Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH thương mại và Vận Tải Minh Thành

MỤC LỤC

 

Lời mở đầu 1

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tài sản cố định và hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp 3

1.1. Tài sản cố định của doanh nghiệp 3

1.1.1. Khái niệm và vai trò của tài sản cố định 3

1.1.2. Phân loại tài sản cố định 6

1.2. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp 10

1.2.1. Hiệu quả sử dụng TSCĐ 10

1.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định 12

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến viêc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định 15

Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty TNHH TM và Vận Tải Minh Thành 18

2.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH TM và Vận tải Minh Thành 18

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 18

2.1.2. Nghề nghiệp kinh doanh của công ty 19

2.1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật 20

2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty 20

2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty 23

2.2.1. Cơ cấu tài sản cố định của công ty 26

2.2.2 Tình hình biến động TSCĐ của công ty 28

2.2.3. Phương pháp quản lý TSCĐ tại công ty 33

2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty 36

2.3.1. Kết quả đạt được 36

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 39

Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả tài sản cố định tại công ty TNHH TM và Vận Tải Minh Thành 41

3.1. Định hướng phát triển của công ty 41

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH và Vận Tải Minh Thành 42

3.3. Kiến nghị 48

Kết luận 51

 

 

 

 

doc56 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2444 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH thương mại và Vận Tải Minh Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n kinh tế thị trường là tất yếu và cần thiết nhưng tác động của nhà nước chỉ được thực hiện thông qua chính sách vĩ mô. *) Các nhân tố chủ quan: Do xác định nhu cầu vốn: Do bản thân doanh nghiệp xác định nhu cầu TSC Đ còn thiếu chính xác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng không tốt tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng vốn. Ngành nghề kinh doanh:là một nhân tố cơ bản ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp đầu tư sản xuất những sản phẩm lao vụ,dịch vụ tiết kiệm được chi phí hạ giá thành thì doanh nghiệp thực hiện được quá trình tiêu thụ nhanh,tăng vòng quay vốn.Ngược lại mà nghành nghề kinh doanh của doanh nghiệp kém chất lượng không phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng,hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ được thì vốn sẽ bị ứ đọng lại,hiệu quả sử dụng vốn thấp đi. Do công tác và trình độ quản lý:Nếu công tác quản lý của doanh nghiệp mà yếu kém,quy chế quản lý không chặt chẽ sẽ dẫn đến việc thất thoát vật tư hàng hoá trong quá trình mua sắm dự trữ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,vốn bị ứ đọng, thua lỗ kéo dài mất khả năng sinh lời vốn sẽ dẫn đến doanh nghiệp bị phá sản. Do lực lượng lao động: Ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng TSC Đ được xem xét trên hai yếu tố là số lượng và chất lượng lao động của hai bộ phận là lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh,lao động gián tiếp.Trình độ lao động của người lao động cao sẽ làm ảnh hưởng hiệu suất sử dụng tài sản,kết quả kinh doanh cao hơn,do đó TSCĐ được sử dụng hiệu quả hơn. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH TM VÀ VẬN TẢI MINH THÀNH. 2.1GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TM VÀ VẬN TẢI MINH THÀNH. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty. Công ty được thành lập trong khi nền kinh tế của đất nước đang trên đà phát triển .Luật doanh nghiệp đi hoạt động các thành phần kinh tế ngày một tăng,các Doanh nghiệp và công ty TNHH ra đời rầm rộ khắp nơi trên cả nước thay thế một phần kiểu kinh doanh nhỏ lẻ ở nước ta. + Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vận tải và dịch vụ hàng hoá .Công Ty TNHH TM và Vận Tải Minh Thành thành lập có GPKD số 010203888 Do sở KH và ĐTư TP Hà Nội .Phòng đăng ký kinh doanh cấp có hiệu lực đi vào hoạt động ngày 15/11/2001. Tên Giao dịch MINH THÀNH TRANSPORT & COMMERCIAL COMPANYLIMITED Tên viết tắt MinhThành CO.,LTD Công ty được thành lập không phải từ ngẫu nhiên mà do sự đòi hỏi của cơ chế thị trường và sự quản lý chặt chẽ của nhà nước quản lý thuế. Số vốn cố được do ông đã chạy vạy,vay mượn gia đình làng xóm và cả ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn để được số tiền 150.000.000đ để kinh doanh làm ăn ban đầu . Sau một thời gian hoạt động từ năm 1996-2001 ,vào thời điểm ấy xuất hiện nhiều công ty TNHH và chính sách thuế đã có sự thay đổi và xiết chặt hoá đơn chứng từ hợp lệ.Với kinh nghiệm 5 năm làm nghề vận tải tư nhân vì thế đến năm 2001 Công ty TNHH TM và Vận Tải Minh Thành ra đời Với 2 thành viên sáng lập, sự ra đời của công ty còn xuất phát từ sự mong muốn và đòi hỏi của khách hàng về tính pháp lý khi mà họ giao trắch nhiệm một lượng tài sản khá lớn cho nhà vận tải, và hợp pháp về mặt chi phí tài chính của họ cũng để tăng thêm uy tín ,trách nhiệm của mình tạo điều kiện vận tải nhanh chóng kịp thời cho khách hàng. Trụ sở chính của công ty lần đầu tiên tại Số nhà 109 Ngõ Giáp Bát Phường Giáp Bát Quận Hai Bà Trưng TP HÀ NỘI. Nay đã chuyển về địa chỉ mới số 728 Đường Trương Định Phường Giáp Bát Quận Hoàng Mai TP HÀ NỘI. Có nhiều năm kinh nghiệm trong vận tải hàng hoá ,có uy tín trên thị trường và nguồn nhân lực dồi dào, nhiệt tình, chịu khó, công ty không ngừng mở rộng thêm nghành nghề kinh doanh. Với số vốn điều lệ hơn 1.5 tỷ đồng công ty đã có một số xe chạy đường dài từ Hà Nội Vào Thành Phố Hồ Chí Minh và ngược lại Hà Nội . Còn một xe chở khách tuyến Hà Nội Vào Hà Tĩnh và ngược lại Hà Nội. 2.1.2 Nghề nghiệp kinh doanh của công ty. Có được uy tín với số lượng khách hàng truyền thống là các công ty, Xí nghiệp dược phẩm và thiết bị Y tế. Do làm việc có uy tín, chất lượng phục vụ chu đáo nhiệt tình nhanh chóng trong vận chuyển nên một số khách hàng cũ thân quen lại giới thiệu cho khách hàng mới. Vào năm 2002 ZUELLIG PHARMA. nhà phân phối Dược Phẩm của nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam mời ký hợp đồng cung cấp 5 chiếc xe ô tô tải hạng nhẹ để vận chuyển hàng đi phân phối tại Thành Phố HÀ NỘI và các Tỉnh phía Bắc. Cũng năm 2002 Công ty NEO AGRO của nước ngoài mời ký hợp đồng 2 xe tải nhẹ vận chuyển hàng phân phối tại Hà Nội.Một số Hãng sữa như ENFA…đã ký và chuyển hàng Nam Bắc. Trong quá trình phát triển Công ty luôn chú trọng đến chuyên môn đạo đức nghề nhiệp ,lấy chất lượng làm thước đo nền tảng vững chắc cho sự tăng trưởng bền vững của công ty .Kể từ khi công ty bắt đầu đi vào hoạt động đến nay đã không ngừng củng cố nâng cao . Khách hàng chủ yếu của công