Mở đầu 1
Chương I_ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN BƯU CHÍNH VIETTEL. 2
I.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Bưu chính Viettel. 2
1. Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty Viễn thông Quân đội. 2
1.1. Sự hình thành. 2
1.2. Quá trình phát triển: 3
2. Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Bưu chính Viettel 4
II. Vốn của Công ty 17
1. Vốn điều lệ 18
2. Vốn huy động 18
3. Vốn tích lũy 19
III. Nhiệm vụ và mặt hàng kinh doanh chủ yếu 19
1. Nhiệm vụ kinh doanh 19
2. Ngành nghề kinh doanh: 19
IV. Bộ máy tổ chức quản lý và chức năng của các phòng ban 20
1. Mô hình cơ cấu tổ chức 20
1.1.Ban giám đốc Công ty 20
1.2. Các phòng ban chức năng 21
2.Mô hình tổ chức của Công ty 22
Chương II _THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BƯU CHÍNH VIETTEL 23
I. Đặc điểm ngành BC 23
1. Tổng quan về các sản phẩm dịch vụ BC 23
2. Ngành BC 24
2.1 Vai trò của BC 24
2.2. Các đặc thù kinh tế của ngành BC 25
2.2.1 Tính vô hình của sản phẩm BC 25
2.2.2.Quá trình sản xuất BC mang tính dây chuyền 26
2.2.3.Quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụ sản phẩm 26
II_Thực trạng về khả năng cạnh tranh của Công ty Bưu chính Viettel 27
1.Tình hình tài chính 27
2.Kết quả kinh doanh của Công ty những năm gần đây: 28
3.Lĩnh vực, sản phẩm kinh doanh của Công ty 30
4. Thị trường của Công ty 32
5.chính sách giá cước: 32
III_Đánh giá về khả năng cạnh tranh của Công ty Bưu chính Viettel 36
1. Những thành tựu đã đạt được 36
2. Những hạn chế và tồn tại 38
2.1 Tổ chức bộ máy kinh doanh bán hàng tiếp thị còn yếu so với các sức cạnh tranh hiện tại 38
2.2 Chất lượng mạng lưới phục vụ và dịch vụ 39
2.3Hệ thống các văn bản quy trình quy phạm dịch vụ đã được hoàn thiện. 39
2.5 Công tác xúc tiến đầu tư ra nước ngoài . 39
3. Nguyên nhân 40
3.1. Nguyên nhân khách quan 40
3.2. Nguyên nhân chủ quan 40
Chương III_ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BƯU CHÍNH VIETTEL 42
I. Định hướng phát triển 42
1. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty Bưu chính Viettel trong hội nhập kinh tế khu vực và thế giới 42
1.1. Thuận lợi trong hội nhập 42
1.2. Những khó khăn và thách thức 43
2.mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm. 46
2.1.Mục tiêu: Có 04 mục tiêu chính 47
2.2Tiêu chí: 47
4. Định hướng 54
II.Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Bưu chinh Viettel. 55
1. Đào tạo về con người: 55
2.Dịch vụ và chính sách sản phẩm: 56
3.Chính sách giá cước: 56
4. Đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật và khoa học công nghệ: 57
5.Quảng cao: 57
III.kiến nghị với nhà nước. 57
1. Đề nghị Nhà Nước thiết lập và duy trì các điều kiện cạnh tranh công bằng và có hiệu quả. 57
2. Sửa đổi một số luật nghị định có liên quan đến lĩnh vực dịch vụ BC. 58
Kết Luận 58
Danh mục tài liệu tham khảo 59
61 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2903 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Bưu chính Viettel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ªn kinh doanh.
Cho ®Õn nay C«ng ty Bu chÝnh Viettel kh«ng ngõng ph¸t triÓn vµ ngµy cµng kh¼ng ®Þnh m×nh trªn thÞ trêng bu chÝnh viÔn th«ng ViÖt Nam, lµ doanh nghiÖp cã thÞ phÇn vµ m¹ng líi lín thø 2 t¹i ViÖt Nam, sau Tæng C«ng ty Bu chÝnh ViÖt Nam (thuéc TËp ®oµn VNPT
II. Vốn của Công ty
Vốn hoạt động của Công ty gồm có: vốn huy động, vốn tích lũy, và các loại vốn khác
1. Vốn điều lệ
Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập được xác định là: 40 000 000 000 (Bốn mươi tỷ đồng).
Cơ cấu vốn: 100% vốn điều lệ do Tổng công ty Viễn thông Quân đội đầu tư.
Việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ do Tổng công ty Viễn thông Quân đội quyết định và được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập được Tổng công ty Viễn thông Quân đội chuyển giao dưới hình thức đầu tư.
Vốn điều lệ chỉ được sử dụng cho các mục đích: Mua sắm tài sản cố định, máy móc, thiết bị, mở rộng quy mô hoạt động của Công ty; Phát triển kỹ thuật nghiệp vụ, công nghệ; Mua cổ phiếu, trái phiếu, góp vốn liên doanh; Các dự trữ cần thiết về động sản, bất động sản; Kinh doanh theo nội dung hoạt động của Công ty;
Vốn điều lệ của Công ty chỉ có thể được thay đổi (tăng, giảm) bằng cách: Tăng, giảm vốn góp của Tổng công ty Viễn thông Quân đội tịa công ty; Điều chỉnh mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản của Công ty.
2. Vốn huy động
Các hình thức huy động vốn của Công ty gồm:
Phát hành các loại chứng khoán khi có đủ điều kiện và được Tổng công ty Viễn thông Quân đội phê chuẩn và được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép: Công ty phải chấp hành và tôn trọng các giới hạn khống chế về mức huy động dự trữ tối thiểu bắt buộc và các biện pháp bảo đảm an toàn về vốn.
Vay vốn của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
Các hình thức huy động vốn khác pháp luật cho phép và Tổng công ty chấp thuận.
3. Vốn tích lũy
Vốn tích lũy của Công ty được hình thành từ kết quả kinh doanh, được sử để mở rộng và phát triển Công ty, góp vốn liên doanh với các cá nhân và các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước theo phương án đã được Tổng công ty phê duyệt và tuân thủ đúng các quy định của cơ quan Nhà nước có liên quan.
III. Nhiệm vụ và mặt hàng kinh doanh chủ yếu
Nhiệm vụ kinh doanh
1.1 Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn, hoàn thành nhiệm vụ quốc phòng và mọi nhiệm vụ do Tổng công ty giao.
1.2 Tối đa hóa hiệu quả hoạt động.
2. Ngành nghề kinh doanh:
- Kinh doanh dịch vụ chuyển phát bưu phẩm, bưu kiện và hàng hóa. Dịch vụ chuyển phát bao gồm:
+ Bưu phẩm; bưu kiện.
+ Dịch vụ đặc biệt khi ký gửi bưu gửi như: Gửi qua máy bay; Ghi số (đảm bảo); báo phát; Phát nhanh; Hẹn giờ; Phát trong ngày; Khai giá; Phát tận tay; Phát tại địa chỉ...
+ Chuyển phát nhanh (EMS): Hiện nay có khoảng 50 Công ty và doanh nghiệp tư nhân thực hiện dịch vụ này.
EMS khác với các dịch vụ trên là có chỉ tiêu thời gian đã được công bố trước là 12h trong nội thành (không kể đêm). Cước tính = theo 3 vùng + theo nấc khối lượng + dịch vụ đặc biệt. Trong đó: Cước 3 vùng chia thành: nội hạt, đến 300Km; trên 300km. Khối lượng nhỏ hơn 31.5 kg.
+ Bưu chính ủy thác.
+ Dịch vụ COD: Phát hàng thu tiền (chỉ có VNPT thực hiện)
- Kinh doanh dịch vụ phát hành báo chí;
- Kinh doanh dịch vụ thương mại trên mạng bưu chính;
- Kinh doanh dịch vụ viễn thông: Bán các thiết bị viễn thông đầu cuối, các loại viễn thông, điện thoại, Internet card v.v...
- Kinh doanh dịch vụ in, in bao bì...
- Kinh doanh dịch vụ tài chính bưu điện.
IV. Bộ máy tổ chức quản lý và chức năng của các phòng ban
1. Mô hình cơ cấu tổ chức
Công ty Bưu chính có cơ cấu tổ chức như sau:
1.1.Ban giám đốc Công ty
Đồng chí: Lương Ngọc Hải, Giám đốc Công ty
Đồng chí: Phó Đức Hùng, Phó giám đốc
Đồng chí: Hoàng Quốc Anh, Phó giám đốc
Đồng chí: Nguyễn Đắc Luân, Giám đốc Trung tâm đường trục
Đồng chí: Vũ Đức Luyện, Phó Giám đốc Trung tâm đường trục.
1.2. Các phòng ban chức năng
Phòng tổ chức lao động
Phòng Tài chính kế toán
Phòng Kinh doanh
Phòng Kế hoạch Đầu tư
Phòng nghiệp vụ kiểm soát
Ban Kỹ thuật
Ban Công nghệ
Ban Chính trị hành chính.
