MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 5
1.Thông tin chung về công ty 5
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 6
2.1Công ty Cao su Sao vàng 6
2.2 Chi nhánh Cao su Thái Bình 8
2.2.1 Lịch sử hình thành 8
2.2.2 Quá trình phát triển. 9
3. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty cssv chi nhánh thái bình 13
3.1. Đặc điểm Về sản phẩm 13
3.2. Tình hình cung ứng, mua sắm, dự trữ NVL 18
3.3. Đặc điểm về công nghệ và trang thiết bị 20
3.4. Tổ chức sản xuất 22
3.5. Tình hình Marketing – tiêu thụ - bảo hành sản phẩm 24
3.6. Tổ chức bộ máy kế toán. 27
3.7. Cơ cấu lao động theo giới tính độ tuổi trình độ 29
PHẦN II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY SAO SU SAO VÀNG – CHI NHÁNH THÁI BÌNH 30
1.Tình hình sản xuất kinh doanh của chi nhánh thái bình những năm vừa qua 30
2. Tình hình sử dụng vốn cố định của ctcp cao su sao vang-thái bình 34
2.1 Cơ cấu vốn của CTCP CSSV – Thái Bình 34
2.2 Cơ cấu nguồn vốn của CTCP CSSV chi nhánh - Thái Bình 36
3.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vcđ của ctcp cssv – thái bình 37
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của ctcp cssv -thái bình 42
4.1 Nhân tố chủ quan 42
4.2 Nhân tố khách quan 44
5. đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vcđ của ctcp cssv-thái bình 45
5.1 Ưu điểm trong hiệu quả sử dụng tài sản cố định của CTCP CSSV – Thái Bình 45
5.2 Những hạn chế trong việc sử dụng TSCĐ của CTCP CSSV – Thái Bình 46
5.3 Một số nguyên nhân 46
5.3.1 Nguyên nhân chủ quan 46
5.3.2 Nguyên nhân khách quan 48
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CTCP CSSV – THÁI BÌNH 49
1. Định hướng phát triển của ctcp cssv – thái bình trong những năm tới 49
2. Dự báo tình hình thị trường săm lốp trong năm 2008 51
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của ctcp cssv – thái bình trong năm 2008 52
3.1 Nâng cao hơn nữa công tác quản lý vốn 52
3.2 Hệ thống cung cấp thông tin cần được mở rộng 54
3.3 Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch đầu tư, mua sắm TSCĐ hàng năm 55
3.4. Định kỳ phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định 56
3.5. Nâng cao trình độ lao động quản lý và lao động kỹ thuật trong công ty. 57
4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty. 59
4.1. Kiến nghị với Nhà nước. 59
4.2. Kiến nghị với tổ chức tín dụng. 60
KẾT LUẬN 61
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP 63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 65
64 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của CTCP Cao su Sao Vàng – Chi nhánh tại Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị.
Trưởng phòng
KẾ TOÁN THANH TOÁN
Kế toán tiền lương và BHXH
Kế toán thành phẩm tiêu thụ
Thủ quỹ
Nhân viên kinh tế phân xưởng
KẾ TOÁN NVL
Sơ đồ 7: Mô hình tổ chức phòng kế toán tài chính
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ tác nghiệp
Quan hệ báo cáo sổ
* Cơ cấu lao động kế toán
Bộ máy kế toán của chi nhánh bao gồm:
Trưởng phòng kế toán
Kế toán NVL
