MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I:CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY VÀ XÂY DỰNG ĐIỆN, SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY. 4
I. Quá trình ra đời và phát triển Công ty 4
1. Giới thiệu về Công ty 4
2. Quá trình hình thành và phát triển 5
II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trong công tác đấu thầu của Công ty cổ phần Lắp máy và Xây dựng điện 6
1. Sản phẩm và thị trường 6
2. Chủ đầu tư 8
3. Nhà cung ứng 9
4. Đối thủ cạnh tranh 11
5. Cơ cấu tổ chức của công ty 14
2. Mô hình sơ đồ tổ chức hiện trường 18
III. Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 20
1. Các thành tựu kinh doanh chủ yếu 20
2. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của Công ty. 30
CHƯƠNG II.: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU 33
I. Quá trình đấu thầu tại công ty 33
1. Nghiên cứu thị trường 33
2. Tham gia sơ tuyển nếu có 34
3. Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu 34
4. Nộp hồ sơ dự thầu và tham gia mở thầu 36
5. Thương thảo và ký kết hợp đồng 36
II. Đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của công ty 36
1. Năng lực hồ sơ dự thầu 36
2. Năng lực về máy móc thiết bị thi công 36
3. Nguồn lực lao động 40
3.1 Số lượng 40
3.2 . Cơ cấu lao động 40
2.3 Chất lượng lao động 42
4. Hồ sơ kinh nghiệm 44
6. Tình hình và kết quả đấu thầu của công ty trong nhưng năm vừa qua 62
III. Đánh giá chung năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng điện 64
1. Những thành tích và ưu điểm 64
2. Những hạn chế về năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp 67
3. Nguyên nhân của những hạn chế trên 68
CHƯƠNG III.: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY VÀ XÂY DỰNG ĐIỆN 71
I. Định hướng phát triển công ty đến năm 2010 71
1. Nhận định tình hình 71
2. Nhiệm vụ năm tới 72
2.1 . Nhận định chung 72
2.2 Mục tiêu 72
II. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu 74
1. Phát triển nguồn lao động 74
3. Tăng cường hoạt động Marketing 78
4. Tăng cường nâng cao năng lực mua sắm máy móc thiết bị 82
5. Xây dựng và phát triển chiến lược giá thành hợp lý 83
III. Kiến nghị với Nhà nước 86
KẾT LUẬN 88
91 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu ở công ty Cổ phần Lắp máy và Xây dựng điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoảng 27% trên tổng số máy móc của công ty. Tuy nhiên đa số máy móc thiết bị của công ty hầu hết được sản xuất cách đây gần 10 năm. Mặc dù công ty luôn có bộ phận chuyên thường xuyên bảo dưỡng theo định kỳ. Do công ty chưa thực sự có sự đổi mới trang trong trang thiết bị. Hiện nay số lượng máy móc của công ty là khoảng 100 thiết bị các loại phục vụ cho hầu hết các công trình . Với năng lực máy móc hiện nay công ty hoàn toàn có thể tham gia bất cứ các dự án nào. Tuy nhiên công ty cần nhập thêm một số máy móc tiên tiến hơn, để phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của các chủ thầu.
Nguồn lực lao động
Số lượng
Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần Lắp máy và Xây dựng điện là: 264 người (theo thống kê năm 2006)
Trong đó:
Kỹ sư và cán bộ quản lý: 54 người
Công nhân trực tiếp: 210 người
Lao động hành chính chiếm khoảng 20%
còn lại đa số là lao động trực tiếp, tỷ lệ Nam ở đây chiếm đa số khoảng 80% . Do tính chất của ngành nghề mà ở công ty có sự phân bố rõ rệt như vậy.
. Cơ cấu lao động
Trong Công ty cơ cấu lao động được thể hiện rõ ở tỷ lệ phân bố lao động trực tiếp và gián tiếp:
Công ty có lao động trong biên chế và lao động hợp đồng.
Lao động trong biên chế gồm hai loại:
Lao động trực tiếp sản xuất : Lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất điện và những người trực tiếp quản lý kỹ thuật ở các phân xưởng.
Lao động gián tiếp: là những người gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất chủ yếu ở các bộ phận quản lý trong quá trình sản xuất điện.
Lao động hợp đồng:
Lao động trực tiếp: nằm ở các phân xưởng tổ đội.
lao động gián tiếp: các cán bộ trong các phòng ban và cán bộ văn phòng phân xưởng công nhân viên thuộc lao động khác. Trong từng loại lao động lại được phân chia theo cấp bậc, từng tổ, đội, kíp sản xuất.
