MỤC LỤC
Lời nói đầu 4
Chương I: Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 6
1.1.Khái quát về vốn của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp
1.1.2 Vốn của doanh nghiệp
1.1.2.1 Khái niệm và phân loại vốn của doanh nghiệp
1.1.2.2 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.2.2 .Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.3.1 Nhân tố khách quan
1.3.2 Nhân tố chủ quan
Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên ngọc anh
2.1 khái quát chung về công ty
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên Ngọc Anh
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
2.1.3 Kết quả hoạt động của công ty
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Anh
2.2.1. Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn
2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn
2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn dài hạn
2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty
2.3.1. Những kết quả đạt được
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1 Hạn chế
2.3.2.2 Nguyên nhân
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Anh
3.1. Định hướng phát triển của công ty
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Anh 3.3. Kiến nghị
Kết luận
Tµi liÖu tham kh¶o
6
6
6
6
10
12
12
12
13
13
15
19
19
19
20
23
29
30
32
37
43
43
44
44
44
47
47
48
55
58
59
61 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN NGỌC ANH
2.1 Khái quát chung về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Anh
.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty TNHH một thành viện Ngọc Anh được sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Tuyên Quang cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số :
1504 000032 cấp ngày 14 tháng 01 năm 1996. đăng ký thay đổi lần 1 ngày 14/5/ 2000, đăng ký thay đổi lần 2 ngày 18/6/2004, đăng ký thay đổi lần 3 vào ngày đăng ký thay đổi lần 3 vào ngày 20/6/2005.
Trụ sở chính : Tổ 8 thị trấn Na Hang huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang.
+ Người đại diện theo pháp luật của công ty: Bà Quan Thị Ngọc Anh – Giám Đốc công ty.
+ Hình thức góp vốn: Công ty được hình thành từ vốn của cá nhân
+ Vốn điều lệ ban đầu : 4 tỷ đồng.
+ Số tài khoản: 4211010560 tại Ngân Hàng nông nghiệp Na Hang- Tuyên Quang.
+ Ngành nghề kinh doanh của công ty:
Xây dựng các công trình quy mô vừa và nhỏ
Xây dựng công trình giao thông (cầu, đường, cống) có quy mô vừa và nhỏ
Xây dựng các công trình thuỷ lợi có quy mô vừa và nhỏ
San lấp mặt bằng xây dựng
Mua bán vật liệu xây dựng
2.1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty được thành lập gồm các thành viên cùng với các chức vụ như sau:
- Giám đốc: Quan Thị Ngọc Anh.
- Phó Giám đốc: Ngô Đình Lợi
- Kế toán: Nguyễn Thị Hà
- Trưởng phòng kỹ thuật: Nguyễn Thị Hoan
- Trưởng phòng tổ chức : Nguyễn Bá Luân.
Trong đó giám đốc đồng thời là chủ tịch HĐQT
Chủ tịch HĐTV
Giám đốc Công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Phòng tổ chức hành chính
Phó giám đốc công ty
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng hành chính tổng hợp
Đội thi công số 3
Đội thi công số 2
Đội thi công số 1
2.1.2.1. Ban giám đốc
* Chức năng:
Giám đốc công ty có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày cuả công ty, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty, ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty, bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức các chức danh quản lý trong công ty, ký kết hợp đồng nhân danh công ty kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty.
* Nhiệm vụ:
+ Giám đốc: Đồng thời là chủ tịch HĐQT, là đại diện pháp lý của công ty, có nhiệm vụ điều hành tất cả các hoạt động trong công ty và là người chịu trách nhiệm cao nhất trong công ty.
+ Phó giám đốc: Hỗ trợ và giúp giám đốc trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, thực hiện những nhiệm vụ mà giám đốc giao phó.
2.1.2.2 Phòng hành chính tổng hợp
* Chức năng:
Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước và công ty. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tai công ty, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh.
* Nhiệm vụ:
- Thực hiện quản lý lao động, tuyển dụng lao động, điều động, sắp xếp cán bộ phù hợp với năng lực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh theo thẩm quyền của công ty.
- Thực hiện bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ lãnh đạo tại chi nhánh
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt cho cán bộ, nhân viên công ty
- Thực hiện việc mua sắm tài sản và công cụ lao động, trang thiết bị và phương tiện làm việc, văn phòng phẩm phục vụ hoạt động kinh doanh của công ty
- Tổ chức công tác văn thư, lưu trữ, quản lý hồ sơ cán bộ theo đúng quy định của nhà nước và công ty
- Chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để hội họp, hội thảo, sơ kết, tổng kết và ban giám đốc tiếp khách.