Kế toán thanh toán và BHXH
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm
Thủ quỹ
Nhân viên kinh tế phân xưởng
* Phương pháp tính thuế và nộp thuế GTGT
Chi nhánh Cao su Sao vàng Thái Bình tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, phương pháp tính thuế như sau:
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
Thuế GTGT đầu ra = Giá bán x Thuế suất Thuế GTGT
Thuế GTGT đầu vào
=
Tổng giá bán có thuế
x
Thuế suất
1 + % Thuế suất
3.7. Cơ cấu lao động theo giới tính độ tuổi trình độ
stt
Vị trí
Số lượng
Nam
Nữ
tuổi
b/quân
Trình độ
% trên tổng số
1
Ban lãnh đạo
3
3
0
48
Trên đại học
0.7%
2
Cán bộ quản lý
18
10
8
43
Đại học
4%
3
Kỹ thuật viên
7
7
0
35
Trung cấp
1.5%
4
Công nhân
330
203
151
24
Trung học
72.2%
5
Bộ phận phụ trợ
99
84
15
31
Trung học
21.6%
Tổng cộng
457
223
159
-
-
100%
Bảng 3 : Tình hình lao động hiện tại của chi nhánh Thái Bình
PHẦN II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY SAO SU SAO VÀNG – CHI NHÁNH THÁI BÌNH
1.Tình hình sản xuất kinh doanh của chi nhánh Thái Bình những năm vừa qua
Qua nhiều năm không ngừng phấn đấu vươn lên công ty đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường và sự tin cậy của người tiêu dùng đối với sản phẩm mang thương hiêu SRC. Có được thành quả đó là sự nỗ lực hết mình của toàn công ty, trong đó chi nhánh Thái Bình là một đơn vị có số lượng lao động lớn nhất cũng đóng góp một phần công sức không nhỏ vào sự thành công của công ty. kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây được thể hiện trong bảng dưới đây:
Theo bảng dưới đây lợi nhuận của công ty trong 3 năm 2005, 2006, 2007 liên tục tăng. từ 153.556 nghìn đồng năm 2005 lên 409.152 nghìn đồng năm 2006 và 1.607.826 năm 2007 điều này chứng tỏ công ty đang làm ăn rất có hiệu quả và tình hình tài chính rất khả quan. So với năm 2005 thì năm 2006 lơi nhuận tăng lên 255.596 nghìn đồng tương ứng với tăng 1.66%, so với năm 2006 thì năm 2007 lợi nhuận của chi nhánh tăng 1.198.674 nghìn đồng tương ứng tăng 2.96%.lợi nhuận của công ty tăng đồng nghĩa với việc tích luỹ cho phat triển của Chi nhánh cũng ngày một tăng.
Theo số liêu ơ bảng 1 cho thấy doanh thu thuần của chi nhánh có sự biến động giữa các năm đang xét. Doanh thu thuần của chi nhánh giảm sút trong năm 2005, sau đó lại tăng nhanh trong năm 2006, so với năm 2005 doanh thu thuần năm 2006 giảm 13.766.761 nghìn đồng. Tuy nhiên năm 2007 doanh thu thuần lại tăng nhanh, so với năm 2006 doanh thu thuần năm 2007 tăng 16.423.475 nghìn đồng. có sự biến động này là do trong năm 2006 tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty gặp nhiều kho khăn do sự cạnh tranh với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nươc khi Việt Nam gia nhập WTO. Sang năm 2007 tình hình đã được cải thiện vì thế doanh thu của chi nhánh đã tăng lên rõ rệt.
Trong năm 2006 mặc dù doanh thu thuần giảm sút nhưng chi nhánh đã có những biện pháp giảm bớt chi phí nhờ đó vẫn đảm bảo tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế.