ty hiện nay là các công ty cổ phần dược phẩm :Các hãng phân phối Dược phẩm nước ngoài các xí nghiệp sản xuất Dược phẩm trong nước. Vận tải hàng hoá các tỉnh thành phố -Vận tải nội thành Hà Nội -Dịch vụ giao nhận hàng hoá đường bộ đường sắt -Môi giới thương mại -Dịch vụ bốc xếp hàng hoá -Cho thuê ô tô vận tải -Vận tải hành khách đi các tỉnh thành phố -Sữa chữa phương tiên vận tải -Dịch vụ đại lý mua bán ký gửi ô tô Kinh doanh các nghành nghề khác trong phạm vi đăng ký kinh doanh phù hợp với qui định của pháp luật. 2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật: *) Đặc điểm mặt hàng kinh doanh Công ty đi vào hoạt động với phương châm đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh nâng cao hiệu quả kinh tế tránh trường hợp trứng bỏ vào một giỏ.Tạo công ăn việc làm cho người lao động ổn định và đời sống vật chất nâng cao. Đất nước đang trên đà phát triển hàng hoá nội địa Sản xuất trong nước ,xuất nhập khẩu tăng mạnh,sự trao đổi mua bán hàng hoá trong nước là rất lớn về vận tải hàng hoá khổng lồ.Nhu cầu đi lại của ngưòi dân ngày càng phát triển lớn mạnh.Nhất là sự đi lại của học sinh sinh viên đi học hành về thăm quê quán ,nên vận tải hành khách rất phát triển. Hơn nữa Việt Nam rất thuận lợi về mặt địa lý Phía Bắc giáp với nước bạn là Trung Quốc rất phát triển về mọi mặt,hàng hoá đa chủng loại .Miềm Trung giáp phía bạn lào Miền Tây Giáp với phía Cam Phu ChiaViệt Nam có thể nói là một cầu cảng lớn cho việc trung gian vận chuyển hàng hoá và hành khách với các nước bạn đây là 1 cơ hội tốt cho công ty phát triển đem lại nhiều lợi nhuận . *) Quy trình công nghệ: Nghành nghề kinh doanh đơn giản chủ yếu vận tải cho nên quy trình công nghệ ở đây chỉ nói nên chất lượng theo các năm sản xuất của xe ô tô nói chung đạt mức trung bình. Hiện nay công ty đã bán thanh lý một số xe tải nhẹ và xe cũ,còn lại toàn bộ 10 xe ô tô các loại -IFA W 50 5 tấn = 1 Xe Sản xuất năm 1990 -Huyn dai 11 tấn = 2 xe Sản xuất năm 1994 - Kia 1.25-2.5 tấn = 3 xe sản xuất năm 1997-2004 - ASIA 8 tấn –11 tấn = 2 xe SX năm 1996-1999 - Huyn dai xe khách = 2 xe SX năm 1999-2000 Và 1 tổ sửa chữa chủ yếu sửa chữa, thay dầu mỡ kiểm tra định kỳ phục vụ cho xe của công ty. 2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty. a) Cơ cấu bộ máy công ty. Giám đốc Phòng tài chính kế toán Phó giám đốc Phßng kinh doanh Bộ phận kỹ thuật sữa chữa Bộ phận điều hành xe Bộ phận dịch vụ vận tải Bộ phận nhân sự b) Nhiệm vụ và nội dung hoạt động của công ty. + Giám đốc công ty :Là người đại diện trước pháp luật của công ty trong mọi giao dịch ,điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty,chịu trách nhiệm trước pháp luật về quản lý và điều hành nhân sự,kinh doanh của công ty. + Phó giám đốc :Chịu trách nhiêm trước giám đốc về những công việc được giao,tham mưu cho giám đốc về hoạt động SXKD của đơn vị,chỉ đạo các phòng ban đội xưởng sửa chữa xe theo nhiệm vụ được giao. +Phòng kinh doanh: Tham mưu cho ban lãnh đạo về công tác tổ chức Kinh doanh vận tải,công tác khác trong vận tải, Phải lập kế hoạch từng tuần từng tháng.Nắm bắt hàng hoá kịp thời sao cho đúng tiến độ vận tải không bị chậm chễ hàng hoá. +Phòng tài chính kế toán:Tham mưu cho Ban lãnh đạo về công tác quản lý hành chính,quản lý tài sản,hạch toán giá thành.Lập các kế hoạch tài chính từng kỳ,kịp thời lập báo cáo tài chính cho cấp trên phục vụ công tác lãnh đạo công ty. + Bộ phận nhân sự : Quản lý nhân lực lao động,điều phối lao động kịp thời để phù hợp vói kế hoạc kinh doanh. + Bộ phận kỹ thuật sửa chữa: trách nhiệm cho xe ra vào chở đúng kịp thời hàng hoá chất lượng tốt.