MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 4
CH ƯƠNG 1. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 6
1. Khái niệm: 6
1.1. Năng suất. 6
1.3. Tăng năng suất lao động 7
3. Các chỉ tiêu tính năng suất lao động 10
3.1 . Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật 10
3.2. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng giá trị 11
3.3. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng thời gian lao động 12
4. Các yếu tố làm tăng năng suất lao động 13
4.1 Yếu tố gắn liền với phát triển và sử dụng các tư liệu sản xuất 13
4.2. Yếu tố gắn liền với con người và quản lý con người 14
4.3. Yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên 23
5. Sự cần thiết của tăng năng suất lao động 24
Chương 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH KHÁNH AN 25
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY 25
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 25
3.5. Cơ cấu lao động trong công ty 32
II- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 34
1. Quy mô 34
2. Phân tích các nhân tố tác động đến năng suất lao động trong công ty 38
2.1 Tiến bộ kỹ thuật 38
2.2 Con người và quản lý con người 39
2.2.1 Kết cấu lao động có ảnh hưởng tới năng suất lao động 39
2.2.2 Về chất lượng lao động 40
2.2.3. Các hoạt động quản lý con người của Công ty 42
*. Công tác thông tin nhân sự và thi đua khen thưởng 45
Bản mô tả công việc mẫu của Công ty như sau: 48
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH KIÊN & KIÊN ĐẾN NĂM 2012 51
I- PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG 51
II- GIẢI PHÁP 52
1. Giải pháp về tiến bộ kỹ thuật 52
2. Giải pháp về con người và quản lý con người 52
2.1 Nâng cao chất lượng lao động 52
2.2. Xác định mức lao động hợp lý 55
2.3 Hoàn thiện công tác trả lương, thưởng 56
2.4. Hoàn thiện các điều kiện lao động 60
2.5. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc khoa học 60
3. Một số giải pháp khác 61
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
71 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nâng cao năng suất lao động trong Công ty TNHH Kiên và Kiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đạo phải có kiến thức toàn diện mọi mặt.
Sơ đồ 1: S¬ ®å khèi vÒ bé m¸y tæ chøc qu¶n lý
Gi¸m ®èc
®iÒu hµnh
PG§ kü thuËt
PG§ kinh doanh
Phßng kü thuËt
Phßng tµi chÝnh
KT
Phßng kÕ
ho¹ch
Phßng thÞ
trêng
Phßng c¬
®iÖn
Phßng tæ
chøc
Tæ
c¾t sµng
Tæ b¾n c¼ng
Tæ ®Êu trén
3.2.
*Gi¸m ®èc ®iÒu hµnh
Lµ ngêi ®øng ®Çu doanh nghiÖp, lµ ngêi chÞu tr¸ch nhiÖm tríc C«ng ty TNHH Kiªn & Kiªn vµ ph¸p luËt vÒ toµn bé ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh t¹i chi nh¸nh chÌ An Kh¸nh.
Lµ ngêi chØ ®¹o trùc tiÕp phã gi¸m ®èc, kÕ to¸n trëng phßng kü thuËt, trëng phßng.
Tr¸ch nhiÖm:
- Xem xÐt phª duyÖt chÝnh s¸ch, môc tiªu t¹i c«ng ty Kiªn & Kiªn.
- ChØ ®¹o vµ quyÕt ®Þnh c¸c vÊn ®Ò cã tÝnh chÊt phóc t¹p, quy m« lín cña hÖ thèng chÊt lîng mµ phã gi¸m ®èc b¸o c¸o.
- KiÓm tra lÇn cuèi phª duyÖt vµ ký x¸c nhËn c¸c c«ng viÖc, s¶n phÈm cã tÝnh chÊt phøc t¹p vµ quan träng.
QuyÒn h¹n:
- QuyÕt ®Þnh ban hµnh ¸p dông c¸c quy ®Þnh, thñ tôc.
- QuyÕt ®Þnh tiÕp nh¹n bæ nhiÖm, miÔn nhiÖm, thay ®æi c¸c trëng phßng, phã phßng trë xuèng.
- QuyÕt ®Þnh cuèi cïng chÊp nhËn hoÆc kh«ng chÊp nhËn nghiÖm thu s¶n phÈm
*Phßng kinh doanh
ChÞu tr¸ch nhiÖm vÒ s¶n xuÊt kinh doanh, lËp kÕ ho¹ch kinh doanh, phô tr¸ch hîp ®ång kinh tÕ, thanh lý hîp ®ång kinh tÕ, kiÓm tra vµ hoµn thiÖn vËt t.
- Phßng kinh doanh gåm 1 Phã gi¸m ®èc vµ 1 phßng ban phô tr¸ch c«ng t¸c kÕ ho¹ch, 1 phßng thÞ trêng.