Biểu đồ: lợi nhuận của công ty từ 2005 - 2007
STT
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2006/2005
2007/2006
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Số tiền
%
Số tiền
%
1
Doanh thu thuần
82.469.712
68.702.951
85.126.426
-13.766.761
-0,17
16.423.475
0,24
2
Giá vốn hàng bán
76.432.968
61.917.672
75.874.860
-14.515.296
-0,19
13.957.188
0,23
3
Lãi gộp
6.036.744
6.785.279
9.251.566
748.535
0,12
2.466.287
0,36
4
Chi phí bán hàng
1.683.637
1.627.521
905.215
-56.116
-0,03
-722.306
-0,44
5
Chi phí quản lý doanh nghiệp
4.104.348
2.714.913
3.124.197
-1.389.435
-0,34
409.284
0,15
6
lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
248.759
2.442.845
5.222.154
2.194.086
8,82
2.779.309
1,14
7
Thu nhập hoạt động tài chính
1.225.245
945.972
901.062
-279.273
-0,23
-44.910
-0,05
8
Chi phí hoạt động tài chính
1.385.175
2.889.441
3.929.240
1.504.266
1,09
1.039.799
0,36
9
Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính
-159.930
-1.943.469
-3.028.178
-1.783.539
11,15
-1.084.709
0,56
10
Thu nhập bất thường
170.989
171068
182.904
79
0,00
11.836
0,07
11
Chi phí bất thường
34.000
68.750
12.430
34.750
1,02
-56.320
-0,82
12
lợi nhuận từ hoạt động bất thường
136.989
102.318
170.474
-34.671
-0,25
68.156
0,67
13
tổng lợi nhuận trước thuế
225.818
601.694
2.364.450
375.876
1,66
1.762.756
2,93
14
Thuế TNDN
72.262
192.542
756.624
120.280
1,66
564.082
2,93
15
Lợi nhuận sau thuế
153.556
409.152
1.607.826
255.596
1,66
1.198.674
2,93
Bảng 4: kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 -2007
(Đơn vị: 1000đồng)
(Nguồn số liệu: báo cáo tài chính 2005 – 2007)
2. Tình hình sử dụng vốn cố định của CTCP Cao su Sao vang-Thái Bình
Như đã nghiên cứu ở chương 1 vốn là điều kiện không thể thiếu được đối với một doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó được coi là một trong những nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiêp. Có vốn để kinh doanh chưa hăn đã thành công, nhưng không có vốn chắc chắn sẽ không thể hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này được khẳng định rõ hơn trong điều kiện kinh doanh hiện nay, khi mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp khác cung ngành trong một môi trường cạnh tranh khôc liệt và bình đẳng.vấn đề đặt ra đòi hỏi các nhà quản lý phải sử dụng đồng vốn của mình một cách có hiệu quả nhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thông qua các số liệu từ bảng cân đối kế toán của chi nhánh Cao su Thái Bình ta có thể lập bảng cơ cấu vốn như bảng dưới 5 đây.
Theo bảng 5 ta thấy giá trị của vốn sản xuất kinh doanh liên tục tăng trong 3 năm tuy tốc độ tăng của vốn không giống nhau giữa các năm. Từ năm 2005 đến năm 2006 vốn tăng với tốc độ nhanh, từ năm 2006 đến 2007 tốc độ vốn tăng chậm lại
2.1 cơ cấu vốn của CTCP CSSV – Thái Bình
Nguồn số liệu : Báo cáo tài chính chi nhánh Cao su Thái Bình 2005 - 2007 đơn vị: 1000 đồng
STT
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2006/2005
2007/2006
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
1
TSLĐ Và đầu tư ngắn hạn
52.035.913
0,788
62.267.465
0,605
50.001.304
0,457
10.231.552
0,197
-12.266.161
-0,197
2
Tiền
182.788
0,003
3.346.621
0,033
1.295.207
0,012
3.163.833
17,309
-2.051.414
-0,613
3
Các khoản phải thu
41.298.104
0,625
42.974.858
0,418
31.370.702
0,286
1.676.754
0,041
-11.604.156
-0,270
4
Hàng tồn kho
10.145.292
0,154
14.112.660
0,137
15.575.236
0,142
3.967.368
0,391
1.462.576
0,104
5
TSLĐ khác
324.539
0,005
1.671.605
0,016
1.634.919
0,015
1.347.066
4,151
-36.686
-0,022
6
Chi sự nghiệp
85.190
0,001
161.721
0,002
125.240
0,001
76.531
0,898
-36.481
-0,226
7
TSCĐ và đầu tư dài hạn
13.993.903
0,212
40.624.634
0,395
59.513.087
0,543
26.630.731
1,903
18.888.453
0,465
8
TSCĐ
11.659.902
0,177
37.154.414
0,361
36.084.376
0,329
25.494.512
2,187
-1.070.038
-0,029
9
Đầu tư tài chính dài hạn
1.552.245
0,024
1.552.245
0,015
8.122.543
0,074
0
0,000
6.570.298
4,233
10
Chi phí XD CBDD
781.756
0,012
1.917.975
0,019
15.306.168
0,140
1.136.219
1,453
13.388.193
6,980
11
Tổng TS
66.029.816
1,000
102.892.099
1,000
109.514.391
1,000
36.862.283
0,558
6.622.292
0,064
12
Nợ phải trả
49.267.417
0,746
85.944.081