Áp dụng những phương pháp kỹ thuật tiên tiến hiện đại nhất để nâng cao cải tiến sữa chữa xe tốt hơn. + Bộ phận điều hành xe:Phải có nghĩa vụ sắp xếp xe sao cho phù hợp với hàng hoá và hành khách trên xe.Trực tiếp quản lý xe,điều phối xe ra vào các chuyến .Chịu trách nhiệm trước giám đốc về sản lượng vận tải ,Luồng tuyết vận tải. +Bộ phận dịch vụ vận tải : Là đội ngũ trực tiếp SX và quan hệ với thị trường hoạt động theo kế hoạch,nhiệm vụ được giao.Trực tiếp bảo quản,quản lý hàng hoá .Chịu trách nhiệm quản lý hành khách. 2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty. Bên cạnh xác định đúng đắn nhu cầu TSCĐ,tìm nguồn tài trợ cho nhu cầu đó một cách đầy đủ,kịp thời thì công tác quản lý TSCĐ cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty.. Đối với công tác quản lý và sử dụng TSCĐ hiện nay của công ty thực hiện theo đúng quy định của nhà nước và theo quy chế quản lý của của công ty đặt ra. Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp và có những giải pháp đúng đắn,người ta căn cứ vào cơ cấu biến động của TSCĐ. Sau đây là kết quả hoạt động của công ty trong 3 năm qua: Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm. Đơn vị tính:1000đ Chỉ tiªu N¨m2003 N¨m 2004 N¨m 2005 1 2 3 4 Doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô 20.458.000 22.956.742 27.957.264  C¸c kho¶n gi¶m trõ) - - ChiÕt khÊu th¬ng m¹i Gi¶m gi¸ hµng b¸n Hµng b¸n bÞ tr¶ l¹i ThuÕ tiªu thô ®Æc biÖt, thuÕ xuÊt nhËp khÈu, thuÕ GTGT theo ph¬ng ph¸p trùc tiÕp 1. Doanh thu thuÇn vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô 20.458.000 22.956.742 27.957.264 2. Gi¸ vèn hµng b¸n 18.345.000 20.579.624 25.174.589  3. Lîi nhuËn gép vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô 2.113.000 2.377118 2.782.675 4. Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh 5. Chi phÝ tµi chÝnh 146.000 154679 189.643  Trong ®ã: Chi phÝ l·i vay 146.000 154.679 189.643  6. Chi phÝ b¸n hµng 489.234 596.134  762.158 7. Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp 1.184.766 1.198.379  1.225.501 8. Lîi nhuËn thuÇn tõ ho¹t ®éng kinh doanh 293.000 427.926 605.373 9. Thu nhËp kh¸c 10. Chi phÝ kh¸c 11. Lîi nhuËn kh¸c 12. Tæng lîi nhuËn tríc thuÕ 293.000 427.926 605.373 13. ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp ph¶i nép 82.040 119.819  169.504 14. Lîi nhuËn sau thuÕ 210.960 308.107 435.869 (Nguồn số liệu trích từ Bảng kết qủa hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2003,2004,2005) Qua bảng trên ta thấy càng về những năm về sau công ty càng phát triển doanh thu thuần về cung cấp hàng hoá và dịch vụ. điều đó chứng tỏ cán bộ công nhân viên trong công ty đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty qua 3 năm vừa rồi cụ thể như sau: - Tổng doanh thu của công ty năm 2004 tăng so với năm 2003 là 2.498.742 nghìn đồng ,năm 2005 tăng so với năm 2004 là 5.000.522 nghìn đồng,ta thấy tốc độ tăng doanh thu năm là cao nhất điều đó chứng tỏ cố gắng của lãnh đạo công ty trong việc tăng doanh số của mình nhất là trong bối cảnh đất nước cũng đang trên đà phát triển mạnh.chứng tỏ sự tăng trưởng lớn mạnh của công ty. Giá vốn hàng bán của công ty liên tục tăng trong 3 năm vừa qua,năm 2004 tăng so với năm 2003 là 2.234.624 nghìn đồng.,năm 2005 tăng so với 2004 là 4.594.965 nghìn đồng. có hiện tượng này là do qua 3 nưm qua công ty đã không ngừng phục vụ khách hang thay đổi phong cách chăm sóc khách hang.chứng tỏ công ty đã có nhiều cố gắng trong giảm chi phí kinh doanh. Chi phí bán hàng của công ty năm 2004 tăng so với năm 2003 là 106.900 nghìn đồng,sang năm 2005 tăng so với năm 2004 là 702.524 nghìn đồng. điều này do công ty mở rộng kinh doanh cho nên tăng thêm. Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty lại tăng chứng tỏ công ty không cắt bỏ một số nhân viên lao động đã yếu kém không linh hoạt trong kinh doanh. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua tăng rất nhanh .Qua đây ta thấy được tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu này càng cao phản ánh đúng nhất hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 2.2.1 Cơ cấu TSCĐ của công ty. Đối với một doanh nghiệp việc phân tích tình hình nguồn hình thành TS và tình hình sử dụng TSCĐ là hết sức cần thiết bởi công ty muốn tăng doanh thu thì phải đầu tư vào TSCĐ. Đặc điểm của tài sản là trong cùng một lúc nó phân bổ trên khắp các giai đoạn cuả quá trình sản xuất và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau.Để đảm bảo quá trình sản xuất được tiến hành liên tục doanh nghiệp phải có đủ nguồn tài trợ để đáp ứng nhu cầu tài sản của công ty.Do đó việc đánh giá phân tích cơ cấu tài sản cố định của công ty là rất cần thiết và quan trọng. Do đặc điểm kinh doanh của công ty là vận tải và thuơng mại cho nên các xe đi lại thường xuyên rải rác ở các tỉnh thành phố hao phí,nhiên liệu khác nhau vì quãng đường đi dài khác nhau. Bảng 1: Đơn vị: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch 2003/2004 Chênh lệch 2004/2005 1.Tổng tài sản (TTS) 14.552.733 16.458.315 19.135.959 1.905.582 2.677.644 - Tài sản lưu động 162.741 125.982 146.258 36.759 20.276 -Tài sản cố định 1.249.562 1.763.564 2.068.743 514.002 305.179 …….. ….. 2.Tỷ suất TSLĐ/TTS 1,118% 0,765% 0,7643% 1,929% 0,7572% 3.Tỷ suất TSCĐ/TTS 8,586% 10,715% 10,81% 26,973% 11,397% (Nguồn số liệu được tính toán trích từ bảng cân đối kế toán của công ty trong 3 năm 2003,2004,2005) Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng của TSCĐ trên tổng tài sản tăng qua từng năm từ 8,586% (Năm 2003) lên 10,715% (Năm 2004) so với năm (2005) tăng tới 10,81% . Mặc dù giá trị tài sản tăng không nhiều trong các năm nhưng ta thấy tăng từ 1.249.562 nghìn đồng (Năm 2003) đến 1.763.564 Nghìn đồng (Năm 2004) và đến năm 2005 tăng tới mức là 2.068.743.Trong khi đó tỷ trọng Tài sản lưu động lại giảm đi từ 1,118% Năm (2003) đến 0,765%Năm (2004) Giảm so với năm (2005) là 0,7643%. Điều này chứng tỏ việc mua sắm mới tài sản cố định của công ty ngày càng tăng nên đáng kể dần dần từng năm tăng đáng kể điều đó là rất tốt.Vì công ty là vận tải nên chủ yếu dụng tài sản cố định của mình trong kinh doanh sản xuất.có càng nhiều Tài sản cố định quản lý tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh rất cao.giúp tăng năng xuất lao động đem lại thu nhập cho anh chị em trong công ty. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là công ty phải xem xét tình hình mua sắm,xây dựng tài sản sao cho vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và quản lý,bên cạnh đó vừa tránh tình trạng vượt quá mức cần thiết gây hư hỏng không sủa chữa nâng cấp tài sản kịp thời sẽ gây ra lãng phí không hiệu quả. 2.2.2 Tình hình biến động TSCĐ cuả công ty. Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp và có những giải pháp kip thời đúng đắn,người ta căn cứ vào tình hình tài chính và kết quả kinh doanh có liên quan đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định như tổng tài sản,nguồn vốn,quy mô vốn chủ sở hữu,doanh thu,lợi nhuận… của doanh nghiệp. Trong 3 năm 2003,2004,20005 công ty TNHH TM và Vận tải Minh Thành đã đạt được một số kết quả cụ thể sau: Bảng 2:Kết cấu tài sản,nguồn vốn của công ty. Đơn vị:1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng tài sản 14.552.733 16.458.315 19.135.959 TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 13.537.992 14.695.074 17.631.216 TSCĐ và đầu tư dài hạn 1.014.741 1.763.241 1.504.743 Tổng nguồn vốn 14.552.733 16.458.315 19.135.959 Nợ phải trả 4.392.472 5.737.328 6.699.003 Nguồn vốn chủ sở hữu 10.160.261 10.398.310 12.436.956 (Nguồn số liệu được tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán trong 3 năm 2003,2004,2005) Nhận xét: Căn cứ vào số liệu trên thấy TSCĐ không chiếm tỷ trọng lớn vì TSCĐ của công ty đi thuê tài chính là chủ yếu nên tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn càng ngày càng tăng. Điều này phản ánh sức tăng năng lực sản xuất của công ty xu hướng của công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn nên công ty đàu tư tài sản cố định bằng cách là đi thuê đó là một giải pháp kinh doanh nhàn rỗi của công ty. Giá trị thiết bị máy móc tăng gần như chiếm hết số vốn tăng trong kỳ. Điều này chứng tỏ Công ty đã quan tâm sửa đổi cơ cấu bất hợp lý ở đầu kỳ.Nhiệm kỳ sản xuất của công ty đã có điều kiện thực hiện tốt hơn do có nhiều máy móc mới được trang bị. Đi sâu vào nghiên cứu TSCĐ ta thấy nợ phải trả ngày càng ra tăng nhanh hơn so với các năm trước. Điều này chứng tỏ công ty đã cố gắng đầu tư TSCĐ của mình bằng cách đi thuê tài chính. Nhìn vào cơ cấu TSCĐHH của công ty ta thấy phần tăng lên của TSCĐ chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh…Còn phần giảm đi của TSCĐ chiếm tỷ trọng giảm đi đáng kể.Mặc dù cơ cấu TSCĐ của công ty là mất cân đối nhưng nó phù hợp với một doanh nghiệp thương mại vận tải.TSCĐ không có đi thuê là rất phù hợp để tránh rủi ro trong lao động. Nếu không may xảy ra rủi ro tai nạn thì phần TSCĐ đó đã được công ty bảo hiểm đền bù một phần nào đó. Bảng 3: Tình hình trang thiết bị và sử dụng TSCĐ: Đơn vị tính: 1000 đồng Tài sản cố định Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Nguyên giá 1.249.562 1.763.564 2.068.743 Giá trị hao mòn luỹ kế 234.821 323.000 564.000 Giá trị còn lại 1.014.741 1.440.564 1.504.743 Số lao động 29 Người 32 Ngưòi 38 Người Mức trang bị TSCĐ 43.088,345 55.111,375 54.440,605 Tỷ suất đầu tư TSCĐ 81,12% 81,69 % 72,74% Hệ số đổi mới TSCĐ 5,32 5,46 3,66 (Nguồn số liệu được tính toán dựa trên từ bảng cân đối kế toán trong 3 năm 2003,2004,2005). Theo bảng trên ta thấy tình hình trang thiết bị TSCĐ của đơn vị cho mỗi lao động của năm 2004 lớn hơn năm 2003 như vậy công ty đã chú trọng trong việc trang bị TSCĐ cho công ty.Song trong năm 2005 công ty cũng chú trọng đầu tư một số TSCĐ để tăng năng suất lao động hơn. Mặt khác theo công thức ở phần lý thuyết thì hệ số còn được sử dụng được của TSCĐ tại công ty là 81,21% và 81,69% : 72,74%.