Bảng 11 : Cơ cấu lao động của doanh nghiệp trong mấy năm gần đây
Bộ phận
lao động
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số lượng
Tỷ lệ( %)
Số lượng
Tỷ lệ ( % )
Số lượng
Tỷ lệ ( %)
LĐ trực tiếp
220
73.8
235
74.2
252
74.8
LĐ gián tiếp
78
26.2
82
25.8
85
25.2
Tổng số
298
100
317
100
337
100
(Nguồn phòng Tổ chức lao động)
Bảng 12: Tốc độ tăng trưởng của lao động
Bộ phận lao động
Tốc độ định gốc(%)
Tốc độ liên hoàn
2005(gốc)
2006
2007
2006/2005
2007/2006
LĐ trực tiếp
100%
107%
115%
1.07
1.07
LĐ gián tiếp
100%
105%
109%
1.05
1.04
Tổng số
100%
106%
113%
1.06
1.06
Theo số liệu trên, trong mấy năm gần đây công ty không có sự biến động mạnh nào trong việc thay đổi cơ cấu lao động. Mặc dù, số lượng lao động có tăng, quy mô có mở rộng nhưng không thực sự đáng kể, tốc độ lao động tăng dao động khoảng 7-9%/năm (năm 2007 tăng 113%, 2006 tăng106%) Lượng lao động trực tiếp có tăng nhẹ, còn lao động gián tiếp có giảm nhưng thực sư thì cơ cấu lao động trong công ty không thực sự có chuyển biến rõ rệt trong mấy năm gần đây.
2.3 Chất lượng lao động
Bảng 13: Chất lượng lao động
Trình độ
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Tăng, giảm
2006/2005
Tăng, giảm
2007/2006
Đại học
57
65
66
14
1.5
Công nhân kỹ thuật
212
233
248
10
6.4
Lao động khác
29
19
23
-34.5
21
Tổng Cộng
298
317
337
6
6.3
(Nguồn phòng tổ chức lao động)
Bảng 14. So sánh tốc độ tăng trưởng về chất lượng lao động
Trình độ
Tốc độ định gốc
Tốc độ liên hoàn
2005
2006
2007
2006/2005
2007/2006
Đại học
100
114%
116%
1.14
1.02
Công nhân kỹ thuật
100
110%
117%
1.10
1.06
Lao động khác
100
66%
79%
0.66
1.21
Tổng Cộng
100
106%
113%
1.06
1.06
Chất lượng lao động là một trong những yếu tố quyết định ảnh hưởng rất lớn đến năng lực sản xuất ví du như kỹ năng, kỹ xảo, chuyên môn tay nghề hay khả năng làm việc của người lao động
Bảng 15: Cơ cấu lao động theo thâm niên
Lao động(2007)
Thâm niên<5 năm
Thâm niên 5-20
năm
Thâm niên>20 năm
Công nhân kỹ thuật (%)
42
27
31
Bảng 16: Bảng kê danh sách công nhân trực tiếp
TT
Ngành nghề, chuyên môn
Số lượng
Bậc thợ bình quân
Tuổi nghề BQ
I
Xưởng gia công cơ khí
40
1
Thợ hàn
7
4/7
9
2
Thợ tiện
5
5/7
13
3
Thợ gia công cơ khí
24
4/7
6
4
Thợ nguội
4
4/7
9
II
Công nhân xây lắp đường dây và TBA
180
1
Thợ cốt thép
21
3/7
5
2
Thợ bê tông
35
3/7
5
3
Thợ lắp dựng cột
50
4/7
6
4
Thợ bậc kéo rải căng dây
50
4.5/7
7
5
Thợ lắp đặt điện
14
4.5/7
7
6
Thợ xây
10
3.5/7
5
(Phòng tổ chức lao động)
Nhìn vào 2 biểu đồ trên ta thấy trình độ lao động không thực sự cao, lao động chủ yếu là công nhân kỹ thuật, song mức độ thâm niên trong nghề tương đối cao chiếm khoảng 31 % trong khi đó lực lượng lao động trẻ ngày càng đông chiếm 42%.
Vậy là doanh nghiệp đã có đổi mới đưa lao động trẻ vào doanh nghiệp, song trình độ lao động đại học còn thấp chỉ chiếm khoảng 19%. Tuy nhiên, đây là công ty chuyên xây lắp các công trình, trạm biến áp thì việc công nhân lành nghề cũng rất quan trọng.