0,835
85.427.155
0,780
36.676.664
0,744
-516.926
-0,006
13
Nợ ngắn hạn
48.867.417
0,740
61.284.233
0,596
59.454.319
0,543
12.416.816
0,254
-1.829.914
-0,030
14
Nợ dài hạn
400.000
0,006
24.659.848
0,240
25.972.836
0,237
24.259.848
60,650
1.312.988
0,053
15
NV CSH
16.762.399
0,254
16.948.018
0,165
24.087.236
0,220
185.619
0,011
7.139.218
0,421
16
NV, Quỹ
16.651.902
0,252
16.691.745
0,162
23.947.597
0,219
39.843
0,002
7.255.852
0,435
17
Nguồn kinh phí, quỹ khác
110.497
0,002
256.273
0,002
139.639
0,001
145.776
1,319
-116.634
-0,455
18
Tổng nguồn vốn
66.029.816
Bảng 5: Cơ cấu vốn của chi nhánh năm 2005 - 2007
1,000
102.892.099
1,000
109.514.391
1,000
36.862.283
0,558
6.622.292
0,064
+ Năm 2005: giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 52.035.913 nghìn đồng chiếm 78.8% tổng số vốn, giá trị tài sản cố định là 13.993.903 nghìn đồng chiếm 21.2 % tổng số vốn
+ năm 2006: Giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 62.267.465 nghìn đồng chiếm 60.5% tổng số vốn, giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn là 40.624.634 nghìn đồng chiếm 39.5% tổng số vốn.
+ Năm 2007: Giá trị tài sản lưu đông và đầu tư ngắn hạn là 50.001.304 nghìn đồng chiếm 45.7% tổng số vốn, giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn là 59.513.087 nghìn đồng chiếm 54.3% tổng số vốn
Từ bảng cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh cho ta thấy cơ cấu vốn của chi nhánh có sự biến động theo hướng tăng dần vốn cố định và giảm vốn lưu động. Có sự biến động này là do công ty đã tiến hành đổi mới công nghệ máy móc trang thiết bị cho sản xuất nhằm nâng cao năng suất, giảm giá thành và đảm bảo chất lượng tốt nhất để tạo vị thế cạnh tranh trên thị trường
2.2 cơ cấu nguồn vốn của CTCP CSSV chi nhánh - Thái Bình
- Năm2005: Giá trị nợ phải trả là 49.267.417 nghìn đồng tương ứng chiếm 74.6% tổng nguồn vốn của chi nhánh, giá trị vốn chủ sở hữu là 16.762.399 nghìn đồng tương ứng chiếm 25.4% tổng nguồn vốn.
- Năm 2006: Giá trị nợ phải trả là 85.944.081 nghìn đồng tương ứng chiếm 83.5% tổng nguồn vốn, giá trị vốn chủ sở hữu là 16.948018 nghìn đồng chiếm 16.5% tổng nguồn vốn
- Năm 2007:Giá trị nợ phải trả là 85.427.155 nghìn đồng chiếm 78% tổng nguồn vốn,vốn chủ sở hữu là 24.087236 nghìn đồng chiếm 22%tổng nguồn vốn
Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng nguồn vốn, nhưng nó cũng có sự biến động giữa các năm từ 74.6% năm 2005 tăng lên 83.5% năm 2006 và giảm xuống 78% năm 2007. Nợ phải trả chủ yếu là nợ ngắn hạn, tỷ trọng của nợ ngắn hạn liên tục giảm trong 3 năm từ 74% năm 2005 xuống 59.6% năm 2006 và còn 54.3% năm 2007. Thay vào đó là sự tăng lên của nợ dài hạn từ 0.6% năm 2005 lên 24% năm 2006 và giảm xuông còn 23.7% năm 2007, cùng với sự biến động của nợ phải trả là sự biến động của vốn chủ sở hữu năm 2005 chiếm 25.4% đến năm 2006 giảm xuống còn 16.5% và tăng lên 22% vào năm 2007. Như vậy cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh cũng có sự biến động không ổn định
3.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ của CTCP CSSV – Thái Bình
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong 1 kỳ
=
Doanh thu trong kỳ
TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ
Trong đó: TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ là bình quân số học của nguyên giá TSCĐ có ở đầu và cuối kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp càng lớn
Hiệu suất sử dụng vốn cố định
hiệu suất sử dụng vốn cố định trong kỳ
=
Doanh thu trong kỳ
Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ
Trong đó: Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ là bình quân số học của vốn cố định có ở đầu và cuối kỳ
Vốn cố định đầu (hoặc cuối kỳ) là hiệu số của nguyên giá TSCĐ có ở đầu (hoặc cuối kỳ)
Khấu hao luy kế đầu kỳ là khấu hao luỹ kế ở cuối kỳ trươc chuyển sang
Khấu hao luỹ kế cuối kỳ = khấu hao luỹ kế đầu kỳ + Khấu hao tăng trong kỳ - Khấu hao giảm trong kỳ
Hàm lượng vốn, tài sản cố định
Cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu cần sử dụng bao nhiêu đơn vị vốn, tài sản cố định. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn, tài sản cố định của doanh nghiệp càng cao.