Đây là tỷ lệ trung bình.vấn đề đặt ra là công ty phải xem xét lại TSCĐ theo từng loại cùng với số năm sử dụng để có kế hoạch điều chỉnh và đầu tư một cách thích hợp,nhằm tránh làm ảnh hưởng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ suất đầu tư TSCĐ phản ánh mức độ đầu tư trong tổng giá trị của tài sản năm 2003 là 81,12%,năm 2004 là 81,69 %,năm 2005 là 72,74% chiếm trong tổng số tài sản cố định của doanh nghiệp .Hay trong năm 2003 có 43.088,345 thì chiếm 81,12% đầu tư vào TSCĐ.Năm 2004 có 55.111,375 thì chiếm 81,69% đầu tư vào tài sản cố định.Năm 2005 có 54.440,605 thì chiếm 72,74%.Qua 3 năm trên thì năm 2004 công ty có đầu tư them vào tài sản cố định rất lớn nó chiếm tới 81,69% so với các năm trước đó . Hệ số đổi mới tài sản cố định năm 2003,2004 tăng tương đối nhưng năm 2005 không đổi mới đầu tư nhiều vào TSCĐ. 2.2.3 Phương pháp quản lý TSCĐ. Khấu hao tài sản cố đinh là việc chuyển dịch dần giá trị hao mòn của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo phương pháp tính toán thích hợp.Hay nói cách khác có hệ thống nguyên giá cảu TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo thời gian sử dụng cuả TSCĐ và đảm bảo được lợi ích thu được từ việc trích khấu hao đó. Việc tính toán chính xác mức khấu hao có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nó phải phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ và đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu.Thực hiện tốt điều này sẽ đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm,hạn chế ảnh hưởng cuả hao mòn vô hình và góp phần vào việc bảo toàn và tăng vốn cố định. Đồng thời việc tính toán đầy đủ ,chính xác mức trích khấu hao vào chi phí sản xuất thì việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với công ty Minh Thành thì công ty dùng phương pháp khấu hao đường thẳng (còn gọi là phương pháp khấu hao tuyến tính). Mức trích khấu hao trung bình Nguyên giá của TSCĐ = Hàng năm Tỷ lệ khấu hao hàng năm Đây là phương pháp khấu hao đơn giản nhất,dược sử dụng phổ biến để tính khấu hao các loại TSCĐ trong doanh nghiệp.Theo phương pháp này,tỷ lệ và mức khấu hao hàng năm được xác định không đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.Mức khấu hao hàng năm và tỷ lệ khấu hao hang năm được xác định theo công thức sau: Mức trích khấu hao Mức trích khấu hao bình quân năm = bình quân tháng 12 Tỷ lệ khấu hao hàng năm Mức khấu hao = Nguyên giá Trong việc xác định nguyên giá TSCĐ,công ty đã sử dụng giá trị thực tế khi mua vào trên thị trưòng ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng là bao nhiêu thì mức trích khấu hao theo quy định của luật kế toán theo các thông tư chỉ thị ban hành mới nhất do phòng tài chính kế toán của công ty phải cập nhật. Qua bảng tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ của công ty ta nhận thấy năm 2005 công ty đàu tư một số lượng lớn vào TSCĐ.TSCĐ ở đây của công ty chủ yếu là các ô tô. Số hao mòn luỹ kế của TSCĐ đều tăng qua 3 năm qua.Năm 2005 mặc dù TSCĐ tăng song mức khấu hao của nó lại rất lớn.Giá trị còn lại của TSCĐ phản ánh số vốn cố định hiện thời của công ty. Hàng năm,công ty lên kế hoạch mua sắm, đầu tư mới TSCĐ theo nhu cầu và mức độ cần thiết đối với từng loại TSCĐ.Trước khi tiến hành việc đầu tư mua sắm mới TSCĐ phòng kinh doanh của công ty tiến hành phân tích,lựa chọn phương án tối ưu nhất.Mặc dù vậy,nhưng do còn nhiều hạn chế về trình độ nên công tác tiến hành thẩm định đối với những TSCĐ có giá trị cũ. Do quy mô TSCĐ của công ty rất lớn nên mặc dù đã phân cấp quản lý cho các nhân viên tự bảo quản nhưng không tránh khỏi hỏng hóc do đi trên đường dài. Do đường xấu hỏng,nắng mưa thất thường nên ô tô cũng hay hỏng hóc quản lý TSCĐ là do lái xe trực tiếp quản lý ,hỏng hóc đã có bộ phận sữa chữa định kỳ. Hiện nay