- Thực hiện nhiệm vụ thủ quỹ các khoản chi tiêu nội bộ của cơ quan
- Tổ chức công tác bảo vệ an toàn cơ quan
- Lập báo cáo thuộc pham vi trách nhiệm của phòng
2.1.2.3 Phòng kế toán
* Chức năng:
Làm nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám đốc thực hiện các nghiệp vụ và các công việc có liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ của công ty theo đúng quy định hiện hành
* Nhiệm vụ:
- Thực hiện các nghiệp vụ về hoạch toán kế toán, tính tiền lương, các chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ
-Tổ chức quản lý theo dõi hạch toán tài sản cố định, công cụ lao động, chi tiêu nội bộ của công ty. Phối hợp với phòng hành chính tổng hợp lập kế hoạch bổ trợ, sử dụng trang thiết bị của công ty.
- Thực hiện việc tra soát tài khoản kiểm tra báo cáo tàichính, báo cáo kế toán
- Lưu giữ chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh, số dư theo quy định chế độ kế toán hiện hành
- Lập kế hoạch tàichính, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành
- Phối hợp với các phòng liên quan tham mưu cho giám đốc về kế hoạch và thực hiện tháng, quý, năm theo quy định của nhà nước
Làm công tác khác do giám đốc giao.
2.1.3 kết quả hoạt động của công ty
Kể từ khi xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp nói chung và Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Anh nói riêng được quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động trong việc huy động và sử dụng vốn, tự tìm kiếm thị trường, có nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách nhà nước. Nhờ sự năng động sáng tạo, thích ứng với cơ chế mới, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Anh trong thời gian qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Nói chung công ty làm ăn tương đối có hiệu quả.
Công ty đã mạnh dạn đầu tư, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, hoàn chỉnh các giai đoạn mở rộng sản xuất và nâng cao năng suất lao động. Bên cạnh đó, công ty đã nhanh chóng cơ cấu, xắp xếp lại các phòng ban, đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, sử dụng nhiều biện pháp quản lý khuyến mại quảng cáo nên sản phẩm sản xuất ra có thời gian không đủ phục vụ xã hội vì chất lượng đạt tiêu chuẩn, giá thành phù hợp với mọi tầng lớp người tiêu dùng.
Với sự giúp đỡ của các ban ngành và sự năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh nên sản xuất của công ty tương đối hiệu quả, biểu hiện qua các chỉ tiêu sau:
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN NGỌC ANH
Doanh thu
(triệu đồng)
Nộp ngân sách ( Triệu đồng)
Lợi nhuận
(triệu đồng)
Thu nhập bình quân
(tr.đ/người/tháng)
2005
5700
303
14,039
0,575
2006
8100
373
161,582
0,810
2007
13000
663
51,247
0,930
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH một thành viên Ngọc Anh
năm 2005,2006,2007
Như vậy, bảng trên cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công tương đối ổn định. Doanh thu tăng đều đặn qua các năm, thu nhập bình quân đầu người cũng ngày một tăng, có đủ việc làm, đảm bảo đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên của công ty.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Anh đạt được những kết quả trên, bên cạnh nguyên nhân chủ yếu là do công ty có đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên lành nghề, cũng phải kể đến những điều kiện khác đã giúp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Anh có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường:
Tuy nhiên, lợi nhuận trong 3 năm gần đây có những biến động thất thường. Cụ thể lợi nhuận sau thuế năm 2006 của công ty bằng 51% so với năm 2005, lợi nhuận sau thuế của năm 2007 chỉ bằng 51,7% so với năm 2006, bằng 65% so với năm 2005.
Ta có thể tính chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ sản phẩm:
14,039
- Năm 2005: = 0,25%
5700
161,582
- Năm 2006: = 1,99%
8100
51,246
- Năm 2007: = 0,39%
1300
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do chi phí hàng ngày càng tăng.