Tr¸ch nhiÖm:
- Trùc tiÕp chØ ®¹o kinh doanh trong hÖ thèng qu¶n lý chÊt lîng.
- Xem xÐt chØ ®¹o viÖc lËp vµ theo dâi thùc hiÖn kÕ ho¹ch tiªu thô s¶n phÈm.
- Xem xÐt vµ kiÓm tra hÖ thèng tiªu thô vµ c¸c bíc ®Ó tiÕn hµnh theo qu¸ tr×nh tiªu thô.
- ChØ ®¹o ph©n tÝch ®iÒu tra thÞ trêng, ®¸nh gi¸ sù tho¶ thuËn cña kh¸ch hµng tríc hÕt vµ l©u dµi tõ ®ã x©y dùng tæ chøc ban hµnh gi¸ b¸n, chi phÝ trong thêi k× theo tõng lo¹i s¶n phÈm vµ c¸c ®Þa bµn kinh doanh kh¸c.
QuyÒn h¹n:
- QuyÕt ®Þnh ban hµnh ¸p dông c¸c quy tr×nh thñ tôc hÖ thèng chÊt lîng ®îc Gi¸m ®èc uû quyÒn.
- Thay thÕ Gi¸m ®èc khi Gi¸m ®èc ®i v¾ng vµ ®îc uû quyÒn.
- KiÓm so¸t vµ quyÕt ®Þnh viÖc ph©n phèi vµ kiÓm so¸t hå s¬ tµi liÖu quan hÖ víi bªn ngoµi vÒ c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn tr¸ch nhiÖm cña m×nh trong hÖ thèng ph¹m vi c«ng viÖc chuyªn m«n ®îc Gi¸m ®èc uû quyÒn.
- B¸o c¸o víi Gi¸m ®èc vÒ ho¹t ®éng lÜnh vùc tr¸ch nhiÖm.
* Phßng kÕ ho¹ch
Cã nhiÖm vô tæ chøc mang tÝnh chÊt kinh doanh, lËp kÕ ho¹ch còng nh b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh hµng k×, gióp l·nh ®¹o c«ng ty cã biÖn ph¸p kÞp thêi trong viÖc chØ ®¹o s¸t h¬n. LËp c¸c hîp ®ång kinh tÕ trong c«ng t¸c thùc hiÖn, lËp dù to¸n c¸c c«ng tr×nh söa ch÷a, n©ng cÊp c¸c c«ng tr×nh söa ch÷a, n©ng cÊp c¸c c«ng tr×nh còng nh lµm míi.
* Phßng thÞ trêng.
Gåm 7 ngêi trong ®ã trëng phßng chÞu tr¸ch nhiÖm ®iÒu hµnh, chØ ®¹o, cã nhiÖm vô ®iÒu tra nghiªn cøu thÞ trêng s¶n phÈm, gi¸ c¶, ®èi thñ c¹nh tranh, nguån hµng, nhu cÇu cña kh¸ch hµng víi c¸c mÆt hµng truyÒn thèng còng nh mÆt hµng t¬ng lai t¹i c«ng ty Kiªn & Kiªn. Cã tr¸ch nhiÖm giíi thiÖu s¶n phÈm vµ b¸n s¶n phÈm.
*Phßng kÜ thuËt
Cã nhiÖm vô kiÓm tra l¹i chÊt lîng vµ kÜ thuËt c¸c m¸y mãc vµ s¶n phÈm s¶n xuÊt ra.
Chñ tr× kh¾c phôc, ng¨n ngõa vµ c¶i tiÕn hÖ thèng chÊt lîng s¶n phÈm s¶n xuÊt ra. ChØ ®¹o ph©n tÝch lËp kÕ ho¹ch vµ gi¸m s¸t qu¸ tr×nh söa ch÷a lín thiÕt bÞ vµ c«ng tr×nh kiÕn tróc.
Quan hÖ víi bªn ngoµi vÒ c¸c vÊn ®Ò cã liªn quan tíi tr¸ch nhiÖm cña m×nh vµ ph¹m vi c«ng viÖc ®îc Gi¸m ®èc uû quyÒn.
B¸o c¸o víi Gi¸m ®èc ho¹t ®éng lÜnh vùc phô tr¸ch cña m×nh.
