sức sinh lợi của lao động tăng thêm=12/7 Ngđ/người 572.86 -3494.68 2922.84 6,418 -1.8364 Nhận xét: * Sức sản xuất của lao động: năm 2006 so với năm 2005 tăng nhanh lên tới 134276.17 ngđ/người. Sức sản xuất của lao động năm 2006 thể hiện 1 lao động tạo ra 134276.17 ngđ. Song sức sản xuất của lao động năm 2007 lại giảm so với năm 2006, việc giảm này có ảnh hưởng khá lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Sức sản xuất của lao động năm 2007 giảm là do 2 nhân tố sau: + Doanh thu: năm 2007, doanh thu tăng so với năm 2006 là 34,837,310 ngđ tức tăng 73% làm làm cho sức sản xuất của lao động tăng 1 lượng là: Chênh lệch sức sản xuất của lao động = DT7 - DT6 LĐBQ6 LĐBQ6 = (17,346,776/100)- 134,276.17=39,191.59 Tốc độ tăng là: 39,191.59/134,276.17=29.2% Ta thấy tốc độ tăng của sức sản xuất của lao động thấp hơn so với tốc độ tăng của doanh thu. + Lao động bình quân: năm 2007, lao động bình quân tăng so với năm 2006 là 58 ng tức tăng 58% làm làm cho sức sản xuất của lao động giảm 1 lượng là: Chênh lệch sức sản xuất của lao động = DT7 - DT7 LĐBQ7 LĐBQ6 = 109,789.72-(17,346,776/100)=-63,678.04 Tốc độ tăng là: -63,678.04/134,276.17=-47.4% Việc tăng lao động bình quân của công ty là không hợp lý, công ty cần có kế hoạch nhân lực hợp lý hơn. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới sức sản xuất của lao động: 39,191.59 - 63,678.04= -24,486.45 Tốc độ giảm là: 29.2%-47.4% = -18.2% * Suất tăng trởng của lao động tăng thêm: năm 2006 giảm khá nhiều so với năm 2005 điều này cho thấy lao động tăng thêm không mang lại thêm doanh thu cho công ty. Đến năm 2007 thì suất tăng trưởng của năm 2007 có tăng hơn so với năm trước chứng tỏ doanh nghiệp đã có sự điều chỉnh làm cho việc sử dụng lao động tăng thêm có hiệu quả hơn. Suất tăng trưởng của lao động tăng thêm năm 2007 tăng là do 2 nhân tố sau: +Doanh thu tăng thêm: năm 2007 doanh thu tăng thêm so với năm 2006 là 1,144,135 ngđ tức tăng 41.23% làm suất tăng trưởng của lao động tăng thêm là : Chênh suất tăng trởng của lao động tăng thêm = DTtăng thêm7 - DTtăng thêm6 LĐBQtăng thêm6 LĐBQtăng thêm6 =(3,919,159/40)- (-69,375.60)=167,354.6 Tốc độ tăng là 167,354.6/69,375.60=241.2% +Lao động tăng thêm: năm 2007 lao động tăng thêm so với năm 2006 là 98 người tức tăng 245% làm suất tăng trưởng của lao động tăng thêm giảm là : Chênh lệch suất tăng trởng của lao động tăng thêm = DTtăng thêm7 - DTtăng thêm7 LĐBQtăng thêm7 LĐBQtăng thêm6 =(3,919,159/58)- (3,919,159/40)=-30,407.3 Tốc độ giảm là -30,407.3/69,375.60=-43.83% Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố: 167,354.6-30,407.3=-136,947.31 Tốc độ tăng: 241.2% -43.83%= 197.4% * Sức sinh lợi của lao động: năm 2006 tăng nhanh so với năm 2005 từ 0.042 đến 0.133 cho thấy 1 lao động được sử dụng thì tạo ra 0.133đ lợi nhuận sau thuế . Năm 2007 , Sức sinh lợi của lao động giảm hơn so với năm 2006 song không đáng kể, nguyên nhân giảm là do 2 nhân tố sau: +Tổng tiền lương: ta thấy tổng tiền lương năm 2007 tăng so với năm 2006là 1,305,041ngđ tức tăng 96.56% làm cho sức sinh lợi của lao động giảm 1 lượng là: Chênh lệch sức sinh lợi của lao động = LNST6 LNST6 Tổng tiền lơng7 Tổng tiền lơng6 =(180,451/2,656,508)-0.13=-0.062 Tốc độ giảm là -47.69% +Lợi nhuận sau thuế: năm 2007 tăng so với năm 2006 là 122,058 ngđ tức tăng 67.64% làm cho sức sinh lợi của lao động tăng 1 lượng là: Chênh lệch sức sinh lợi của lao động = LNST7 - LNST6 Tổng tiền lơng7 Tổng tiền lơng6 = 0.11-(180,451/2,656,508)=0.042 Tốc độ tăng là: 0.042/0.13=32.3% Tốc độ tăng của LNST là 67.64% làm cho sức sinh lợi của lao động tăng lên là 32.3%, đây là nhân tố tích cực. Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng: Mức chênh lệch sức sinh lợi của lao động: -0.062+0.042=0.02 II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG KINHH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu, là động lực, là đòn bẩy kinh tế mà các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh đoanh đều muốn hướng tới. Bởi vậy để đạt được cái đích đó thì các nhà doanh nghiệp phải tìm hiểu, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đê từ đó tiến hành phân tích, đưa ra các biện pháp khắc phục hạn chế các nhân tố tiêu cực, hoặc những nhân tố chủ quan để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận 1à một khái niệm rất phức tạp, nó chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố, các