Tình hình tài chính của công ty được thể hiện rõ nét qua các chỉ tiêu về tài chính sau đây:
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN NGỌC ANH
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Khả năng thanh toán hiện hành
(Tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn)
0,588
0,571
1,304
Khả năng thanh toán nhanh
(Tài sản quay vòng nhanh/nợ ngắn hạn)
0,27
0,16
1,08
Hệ số nợ (nợ/tổng tài sản)
0,99
0,97
0,92
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH một thành viên Ngọc Anh
từ năm 2005,2006,2007
Nhìn vào bảng ta thấy:
- Hệ số nợ của công ty giảm dần. Điều này đảm bảo hơn cho công ty tránh rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.
- Khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh tại thời điểm năm 2007 tăng mạnh so với năm 2005 và 2006. Điều này cho phép chúng ta nhận định khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty là khả quan.
Nói chung tìnhh hình tài chính của công ty tương đối ổn định.
BẢNG NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY
Đơn vị: triệu đồng
Nội dung
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng vốn
6.318,353
100
5.865,969
100
9391,651
100
Vốn cố định
4315,649
68,3
3715,877
63,35
5118,307
54,5
Vốn lưu động
1996,703
31,7
2150,091
36,65
4273,343
45,5
Trong đó
Vốn CSH
54,529
0,86
168,439
2,87
750,830
8
Nợ phải trả
6264,094
99,14
5697,529
97,13
8640,820
92
Nguồn: Báo báo tài chính của Công ty TNHH một thành viên Ngọc Anh từ năm 2005,2006,2007.
Để đánh giá tính hợp lý trong việc sử dụng vốn cần phân tích cơ cấu tài sản của công ty, từ đó rút ra tỷ trọng đầu tư của từng bộ phận để có biện pháp hợp lý trong việc nâng cao hiêu quả sử dụng vốn của công ty.
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN
§¬n vÞ: triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
A. TSLĐ và ĐTNH
1 .Tiền
2. Các khoản phải thu
3. Hàng tồn kho
4. TSLĐ khác
1996,703
29,705
176,701
1085,606
704,690
2150,091
25,359
96,446
1550,628
477,657
4273,343
19,336
2930,047
747,691
476,800
B. TSCĐ và ĐTDH
1. TSCĐ
2. Chi phí XDCB DD
4321,694
4315,649
6,00
3715,877
3677,834
38,012
5118,307
5026,202
90,105
Tổng tài sản
6318,353
100
5865,969
100
9391,651
100
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2005,2006,2007 của Công ty TNHH một thành viên Ngọc Anh
Qua bảng trên ta thấy
+ Tổng tài sản năm 2007 tăng mạnh so với năm 2005 và 2006, tăng hơn 3 tỷ đồng. Ta có thể thấy nguyên nhân chính là do đầu tư tài chính ngắn hạn của năm 2007 tăng rất mạnh. Việc đầu tư ngắn hạn quá nhiều lại tăng nhanh có thể làm cho công ty gặp khó khăn trong việc huy động vốn trong trường hợp cần thiết để mở rộng sản xuất kinh doanh.
+ TSCĐ đang có chiều hướng ngày càng tăng. Điều này cho thấy công ty đã chú trọng đầu tư cơ sở vật chất mở rộng sản xuất. Ta cũng biết TSCĐ là một yếu tố quan trọng quyết định tới năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Hiện nay TSCĐ của công ty đang cần có sự đổi mới, nâng cấp. Công ty cần phải tìm ra các giải pháp, tìm nguồn huy động vốn để đầu tư cho TSCĐ.
+ Riêng năm 2007 ta còn thấy có sự thay đổi lớn so với năm 2005 là lượng tiền mặt, lượng chứng khoán ngắn hạn giảm đi đáng kể và các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng nhiều. Đây là điều không tốt cho công ty trong việc đáp ứng ngay nguồn vốn cho sản xuất. Sự biến động của các nhân tố này ảnh hưởng lớn đến tình hình VLĐ của công ty.
+ Các bộ phận khác nói chung là ổn định, không có biến động gì lớn.