* Phßng c¬ ®iÖn: Ph¹m V¨n Giang
Cã nhiÖm vô qu¶n lý gi¸m s¸t vµ lËp kÕ ho¹ch söa ch÷a, kiÓm tra m¸y mãc thiÕt bÞ t¹i c«ng ty TNHH Kiªn & Kiªn
* Phßng tæ chøc
Gåm 8 ngêi trong ®ã cã mét trëng phßng phô tr¸ch viÖc qu¶n lý hµnh chÝnh toµn c«ng ty Kiªn & Kiªn, cã 3 ngêi phô tr¸ch chÕ ®é tiÒn l¬ng, b¶o hiÓm vµ 4 ngêi b¶o vÖ gióp viÖc qu¶n lý tµi s¶n vµ tiÕp kh¸ch. Phßng tæ chøc cã tr¸ch nhiÖm gi¶i quyÕt vÊn ®Ò lao ®éng, tiÒn l¬ng, BHXH, BHYT, ®iÒu hµnh c«ng viÖc vÒ v¨n phßng, ®ång thêi cã nhiÖm vô lËp kÕ ho¹ch tuyÓn dông, ph©n c«ng, ®µo t¹o, ®Ò nghÞ c¸n bé c«ng nh©n viªn, tæ chøc héi häp, héi nghÞ.
* Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n.
Gåm 8 ngêi trùc tiÕp lµm c«ng t¸c kÕ to¸n theo ®óng quy chÕ tµi chÝnh ban hµnh, thùc hiÖn nhiÖm vô tham mu cho Gi¸m ®èc vÒ c¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch cña Nhµ níc quy ®Þnh, ®iÒu hµnh s¶n xuÊt kinh doanh. Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n cã nhiÖm vô h¹ch to¸n qu¸ tr×nh kÕ to¸n vµ tiªu thô s¶n phÈm, tËp hîp c¸c chi phÝ s¶n xuÊt t¹i c«ng ty Kiªn & Kiªn th¸ng, quý, n¨m. Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ t¹i c«ng ty, gióp Gi¸m ®èc thùc hiÖn c¸c chøc n¨ng ®iÒu hµnh s¶n xuÊt, c©n ®èi vµ xö lý tµi s¶n chÝnh trÞ c«ng ty Kiªn & Kiªn. Cuèi kú kÕt chuyÓn lç l·i, tæng hîp b¸o c¸o lªn Gi¸m ®èc.
* Tæ ®Êu trén:
Sau khi hµng ho¸ ®îc s¶n xuÊt vµ bé phËn kiÓm tra göi mÉu, tæ ®Êu trén sÏ tiÕn hµnh ®ãng gãi hµng ho¸ díi sù gi¸m s¸t cña tæ trëng tæ ®Êu trén.
* Tæ c¾t sµng:
Sµng, c¾t nguyªn liÖu ®Ó ph©n lo¹i s¶n phÈm.
* Tæ b¾n c¼ng:
T¸ch läc cuéng chÌ lÉn trong chÌ.
3. Đặc điểm công ty ảnh hưởng tới năng suất lao động
3.1 Đặc điểm sản phẩm
Công ty chuyên sản xuất các loại chè đen cho các cong ty nước ngoài là chủ yếu như: PS, OPA, OPA1, OPA2, FđenĐặc điểm của các sản phẩm trên đòi hỏi chất lượng và độ an toàn cao.
Số lượng sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào yêu cầu của khách hàng, nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm của công ty thường tập chung vao các tháng trong năm từ tháng 6 đến tháng 12, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và tốc độ tăng của nó.
3.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm
C«ng ty cã thÞ trêng ho¹t ®éng réng lín tõ trong níc vµ ngoµi níc.
- Trong níc: Th¸i Nguyªn, Phó Thä, An Kh¸nh, §«ng Anh.
- Níc ngoµi: C«ng ty xuÊt khÈu chÌ ®en vµ c¸c lo¹i chÌ xanh sang: Singgapo, NhËt, Ên §é
Nhận xét: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty còn chưa rộng khắp. Điều này làm hạn chế đến việc tăng doanh thu và năng suất lao động của công ty, do đó muốn tăng năng suất lao động thì Công ty cần có giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ trong những năm tới.
3.3. Quy trình sản xuất sản phẩm
Nguyªn liÖu
chÌ s¬ chÕ
Nhµ m¸y chÕ biÕn tinh chÕ
chÌ ®en XK
Bé phËn KCS kiÓm tra nguyªn liÖu ®Çu vµo s¶n xuÊt
M¸y sµng chÌ sang 5 cöa
M¸y hót d©u
s¬ chÌ
M¸y hót
d©u s¬
M¸y qu¹t chÌ 5 cña ph©n lo¹i
§ãng gãi
thµnh phÈm
§Êu trén ph©n lo¹i chÌ
M¸y t¸ch cÈng, t¹p chÊt ph©n lo¹i
M¸y qu¹t chÌ 5 cöa ph©n
M¸y sÊy chÌ
5 cöa
M¸y sµng chÌ
M¸y c¾t chÌ qu¶ l«
3.4. Nguyên vật liệu và máy móc dùng trong sản xuất
Nguyên vật liệu được nhập từ các nhà cung cáp trong nước như: chè ở Phú Thọ, Thái Nguyên
Máy móc và thiết bị chủ yếu được nhập từ thị trường trong nước. Hệ thống máy móc của công ty có cả thiết bị máy móc cũ do thu gom từ nhiều nơi, nhìn chung không đồng bộ.