Hàm lượng vốn, TSCĐ
=
Vốn( TSCĐ) sử dụng bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn cố định mà doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận ròng.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định trong kỳ
=
Lợi nhuận ròng
Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ
Bảng 6: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố đinh của Chi nhánh
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2006/2005
2007/2006
1000 đ
1000 đ
1000 đ
1000 đ
%
1000 đ
%
1.Doanh thu thuần
82.469.712
68.702.951
85.126.426
-13.766.761
-0,17
16.423.475
0,24
2.Lợi nhuận sau thuế
153.556
409.152
1.607.826
255.596
1,66
1.198.674
2,93
3.VCĐ bình quân
11.560.426
25.757.024
45.231.467
14.196.598
1,23
19.474.443
0,76
4.Hiệu suất sử dụng VCĐ(1/3)
7,13
2,67
1,88
-4,47
-0,63
-0,79
-0,29
Doanh lợi VCĐ(2/3)
0,013
0,016
0,036
0,003
0,196
0,020
1,238
(Nguồn số liệu: báo cáo tài chính chi nhánh Cao su Thái Bình năm 2005-2007)
Theo số liệu bảng 6 ta nhận thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty đạt 7,13 vào năm 2005, đạt 2,67 vào năm 2006 và 1,88 vào năm 2007. Như thế tại thời điểm năm 2005 một đồng vốn cố định tạo ra nhiều đồng doanh thu nhất với một đồng vốn cố định tạo ra 7,13 đồng doanh thu. Hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty bị giảm liên tục trong 3 năm từ 7,13 xuống 2,67 và còn 1,88. Có sự biến động này là do từ năm 2005 đến năm 2007 tốc độ tăng của doanh thu thuần không nhanh bằng tốc độ tăng của vốn cố định vì thế làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty giảm manh, đó là do công ty đầu tư đổi mới và mua thêm máy móc thiết bị tuy nhiên hiệu quả lại chưa đem lại ngay tức thì cho nên cũng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định của chi nhánh.
Năm 2006 so với năm 2005, mức ảnh hưởng của doanh thu thần đến hiệu suất sủ dụng vốn cố định là:
D2002/2001
=
-
=
-1,19
Mức ảnh hưởng của vốn cố định đến hiệu suất sủ dụng vốn cố định là:
D2002/2001
=
-
=
-3,28
Khi đó hiệu suất sử dụng vốn cố định của năm 2006 so với năm 2005 là:
- 1,19 – 3,28 = - 4,47
Năm 2006 so với năm 2005 doanh thu thuần giảm 13.766.761 nghìn đông tương ứng 0,17% làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm 1,19 đồng, vốn cố định tăng 14.196.598 nghìn đồng tương ứng với 1.23% làm hiệu suất sử dụng vốn cố đinh giảm 3,28 đồng. Vì vậy năm 2006 so với năm 2005 hiệu suất giảm 4,47 đồng hay giảm 0,63%.