khâu, các mặt trong quá trình sản xuất kinh doanh ngay từ khâu các nhân tố, các khâu tìm hiểu nhu cầu thị trường đến khi quyết định sản xuất hàng hoá, và tung sản phẩm ra thị trường, cũng như chiến lược hoặc mục tiêu lợi nhuận trong từng giai đoạn cụ thể mà bị các nhân tố khác nhau tác động. Điều đó chứng tỏ lợi nhuận của doanh nghiệp chịu sự tác động tổng hợp của nhiều nhân tố kinh tế, kỹ thuật, tổ chức và xã hội, thị trường trong và ngoài nước, tình hình kinh tế chính trị của đất nước. .. Nhưng có thể chia các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận thành hai nhóm chính- Nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan. 1. Các nhân tố chủ quan 1.1 Nhân tố con người - Chính sách nhân sự của công ty: Đây là chính sách do ban lãnh đạo công ty đề ra trên cơ sở, phù hợp với pháp luật áp dụng đối với ngời lao động trong tổ chức. Tuỳ thuộc vào tổ chức mà mức độ quan tâm khác nhau đối với các chính sách. Bao gồm các vấn đề về thuyên chuyển đề bạt ngời lao động, khen thởng kỉ luật, trả lương....Các chính sách này đều hớng vào việc đạt đợc mục tiêu của tổ chức. Các chính sách này tác động đến ngời lao động khi họ làm việc nếu nó đáp ứng nhu cầu của ngời lao động cao thì nó sẽ tạo ra động lực cao và ngợc lại nó sẽ hạn chế hoạt động và làm giảm tinh thần của ngời lao động. Có thể nói con người luôn đóng vai trò trọng tâm và có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh hiện nay. Khi các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau một cách gay gắt thì con người lại càng khẳng định được mình là yếu tố quyết định tạo ra lợi nhuận. Trình độ quản lý, trình độ chuyên môn cũng như sự nhanh nhạy của người lãnh đạo. Tính linh hoạt, sáng tạo, mạo hiểm trước sự biến động của thị trường cũng như môi trường kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh đa đạng phong phú, đòi hỏi nhà doanh nghiệp phải biết lựa chọn, nắm bắt được cơ hội, đứng trước nguồn vốn có hạn, sao cho có hiệu quả nhất. Bởi vậy yếu tố con người ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Với một phương án kinh doanh khả thi và trình độ tổ chức thực hiện phương án một cách linh hoạt, mềm dẻo sẽ giúp doanh nghiệp đạt được lợi nhuận tối ưu. Bên cạnh đó, trình độ công nhân viên cũng rất quan trọng quyết định đến sự thành công của mỗi doanh nghiệp. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao thích ứng với yêu cầu của thị trường, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả lao động, từ đó tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận. Vì vậy trong công tác tuyển mộ, người lao động được tuyển vào có thông qua những bước tuyển mộ chặt chẽ. Quy trình tuyển mộ phải thôngqua các bước tuyển mộ như: phỏng vấn kiểm tra, lựa chọn một cách kỹ lưỡng. Người lao động khi được tuyển vào sẽ trở thành một phần tái sản trong doanh nghiệp. họ không chỉlàm việc mà còn đảm nhận một vị trí trong tập hợp các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bởi lẽ đó bước công việc này hết sức quan trọng, sẽ chiếm tỷ lệ lớn trong việc đánh giá kết quả cuối cùngvề công tác nhân sự. Doanh nghiệp cũng cần phải có những chương trình cho người lao động cũng như có các chuơng trình bòi dưỡng kỹ năng quản trị. - Văn hoá tổ chức. Văn hoá tổ chức đợc hiểu là những giá trị, những niềm tin, những quy phạm đợc chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức và hớng dẫn hành vi của ngời lao động theo hớng nào đó. Bất kỳ một tổ chức nào cũng đều muốn tạo cho mình một nét riêng một phong cách riêng. Việc tạo ra một văn hoá riêng, một bầu không khí vui vẻ, tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong công việc sẽ tạo cho ngời lao động trạng thái tâm lý tốt gây hứng thú lôi cuốn mọi ngời tới làm việc. 1.2 Về vốn đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy nó là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của đoanh nghiệp. Trong quá trình cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp nào trường vốn, có lợi thế về vốn thì sẽ có lợi thế kinh doanh. Khả năng về vốn dồi dào sẽ giúp doanh nghiệp giành được thời cơ trong kinh doanh, có điều kiện để mở rộng thị trường từ đó tại đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng doanh thu và tăng lợi nhuận. 