2.2 Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Anh
Như đã trình bày ở trên, để tiến hành hoạt động kinh doanh, mỗi doanh nghiệp vẫn có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng. Tuy nhiên, có vốn nhưng vấn đề sử dụng sao cho có hiệu quả mới là nhân tố quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Bởi vậy, phân tích hiệu quả sử dụng vốn là việc làm cần thiết nhằm thể hiện chất lượng công tác sử dụng vốn đồng thời đánh giá hiệu quả của nó để từ đó có các biện pháp thích hợp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Hiệu quả sử dụng vốn hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, mà hiệu quả sản xuất kinh doanh lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiên, môi trường kinh tế - chính trị – văn hoá, phong tục tập quán, tính mùa vụnên hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp không nằm ngoài ảnh hưởng của những nhân tố đó.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Anh là công ty có tư cách pháp nhân, hoạt động độc lập chủ yếu bằng nguồn vốn tự có của mình. Ngành nghề kinh doanh của công ty là ngành phục vụ trực tiếp và ít nhiều mang tính thời vụ, bởi vậy, hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng biến động theo thời gian, chủ yếu tăng mạnh vào những tháng giữa năm khi thời tiết thuận lợi cho việc xây dựng. Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty, chúng ta lần lượt xem xét tình hình sử dụng hiệu quả của toàn bộ vốn và của từng loại vốn sản xuất kinh doanh.
2.2.1. Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn.
Để xem xét, đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn, ta xét các chỉ tiêu sau:
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TOÀN BỘ VỐN CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN NGỌC ANH
§¬n vÞ: triÖu ®ång
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2006/2005
2007/2006
+/-
%
+/-
%
1.Doanh thu
5700
8100
13000
2400
157,9
4900
60,5
2.Lợi nhuận
14,039
161,582
51,247
147,543
1150
-110,035
68,1
3.Tổng vốn
6318,353
5865,696
9391,651
-452,657
92,8
3525,955
60,1
4.Hiệusuất
(1):(3)
0,902
1,381
1,384
0,479
153
0,003
100,22
5.Tỷsuất LN/DT
(2):(1)
0,00246
0,0199
0,0039
0,01744
708,9
-0,016
80,4
6.Tỷsuất LN/vốn
(2): (3)
0,00222
0,0275
0,00545
-0,02528
1138
-0,00236
8,6
Nguồn:Báo cáo tài chính của công ty TNHH một thành viên Ngọc Anh năm 2005, 2006, 2007
Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn cho biết một đồng vốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
+ Năm 2005: 1 đồng vốn tham gia vào SXKD tạo ra được 0,902 đồng doanh thu.
+ Năm 2006: 1 đồng vốn tham gia vào SXKD tạo ra được 1,381 đồng doanh thu (tăng 53,1% so với năm 2001).
+ Năm 2007: 1 đồng vốn tham gia vào SXKD tạo ra được 1,384 đồng doanh thu (tăng 0,22% so với năm 2006).
Hàng năm vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh tăng, doanh thu cũng tăng nhưng tăng với tốc độ chậm. Ta có thể nhận xét rằng công ty đã từng bước sử dụng vốn có hiệu quả, song hiệu quả chưa ổn định.
Tỷ suất lợi nhuận:
Thứ nhất, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết một đồng doanh thu thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
+ Năm 2005: 1 đồng doanh thu thu được 0,00246 đồng lợi nhuận.
+ Năm 2006: 1 đồng doanh thu thu được 0, 0199 đồng lợi nhuận (tăng 708,94% so với năm 2001).
+ Năm 2007: 1 đồng doanh thu tạo ra 0,0039 đồng lợi nhuận (giảm 80,4% so với năm 2006).
Như vật ta thấy doanh thu hàng năm đều tăng nhưng lợi nhuận lại tăng giảm thất thường. Xem xét với mối quan hệ với chi phí ta thấy chi phí bán hàng cao, ngày càng tăng mạnh. Ngoài ra chi phí quản lý doanh nghiệp cúng tương đối cao.
CHI PHÍ CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN NGỌC ANH QUA CÁC NĂM
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Chi phí bán hàng
1377,025
2390,133
3896,659
Chi phí quản lý DN
3762,87
3074,955
4079,983
Tổng cộng
5139,899
5465,089
7976,642
Thứ hai, tỷ suất lợi nhuận trên vốn phản ánh 1 đồng vốn thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Cũng tương tự như trên, năm 2005, 1 đồng vốn thu được 0,00222 đồng lợi nhuận, năm 2006 thu được 0,0275 đồng lợi nhuận, nhưng năm 2007 chỉ thu được 0,00545 đồng lợi nhuận. Đây là vấn đề mà công ty cần phải tìm biện pháp giải quyết.
2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn
Nguồn ngắn hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời gian dưới một năm, bao gồm nợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác. Nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư hình thành tài sản lưu động.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn củat công ty tốt hay xấu, ta xét chỉ tiêu hiệu quả về vốn lưu động.