Năm 2007 so với năm 2006 mức ảnh hưởng của doanh thu thuần đến hiệu suất sử dụng vốn cố định là:
D2003/2002
=
-
=
0,64
Mức ảnh hưởng của tổng vốn cố định đên hiệu suất là:
D2003/2002
=
-
=
-1,43
Hiệu suất sử dụng năm 2007 so với năm 2006 là:
0,64 – 1,43 = - 0,79
Năm 2007 so với năm 2006 doanh thu thuần tăng 16.423.475 nghìn đồng hay tương đương 24% làm hiệu suất tăng 0,64 đồng, tuy nhiên vốn cố định năm 2007 lai tăng 19.474.443 nghìn đồng hay 76% so vơi năm 2006 làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm đi 1,43 đồng. Như vậy so với năm 2006 hiệu suất sử dụng vốn cố định của năm 2007 giảm 0.79 đồng.
Từ việc phân tích sự tác động của từng yếu tố đến hiệu quả sử dụng vốn cố định ta thấy từ năm 2005 đến năm 2007 hiệu suất sử dụng vốn cố định liên tục giảm bơi tôc độ tăng của doanh thu thuần không nhanh bằng tốc độ tăng của vốn cố định, thêm vào đó là sự gia tăng của vốn cố đinh vào năm 2006 và 2007 chủ yếu là sư tăng thêm của phần chi phí xây dựng dở dang vì thế trong năm 2006 và 2007 phần vốn cố đinh nay chưa phát huy được hiệu quả của nó vì vậy dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn cố đinh trong thời gian nay chưa cao.
Một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố đinh cũng được quan tâm đó là doanh lợi vốn cố định. Nó là một chỉ tiêu phản ánh tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn cố định và trình độ quản lý doanh nghiêp. Doanh lợi vốn cố đinh phản ánh một đồng vốn cố định bình quân khi đưa vào sản xuất thì sinh ra được cho công ty bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này được tính bằng tỷ số giữa lợi nhuận ròng trên tổng vốn cố định bình quân.
Từ số liệu bảng 6 ta thấy chỉ tiêu doanh lợi vốn cố định của chi nhánh liên tục tăng trong 3 năm từ 0,013 đồng năm 2005 lên 0,016 đông năm 2006 và 0,036 đồng năm 2007. tuy hiệu suất sử dụng vốn cố đinh giảm trong 3 năm liên tục nhưng trong giai đoạn nay doanh lợi vốn cố đinh lại tăng điều nay đã chứng tỏ Chi nhánh đã thực hiện tốt việc quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, cắt giảm được các khoản chi phí không cần thiết. vì vậy mà lợi nhuận của chi nhanh trong thời giam nay tăng đều qua các năm.
Như vậy chi nhánh đã sử dụng vốn cố định chưa thật sự tốt và có hiệu quả, chủ yếu là những phần đầu tư xây dựng đang được xây dựng hoặc chưa được bàn giao đưa vào sử dụng đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp nhanh chóng đưa các hạng mục này vào sử dụng và khai thác để việc sử dụng vốn cố định của đơn vị mình đạt hiệu quả cao nhất.
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của CTCP CSSV -Thái Bình
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp luôn diên ra trong môi trường kinh tế xã hội nhất định. Vì vậy công tác tổ chức và sử dụng vốn luôn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố tích cực và tiêu cực. Để phát huy được các nhân tố tích cực đồng thời hạn chế được những rủi ro và quan trọng nhất là có căn cứ đề ra phương hướng, biện pháp nhằm đẩy mạnh việc tổ chức và sử dụng vốn sản sản xuất kinh doanh nhất thiết người quản lý phải hiểu rõ nhân tố này. Xin đưa ra một số yếu tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn cố định nói riêng.