hàng năm công ty vẫn tiến hành đều đặn việc lập kế hoạch khấu hao cho năm kế hoạch tiếp theo.Do nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý khấu hao nên việc lập kế hoạch khấu hao được kế toán công ty lập kế hoạch thực hiện một cách chặt chẽ. 2.2.4 Hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty. Bảng 4 Doanh thu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Đơn vị tính 20.458.000 22.956.742 27.957.264 Nghìn đồng Lợi nhuận thuần 293.000 427.926 605.373 Nghìn đồng Sức sản xuất TSCĐ 16,3722 13,0197 13,5142 Nghìn đồng Sức sinh lợi TSCĐ 0,2345 0,2427 0,2927 % Tỷ suất hao phí TSCĐ 0,0611 0,0769 0,0740 % Nguyên giá bình quân TSCĐ 1.328.642 1.506.563 1.916.153 Nghìn đồng Vậy trong năm 2004 mức sản xuất TSCĐ giảm 3,33 so với năm 2003 nghĩa là cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ giảm 3,33 đồng giá trị tổng sản lưọng. Sức sản xuất của tài sản cố định năm 2003 tăng nhiều nhất so với các năm 2004,2005 vì nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tài sản cố định tăng.do sự điều chỉnh quản lý của ban giám đốc công ty đã đề ra những biện pháp kinh doanh phù hợp cho nên công ty làm ăn có lãi đồng thời khắc phục được tình hình tồn tại hạn chế của tài sản. Về sức sinh lợi của tài sản cố định nhận thấy năm 2005 công ty tăng nhiều nhất so với hai năm 2003,2004.Năm 2005 cứ 1 đồng tài sản cố định thì đạt 0,2927 phản ánh đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra cần đó đồng lợi nhuận, ,năm 2004 (sức sinh lợi của 1 đồng tài sản cố định) phản ánh đồng nguyên giá tài sản cố định tạo rat 0,2427 đồng lợi nhuận,năm 2003(sức sinh lợi của 1 đồng tài sản cố định) phản ánh đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra 0,2345 đồng lợi nhuận. Tỷ suất hao phí năm 2005 trong 1 đồng giá trị tổng sản lưọng(doanh thu) có 0,0740 đồng nguyên giá tài sản cố định.năm 2004 trong 1 đồng giá trị tổng sản lượng( doanh thu) có 0,0769 đồng nguyên giá tài sản cố định.Năm 2003 trong 1 đồng giá trị tổng sản lượng (doanh thu) có 0,0611 đồng nguyên giá tài sản cố định.Trong 3 năm qua ta thấy năm 2003 tỷ suất hao phí của tài sản cố định là đạt kết quả cao nhất. Nguyên giá tài sản cố định năm 2005 đạt chỉ tiêu là 1.916.153 nghìn đồng.Năm 2004 đạt chỉ tiêu là1.506.563.Năm2003 đạt chỉ tiêu 1.328.642.Nhận thấy năm 2005 công ty có tài sản cố định vẫn là nhiều nhất Như vây công ty có mức tăng trưỏng đáng kể thì mới có khả năng dầu tư vào TSCĐ.Tuy nhiên trong xu thế cạnh tranh ngày càng cao của nền kinh tế thị trường ,là một công ty TNHH cần có bước đi đúng đắn,có những biện pháp khắc phục những hạn chế của mình để từ đó có thể phát huy đựơc nội lực,tận dụng các nguồn lực góp phần tăng hiệu quả của quá trình kinh doanh. Vì công ty đi thuê TSCĐ là chủ yếu nhưng lợi nhuận thuần của công ty cũng tăng khá cao chứng tỏ công ty đã biết sử dụng TSCĐ vào việc kinh doanh tận để của mình.Làm cho doanh thu tăng khá cao theo từng bước một khá đều đặn. 2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty 2.3.1 Kết quả đạt được. Là một doanh nghiệp tư nhân,hoạt động trong lĩnh vực vận tải có tính cạnh tranh ngày càng cao của các hãng vận tải lớn,lãnh đạo công ty TNHH TM Minh Thành đã tỏ rõ bản lĩnh kinh doanh của mình bảo đảm cho công ty tồn tại và ngày càng phát triển.Lãnh đạo công ty Minh thành đã đạt kết quả đáng kể trong việc thực hiện hoạt động kết quả sản xuất kinh doan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32789.doc
Tài liệu liên quan