3.5. Cơ cấu lao động trong công ty
Bảng 1: Cơ cấu lao động trong công ty
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh 2008/2006
+/-
%
Tổng số lao động
98
110
110
12
12,24
Lao động gián tiếp
23
26
26
3
13,04
Lao động trực tiếp
75
84
84
9
12
Lao động nữ
37
43
41
4
10,8
Lao động nam
61
67
69
8
13,1
Lao động trực tiếp bao gồm công nhân và học nghề. Công nhân là người trực tiếp sản xuất hoặc tham ra vào quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Học nghề là những người học tập kỹ thuật sản xuất của một nghề dưới sự hướng dẫn của công nhân lành nghề, lao động của họ cũng góp phần trực tiếp tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp.
Lao động gián tiếp bao gồm lao động quản lý kỹ thuật, quản lý kinh tế và quản lý hành chính. Lao động quản lý kỹ thuật là những người làm công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức và hướng dẫn kỹ thuật trong doanh nghiệp. Lao động quản lý kinh tế là những người làm công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh củ doanh nghiệp. Lao động quản lý hành chính là những ngườilàm công tác hành chính, văn thư, đánh máy, trực điện thoại, bảo vệ, lái xe, tạp vụ
Năm 2006 tổng số lao động trong công ty là 98 người, năm 2008 tổng số lao động trong công ty là 110 người tăng 12,24% tương ứng tăng 12 người, là do công ty sản xuất thêm sản phẩm mới, nhu cầu đòi hỏi số người lao động tăng lên. Nhìn chung sự thay đổi nhân lực trong công ty là nhỏ. Xét cơ cấu lao động theo chức năng cho thấy sự chênh lệch giữa lao động gián tiếp và lao động trực tiếp, lao động trực tiếp có số lượng gấp khoảng 3 lần lao động gián tiếp.
Số lao động nữ 2006 là 37 người, 2008 là 41 người tăng 10,8% tương ứng tăng 4 người. Số lao động nam năm 2006 là 61 người, năm 2008 là 69 người tăng 13,1% tương ứng tăng 8 người.
Xét cơ cấu lao động theo giới tính : Số lao động nam gấp khoảng 2 lần so với số lao động nữ, điều này là hoàn toàn phù hợp, do tính chất của công việc trong các phân xưởng phù hợp với nam hơn so với nữ.
II- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
1. Quy mô
Bảng 2: Tình hình biến động về năng suất lao động của Công ty
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh 2008/2006
+ /-
%
Doanh thu
Tr.đ
3628,05
4292.33
6620
+2991,9
82,64
Tổng số lao động
Người
98
110
110
+12
12,24
Tổng số ngày-người làm việc
Ngày
24664
29360
30345
+ 5681
23,03
Số ngày làm việc bình quân 1 lao động
Ngày
252
267
276
+15
5,95
Tổng số giờ-người làm việc
Giờ
169782
229086
250476
+80694
47,5
Số giờ bình quân ngày
Giờ
7,5
7,8
8,25
+0,75
10
Năng suất lao động năm
Tr.đ
37,02
39,02
60,18
+23,16
62,56
Năng suất lao động ngày
1000đ
146,90
146,1
218,04
+71,14
48,42
Năng suất lao động giờ
1000đ
19,58
18,74
26,43
+6,85
34,98
Năng suất lao động (NSLĐ) phản ánh mối quan hệ giữa đầu ra (sản phẩm) và đầu vào (số lao động),nó là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả của lao động. Chỉ tiêu NSLĐ trong bảng đượctính bàng giá trị với công thức
Tổng doanh thu
NSLĐ = ----------------------
Tổng số lao động
(Nguồn: Chương phân tích NSLĐ trong doanh nghiệp – Giáo trình phân tích lao đông xã hội – Nxb Lao Động – Xã Hội)
Năm 2006 doanh thu đạt 3.628.052.000 đ, năm 2007 doanh thu đạt 4.292.328.000 đ tăng 18,35 tương ứng tăng 664.276.000 đ. Bên cạnh đó số lao đông năm 2007 lai tăng lên 12,24% tương ứng tăng 12 người, kéo theo sự tăng lên của NSLĐ bq, NSLĐ bq năm 2006 là 37,02 triệu đồng/người/năm, năm 2007 NSLĐ bq là 39,02 triệu đồng/người/năm tăng 5,4% tương ứng tăng 2 triệu đồng/người/năm, tuy nhiên con số tuyệt đối còn nhỏ, công ty cần phải phấn đấu hơn nữa.