Hầu hết các nhân viên chủ chốt của công ty đều có tuổi nghề từ 15 đến 20 năm. Đây là một điểm mạnh song trong vài năm tới khi đến độ tuổi về hưu thì lực lượng này trở nên ít vì vậy doanh nghiệp cần đưa nhiều lao động trẻ có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm để có thể phát triển công ty ngày càng vững mạnh hơn.
Con người luôn là yếu tố trung tâm, là yếu tố quan trọng quyết định đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì trình độ lao động càng cần được phải nâng cao để có thể phù hợp với trình độ công nghệ máy móc thiết bị. So với các công ty khác thì công ty có một bộ phận công nhân lâu năm có thâm niên trong nghề, đây vừa là điểm mạnh cung vừa là điểm yếu của doanh nghiệp. Hiện nay để sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện đại công ty cần đội ngũ lao động trẻ khỏe, nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm trong công việc và đặc biệt có trình độ lao động, Công ty cần có những lớp bồi dưỡng lực lượng lao động trẻ để sau nay phát triển công ty một cách tốt nhất. Đây là cách tốt nhất để công ty phát triển ngày càng vững mạnh.
Hồ sơ kinh nghiệm
Sau hơn 20 năm chính thức thành lập công ty cổ phần xây lắp Điện (trước đây chỉ là một xí nghiệp nhỏ) công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể.Trong những năm qua, Công ty đã tham gia xây dựng nhiều công trình tọng điểm của Nhà nước như: Các công trình đường dây tải điện siêu cao áp ĐZ 500kV mạch I, ĐZ 500kV mạch II, các TBA có cấp điện áp đến 220kV, thủy điện vàu và nhỏ, và các công trình đường dây 220kV, 110kV… Nhất là trong mấy năm gần đây khi nền kinh tế đang ngày càng phát triển, công ty đã dành được nhiều gói thầu có giá trị và hoàn thành các kế hoạch đề ra một cách suất sắc. Công ty trước đây thuộc Bộ xây dựng sau khi cổ phần thì tách ra thành một doanh nghiệp tư nhân không phụ thuộc vào Bộ xây dựng nữa.
Công ty đã có kinh nghiệm trong việc xây lắp đường dây và TBA là 20 năm. Tổng số năm có kinh nghiệm trong công tác sửa chữa MBA và thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị điện là 30 năm.
Tổng số năm có kinh nghiệm trong công tác gia công chế tạo cột thép và sản xuất xà thép phục vụ chuyên ngành xây lắp điện là 20 năm
Sau đây là một số dự án đường dây mà công ty đã hoàn thành trong mấy năm gần đây:
TT
Bảng 17: Các dự án Công ty đã thực hiện từ sau khi cổ phần
TÊN CÔNG TRÌNH
QUY MÔ(KM)
GT HỢPĐỒNG
CHỦ ĐẦU TƯ
THỜI GIAN THỰC HIỆN
Khởi công
Hoàn thành
LƯỚI ĐIỆN 500KV
1
Đz 500kV mạch 2 Hà Tĩnh - Nho Quan
25
26538
Ban QLDA CT điện Miền Bắc
2003
2004
2
Đz 500kV nhánh rẽ vào trạm Nho Quan
6
3649
Ban QLDA CT điện Miền Bắc
2004
2005
LƯỚI ĐIỆN 110KV, 220KV
1
TBA 110kV Sầm Sơn - Thanh Hoá
3640
Ban QLDA CT điện Miền Bắc
2002
2003
2
TBA 110kV Châu Khê – Bắc Ninh
4994