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
Đơn vị: Triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch
2005
2006
2007
2006/2005
2007/2006
+/-
%
+/-
%
(1)
VLĐ bình quân
2073,38
3211,72
3257,35
1138,34
55
45,63
1,7
(2)
Doanh thu
5700
8100
13000
2400
42,1
4900
69,5
(3)
Lợi nhuận
14,039
161,582
51,247
147,543
1050
-110,33
-68,3
(4)=(2):(1)
Số vòng quay
2,75
2,52
3,99
- 0,23
-8,4
1,47
58
(5)=360/(4)
Số ngày chu
chuyển
131
143
91
8
6
-52
-36,4
(6)=(1)/(2)
Hệ số đảm nhiệm
0,368
0,396
0,25
0,028
7,6
-0,146
-36,8
(7)=(3)/(1)
Mức doanh lợi
0,0067
0,050
0,016
0,0433
646,3
-0,034
-68
Nguồn: Báo cáo tài chính của TNHH một thành viên Ngọc Anh năm 2005, 2006, 2007
Bảng phân tích cho thấy trong 3 năm gần đây, VLĐ bình quân tương đối ổn định và có chiều hướng tăng lên. Cụ thể: năm 2006 tăng so với năm 2005 là 1138,34 triệu đồng (tương đương 55%) và trong năm 2007 tăng 45,63 triệu đồng (tương đương 1,7%) so với năm 2006 nhưng tốc độ tăng doanh thu hàng năm không đều làm cho số vòng quay tăng giảm thất thường và tương ứng với thời gian một vòng luân chuyển VLĐ cũng gặp tình trạng như vậy.
Vòng quay vốn lưu động.
Qua bảng trên ta thấy, năm 2006 vòng quay VLĐ giảm so với năm 2005 là 0,23 vòng tức 8,4%, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1,47 vòng tức 58%. Điều đó chứng tỏ công ty đã sử dụng VLĐ có hiệu quả đặc biệt là trong năm 2007 vừa qua.
Xem xét mức độ ảnh hưởng của doanh thu và VLĐ bình quân đến số vòng quay ta thấy năm 2006 so với năm 2005:
8.100 5.700
D2006/2005 (doanh thu) = - = 1,16
2073,38 2073,38
8.100 8.100
D2006/2005 (VLĐ) = - = - 1,39
3211,72 2073,38
Tổng mức độ ảnh hưởng:
1,16 - 1,39 = - 0,23
Như vậy do doanh thu tăng 2400 triệu đồng tức 42,1% làm cho vòng quay VLĐ tăng 1,16 đồng nhưng do lượng VLĐ tăng 1138,34 triệu đồng tức 55% làm cho vòng quay VLĐ giảm xuống 1,39 vòng. Do đó vòng quay VLĐ giảm 0,23 vòng.
So với năm 2006, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trong năm 2007 là:
13.000 8.100
D2007/2006 (doanh thu) = - = 1,53
3211,72 3211,72
13.000 13.000
D2007/2006 (VLĐ) = - = - 0,06
3257,35 3211,72
Tổng mức độ ảnh hưởng:
1,53 - 0,06 = 1,47
Như vậy doanh thu tăng 4900 triệu đồng tức 69,5% làm cho vòng quay VLĐ tăng 1,53 vòng. VLĐ tăng làm cho vòng quay VLĐ giảm 0,06 vòng. Tổng hợp cả hai nhân tố này làm cho vòng quay VLĐ tăng 1,47 vòng tức 58%. Điều này chứng tỏ công ty đã đầu tư mở rộng sản xuất có hiệu quả, sử dụng các biện pháp tiết kiệm các yếu tố đầu vào, tăng cường tiêu thụ sản phẩm làm tăng doanh thu, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động.
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động.
Số vốn lưu động mà công ty bỏ ra để đạt được một đồng doanh thu năm 2005 tăng từ 0,368 đồng lên 0,396 đồng vào năm 2006 nhưng lại giảm xuống còn 0,25 đồng vào năm 2007. Như vậy , so với năm 2005, năm 2006 đã tăng 7,6% và năm 2007 giảm 36,8% so với năm 2006.
Như vậy để có được doanh thu như năm 2006, năm 2005 công ty phải mất số vốn lưu động là:
0,368 *8100 = 2980,8 triệu đồng
Như vậy so với năm 2005, năm 2006 công ty đã tiết kiệm được số vốn lưu động là:
3211,72 – 2980,8 = 230,92 triệu đồng.