Phân tích tình hình biến động năng suất lao động giữa năm 2008so với 2006, chúng ta thấy:
- Năng suất lao động giờ: so với năm 2006, năm 2008 tăng 34,98%, tương ứng tăng 6850 đồng. Nguyên nhân làm tăng năng suất lao động giờ là do Công ty đã cải tiến và nâng cấp toàn bộ máy móc thiết bị trong sản xuất, Công ty thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo chung cho nhiều công nhân viên nên trình độ tay nghề của người lao động được nâng cao. Đây là một biểu hiện tốt, Công ty cần phát huy.
- Năng suất lao động ngày: so với năm 2006, năm 2008 năng suất lao động ngày tăng 48,42%, tương ứng tăng 71.140 đồng. Nguyên nhân do số giờ làm việc bình quân trong ngày tăng lên
- Năng suất lao động năm: Năm 2008 doanh thu đạt 6.620.000.000đ tăng 82,46% so với năm 2006 tương ứng tăng 2.991.900.000đ, kéo theo sự tăng lên của năng suất lao động bình quân năm 2008 là 60,18 triệu đồng/người/năm, năng suất lao động bình quân năm 2008so với 2006 tăng 62,56% tương ứng tăng 23,161 triệu đồng/người/năm. Sự tăng lên về doanh thu và năng suất lao động bình quân năm 2008 co thể nói là cao, để đạt được kết quả đó là do công ty đã mở rông thị trường tiêu thụ sản phẩm
Nhìn chung năng suất lao động bình quân qua 3 năm liên tục tăng , mặc dù mức tăng là không đều, song cung thể hiện được sự cố gắng phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
Phân tích mối quan hệ giữa năng suất lao động và tiền lương bình quân
Bảng 3: Chỉ tiêu năng suất lao động và tiền lương bình quân của Công ty
Chỉ tiêu
Đơn vị
năm 2006
năm 2007
năm 2008
So sánh 2008/2006
+/-
%
Tổng quỹ lương
triệu đồng
1260
1740
1848
+588
46,67
Tổng số lao động
người
98
110
110
+12
2,24
TLbq
Tr.đ/người/năm
12,68
15,8
16,8
+3,94
30,7
NSLĐ bq
Tr.đ/người/tháng
37,02
39,02
60,18
+23,16
62,56
Tiền lương là nguồn thu chủ yếu của người lao động trong các doanh nghiệp, các tổ chức, để Tìm hiểu về tiền lương ta xác định tiền lương bình quân (TLbq) theo năm hoặc theo tháng vơi công thức:
Tông quỹ lương
Theo năm à TLbq năm = -----------------------
Tổng số lao động
Theo tháng à TLbq tháng = TLbq năm /12
Đa số người lao động có xu hướng phấn đấu trong công việc để được hưởng mức tiền lương cao hơn, nếu tiền lương trả cho người lao động xứng đáng với sức lao động của họ, tiền lương đảm bảo sự công bằng giữa các cá nhân sẽ là động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, qua đó làm tăng năng suất lao động cá nhân, góp phấn nâng cao năng suất lao động của toàn Công ty. Khi năng suất lao động cao tức Công ty giảm được chi phí trong sản xuất, đồng thời tăng doanh thu, tăng lợi nhuận thì Công ty sẽ tăng lương cho người lao động để khuyến khích họ làm việc. Như vậy, tiền lương và năng suất lao động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau.
Phân tích bảng trên ta thấy:
Số lao dộng năm 2007 tăng 12 người so với năm 2006, do đó chi phí trả lương cho người lao động tăng lên, kéo theo tổng quỹ lương tăng. Từ năm 2007 đến năm 2008 số lao động không thay đổi về mặt số lượng nhưng tổng quỹ lương vẫn tăng lên là do công ty tính đến việc ảnh hưởng của lạm phát, cộng thêm việc đảm bảo cho người lao đông được hưởng tiền lương năm sau cao hơn năm trước nên công ty đã tăng thêm chi phí trả lương cho công nhân viên trong năm 2008. TLbq năm 2008 so vơi 2006 tăng 30,7% tương ứng tăng3,94 triệu/người/năm.Trong 3 năm (2006-2008) tiền lương bình quân tăng liên tục, điều này là hợp lý vì tiền lương bình quân tăng mới khuyến khích được người lao động làm việc đồng thời cũng để đảm bảo cho cuộc sống của người lao động.