Các trung tâm khai thác; 04 Trung tâm (Trung tâm khai thác 1: 29 Láng Hạ - Hà nội; Trung tâm khai thác 2: Thành phố Hồ Chí Minh; Trung tâm khai thác 3: Thành phố Đà Nẵng; Trung tâm khai thác 4: Cần Thơ) và các bưu cục.
2.Mô hình tổ chức của Công ty
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của Công ty:
Gi¸m ®èc C«ng ty
P. Gi¸m ®èc
bÝ th §¶ng uû
P. Gi¸m ®èc
kinh doanh
c¸c bu côc trùc thuéc C«ng ty t¹i c¸c tØnh/ tp
trung t©m
®êng trôc
khèi c¬ quan :
- phßng chiÕn lîc kinh doanh
- phßng b¸n hµng
- phßng ch¨m sãc kh¸ch hµng
- phßng kÕ ho¹ch ®Çu t
- phßng nghiÖp vô ®µo t¹o
- phßng tæ chøc lao ®éng
- phßng tµi chÝnh
- phßng chÝnh trÞ hµnh chÝnh
- Phßng tin häc
- ban kiÓm so¸t néi bé
khu vùc 4
cÇn th¬
khu vùc 3
tp. hcm
khu vùc 2
®µ n½ng
khu vùc 1
Hµ Néi
Chương II _THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BƯU CHÍNH VIETTEL
I. Đặc điểm ngành BC
1. Tổng quan về các sản phẩm dịch vụ BC
Là dịch vụ nhận gửi, chuyển phát thư, báo chí, ấn phẩm, tiền, vật phẩm, hàng hoá và các sản phẩm vật chất khác thông qua mạng lưới BC công cộng do doanh nghiệp cung cấp. Dịch vụ BC bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ cộng thêm:
- Dịch vụ cơ bản là dịch vụ truyền thống mà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đã cung cấp một cách có hệ thống ở trong nước hoặc nước ngoài theo quy định của Liên minh BC thế giới, dịch vụ cơ bản bao gồm: dịch vụ bưu phẩm, bưu kiện đến 50kg, dịch vụ phát hành báo chí và ấn phẩm định kì, dịch vụ chuyển tiền.
- Dịch vụ BC cộng thêm là dịch vụ cung cấp thêm vào dịch vụ BC cơ bản đáp ứng nhu cầu cao hơn về chất lượng của người sử dụng: dịch vụ chuyển phát nhanh, dịch vụ bưu phẩm không địa chỉ, BC uỷ thác, dịch vụ bưu kiện nặng (có khối lượng trên 50 kg) , datapost, các dịch vụ khác về tài chính .
2. Ngành BC
2.1 Vai trò của BC
- Xã hội càng phát triển, những nhu cầu mới và nhu cầu cao cũng xuất hiện. Các dịch vụ bưu điện có thể thay thế một số dạng giao tiếp khác, thường có hiệu quả hơn trong việc sử dụng thời gian, năng lượng, vật liệu, do vậy, có ảnh hưởng tốt đến môi trường. Lợi ích của các dịch vụ BC thể hiện rất rõ trong công nghiệp và thương mại, nâng cao khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế. Bưu chính đã trở thành một bộ phận không thể tách rời trong đời sống sinh hoạt của con người trong xã hội phát triển.
- Các dịch vụ bưu điện có thể giúp con người bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, mặt khác, mạng lưới bưu điện phát triển rộng khắp, phổ cập đến mọi người đảm bảo nguồn thông tin liên tục dễ dàng, có được những thông tin khẩn cấp, kịp thời về thiên tai, địch hoạ, phòng chống dịch bệnh, bảo vệ mùa màng. Giúp cho mọi người giảm sự đi lại do đó, tiết kiệm được thời gian, chi phí, góp phần giảm mật độ giao thông.
2.2. Các đặc thù kinh tế của ngành BC
BC là một ngành sản xuất dịch vụ thuộc kết cấu của nền KTQD và nó cũng có những đặc thù riêng của mình. Các đặc thù này không thể tự thân vận động được. Những người làm công tác quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh trong ngành phải nghiên cứu và đánh giá các đặc điểm này, vận dụng chúng khi giải quyết các vấn đề khác nhau dể đảm bảo hoạt động phát triển BC đạt kết quả cao.