Ban QL DA lưới điện
2003
2005
3
TBA 110kV Vinakansai – Ninh Bình
1000
Trung Quốc
2006
2006
4
TBA 110kV Nghi Sơn – Thanh Hoá
1000
Nhật Bản
2008
2008
5
Đz 110kV Nam Định - Nghĩa Hưng
14640
Ban QLDA CT điện Miền Bắc
2002
2003
6
Đz 110kV Tuyên Quang - Chiêm Hoá
8145
Ban QL DA lưới điện
2003
2003
7
Đz 110kV Thiệu Yên – Bá Thước
5267
Ban QL DA lưới điện
2003
2004
8
Đz 110kV Than Uyên - Lai Châu (gói số 3 + gói số 4)
46.3km
11000
Ban QL DA lưới điện
2005
2006
9
NR đấu nối 110kV vào trạm Vĩnh Yên
5km
6733
Ban QLDA CT điện Miền Bắc
2006
2006
10
Đz 110kV nhánh rẽ nhà máy XM VINAKANSAI
1064
Điện lực Ninh Bình
2006
2006
11
Đz 110kV nhánh rẽ nhà máy XM Hướng Dương
8km
7340
Điện lực Ninh Bình
2007
2007
12
Cải tạo nâng cấp ĐZ 110kV Ninh Bình - Nho Quan
9.4km
6023
Điện lực Ninh Bình
2006
2007
13
Đấu nối 110kV, 220kV sau Trạm biến áp 220kV Bắc Ninh
7197
Ban QLDA CT điện Miền Bắc
2003
2005
14
Đường dây 220kV Yên Bái - Lào Cai
27km
13490
Ban QLDA CT điện Miền Bắc
2005
2006
15
Đường dây 220kV Tuyên Quang - Thái Nguyên
16km
11500
Ban QLDA CT điện Miền Trung
2006
2007
16
Đường dây 220kV Tuyên Quang - Bắc Cạn - Thái Nguyên
10km
7173
Ban QLDA CT điện Miền Trung
2007
2008
17
Cải tạo NC đường dây 110kV Đồng Hới - Đông Hà
10996
Công ty TT điện 2
2008
2008
18
Đường dây 220kV Bản lả - Vinh
43km
47890
Ban QLDA CT điện Miền Bắc
2007
2008
LƯỚI ĐIỆN <=35KV, ĐIỆN NỘI THẤT…
1
CT: Khu công nghiệp Đại an - Hải Dương
5065
Điện lực Hải Dương
2004
2005
2
Đưa điện về xã Cò Mạ - Thuận Châu - Sơn La
5780
Điện lực Sơn La
2003
2004
3
Xây lắp và cung cấp thiết bị CT CĐ KCN dệt mayTiên Du - Bắc Ninh
2719
Điện lực Bắc Ninh
2004
2005
4
Lô thầu 62.2 xây lắp CT điện xã Mường Luân - Điện biên Đông - Lai Châu
2700
Ban QL DA lưới điện
2004
2006
5
Đường dây cáp ngầm và trên không 22kV KCNYên Nghĩa - Hà Đông
3564
Điện lực Hà Tây
2007
2008
6
Xây lắp và cung cấp thiết bị CT CĐ KCN dệt mayXây lắp lưới điện trung áp huyện Bảo Lâm - tỉnh Cao Bằng
5069
Điện lực Cao Bằng
2008
2008
7
Xây lắp công trình điện hạ thế tại xã An Tràngxã Đông Tiến – Quỳnh Phụ - Thái Bình
3400
Ban QLDA NLNT 2 tỉnh Thái Bình
2008
2008
8
Xây lắp công trình điện 0.4kV tại xã An VĩĐại Tập - Khoái Châu - Hưng Yên
3115
Ban QLDA NLNT 2 tỉnh Hưng Yên
2008
2008
…. Và nhiều công trình khác nữa…
Công ty thực hiện chủ yếu các công trình ở Miền Bắc và một số tỉnh Miền Trung. Trong những năm qua với sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, của quá trình hội nhập và những yêu cầu ngày càng cao trong ngành xây lắp. Công ty cũng đã có những biện pháp nhằm nâng cao tiềm lực, uy tín với khách hàng và củng cố thế mạnh trên thị trường. Số lượng công trình trúng thầu ngày càng tăng trong các năm. Hoạt động của công ty đã dần ổn định sau khi cổ phần hóa. Công ty đã có được những bước phát triển đáng kể.