So sánh năm 2008 với 2006 thì NSLĐ năm 2008 tăng 62,56% so với 2006, TLbq tháng năm 2008 tăng 30,7% so vơi 2006. Như vậy cả NSLĐ và TLbq đều tăng sông tốc độ tăng là khác nhau
% tăng NSLĐ 62,56
Tốc độ tăng NSLĐ so với tốc độ tăng TLbq = -------------- = --------- (năm 2008 so với 2006) % tăng TLbq 30,7
=1,97
Ta thấy tốc độ tăng TLbq nhỏ hơn tốc độ tăng NSLĐ, chứng tỏ công ty đã đạt hiệu quả trong việc trả lương cho công nhân viên, đảm bảo nguyên tắc trả lương hợp lý là tốc độ tăng TLbq phải nhỏ hơn tốc độ tăng NSLĐ, điều này đảm bảo cho hoạt động của công ty về lâu dài, vừa tăng tiền lương cho người lao động để khuyến khích người lao động làm việc, vừa đạt hiệu quả kinh doanh. Đây là kêt quả đáng mừng với cả doanh nghiệp và người lao động. Để đạt được kết quả trên là dựa vào nhiều yếu tố như:
- Chất lượng sản phẩm tốt đáp ứng được yêu cầu của khách hàng
- Sự cố găng nỗ lực của toàn bộ công nhân viên trong công ty
- Với mục tiêu tạo dựng uy tín trên thị trường nên các dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty rất chu đáo, tận tình.
- Thị trường cho sản phẩm đầu ra không ngừng mở rộng
- Sự hợp tác nhịp nhàng giữa các bộ phận, các phòng tạo ra hiệu quả công việc
2. Phân tích các nhân tố tác động đến năng suất lao động trong công ty
2.1 Tiến bộ kỹ thuật
Bảng 4 : Hiện trạng máy móc thiết bị
Chủng loại thiết bị
Số lượng
Sử dụng trước hoặc sau năm 2003
Hiện trạng
Máy cắt
2
Sau
Trung bình
Máy bán cẫng
3
Trước
Trung bình
Máy xàng
4
Trước
Trung bình
Máy đấu trộn
2
Trước
Tốt
Máy vi tính
2
Sau
Tốt
Máy Fax
1
Sau
Tốt
Máy Photocopy
2
Trước
Tốt
Máy in
1
Trước
Tốt
Máy móc thiết bị là một yếu tố quan trọng có khả năng làm tăng năng suất lao động nhanh nhất. Do công ty mới thành lập, vốn ban đầu chưa lớn nên máy móc phần lớn được mua lại từ các công ty trong ngành, bên cạnh đó một số máy móc mới được mua trong nước công nghệ không cao.
Nhìn chung hệ thống máy móc công ty chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được việc cạnh tranh trên thị trường và hiệu quả lâu dài cho công ty.
Máy móc trong công ty còn sử dụng chủ yếu theo phương pháp thủ công nên đòi hỏi nhiều lao động. Yếu tố này giảm khả năng tăng năng suất lao động của công ty.
2.2 Con người và quản lý con người
2.2.1 Kết cấu lao động có ảnh hưởng tới năng suất lao động
Bảng 5: Kết cấu lao động trong công ty
(Đơn vị: người)
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
+ /-
%
+/ -
%
+ /-
%
Tổng lao động
98
100
110
100
110
100
Lao động quản lý
23
23,47
26
23,64
26
23,64
Công nhân chính
42
42,86
48
43,64
47
42,73
Công nhân phụ
33
33,67
36
32,72
37
33,63
Kết cấu lao động cũng là một nhân tố tác đông tới năng suất lao động, kết cấu lao động hợp lý tức là tỷ lệ giữa lao động quản lý với công nhân sản xuất phù hợp với yêu cầu công việc của Công ty. Công ty có kết cấu lao động hợp lý sẽ tạo điều kiện cho công việc quản lý cũng như sản xuất diễn ra nhịp nhàng, đồng bộ thúc đẩy việc tăng năng suất lao động. Ngược lại một kết cấu không hợp lý sẽ làm phức tạp mọi công việc của Công ty, sẽ có bộ phận thừa lao động, có bộ phận thiếu lao động, là nguyên nhân gây nên sự chồng chéo trong công việc, đồng thời làm giảm năng suất lao động.
Qua 3 năm (2006-2008),kết cấu lao động trong Công ty thay đổi ít. Năm 2008trong tổng số lao động thì lao động quản lý chiếm 23,64%, công nhân chính chiếm 42,73 %, công nhân phụ chiếm 33,63%. Nhin chung cứ 1 lao động quản lý thì có khoảng 3 công nhân sản xuất , kết cấu này thay đổi rất ít so với 2năm trước đó. Như vậy với tỷ lệ 1:3 như trên thì Công ty chưa đảm bảo sự hợp lý trong kết cấu lao động do lao động quản lý chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động.
