Chuyên đề Giải pháp nâng cao phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Đông Đô

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TCDN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM 4

1.1. Tín dụng và hoạt động tín dụng của NHTM trong cơ chế thị trường 4

1.1.1. Khái niệm và phân loại tín dụng 4

1.1.1.1. Khái niệm tín dụng 4

1.1.1.2. Phân loại tín dụng 5

1.1.2. Quy trình cấp tín dụng. 6

1.2. Phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của NHTM. 8

1.2.1. Khái niệm phân tích TCDN 8

1.2.2. Sự cần thiết phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của NHTM. 9

1.2.2.1. Phân tích TCDN là cơ sở xác định triển vọng quan hệ của NHTM với khách hàng. 9

1.2.2.2. Phân tích TCDN giúp xác định rõ khả năng thanh toán của doanh nghiệp, cơ sở cho khả năng thu hồi vốn vay và lãi của ngân hàng. 9

1.2.2.3. Phân tích TCDN giúp các NHTM có quyết định đầu tư đúng đắn 10

1.2.2.4. Phân tích TCDN là cơ sở đánh giá xếp loại tín dụng và có biện pháp trích lập, và phòng ngừa hợp lý 12

1.2.3 Phương pháp phân tích TCDN. 13

1.2.3.1. Phương pháp so sánh: 13

1.2.3.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ: 14

1.2.3.3. Phương pháp phân tích DUPONT 14

1.2.4. Nội dung phân tích TCDN ở các NHTM 14

1.2.4.1. Đánh giá khái quát tình hình TCDN qua bảng CĐKT. 15

1.2.4.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong báo cáo tài chính 16

1.2.4.3. Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 24

1.3 Chất lượng phân tích Tài chính Doanh nghiệp 26

1.3.1.Khái niệm 26

1.3.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng phân tích Tài chính Doanh nghiệp 26

1.4 Các nhân tố tác động đến phân tích Tài chính Doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại. 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 28

2.1. Khái quát về Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô 28

2.1.1. Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động tại Ngân hàng ĐT&PT Việt nam- Chi nhánh Đông đô 28

2.1.2. Thực trạng kinh doanh của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam chi nhánh Đông Đô 31

2.1.2.1.Kết quả huy động vốn 32

2.1.2.2.Hoạt động tín dụng 33

2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 35

2.2. Thực trạng phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô 36

2.2.1. Quy trình phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô. 36

2.2.2. Thực trạng chất lượng phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô 43

2.2.2.1. Ví dụ điển hình: Phân tích năng lực Tài chính Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc 43

2.2.2.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc 45

2.2.2.3. Đánh giá tình hình tài chính của công ty thông qua các chỉ tiêu tài chính. 50

2.2.2.4. Quan hệ của doanh nghiệp với các tổ chức tín dụng 54

2.2.2.5. Đánh giá xếp loại khách hàng: 55

2.3. Đánh giá chất lượng phân tích TCDN tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô. 58

2.3.1. Những kết quả đạt được 58

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TCDN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐT & PT VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ. 60

3.1. Định hướng hoạt động tín dụng của chi nhánh trong thời gian tới 60

3.2 Những khó khăn tồn tại và nguyên nhân 63

3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô. 68

3.3.1. Hoàn thiện nội dung, quy trình phân tích tình hình TCDN 68

3.3.2. Nâng cao chất lượng công tác thu thập và xử lí thông tin 70

3.3.3. Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng 72

3.3.4. Một số giải pháp hỗ trợ khác: 75

3.4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng. 76

3.4.1. Đối với chính phủ. 76

3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước. 78

3.4.3. Đối với Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 79

KẾT LUẬN 80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

 