So với năm 2006, năm 2007đã tiết kiệm được số vốn lưu động là:
0,396 * 13000 – 3257,35 = 1890,65 triệu đồng.
Mức doanh lợi vốn lưu động
Qua bảng phân tích ta thấy mức doanh lợi vốn lưu động có sự biến động tăng, giảm không ổn định. Năm 2006 tăng 7253% so với năm 2005 nhưng năm 2007 lại giảm 96,8% so với năm 2006. Nguyên nhân chính như đã đề cập ở phần trên là các chi phí khác, đặc biệt là chi phí bán hàng tăng nhanh làm cho lợi nhuận của công ty ngày một giảm.
Xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Năm 2006 so với năm 2005:
161,582 161,582
D2006/2005 (VLĐ) = - = - 0,0278
3211,72 2073,38
161,582 14,039
D2006/2005 (LN) = - = 0,0711
2073,38 2073,38
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng:
- 0,0278 + 0,0711 = 0,0433
Như vậy, do lợi nhuận tăng làm tăng mức doanh lợi vốn lưu động 0,0711 đồng và do vốn lưu động tăng làm giảm mức doanh lợi 0,0278 đồng. Tổng hợp ảnh hưởng của hai yếu tố trên, mức doanh lợi vốn lưu động tăng 0,433 đồng tức 646,3%.
-Năm 2007 so với năm 2006:
51,247 51,247
D2007/2006 (VLĐ) = - = - 0,000223
3257,35 3211,72
51,247 161,582
D2007/2006 (LN) = - = - 0,034
3.211,72 3211,72
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng ta có:
- 0,034 - 0,000223 = 0,034
Như vậy, lợi nhuận năm 2003 giảm 110,33 triệu đồng tức 68,3% so với năm 2007 đã làm mức doanh lợi vốn lưu động giảm 0,034 đồng. Vốn lưu động tăng 45,63 triệu đồng tức 1,7% đã làm cho mức doanh lợi vốn lưu động giảm 0,000223 đồng. Tổng hợp hai nhân tố trên mức doanh lợi vốn lưu động giảm 0,034 đồng tức 68% (do sự thay đổi của mức doanh lợi vốn lưu động giảm quá nhỏ).
2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn dài hạn
Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn các doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh có thời hạn trên một năm, bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay nợ trung dài hạn.
Nguồn vốn dài hạn trước hết để đầu tư hình thành tài sản cố định, phần dư của nguồn vốn dài hạn .
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Anh là một doanh nghiệp xây dựng nên vốn dài hạn của công ty thường chiếm một tỷ trọng lớn. Việc sử dụng vốn dài hạn của công ty có hiệu quả hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Việc sử dụng vốn dài hạn có hiệu quả hay không thể hiện qua các chỉ tiêu về tài sản cố định
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch
2005
2006
2007
2006/2005
2007/2006
+/-
%
+/-
%
1.Doanh thu
5700
8100
13000
2400
42,1
4900
60,5
2. Lợi nhuận
14,039
161,582
51,247
147,54
1050
-101,335
-62,7
3.VCĐ bình quân
3996,741
4417,092
7202,671
420,35
10,5
2785,579
63,1
4.Hiệu suất sử dụng VCĐ(1):(3)
1,426
1,834
1,805
0,408
28,6
-0,029
-1,58
5. Hàm lượngVCĐ
(3): (1)
0,701
0,545
0,554
-0,156
22,6
0,01
1,84
6. Mức doanh lợi VCĐ (2) : (3)
0,0035
0,0366
0,0071
0,0332
948,6
-0,0295
-80,6
Nguồn: Báo cáo tài chính của trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Anh năm 2005, 2006, 2007
Hiệu suất sử dụng VCĐ:
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng VCĐ tham gia SXKD sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
+ Năm 2005: 1 đồng VCĐ tham gia SXKD đem lại 1,426 đồng doanh thu.
+ Năm 2006: 1 đồng VCĐ tham gia vào SXKD đem lại 1,834 đồng doanh thu (tăng 28,6% so với năm 2005).
+ Năm 2007: 1 đồng VCĐ tham gia vào SXKD đem lại đem lại 1,805 đồng doanh thu (giảm 1,58% so với năm 2006).