4.1 Nhân tố chủ quan
Kỹ thuật và trình độ lao động
Là một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với đặc thù về lao động chủ yếu là công nhân chiếm gần 80% tổng số lao động của chi nhánh, vì vậy trình độ tay nghề của công nhân ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến năng suất của chi nhánh, máy móc sản xuất chủ yếu là các loại máy móc cũ tỷ lệ tự động hoá còn thấp do đó hầu hết các khấu trong quy trình sản xuất sản phẩm đều cần đến sự có mặt của công nhân. Trình độ của công nhân không nhất thiết đòi hỏi cao về mặt kĩ thuật nhưng đòi hỏi phải thành thạo trong các thao tác để có thể vận hành máy móc sản xuất hiệu quả và an toàn. Chi nhánh cần có biện pháp đào tạo tay nghề cho công nhân hàng năm nhằm nâng cao hơn nữa năng suất lao động trong chi nhánh, có thể tổ chức các kì thi sát hạch, nâng bậc cho công nhận... về mày móc thiết bị đã quá cũ hơn nữa các khâu trong sản xuất được chia nhỏ quá nhiều không liên tục vì vậy thời gian cho vận chuyển các bán thành phẩm là rất lớn điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất của chi nhánh, máy móc thiết bị không khai thách được hết công suất do bị dán đoạn giữa các khâu trong quá trình sản xuất. Trong thời gian tới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường doanh nghiệp cần có kế hoạch đầu tử đổi mới trang thiết bị máy móc sản xuất hiện đại, nhằm nâng cao năng suất và chất lượng tạo vị thế cạnh tranh trên thị trường.
Đặc điểm về sản phẩm:
Là một doanh nghiệp sản xuất các loại săm lốp ôtô , xe máy sản phẩm có thời gian sử dụng lâu thường là trên 1 năm vì vậy thời gian thu hồi vốn lâu do doanh thu không tăng nhanh, dẫn đến lượng vốn tích luỹ dành cho đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc là không nhiều, hơn nưa mức đầu tư cho trang thiết bị sản xuất cũng lớn vì thế thời gian thu hồi vốn là rất lâu, hiệu suất sử dụng tài sản cố định thấp.
Trình độ tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp
Chi nhánh có một lượng tài sản cố định rất lớn đó là mày móc dùng cho sản xuất, giá trị của các máy móc thiết bị này cũng tương đối cao vì thế trình độ quả lý công nghệ trang thiết bị cũng cần được quan tâm. Cần nắm bắt được tình trạnh công nghệ hiện tại của doanh nghiệp so với mặt bằng chung để có phương hướng đổi mới cho phù hợp
Cơ cấu vốn đầu tư của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn là một nhân tố quan trong ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, bởi vì nếu đầu tư vào những tài sản chưa cần sử dụng mà chiếm tỷ trọng lớn thì không những không phát huy được tác dụng mà còn gây ứ đọng vốn, hao hụt mất mát theo thời gian làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Là một doanh nghiệp sản xuất vốn đầu tư cho trang thiết bị sản xuất rất lớn Chi nhánh CSSV Thái Bình có một khối lượng máy moc thiết bị rất lớn nhưng sử dụng không hết công suất đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của Chi Nhánh.
4.2 Nhân tố khách quan
Tác động của thị trường
Khi gia nhập WTO tác động của kinh tế toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam là rất rõ rệt và sâu sắc, giá cả thị trương biến động, sự tăng giá của giá giầu thế giới làm cho giá xăng dầu trong nước cũng tăng ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Sự biến động mất giá của đồng đôla, gia vàng tăng cũng làm cho các loai vật tư hàng hoá trong nươc biến đông theo. Hiên nay giá cao su thế giới tăng làm cho giá nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất tăng cao dẫn đên việc lợi nhuận của công ty cũng bị ảnh hưởng đồng nghĩa với tỷ suất lợi nhuận của vốn cố định cũng giảm
Tác động của chính sách pháp luật
Chính sách thuế đối với các doanh nghiệp sản xuất ôtô trong nước cũng ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh của công ty, giá ôtô tăng cao đồng nghĩa với việc tiêu thụ của công ty gặp nhiều khó khăn vì sản xuất săm lôp là một khâu quan trọng trong ngành công nghiệp sản xuất ôtô. Quy định khấu hao và định giá TSCĐ cũng làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
5. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng VCĐ của CTCP CSSV-Thái Bình
Qua phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định của CTCP CSSV- Thái Bình ta thấy được phần nào tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty. Để có thể đưa ra được những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn và tài sản cố định của doanh nghiệp ta cần phải đánh giá và đưa ra được những điểm mạnh yếu, những thành tựu và những hạn chế trong thời gian qua của chi nhánh. Từ đó tìm ra nguyên nhân để phát huy những điểm mạnh và khăc phục những điểm yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định cho chi nhánh và toàn công ty.