2.2.2 Về chất lượng lao động
Xét về chất lượng lao động thường xem xét trên 2 yếu tố là: tình trạng sức khoẻ của người công nhân
Tình trạng sức khoẻ
Tình trạng sức khở của người lao động trong Công ty có thể khẳng định là tốt, hầu hết lao động trong Công ty ở độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi, ở độ tuổi này con người có khả năng lao động cao, năng động và chịu được áp lực công việc tốt. Đây cũng là một trong những thuận lợi cho việc nâng cao năng suất lao động của Công ty
Trình độ chuyên môn của người lao động
Bảng 6: Trình độ chuyên môn của lao động trong Công ty năm 2008
Trình độ chuyênmôn
Số người
Tỷ lệ %
Đại học
17
15,45
Cao đẳng và trung cấp
9
8,18
Công nhân đã qua đào tạo
52
47,27
Công nhân chưa qua đào tạo
32
29,1
Trình độ chuyên môn của người lao động trong Công ty theo bảng trên tương đối phù hợp với công việc sản xuất kinh doanh của công ty, tuy nhiên số công nhân chưa qua đào tạo chiếm khoảng 29% chủ yếu gồm những lao động sau khi học tốt nghiệp phổ thông xin vào Công ty vừa làm vừa học việc, những người này thường làm công nhân phụ chuyên phục vụ công nhân chính trong sản xuất
Công ty cần duy trì và giảm bớt tỷ lệ chưa qua đào tạo để đạt hiệu quả hơn trong sản xuất cũng như nâng cao năng suất lao động
Trong tổng số lao động, lao động gián tiếp là những người có trình độ chuyên môn, trình độ văn hoá cao, hầu hết đều tốt nghiệp cao đẳng và đại học. Lao động trực tiếp chủ yếu là công nhân có trình độ ở mức phổ thông trung học, trước khi được nhận vào làm đều phải qua thời gian đào tạo nghề trực tiếp tại các phân xưởng, trong số lao động trực tiếp có khoảng 47,27% công nhân có tay nghề kỹ thuật cao chuyên làm việc với thiết bị máy móc hiện đại và các dây chuyền sản xuất, số công nhân này đa số đã qua đào tạo tại các trường dạy nghề, cũng có một số được đoà tạo trực tiếp tại công ty do có khả năng nắm bắt tốt kiến thức thực tế, cần cù chịu khó tay nghề được nâng cao.
Thời gian thành lập công ty chưa lâu, có nghĩa là toàn bộ công nhân viên trong công ty là những người lao động trẻ tuổi, có sức khoẻ tốt, năng động trong công việc.
2.2.3. Các hoạt động quản lý con người của Công ty
*Tổ chức lao động
+ Sử dụng thời gian lao động
Việc sử dụng thời gian lao động hợp lý hay không ảnh hưởng đến năng suất lao động , cần tăng thời gian lao động có ích và giảm thời gian lao động hao phí thông qua việc bấm giờ, chụp ảnhthời gian làm việc để xác định mức lao động phù hợp với khả năng làm việc của đa số công nhân
Việc khai thác thời gian lao động của Công ty còn lãng phí ở năm 2006và 2007 thời gian làm việc bình quân ngày của người lao động thấp hơn 8 giờ. Tuy nhiên Công ty đã khắc phục được tình trạng lãng phí trên trong năm 2008 đây cũng là một trong những yếu tố góp phần làm nầng cao năng suất lao động
+ Điều kiện lao động
Điều kiện lao động của Công ty chưa đảm bảo cho người lao động về tiếng ồn, độ bụi, nhiệt độ, ánh sáng. Do sản phẩm được sản xuất từ các nguyên liệu như gỗ, nhựa, kim loại, đối với các sản phẩm nhựa thường thải ra nhiều chất độc hại trong quá trình nấu nhựa, nấu các phụ gia, trộn màu. Đối với các sản phẩm từ kim loại thường gây ra tiếng ồn lớn trong quá trình cắt, uốn. Các sản phẩm từ gỗ thường gây nhiều bụi bẩnĐiều kiện lao động như trên ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của người lao động, do đó nó sẽ gián tiếp làm giảm năng suất lao động của Công ty
*Công tác xây dựng mức lao động
Hiện nay Công ty vẫn chưa thực hiện được việc xây dựng mức lao động cho người lao động, đây là một hạn chế của bộ phận nhân sự trong Công ty.