Các đặc thù của ngành đó là:
Tính vô hình của sản phẩm BC
Quá trình sản xuất bưu điện mang tính dây chuyền
Quá trình sản xuất không tách rời quá trình tiêu thụ
2.2.1 Tính vô hình của sản phẩm BC
Sản phẩm BC không phải là sản phẩm vật chất chế tạo mới, nó được thể hiện dưới dạng các dịch vụ - đó là hiệu qủa có ích của quá trình đưa tin tức từ người gửi đến người nhận sản phẩm BC để tạo ra sản phẩm bưu chính cần có sự tham gia của các yếu tố sản xuất như: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động bưu chính.
Các cơ sở làm nhiệm vụ dịch chuyển các tin tức này từ vị trí người gửi đến vị trí người nhận.
Do đặc điểm không vật chất nên để tạo ra các sản phẩm doanh nghiệp BC không cần đến những nguyên vật liệu chính mà chỉ cần sử dụng các nguyên liệu phụ chiếm tỷ trọng chi phí nhỏ hơn rất nhiều so với chi phí lao động sống.
2.2.2.Quá trình sản xuất BC mang tính dây chuyền
Để truyền đưa một tin tức hoàn chỉnh từ người gửi đến người nhận thường có hai hay nhiều cơ sở bưu cục tham gia, mỗi cơ sở chỉ thực hiện một giai đoạn nhất định của quá trình truyền đưa tin tức đó.
Trong ngành BC thường tồn tại hai khái niệm về sản phẩm: đó là sản phẩm ngành và sản phẩm cơ sở (hay sản phẩm công đoạn).
Và việc thanh toán cước phí chỉ diễn ra ở một nơi thường là nơi chấp nhận tin tức đi. Toàn bộ doanh thu tập trung về một mối chi phí cân đối từ một nguồn nên thường dẫn đến các mâu thuẫn trong khi thực hiện hạch toán.
2.2.3.Quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụ sản phẩm
Đối với các hàng hoá khác sau khi sản xuất, sản phẩm sẽ được kiểm tra chất lượng sau đó mới được đưa ra thị trường, khách hàng có thể không mua sản phẩm có chất lượng kém hoặc chỉ mua với giá rẻ hơn nhưng trong BC khách hàng phải tiêu dùng những sản phẩm mà ngành tạo ra khó có thể tìm ra sản phẩm thay thế tốt hơn. bởi vì người tiêu dùng sẽ trực tiếp sử dụng dịch vụ đó, nên trong quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụ sản phẩm trong nhiều trường hợp quá trình tiêu thụ trùng với quá trình sản xuất. Lúc này hiệu qủa có ích của quá trình truyền đưa tin tức được tiêu dùng ngay trong quá trình sản xuất.
Do vậy yêu cầu đối với chất lượng dịch vụ BC phải thật cao nếu không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khách hàng.
II_Thực trạng về khả năng cạnh tranh của Công ty Bưu chính Viettel
1.Tình hình tài chính
Bảng 1: Tình hình tài chính(vốn),
Đơn vị :tỉ đồng
2005
2006
2007
Tổng công ty
30
40
59
Vốn tự có
0,5
1,1
2,1
Vốn vay
10
16
21
Tổng Vốn kinh doanh
40,5
47,1
82,1
(nguồn: Phòng kế hoạch tài chính)
2.Kết quả kinh doanh của Công ty những năm gần đây:
Trong suốt hơn 10 năm tồn tại và phát triển, Công ty đã không ngừng phát triển thêm khách hàng, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ… nhờ đó mà kết quả kinh doanh của Công ty ngày càng được nâng cao, lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước, thậm chí tăng gấp đôi. Điều này chứng tỏ đường lối, chính sách, chiến lược kinh doanh của Công ty là đúng đắn.
Bảng 2: Kết quả kinh doanh của công ty qua các năm
Đơn vị :Tỷ đồng
2005
2006
2007
Doanh Thu
95
150
220
Chi Phí
90,25
142,5
209
Lợi Nhuận
4,75
7,5
11
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua các năm)
Qua bảng trên cho thấy doanh thu trong 3 năm gần đây có xu hướng ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước. Doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2005 là 57,89% ; Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 46,67%. Lợi nhuận của Công ty được trích từ 5% doanh thu của năm tương ứng.
Sở dĩ có được các kết quả đó là do những nguyên nhân sau:
Ban lãnh đạo Công ty không ngừng tìm tòi cải tiến cách làm mới làm cho hiệu quả kinh doanh không ngừng được nang cao.
Đội ngũ marketing hoạt động ngày càng năng động, vì vậy số lượng khách hàng mới ngày càng nhiều.
Chính sách giá của Công ty ngày càng linh hoạt, đội ngũ cán bộ Công nhân viên làm việc năng động, chuyên nghiệp.