TT
Tên công trình, tính chất
Tổng GTHĐ
Tên chủ công trình
Tỷ lệ% chưahoàn thành
Giá trị phầnchưa hoànthành
Thời gian
Tổng số
%ĐVTH
Khởi công
Hoàn thành
LƯỚI ĐIỆN 500KV
1
Lô 11.2: Đz 500kV Sơn La - Hòa Bình - Nho Quan
30000
100%
Ban QLDA công trình điện MB
85%
25500
2008
2010
LƯỚI ĐIỆN 110KV, 220KV
1
TBA 110/6kV khu LH SX gang thép Hòa phát
12819
100%
Công ty CP thép Hòa Phát
65%
8332
2008
2009
2
Xây lắp ĐZ 110kV Thái An - Hà Giang
36000
100%
ĐL Hà Giang
55%
19800
2008
2009
3
XL TBA 110kV Văn Quán và ĐZ nhánh rẽ
7501
100%
Ban QLDA lưới điện
25%
1875
2007
2008
4
Cải tạo ĐZ 110kV lộ 177 Ninh Bình - Nho Quan
25700
100%
Điện lực Ninh Bình
80%
20560
2008
2009
5
Tháo dỡ, xây lắp ĐZ 110kV & 220kV khuCông Viên Yên Sở - Hà Nội
130260
100%
Gamuda-Malaysia
40%
52104
2008
2009
LƯỚI ĐIỆN <= 35KV, ĐIỆN NỘI THẤT…
1
Xây lắp CT điện hạ thế xã An Mỹ, An vũ vàQuỳnh Hội - Quỳnh Phụ - Thái Bình
5442
100%
Ban QLDANL NT 2 - Thái Bình
9000%
4897
2008
2009
2
Xây lắp CT điện hạ thế xã Hồng Lĩnh vàThống nhất – Hưng Hà - Thái Bình
4195
100%
Ban QLDANL NT 2 - Thái Bình
85%
3565
2008
2009
3
Đz 35kV CĐ cho nhà máy XM Sài Sơn
7500
100%
Điện lực Hà Tây
80%
6000
2008
2009
Bảng 18: Một số công trình chưa hoàn thành trong năm 2008
Bảng 19: Kết quả đấu thầu của Công ty từ năm 2004 đến 2008
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Số lượng công trình dự thầu
11
14
13
16
18
Số lượng công trình trúng thầu
6
6
6
8
10
Tổng giá trị dự thầu (tr.đ)
212320
254365
287912
336423
392121
Tổng giá trị trúng thầu (tr.đ)
113589
134850
158659
166126
224310
Tỷ lệ trúng thầu theo số lượnghợp đồng (%)
55%
43%
46%
50%
56%
Tỷ lệ trúng thầu theo giá trịhợp đồng (%)
53%
53%
55%
49%
57%
(Nguồn phòng kế hoạch – kỹ thuật)
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ ở trên ta có thể thấy số lượng công trình dự thầu có tăng lên tương đối nhưng số lượng trúng thấu không cao như trước.Trong giai đoạn này tỷ lệ trúng thầu chỉ khoảng 43% đến 56%. Mức độ tăng trúng thầu rất thấp và còn giảm vào năm 2005 và 2006 sau đó có tăng nhưng không đáng kể. Nếu tính theo số lượng trúng thầu thì mức tăng giữa các năm đều thấp. Còn nếu tính theo giá trị hợp đồng thì mức tăng chỉ khoảng 5% - 7%. (So với ngành thì mức tăng này rất thấp). Nguyên nhân có thể là do nên kinh tế mở như hiện nay xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh nên việc thắng thầu trở nên khó khăn hơn. Hơn nữa công ty cũng chưa thực sự có những đầu tư lớn cho quảng bá thương hiệu của mình, sử dụng các công cụ marketing, chăm sóc khách hàng vẫn chưa được công ty lưu ý đến.
Từ sau khi cổ phần hóa Công ty cổ phần lắp máy và xây dựng điện đã và đang thi công 36 công trình có giá trị từ nhỏ đến lớn. Trong đó đáng kể nhất là công trình Đường dây 220kV Bản lả - Vinh với giá trị công trình lên đến 47,890 tỷ đồng. Đây là một công trình kéo dài suốt một năm, mang tầm cỡ quốc gia. Ngoài ra công ty đã thi công hơn 20 công tình có giá trị hàng tỷ đồng như: Đường dây 220kV Yên Bái - Lào Cai, Đz 110kV Nam Định - Nghĩa Hưng, Đz 500kV mạch 2 Hà Tĩnh - Nho Quan…
Về tiến độ công trình phần lớn các công trình đều đạt và vượt yêu cầu về tiến độ song có những công trình vẫn chưa đạt được tiến độ theo hợp động ví dụ như dự án Lô thầu 62.2 xây lắp CT điện xã Mường luân – Điện biên Đông – Lai Châu. Lẽ ra công trình này sẽ hoàn thành trong vòng 1.5 năm nhưng do tiến độ làm việc gặp khó khăn về thuê lao động (đây là khu vực miền núi, rất khó để đưa nguyên vật liệu lên trên… ) do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan mà công trình đến năm 2006 mới hoàn thành chậm tiến độ 5 tháng gây thiệt hại cho công ty về cả uy tín chất lượng, thời gian và tiền bạc.
Phân tích một số hồ sơ dự thầu trong những năm qua
Để đánh giá được khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của công ty thông qua một số tiêu chí sau:
a. Giá dự thầu
Đây là yếu tố có ý nghĩa quyết định đến khả năng trúng thầu của Công ty. Giá dự thầu hợp lý sẽ giúp Công ty thu được lợi nhuận đồng thời tiết kiệm chi phí cho chủ đầu tư. Ở trong thầu xây lắp, chưa tính đến các yếu tố khác, nhà thầu nào có giá dự thầu thấp nhất là nhà thầu có khả năng cạnh tranh và trúng thầu cao.