1.4 Việc tổ chức hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. Tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm hàng hoá là quá trình thực hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố lao động, vật t, kỹ thuật. .. để tạo ra sản phẩm hàng hoá. Quá trình này tiến hành tốt hay xấu sẽ ảnh hởng rất 1ớn đến việc tạo ra số lượng sản phẩm, đặc biệt là chất lượng sản phẩm và chi phí sử dụng các yếu tố để sản xuất ra hàng hoá (giá thành). Vấn đề đợc đặt ra ở đây là sau khi đã lựa chọn được quy mô sản xuất kinh doanh tối u, các doanh nghiệp cần tiếp tục lựa chọn vấn đề kinh tế cơ bản không kém phần quan trọng là sản xuất nó như thế nào để có chi phí đầu vào và chi phí đầu ra là thấp nhất, đảm bảo chất lợng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Việc quyết định sản xuất như thế nào đòi hỏi các doanh nghiệp phải lựa chọn các đầu vào: lao động, vật tư, thiết bị, công nghệ có chất lượng và với giá mua thấp. Các đầu vào được lựa chọn tối ưu sẽ tạo khả năng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất và giảm giá thành từ đó có cơ sở để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vấn đề thứ hai là các doanh nghiệp phải lựa chọn phương pháp thích hợp để kết hợp tối ưu các đầu vào trơng quá trình sản xuất ra sản phẩm. Việc phấn đấu để tìm mọi biện pháp tổ chức tốt quá trình sản xuất sản phẩm hàng hoá là nhân tố đầu vào, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng sản lượng để tăng lợi của doanh nghiệp. Như vậy nhân tố có liên quan chặt chẽ tới quá trình sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ và ảnh hưởng tới lợi nhuận là giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán là một trong những nhân tố quan trọng, chủ yếu ảnh hưởng tới lợi nhuận. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất, thu mua liên quan đến hàng tiêu thụ sẽ làm cho lợi nhuận bán hàng tăng lên và ngược lại. Để giảm đươc chi phí sản xuất của doanh nghiệp (thương mại) đòi hỏi đoanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ các khoản mục chi phí, xây dựng các định mức tiêu hao, tổ chức tốt các khâu trong quá trình sản xuất, lựa chọn nguồn hàng thích hợp để tối thiểu hoá các khoản chi phí có liên quan. 1.5 Việc tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm. - Quá trình quản lý tiêu thụ hàng hóa sản phẩm của doanh nghiệp Sau khi hàng hoá và dịch vụ đợc sản xuất ra theo những quyết định tối ưu về sản xuất thì vấn đề tiếp theo của quá trình kinh doanh là phải tổ chức bán hàng hoá dịch vụ ra thị trờng nhằm thu lợi nhuận để tiếp tục quá trình tái sản xuất và mở rộng. Lợi nhuận chỉ có thể thu được sau quá trình tiêu thụ và thu được tiền về. Việc tổ chức tốt công tác tiêu thụ 1àm cho thu nhập tiêu thụ tăng lên, chi phí lưu thông giảm do đó góp phần làm tăng 1ợi nhuận. Để làm tốt công tác này các doanh nghiệp cần tiến hành tốt các hoạt động về quảng cáo, kinh doanh hàng hoá. Mục đích của việc thực hiện công tác tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ trên thị trường là nhằm tăng tổng doanh thu tiêu thụ. Vì doanh thu tiêu thụ là nhân tố ảnh hởng rất lớn tới sự tăng giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong khi các điều kiện khác không thay đổi, doanh thu tiêu thụ có quan hệ tỷ lệ với lợi nhuận- doanh thu tăng lợi nhuận tăng và ngược lại. Sự biến động của doanh thu lại chịu tác động của các nhân tố sau: + Khối lượng tiêu thụ Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, sự tăng giảm của sản lượng tiêu thụ có quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận: Sản lượng tăng thì lợi nhuận tăng và ngược lại. Nhân tố này được coi là nhân tố chủ quan phản ánh trình độ tổ chức, quản lý, bảo quản và các chính sách tiêu thụ hàng hoá. Tăng sản lượng tiêu thụ phản ánh kết quả tích cực của doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. + Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm rủi ro trong kinh doanh, các doanh nghiệp thường kinh doanh nhiều loại mặt hàng khác nhau, Tuy nhiên tốc độ tiêu thụ, mức độ phù hợp với thị hiếu tiêu dùng các loại hàng hoá khác nhau là khác nhau. Từ đó cho thấy cơ cấu mặt hàng kinh doanh cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Một cơ cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý với chủng loại và tỷ trọng của mỗi loại hàng hoá phù hợp sẽ tránh đợc tình trạng ứ đọng hàng hoá khi lượng hàng hoá dự trữ quá lớn so với mức cầu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12071.doc
Tài liệu liên quan