Thương hiệu Viettlet ngày càng gần gũi với người dân Việt Nam…
Biểu đồ 1: Thị phần của Công ty trong giai đoạn hiện nay
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được Công ty vẫn còn những tồn tại cần khắc phục:
Chất lượng dịch vụ của Công ty cần phải được nâng cao hơn nữa, cần nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm của nhân viên.
Hệ thống cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh chưa đầy đủ, đồng bộ.
Việc giải quyết khiếu nại của khách hàng nhiều lúc còn chưa thoả đáng.
3.Lĩnh vực, sản phẩm kinh doanh của Công ty
Sản phẩm của Công ty là các dịch vụ sau:
- Dịch vụ chuyển tiền bao gồm các dịch vụ: Chuyển tiền truyền thống ( Thư chuyển tiền- Điện chuyển tiền); Điện hoa; Chuyển tiền nhanh; chuyển tiền quốc tế( mới thực hiện chiều đến).
- Dịch vụ tiết kiệm bưu điện: Là hình thức huy động mọi nguồn tiền nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư được thực hiện trên mạng lưới bưu chính, viễn thông công cộng nhằm mục đích bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển cho các dự án của Chính phủ và theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước.
- Dịch vụ bưu phẩm gồm: Thư, Bưu thiếp (gọi tắt là LC), ấn phẩm, học phẩm dung cho người mù và gói nhỏ ( Gọi tắt là AO).
- Dịch vụ phát hành báo chí theo phương thức bán dài hạn: là bán báo chí theo đúng thời hạn đặt mua dài hạn được quy định cho từng loại báo chí và phát từng số theo định kỳ xuất bản cho đến hết hạn đặt mua đồng thời thu đủ tiền ngay một lúc.Khách hàng đặt mua dài hạn được phát báo tại địa chỉ theo yêu cầu.
- Bưu phẩm không địa chỉ là dịch vụ chuyển phát các bưu phẩm trong đó người gửi không ấn định chi tiết địa chỉ người nhận mà chỉ ấn định đối tượng khách hàng và khu vực phát.
- Dịch vụ khai giá là dịch vụ cộng them mà người gửi sử dụng kèm với các dịch vụ Bưu chính khi gửi các loại thư, tài liệu, vật phẩm, hàng hoá ( gọi tắt là bưu gửi) để được bảo đảm nội dung bằng cách kê khai giá trị nội dung hàng gửi. Nếu bưu gửi bị mất mát, suy suyễn người sử dụng dịch vụ được bồi thường theo giá trị.
- Dịch vụ Bưu chính uỷ thác là dịch vụ khách hang thoả thuận và uỷ quyền cho bưu điện thực hiện một phần hay toàn bộ việc chấp nhận, điều phối và chuyển phát vật phẩm hàng hoá của họ với các yêu cầu về địa điểm, phương tiện vận chuyển, thời gian giao nhận và các yêu cầu đặc biệt khác.
- Dịch vụ phát hàng thu tiền (COD) là dịch vụ đặc biệt mà người gửi có thể sử dụng kèm với các dịch vụ bưu chính khác để uỷ thác Bưu điện thu hộ một khoản tiền của người nhận khi phát bưu gửi (hàng hóa) và chuyển trả khoản tiền đó cho người gửi.
- Dịch vụ Bưu kiện: Là những kiện hàng nặng đựng vật phẩm hàng hoá
Bưu kiện cồng kềnh: Là Bưu kiện có hình thức hay nội dung đặc biệt hoặc không thể xếp chung cùng các bưu kiện khác, hoặc đòi hỏi cách thức bảo vệ riêng. Cước phí của Bưu kiện dễ vỡ, kồng kềnh người gửi phải chịu thêm cước phí tối đa là 50% cước cơ bản.
- Datapost: Dựa trên sự lai ghép công nghệ giữa Bưu chính - Tin học - Viễn thông, DATAPOST được xem như công nghệ chuyển thư tín của thế kỷ 21, DATAPOST đem lại những lợi ích to lớn cho các doanh nghiệp thường xuyên chuyển thông tin qua thư tín tới nhiều khách hàng với số lượng lớn và thời gian ngắn
- Dịch vụ chuyển phát nhanh EMS trong nước & quốc tế là loại dịch vụ nhận gửi, vận chuyển và phát các loại thư, tài liệu, vật phẩm hàng hoá (Bưu gửi) theo chỉ tiêu thời gian.
- Dịch vụ PTN là dịch vụ nhận gửi, vận chuyển các loại tài liệu, vật phẩm, hàng hóa và phát đến địa chỉ người nhận trong cùng ngày gửi hoặc phát theo thời gian thỏa thuận với người gửi.