Hiện nay, công ty đã xây dựng một phòng ban gồm các cán bộ chuyên lập giá dự thầu. Phương thức lập giá dự thầu chủ yếu dựa trên kinh nghiệm và phương pháp tính chi phí cho từng hạng mục sao cho phù hợp nhất.
Trong vài năm gần đây, giá dự thầu của Công ty khi tham gia dự thầu còn cao hơn so với đối thủ cạnh tranh nên số lượng các dự án trúng thầu có giảm đi, mặc dù tham gia đấu thấu khá nhiều. Một số dự án lớn như: Đường dây 110kV Sơn Tây – Yên Mao – Phố vàng, rồi dự án TBA 110kV Phủ chân và nhánh rẽ … đã không trúng thầu mà nguyên nhân chủ yếu là do quá trình lập giá dự thầu quá cao nên hồ sơ bị loại. Khi tiến hành xét thầu, các chủ đầu tư đã chỉ ra rất nhiều hạng mục công trình không hợp lý trong đơn giá làm cho gái dự thầu của công ty cao hơn so với giá dự thầu, ngay cả khi đã trúng thầu, Công ty vẫn phải cắt giảm một số hạng mục không cần thiết trong khoản chí phí trong đơn giá theo yêu cầu của chủ đầu tư để thống nhất giá trúng thầu hợp lý.
Ví dụ:
Trích biên bản mở thầu :
Dự án: Đường dây 110KV Sơn Tây – Yến Mao – Phố Vàng
(Gói thầu số PC1 – 110 – ST – W02: Xây lắp ĐZ 110kV trên địa bàn Phú Thọ (gồm cả ngăn lộ TBA 110kV Phố Vàng)
(ĐVT:vnđ)
TT
Tên của Nhà thầu
Bảo lãnh
Giá chào thầu
Giá sau giảm giá
Giá trúng thầu
1
Công ty cổ phần lắp máy
và Xây dựng điện
250000000
12611544543
2
Công ty cổ phần xây lắp điện 4
250000000
1542354128
12542000000
1240000000
3
Công ty cổ phần Xây lắp điện Đông Á
250000000
1754126482
11520000000
4
Công ty TNHH Xây lắp 1
250000000
1624234786
1396000000
(Nguồn phòng kế hoạch – kỹ thuật)
Trích biên bản mở thầu:
Dự án: TBA 110kV Phủ Chân và nhánh rẽ
(Gói thầu số PC1 – 110 – PC – W7: Xây lắp nhánh rẽ vào trạm)
ĐV: VNĐ
TT
Tên của Nhà thầu
Bảo lãnh
Giá chào thầu
Giá sau giảm giá
Giá trúng thầu
1
Công ty CP XL lực Thanh Hóa
200000000
10500000000
2
Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Sông Đà
200000000
10894863126
10200000000
3
Công ty CP ĐTTM Việt Á
200000000
12808416601
10986000000
4
Công ty CP lắp máy điệnnước và xây dựng
200000000
12657521621
5
Liên danh Cty CP lắp máy và XD điện và Cty CP XD và xây lắp Điện
200000000
13018774000
10670000000
6
Công ty TNHH Duyên Hà
200000000
11521016000
10000000000
9954232130
7
Liên danh nhà thầu CtyCP XD số 1 và Chi nhánh Cty CP Lắp máy INCO3
200000000
14263989000
8
Công ty CP XLĐ Đông Á
200000000
12500000000
10860000000
9
Công ty CP Sông Đà 12
200000000
13692905505
13000000000
10
Công ty CP Alphanam Cơ Điện
200000000
13437354754
10500000000
11
Công ty CP lắp máy và xây dựng điện
200000000
12632521510
10300000000
Trên đây chỉ là 2 gói thầu gần đây nhất mà công ty bị thất bại trong đấu thầu
Nguyên nhân ảnh hưởng tới giá dự thầu của công ty trong thời gian qua là :
Sự biến động của giá cả thị trường: Giá cả leo thang, làm cho giá nguyên vất liệu tăng theo. Vật liêu lại là một trong nhwngyeeus tố đầu vào rất quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy giá cả nguyên vật liệu có ảnh hưởng trực tiếp tới giá dự thầu của Công ty. Sự biến đổi cung cầu trên thị trường, sự khan hiếm nguyên vật liệu, giá cả leo thang, lạm phát tăng… là một trong những nguyên nhân dẫn đến giá nguyên vật liệu tăng cao à giá dự thầu tăng. Trong khi đó, nền kinh tế mở cửa các đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều khiến cho công ty phải đối mặt với sức ép từ giá cả ở phía nhà cung cấp. Công ty cần phải điều hòa các mối quan hệ với nhà cung cấp để có được những lợi thế tốt nhất từ phía nhà cung cấp.