5.1 Ưu điểm trong hiệu quả sử dụng tài sản cố định của CTCP CSSV – Thái Bình
Hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng qua từng năm
Qua phân tích 3 chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ ở trên cho ta thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của chi nhánh có chiều hướng tăng theo từng năm, năm sau cao hơn năm trước cụ thể từ 0.013 năm 2005 lên 0.016 năm 2006 và 0.036 năm 2007 đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ chi nhánh đang có những hướng đi đúng trong việc sử dụng tài sản cố định
Tổng vốn và tổng tài sản của chi nhánh tăng qua các năm từ 66.029.816 nghìn đồng năm 2005 lên 102.892.099 nghìn đồng năm 2006 và 109.514.391 nghìn đồng vào năm 2007.
Lợi nhuận của chi nhánh cũng tăng, nhờ đó vốn chủ sở hữu cũng tăng do được trích bổ xung từ lợi nhuận sau thuế. Cho thấy chi nhánh đang từng bước tự chủ được nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
Tình trạng bị chiếm dụng vốn giảm đáng kể: điều này thể hiện thông qua tỷ trọng của các khoản phải thu liên tục giảm trong các năm đang xét.
Công ty tự đầu tư trang bị một số máy móc thiết bị và công cụ quản lý nhằm nâng cao số lượng, chất lượng sản phẩm và năng lực quản lý.
Cong ty đã có sự đổi mới cải tiến mẫu mã sản phẩm và đa dạng hoá các chủng loại sản phẩm vì thế được người tiêu dùng đánh giá cao
5.2 Những hạn chế trong việc sử dụng TSCĐ của CTCP CSSV – Thái Bình
Bên cạnh những thành tựu đạt được chi nhánh còn có những hạn chế như:
Tỷ trọng nợ phải trả cao và có xu hướng tăng đặc biệt là nợ ngắn hạn, dẫn đến việc chi nhánh không hoàn toàn chủ động được nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh. một phần vốn lưu động dùng cho sản xuất phải trích để thánh toàn những khoản nợ đến hạn phải trả vì vậy mà ảnh hưởng đến hoạt động sản xuât kinh doanh của chi nhánh.
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên chức và trang thiết bị hiện có của chi nhánh thì năng lực sản xuất vân chưa được khai thác và sủ dụng một cách triệt để và có hiệu quả. Máy móc không hoạt động hết công suất và không đưa váo sử dụng hết gây lãng phí.
5.3 Một số nguyên nhân
5.3.1 Nguyên nhân chủ quan
Nguồn vốn của công ty còn hạn chế và công tác quản lý vốn chưa tốt.
Đối với việc sử dụng tài sản cố định thì nhu cầu vốn là rất cần thiết, vốn để đầu tư, mua sắm TSCĐ mới đáp ứng nhu cầu kinh doanh của công ty. Nhưng nguồn vốn của công ty còn hạn hẹp, qua phân tích đặc điểm về vốn của công ty ở trên ta cũng thấy được nguồn vốn mà công ty dùng cho hoạt động kinh doanh chủ yếu là vốn vay, lượng vốn này đủ để quay vòng cho một kỳ kinh doanh, đầu tư vào mua nguyên vật liệu hay nhập hàng trong kỳ kinh doanh, nên lượng vốn dư ra để đấu tư vào TSCĐ là rất khó vì đầu từ vào TSCĐ thì thu hồi vốn lâu. Nên để huy động và tận dụng hết nhà cửa hay diện tích đất ở các chi nhánh thì cần phải có vốn đầu tư, mà lượng vốn này không phải là nhỏ. Điều này làm cho hiệu quả sử dụng TSCĐ thấp.Mặt khác do vốn vay lớn nên chi phí trả cho lãi vay chiếm tỷ trọng rất lớn điều này làm cho lợi nhuận bị giảm sút.
Từ khi chi nhánh hoạt động theo kế hoạch từ công ty đưa xuống nên không chủ động trong việc sản xuất và đẩy manh tiêu thụ sản phẩm, do đó hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao và chưa tương xứng với những ngu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7868.doc