- Dịch vụ phát hẹn giờ
- Dịch vụ chuyển phát hồ sơ thầu có cộng thêm cước.
- Dịch vụ chuyển phát nhanh bằng đường bộ.
Ngày 02/01/2008 công ty còn đăng ký bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh sau:
- Cung cấp dịch vụ quảng cáo trên bao bì chuyển phát nhanh của công ty.
- Kinh doanh dịch vụ kho bãi và các hoạt động hỗ trợ cho vận tải.
4. Thị trường của Công ty
Công ty Bưu chính Viettel hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, việc cung ứng các dịch vụ như trên cho thấy thị trường của Công ty là khá rộng lớn, hiện nay Công ty chủ yếu tập trung vào khu vực thị trường ở các thành phố, thị xã lớn với khách hàng lớn là các Công ty, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, Công ty có mạng lưới các bưu cục trên khắp 64 tỉnh thành do đó thị trường của Công ty là rất rộng lớn.
5.chính sách giá cước:
bảng 3: bảng giá chuyển phát nhanh trong nước
đơn vị:VNĐ
Trọng lượng
(GR)
Nơi Đến
Nội Tỉnh
Đến 100km
Đến 300km
Trên 300km
HN-ĐNG
Ngược Lại
HN-HCM
Ngược Lại
Đến 50
7,500
7,880
9,091
9,600
8,640
9,091
Trên 50-100
8000
10,450
11,900
13,300
12,000
12,800
Trên 100-250
10,000
14,150
15,700
19,000
17,000
18,200
Trên 250-500
12,500
19,750
21,900
25,250
22,800
24,000
Trên 500-1000
15,000
27,750
30,900
36,500
32,600
34,750
Trên 1000-1500
18,000
34,150
38,000
47,025
42,350
44,750
Trên 1500-2000
21,000
40,950
45,500
56,400
50,550
54,150
Mỗi nấc 500gr tiếp theo
1,600
3,000
3,300
5,600
4,000
4,800
Đối với tuyến huyện,xã(khách hàng sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh thỏa thuận cộng thêm 10% phí vùng sâu,vùng xa.)
Bảng 4:
Dịch vụ phát trong ngày,phát hẹn giờ(chưa bao gồm cước chuyển phát nhanh cơ bản)
Đơn vị:VNĐ
Trọng Lượng(kg)
Đến 100km
Hà Nội-TP.HCM va ngược lai
Ghi chú
Đến 2kg
50,000
100,000
Nhận bưu gủi trước 9h
Mỗi 500gr tiếp theo
5,000
10,000
Lưu ý:Với các tỉnh khác giá cươc theo thỏa thuận
Ghi chú: 1,Thu phụ phí nhiên liệu bằng 10% cước chính với dịch vụ chuyển phát nhanh liên tỉnh.
2,Bảng giá trên chưa bao gồm 10%VAT
Bảng 5: Các dịch vụ đặc biệt cộng thêm
Đơn vị:VNĐ
Các dịch vụ thu cước cộng thêm
STT
Dịch Vụ
Giá Cước
Ghi Chú
1
Bảo hiểm hàng hóa
3% giá trị khai giá
Tối thiểu 10,000 dồng/bưu gửi(các bưu gửu là thư khai giá không quá 10,000 VNĐ)
2
Phát hàng thu tiền
1% giá trị khai giá
Tối thiểu 10,000 đồng/bưu gửi
3
Báo phát
3,000 VNĐ/ 1bưu gửi
4
Phát tận tay
5,000 VNĐ/1 bưu gửi
5
Chuyển hoàn
Bằng cước chiều đi
Miễn cước với bưu gửi dưới 500gr có địa chỉ tại thành phố,thị xã.
6
Phát chi tiết nội dung bưu gửi
1,000đồng/1đơn vị kiểm đếm
Tối thiểu 30,000 VNĐ/lần giao hàng.
7
Thư ký khách hang
3 lần cước vận chuyển
Nhận trình ký cho khách hàng tại đầu người nhận,sau đó gửi lại cho người gửi.
Các dịch vụ miễn cước
STT
Dịch Vụ
Giá cước
Ghi chú
1
Thay đổi địa chỉ
Miễn cước
2
ở cút bưu gửi
Miễn cước
Bưu gửi còn tại bưu cục gốc
3
Nhận phát tại địa chỉ
Miễn cước
Áp dụng cho các bưu gửi CPN
bảng trên chưa bao gồm 10% VAT
(Nguồn tin từ Phòng Kinh Doanh)
-Với giá cước hiện tại của Bưu chính Viettel so với các đối thủ cạnh tranh thì vẫn thấp hơn 10%,đó cũng là một lợi thế của Bưu chính Viettel.