Các công trình mà công ty thì ở khắp mọi nơi trên đất nước ta vì vậy công ty cần phải tính toán chính xác sự thay đổi của cước vận chuyển ở mỗi vùng mỗi miền khác nhau là khác nhau. Rất nhiều công trình mà công ty thực hiện ở các vùng núi phía bắc như Phú thọ, Vinh… có địa hình đồi núi, hiểm trở. Do đó sự thay đổi của cước phí vận chuyển cũng làm thay đổi đến giá dự thầu, đây là một trong những nhân tố khách quan tác động đến giá.
Các chính sách của nhà nước về tiền lương: Các chính sách đãi ngộ, tiền lương cho công nhân viên cũng ảnh hưởng phần nào tới giá dự thầu.\
Các phương án thi công cho công trình: Với mỗi phương án thì công khác nhau thì có chi phí khác nhau. Nếu không lực chọn được phương án phù hợp với năng lực của công ty thì sẽ gây ra việc lãng phí về chi phí, ảnh hưởng đến tiến độ thi công và nhiều vấn đề khác nữa.
Dự án: gói thầu số 21.2: Xây lắp nhánh rẽ 110KV và các xuất tuyến 35KV TBA Vĩnh Tường. Thuộc dự án: Trạm biến áp 110KV Vĩnh Tường và nhánh rẽ ĐZ 110KV
Công ty cổ phần lắp máy và xây dựng điện chính thức cam kết thực hiện gói thầu này vào ngày 5/12/2008 có hiệu lực 120 ngày với tổng số tiền là 6.616.083.657 VNĐ
Bảng 20: Bảng tổng hợp giá dự thầu
TT
Hạng mục
Đơn vị
Số lượng
Giá dự thầuVNĐ
Giá dự thầuphát sinh
1
Phần nhánh rẽ 110kV,
xuất tuyến 35Kv
T.bộ
1
6014621507
22430561
2
Tổng gía dự thầu trước thuế
6014621507
22430561
3
Thuế VAT 10%
601462151
2243056
4
Tổng giá dự thầu sau thuế
6616083658
24673617
Đây là công trình gần nhất mà công ty đang triển khai do thắng thầu vào cuối năm ngoái.
Công ty được Ngân hàng ĐT & PT Nam Hà Nội sẽ cung cấp một lượng vốn tín dụng ngắn hạn theo Luật tổ chức Tín dụng, Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Theo quy chế tín dụng hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, theo tiến độ thi công công trình để đơn vị thực hiện hợp đồng thi công xây lắp công trình trên phải đảm bảo:0
Trúng thầu công trình trên
Nguồn vốn thanh toán đảm bảo
Công trình thi công hiệu quả
Đây là một trong những yếu tố của chủ đầu tư yêu cầu đối với bất cứ nhà thầu nào khi thắng thấu.
Chất lượng công trình
Đây là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của các nhà thầu. Chất lượng công trình là tổng thể tất cả các chỉ tiêu, đặc trưng về kinh tế, kỹ thuật đáp ứng được các yêu cầu đặt ra của chủ đầu từ. Để có được khái niệm về chất lượng công trình tốt hay xấu là rất khó nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nói một cách chung chung thì chất lượng một công trình được coi là tốt thể hiện ở sự hài lòng của chủ đầu tư và hiệu quả lâu dài khi sử dụng công trình đó. Đối với các công trình mà khi đã trúng thầu và trong quá trình tiến hành thực hiện thì các nhà thầu phải luôn chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư, pháp luật và chính chất lượng công trình mà họ đang thi công.
Để có được chắt lượng tốt ngay từ đầu công ty luôn cử ra một phòng ban kỹ thuật chuyên đi kiểm tra đôn đốc trong quá trình thực hiện theo nguyên tắc: làm đúng ngày tư đầu. Luôn giám định thường xuyên để nếu có sai phạm thì kịp thời sửa chữa. Đối với một số công trình có giá trị lớn thì công ty còn thuê các tổ chức đánh giá tư vấn thẩm định một cách chính xác.