Nhìn chung hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty như vậy là tốt mặc dù chưa thật ổn định. Công ty đã khai thác, sử dụng tối đa công suất của TSCĐ. Tuy nhiên với việc khai thác công suất như vậy, hàng năm công ty cần nâng cấp, sửa chữa, đổi mới TSCĐ, tránh tình trạng máy móc cũ dẫn đến năng suất không cao.
Ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xem xét mức ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu suất sử dụng VCĐ:
Năm 2006 so với năm 2005, mức ảnh hưởng của doanh thu đến hiệu suất sử dụng vốn cố định là:
8100 5700
D2006/2005 (doanh thu) = - = 0,6
3996,741 3996,741
Mức ảnh hưởng của VCĐ
8100 8100
D2006/2005 (VCĐ) = - = - 0,192
4417,092 3996,741
Do đó hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2006 so với năm 2005
0,6 - 0,192 = 0,408
Như vậy, doanh thu tăng 2400 triệu đồng tức 42,1% làm hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2006 so với năm 2005 là 0,6 đồng và VCĐ tăng 420,351 triệu đồng tức 10,52% làm hiệu suất giảm 0,199 đồng. Do đó hiệu suất 2002 so với 2001 tăng 0,401 đồng tức tăng 28,6%.
- Năm 2007 so với năm 2006, mức ảnh hưởng của doanh thu đến hiệu suất sử dụng vốn cố định là:
1.3000 8.100
D2007/2006 (doanh thu) = - = 1,109
4417,092 4417,092
Mức ảnh hưởng của VCĐ:
13.000 13.000
D2007/2006 (VCĐ) = - = - 1,138
7202,671 4417,092
Vậy hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2007 giảm so với năm 2006 là:
0,109 – 1,138 = - 0,029
Năm 2007 so với năm 2006, doanh thu tăng 4900 triệu đồng tức 60,5% làm hiệu suất tăng 1,109 đồng và VCĐ tăng 2785,58 triệu đồng tức 63,1% làm hiệu suất giảm 1,139 đồng. Do đó năm 2003 so với năm 2002, hiệu suất sử sụng VCĐ giảm 0,029 đồng tức giảm 1,58%.
Hàm lượng vốn cố định.
Là chỉ tiêu phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ta một đồng doanh thu.
VCĐ bình quân
Hàm lượng vốn cố định = -----------------------
Doanh thu
0,701
0,545
0,554
-0,156
22,6
0,01
1,84
Qua bảng trên ta thấy lượng VCĐ cần đầu tư để tạo ra một đồng doanh thu từ năm 2005 đến năm 2006 đã giảm được 0,156 đồng, nhưng từ năm 2006 đến năm 2007 lại tăng 0,009 đồng. Điều này cho thấy công ty đã tiết kiệm được một lượng vốn VCĐ cần thiết trong sản xuất kinh doanh.
Trong điều kiện khác không đổi, để thực hiện doanh số năm 2006, năm 2004 công ty cần một lượng VCĐ là 0,701 * 8100 = 5678,1 triệu đồng.
Vì vậy, so với năm 2005, năm 2006 công ty đã tiết kiệm được:
5678,1 – 4417,092 = 1261,008 triệu đồng
Tuy nhiên, so với năm 2006, năm 2007, công ty đã lãng phí số tiền là:
13000 * 0,545 – 7202,671 = - 117,671 triÖu ®ång
Mức doanh lợi vốn cố định:
Nhìn vào bảng ta thấy mức doanh lợi VCĐ biến đổi tăng giảm thất thường. Năm 2006 tăng 0,00332 đồng tức tăng948,2% so với năm 2005, nhưng đến năm 2007 giảm 0,0296 đồng tức 80,6% so với năm 20062. Mặc dù công ty đã cố gắng tiết kiệm chi phí sử dụng VCĐ cho sản xuất kinh doanh nhưng hiệu quả chưa cao cộng với các khoản chi phí khác, đặc biệt là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp còn tăng mạnh, quá cao nên lợi nhuận của công ty thu được vẫn không ổn định.
Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xem xét mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến mức doanh lợi vốn cố định.
Năm 2006 so với năm 2005, mức ảnh hưởng của lợi nhuận đến mức doanh lợi là:
161,582 14,039
D2006/2005 (LN) = - = 0,0369
3996,741 3996,741
Ảnh hưởng của VCĐ đến mức doanh lợi là:
161,582 161,582
D2006/2005 (VCĐ) = - =
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7877.doc