-Ưu thế cạnh tranh lớn nhất của Bưu chính Viettel đó chính là sự nhanh nhẹn,chính xác bên cạnh đó giá cước lại rẻ.
-Bên cạnh đó kênh phân phối của mạng lưới còn bố chí chưa được triệt để,cính vì hế mà khả năng cạnh tranh của Công ty còn nhiều hạn chế,nhiều lúc bất tiện.
III_Đánh giá về khả năng cạnh tranh của Công ty Bưu chính Viettel
Những thành tựu đã đạt được
+ Công tác dự báo, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch 5 năm , định hướng chiến lược của Công ty được triển khai thực hiện tốt; các cân đối lớn được xây dựng và đem lại hiệu quả cao, tạo điều kiện hoàn thành toàn diện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã đề ra trong điều kiện gặp nhiều khó khăn và diễn biến môi trường có những yếu tố không thuận lợi. Tốc độ tăng trưởng chung đạt mức khá. Lợi nhuận ; nộp ngân sách và năng suất lao động đều tăng. Việc làm và đời sống của người lao động duy trì ổn định.
+ Mạng lưới và các dịch vụ bưu chính tiếp tục được tăng cường năng lực, hiện đại hoá với độ dự phòng cao. Các dịch vụ mang tính chất công ích được Công ty bảo đảm ổn định, phục vụ có hiệu quả các sự kiện lớn trong năm,góp phần đáng kể trong sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội của đất nước, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phòng chống, khắc phục thiên tai, bão lụt. Số lượng các điểm kinh doanh, phục vụ trên toàn quốc tiếp tục được nâng lên, rút ngắn bán kính phục vụ; tỷ trọng các bưu cục ở các huyện ngày càng tăng lên. Các dịch vụ đến gần với khách hàng, phát triển và đạt hiệu quả hơn.
+ Giá trị đầu tư thực hiện và giá trị quyết toán các công trình hoàn thành đạt mức khá cao. Công tác quản lý đầu tư đã và đang có nhiều giải pháp đồng bộ, tích cực, mở rộng uỷ quyền, phân cấp, đi đôi với tăng cường kiểm tra, giám sát, báo cáo, đáp ứng với đòi hỏi của thực tế, từng bước tháo gỡ những khó khăn, tạo ra những thay đổi và chuyển biến lớn, chủ động hơn trong công tác chuẩn bị cơ sở hạ tầng.
+ Hoạt động tài chính duy trì ổn định và có những tiến bộ mới; cân đối đủ vốn cho sản xuất kinh doanh và đầu tư; quản lý, giám sát chặt chẽ hơn các quan hệ kinh tế, tài chính; tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, chấn chỉnh và xử lý kịp thời sai sót về nghiệp vụ. Số lượng các doanh nghiệp cổ phần tiếp tục nâng lên, giá trị vốn góp của Tập đoàn được bảo toàn và phát triển; việc giao nhiệm vụ kế hoạch hàng năm cho các đại diện vốn công ty tại các doanh nghiệp khác từng bước tăng cường nghĩa vụ và trách nhiệm của các đại diện vốn trước mục tiêu chung của Công ty.
+ Giá cước các dịch vụ được chủ động đề xuất và xây dựng kế hoạch đã bám sát diễn biến của thị trường, cùng với các chương trình khuyến mại, tiếp thị có quy mô lớn đã làm tăng sức cạnh tranh thu hút khách hàng và nâng cao sản lượng các dịch vụ. Công tác chăm sóc khách hàng từng bước thể hiện phong cách chuyên nghiệp. Chương trình nhận diện thương hiệu, các chương trình truyền thông, quan hệ công chúng được tiến hành thường xuyên, liên tục trong năm đã đạt hiệu quả tích cực trong việc củng cố và tăng cường hình ảnh của Công ty.
+ Hệ thống cơ chế quản lý nội bộ, Quy trình quản lý, cung cấp dịch vụ, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ, hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật,…. tiếp tục được điều chỉnh, đổi mới và hoàn thiện. Chương trình hành động thực hiện luật phòng chống tham nhũng và Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, công tác kiểm tra, thanh tra được tiến hành thường xuyên, liên tục và toàn diện trên tất cả lĩnh vực giúp cho công tác quản lý khoa học đạt hiệu quả, làm minh bạch và lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế.