Chất lượng công trình được tạo nên bởi một số yếu tố sau:
Nguyên vật liệu: Yếu tố đầu vào có chất lượng tốt sẽ là cơ sở, nền tảng ban đầu để xây lắp các công trình có chất lượng tốt theo yêu cầu của chủ đầu tư. Đây có thể nói là yếu tố quan trọng, là cái khung, ngay từ đầu cần làm tốt của bất kỳ dự án nào.
Các phương pháp thi công sao cho phù hợp với năng lực của nhà thầu: Để tiến hành thực hiện dự án có rất nhiều biện pháp song không phải biện pháp nào cũng có thể ứng dụng được. Nhà thầu phải tìm hiểu, thảo luận, thống nhất đi đến phương án khả quan nhất, tốt nhất phù hợp với năng lực của nhà thầu, tiết kiệm được chi phí cho chủ đầu tư mà vẫn đảm bảo được chất lượng công trình. Được tiến hành theo đúng cách, có trước có sau, được lên kế hoạch kỹ càng để tránh những phát sinh không đáng có trong quá trình thực hiện.
Kiểm tra, giám sát: Đây là một hoạt động rất cần thiết để có thể đảm bảo chất lượng công trình như mong muốn cho đến cuối giai đoạn. Việc kiểm tra, giám sát thi công công trình thường xuyên và liên tục sẽ giúp việc xây dựng công trìn diễn ra theo đúng các tiêu chí mà nhà đầu tư đưa ra trong hồ sơ mời thầu. Kiểm tra chặt chẽ sẽ khắc phục đuợc lỗi sai và tránh được những sai sót trong quá trình thực hiện.
Một số chỉ tiêu về thời gian sử dụng, mức độ an toàn, tính thẩm mỹ: Sau khi hoàn thành bàn giao công trình đưa vào sử dụng một thời gian mà không có vấn đề gì sảy ra không gây nguy hiểm cho con người. Đặc bieets phải đảm bảo thời gian sử dụng và hiệu quả sử dụng công trình đó.
Theo thống kê số lượng các dự án xây lắp mà công ty đã hoàn thành và đang đi vao sử dụng thì khoảng 70 – 80% các công trình được đánh giá là chất lượng tốt được các chủ đầu tư đánh giá cao. Trong đó có rát nhiều các công trình có giá trị lớn đã đều đảm bảo được các yếu tố cần thiết để đảm bảo chất lượng một công trình.
Khoảng hơn 20% số công trình còn lại gặp một số trục trặc trong quá trình sử dụng. Nguyên nhân có thể là do thời tiết khi hầu, do ý thức trách nhiệm của người lao động, do người kiểm tra không đôn đốc nhắc nhở không kiểm soát chặt chẽ để công trình có lỗi…. do rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình. Khi gặp sự cố sảy ra, Công ty đã nhanh chóng cử người có chuyên môn nghiệp vụ đi giám định lại công trình, tìm hiểu nguyên nhân, tiến hành sửa chữa để khác phục các sự cố để đưa công trình vào sử dụng.
Quy trình đảm bảo chất lượng công trình của công ty
Bảng sau được áp dụng cho các quy trình quản lý, kiểm tra chất lượng để đảm bảo chất lượng công trình. Các quy trình kiểm tra từng hạng mục công việc cụ thể tuân theo một số tiêu chuẩn sau:
Bảng 21: Tiêu chuẩn quy phạm để thi công, giám sát và nghiệm thu
1
Quy phạm kỹ thuật an toàn trong Xây dựng
TCVN-5308-91
2
Công tác đất - Quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN-4447-87
3
Tổ chức thi công
TCVN-4055-85
4
Nghiệm thu các công trình Xây dựng
TCVN-4091-85
5
Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN-4085-85
6
Tiêu chuẩn xi măng Poo'c lăng
TCVN-2682-2000
7
Cát tiêu chuẩn để thử xi măng
TCVN-139-1991
8
Cát Xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật
TCVN-1770-86
9
Cát đá dăm sỏi, sỏi dùng trong xây dựng
TCVN-1771-87
10
Vữa xây dựng, yêu cầu kỹ thuật
TCVN-4459-87
11
Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng
TCVN-4459-87
12
Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động. Quy định cơ bản
TCVN-2287-78
13
Kết cấu bê tông cốt thép quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN-4453-95
14
Cốt thép bê tông cán mỏng
TCVN-1651-85
15
Bê tông. Kiểm tra đánh giá độ bền. Quy định chung
TCVN-4550-91
16
Bê tông nặng. Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31785.doc