Mức lao động cũng là một yếu tố quyết định đến năng suất lao động của Công ty, mức lao động hợp lý sẽ thúc đẩy người lao động cố gắng hoàn thành và vượt mức, dẫn đến thúc đẩy việc tăng năng suất lao động. Vì vậy Công ty cần quan tâm thực hiện công tác xây dựng mức lao động trong thời gian tới.
* Phân công và hiệp tác lao động
Hình thức phân công lao động ở Công ty được chia theo từng phân xưởng, với mỗi phân xưởng lại chia thành nhiều tổ nhỏ, trong mỗi tổ đều có tổ trưởng chịu trách nhiệm quản lý nhân viêc trong tổ. Các tổ được chia theo các bước trong quy trình công nghệ ví dụ:
Phân xưởng 1 đấu trộn
Hình thức hiệp tác lao động trong Công ty thực hiện như sau: mỗi tổ sau khi thực hiện bước công việc của mình xong thì có trách nhiệm chuyển đến tổ thực hiện bước công việc kế tiếp, cứ như vậy cho đến tổ thực hiện bước công việc cuối cùng là hoàn thiện sản phẩm. Trong quá trình thực hiên giữa các tổ luôn luôn có các thông tin qua lại lấn nhau nhăm đảm bảo cho quă trình sản xuất được diễn ra liên tục, đồng bộ, ăn khớp với nhau. Hiệp tác lao động tốt sẽ giúp cho quá trình tạo ra sản phẩm thuận tiện hơn và đạt năng suất lao động cao hơn.
* Tiền lương, tiền thưởng:
Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người lao động, đặc biệt là tiền lương, trả lương xứng đáng với sức lao động củ người lao động là một yếu tố thúc đẩy tăng năng suất lao động của từng các nhân và năng suất lao động chung của công ty..
Quỹ lương tăng liên tục trong các năm và tiền lương bình quân cũng tăng liên tục đảm bảo nguồn thu nhập chính cho người lao động, đồng thời nguyên tắc trả lương của công ty cũng đảm bảo tiền lương bình quân năm sau cao hơn năm trước, điều này là hợp lý, khuyến khích, tạo động lực làm việc cho người lao động. Mặc dù số lao động năm2007 và 2008 nhưnhau tông tiền lương
bình quân năm 2008 lại cao hơn năm 2007 là do ảnh hưởng của lạm phát tăng cao trong những năm gần đây, mặc khác công ty tăng chi phí trả lương cho công nhân viên để đảm bảo cuộc sống cho người lao động, ngoài ra công ty cũng có chế độ tiền thưởng để khuyến khích nhân viên.
Tiền lương trả cho người lao động được quy định theo từng đối tượng khác nhau. Đối với lao động gián tiếp gồm toàn bộ nhân viên văn phòng và quản đốc phân xưởng, phó quản đốc phân xưởng, tiền lương được trả theo trình độ bằng cấp, kinh nghiệm làm việc, hiệu quả công việc được giao và một số các kỹ năng khác như khả năng giao tiếp, trình độ tin học ngoại ngữ Đối với lao động trực tiếp gồm toàn bộ công nhân là việc dưới phân xưởng, tiền lương của họ được xem xét dựa trên trình độ tay nghề, thâm niên làm việc, kết quả công việc.
*Công tác đào tạo và phát triển
Công tác đào tạo và phát triển được thực hiện cụ thể như sau :Đào tạo theo kiẻu chỉ dẫn công việc, phương pháp này được thực hiên với hầu hết các công nhân sản xuất
- Đối với công nhân mới được nhận vào làm việc chính thức thường phải trải qua 2 tháng đào tạo tại phân xưởng, trong đó có một tháng học việc và một tháng thử việc. Phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc theo kiểu người hướng dẫn ( dạy nghề ) là những công nhân có trình độ tay nghề cao trong phân xưởng, người hướng dẫn thường là các tổ trưởng và tổ phó. Phương pháp đạo tạo này phù hợp với các công ty có quy mô sản xuất vừa và nhỏ như công ty TNHH Kiên và Kiên phương pháp đào tạo này là giúp người lao động nắm bắt được phương pháp làm việc nhanh, học hỏi được những kinh nghiệm từ người dạy và ít tốn chi phí đào tạo.
- Đối với công nhân toàn bộ phân xưởng, hàng năm thường được đào tạo thêm để nâng cao tay nghề. Phương pháp đào tạo : Công ty thuê giáo viên hướng dẫn từ các trường đạo tạo nghề về hướng dẫn cho công nhân trong phân xưởng các bước thực hiện sản xuất sản phẩm mới, hoặc cử những công nhân có thành tích lao động tốt và có khả năng tiếp thu kiến thức mới đi học tại các trường đào tạo nghề sau đó dạy lại cho các công nhân trong công ty.
*. C
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TH2611.doc