+ Hoạt động khoa học công nghệ đã có những chuyển biến tích cực. Nội dung nghiên cứu của các đề tài, nhiệm vụ khoa học công nghệ, các sáng kiến được chọn lọc kỹ càng hơn, thiết thực, phục vụ có hiệu quả cho việc lựa chọn, phát triển và ứng dụng công nghệ; xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách. Các dự án đầu tư cho công nghiệp được thực thi tốt, nhiều sản phẩm mới, dịch vụ mới của các đơn vị công nghiệp tiếp tục triển khai trên mạng.
+ Công tác đảm bảo an toàn mạng lưới, an toàn cơ sở vật chất, phòng chống cháy nổ, an toàn vệ sinh lao động, bảo hộ lao động, công tác chăm lo sức khoẻ, khám chữa điều trị, điều dưỡng, phòng ngừa dịch bệnh, công tác quốc phòng an ninh, kiện toàn lực lượng dân quân tự vệ được duy trì và chăm lo.
+ Đã triển khai và thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh trên cơ sở đó tìm ra phương hướng để nâng cao chất lượng, phân đoạn thị trường và chủ động điều chỉnh giá cước cho hợp lý
Những hạn chế và tồn tại
2.1 Tổ chức bộ máy kinh doanh bán hàng tiếp thị còn yếu so với các sức cạnh tranh hiện tại
Công tác nghiên cứu thị trường phân tích các đối thủ cạnh tranh còn bộc lộ nhiều yếu kém chưa chủ động đề ra các biện pháp điều hành sản xuất kinh doanh phù hợp đôi khi còn lúng túng bị động trước những diễn biến của thị trường
Chính sách quảng cáo khuyến mại các hoạt động chăm sóc khách hàng chưa được quan tâm đúng mức
Cơ chế áp dụng đối với khách hàng lớn khách hàng đặc biệt chưa đồng bộ lúng túng thiếu tính phối hợp giữa các đơn vị thủ tục còn rườm rà chưa tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ khách hàng
2.2 Chất lượng mạng lưới phục vụ và dịch vụ
Sự phối hợp giữa các đơn vị để cung cấp dịch vụ cho khách hàng còn nhiều yếu kém thiếu thống nhất và đồng bộ hoạt động đối soát lưu lượng giữa các doanh nghiệp trong nội bộ chưa đạt yêu cầu đề ra, chậm đưa Trung tâm thanh khoản vào hoạt động
2.3Hệ thống các văn bản quy trình quy phạm dịch vụ đã được hoàn thiện.
Với khối lượng khá lớn song vẫn chưa đáp ứng kịp thời quá trình phát triển. Một số quy trình cung cấp dịch vụ không phù hợp gây bất tiện cho khách hàng
Việc xây dựng và triển khai phương án đổi mới quản lý sản xuất kinh doanh các công ty chủ dịch vụ còn chậm và chất lượng chưa cao nhất là các cơ chế liên quan đến kế hoạch tài chính, tiền lương giá cước, khuyến mại ..công tác cán bộ phát triển nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế so với yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của thị trường cạnh tranh
2.5 Công tác xúc tiến đầu tư ra nước ngoài .
Triển khai chậm tiến độ và kết quả thực hiện chưa đạt như mong muốn. làm sức cạnh tranh của công ty giảm sút trong quá trình hội nhập quốc tế
Nguyên nhân
Nguyên nhân khách quan
- Chính sách đầu tư kinh doanh của các hãng các tập đoàn BC lớn trên thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp trong nước như việc: đổi mới nhanh công nghệ và dịch vụ, giảm cước thương lượng quốc tế sáp nhập để hình thành Công ty có sức khống chế lớn
- Thị trường trong nước diễn ra sự canh tranh sôi động của các doanh nghiệp mới với nhiều giải pháp và lợi thế kinh doanh linh hoạt đang triển khai mạnh tại các khu vực thị trường trọng điểm và những dịch vụ đem lại nguồn lợi cao, thu hút đáng kể khách hàng trong đó có những khách hàng lớn và truyền thống của Bưu chính Viettel.
- Bên cạnh đó tình trạng kinh doanh trái phép các dịch vụ, lợi dụng thương hiệu của Công ty, các chiêu thức kinh doanh thiếu lành mạnh vẫn diễn ra trên thị trường mà Nhà nước không thể kiểm soát được.
- Những khó khăn của nền kinh tế đất nước như: giá cả một số mặt hàng nguyên nhiên vật liệu tăng cao, thiên tai hạn hán ở nhiều nơi, dịch cúm gia cầm diễn ra trên diện rộng ảnh hưởng đáng kể đến đời sống nhân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20444.doc