doc85 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nâng cao phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Đông Đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0.6% so với năm 2005, đặc biệt chi nhánh đã làm tốt công tác huy động vốn từ các tổ chức kinh tế. Nếu như năm 2005 chi nhánh huy động được từ các tổ chức kinh tế 340 tỷ đồng chiếm 26.58% tổng nguồn vốn huy động thì năm 2007 ngân hàng đã thu hút được 1026 tỷ đồng, chiếm 40% tăng 3 lần so với năm 2005. Nguồn vốn của ngân hàng có tính ổn định cao, nguồn huy động được là từ khu vực dân cư, thời gian ổn định lâu, cơ cấu vốn ngắn hạn, trung dài hạn chiếm tỷ lệ đồng đều. Với kết quả đạt được trong năm 2007, chi nhánh đã được Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đánh giá là 1 trong 10 chi nhánh đứng đầu toàn hệ thống trong công tác huy động vốn. Sở dĩ có được kết quả cao trong công tác huy động vốn là do ngay từ ngày đầu đi vào hoạt động, Ban lãnh đạo chi nhánh đã xác định phương châm huy động vốn là: “Khách hàng không tự tìm đến chúng ta mà chúng ta phải tìm đến với khách hàng” Cán bộ chi nhánh đã chủ động tiếp cận với các tổ chức kinh tế, các định chế tài chính, các đơn vị hành chính sự nghiệp, các đối tượng dân cư, khu vực nhằm huy động tối đa lượng tiền nhàn rỗi. Chi nhánh đã tổ chức tốt công tác thu hút với các hình thức huy động và mức lãi suất hấp dẫn, chỉ tính riêng chương trình tiết kiệm dự thưởng đã thu được 400 tỷ đồng, chương trình phát hành giấy tờ có giá huy động được 94 tỷ đồng. Nguồn vốn của chi nhánh không chỉ đáp ứng được nhu cầu đầu ra của chi nhánh mà còn góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng chung về nguồn vốn và điều hoà nhu cầu vốn của toàn hệ thống. 2.1.2.2.Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động cơ bản nhất đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng. Trong năm 2007, chi nhánh đã tích cực phát triển và đẩy mạnh công tác tiếp thị khách hàng, cán bộ của bộ phận phục vụ khách hàng liên tục được bổ sung và đào tạo nâng cao trình độ. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khách hàng và xếp loại tín dụng được đưa vào hoạt động giúp hoạt động tín dụng được mở rộng cả mặt lượng và mặt chất. Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ theo thời gian Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng I.Tổng dư nợ tín dụng 731 100% 1387 100% 2076 100% Theo loại hình cho vay -Cho vay quốc doanh 402 55% 277.4 20% 727 35% -Cho vay ngoài quốc doanh 329 45% 1109.6 80% 1349.7 65% Theo thời hạn cho vay -Ngắn hạn 488 66.76% 731 53% 1163 56% -Trung dài hạn 244 33.24% 656 47% 914 44% Theo loại ngoại tệ -VND 557 76.2% 1085 78% 1163 56% -Ngoại tệ 174 23.8% 302 22% 914 44% (Nguån: B¸o c¸o thèng kª Chi nh¸nh §«ng §«) Doanh số cho vay toàn chi nhánh năm 2007 đạt hơn 2076 tỷ đồng, tăng 1345 tỷ đồng so với năm 2005 tăng 184%, đặc biệt cho vay khu vực ngoài quốc doanh đạt được những kết quả đáng ghi nhận, năm 2006 tăng 780.6 tỷ đồng so với năm 2005 tăng 237.3%, đặc biệt năm 2006 tỷ lệ cho vay ngoài quốc doanh chiếm 80% tổng dư nợ tín dụng ,năm 2007 tỷ lệ cho vay ngoài quốc doanh giảm xuống còn 65% tổng dư nợ tín dụng .Điều này thể hiện chi nhánh đang dầm thực hiện mục tiêu đa dạng hoá khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế. 2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu TH 2005 TH 2006 TH 2007 1 Tổng tài sản 1428 2183 2720 2 Huy đông vốn cuối kỳ 1279 2107 2566 3 Dư nợ tín dụng 731 1387 2076 -Ngăn hạn 488 731 1163 -Trung dài hạn 244 656 914 4 Dư nợ theo loại tiền VND 557 1085 1599 5 Dư nợ tín dụng BQ 494 960 1765 6 Nợ quá hạn 0.88 1.39 2 7 Thu dịch vụ dòng 3.9 8.1 16 8 Chênh lệch thu chi 15.01 37 70 9 Trích DPRR (Lũy kế trong năm) 6 11 30 10 Lợi nhuận trước thuế 9.01 25.9 40 11 Lợi nhuận sau thuế 0.057 0.143 0.296 12 Số lao động 113 130 135 (Nguồn: Báo cáo thống kê Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô) Năm 2007, chênh lệch thu chi 70 Tỷ đồng tăng gần 55 tỷ đồng so với năm 2005 , lợi nhuận sau thuế năm 2005 chỉ đạt 0.057 tỷ đồng đến năm 2007 đã đạt mức 0.296 tỷ đồng tăng 0.239 tỷ đồng .Đối với một chi nhánh mới được nâng cấp từ phòng giao dịch thì đây là một kết quả phản ánh sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên.đây là dấu hiệu đáng mừng trong hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh trong những năm đầu hoạt động. 2.2. Thực trạng phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô 2.2.1. Quy trình phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô. Phân tích tài chính của khách hàng là một phần không thể thiếu trong cả quy trình nghiệp vụ tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam -Chi nhánh Đông Đô. Quy trình phân tích tài chính khách hàng được quy định cụ thể trong Sổ tay tín dụng- Tiểu đề tài chính sách khách hàng của Ngân hàng ĐT &PT Việt Nam và được hướng dẫn thực hiện theo các quyết định: - Quyết định số 5645 QĐ/TDDV2 ngày 31/12/2003 - Quyết định số 2090 QĐ/TDDV3 ngày 26/4/2005 Trên cơ sở đó, Ban tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đã nghiên cứu và đưa vào áp dụng cho toàn bộ các chi nhánh “Đề cương đánh giá toàn diện tình hình doanh nghiệp”. Đây là một công trình khoa học thực sự hữu dụng trong quá trình đánh giá tình hình doanh nghiệp được coi như một thành tựu nổi bật trong công tác hoàn thiện quy trình tín dụng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp được chia thành ba lĩnh vực hoạt động chính: Lĩnh vực sản xuất công nghiệp Lĩnh vực thi công xây lắp Lĩnh vực thương mại dịch vụ Quy trình cụ thể của phân tích tài chính doanh nghiệp trong đầu tư vốn của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô như sau: Bước 1: Thu thập BCTC của doanh nghiệp - Kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của hồ sơ tài chính: Các BCTC hợp lệ, hợp pháp là bản chính hoặc bản phô tô có đóng dấu và xác nhận “sao y bản chính” của đơn vị phát hành. Các số liệu trên bảng CĐKT phải đảm bảo tính cân bằng và phù hợp trong quan hệ với các BCTC khác. - Kiểm tra tính đầy đủ của BCTC Hồ sơ tài chính của doanh nghiệp gửi đến ngân hàng là BCTC của doanh nghiệp trong ít nhất hai năm liên tiếp gần nhất. Gồm có: . Bảng cân đối kế toán . Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh . Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (nếu có) . Thuyết minh báo cáo tài chính Bước 2: Đánh giá khái quát tình hình tài chính của khách hàng. Cán bộ tín dụng sẽ dùng phương pháp so sánh tương đối và tuyệt đối để đánh giá toàn diện và đánh giá từng khoản mục phản ánh khả năng tài chính của khách hàng. Trước tiên, cán bộ tín dụng tiến hành tái cấu trúc lại các bảng BCTC theo đánh giá của ngân hàng, từ các bảng này sẽ tiến hành phân tích như sau: - Đánh giá tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản và các khoản mục tài sản để đánh giá quy mô, xu hướng hoạt động cũng như chất lượng tài sản Có của doanh nghiệp. Phân tích cơ cấu tài sản trong mối quan hệ với cơ cấu nguồn vốn để đánh giá sự hợp lý của cơ cấu tài sản và sự chủ động, ổn định của nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó đặc biệt chú ý đến các khoản mục: . Dự trữ tiền mặt và các khoản có thể chuyển đổi thành tiền . Tình trạng các khoản phải thu, khoản phải thu khó đòi, dự phòng khoản phải thu khó đòi, vòng quay các khoản phải thu. . Tình trạng hàng tồn kho, hàng tồn kho kém phẩm chất, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, vòng quay hàng tồn kho. - Phân tích cơ cấu nguồn vốn, so sánh với kỳ trước để đánh giá được khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp trong vấn đề thanh toán các khoản phải trả với các bạn hàng, tính ổn định của nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn vốn nào? Bước 3: Phân tích các chỉ tiêu tài chính. Chi nhánh Đông Đô sử dụng 14 chỉ tiêu được chia thành 4 nhóm như sau: Các chỉ tiêu thanh khoản Khả năng thanh toán hiện hành Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán tức thời Các chỉ tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay vốn lưu động Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Chỉ tiêu cân nợ Tổng nợ phải trả/tổng tài sản Nợ dài hạn/Vốn CSH Các chỉ tiêu thu nhập 10.Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần 11.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh /Doanh thu thuần 12. Lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH bình quân 13. Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân 14. EBIT/Chi phí lãi vay Sau khi tính toán, thông qua việc so sánh các chỉ số, cán bộ tín dụng tiến hành đánh giá những thay đổi trong tình hình tài chính của doanh nghiệp, đồng thời phân tích nguyên nhân của thay đổi đó và ảnh hưởng của chúng tới doanh nghiệp trong tương lai. Bước 4: Phân tích dòng tiền Nếu doanh nghiệp có lập và gửi báo cáo lưu chuyển tiền tệ thì ngân hàng sẽ tiến hành phân tích theo những nội dung sau đây: - Phân tích cơ cấu dòng tiền vào trong tổng dòng tiền vào, so sánh với năm trước để xác định dòng tiền vào từ hoạt động nào là chủ yếu. - Phân tích cơ cấu dòng tiền ra trong tổng dòng tiền ra, so sánh với năm trước để xác định dòng tiền ra từ hoạt động nào là chủ yếu. - Phân tích cân đối dòng tiền vào ra từ các hoạt động của doanh nghiệp để đánh giá xu hướng đầu tư của doanh nghiệp. - Từ kết quả phân tích đánh giá đó, cán bộ ngân hàng tiến hành lập dự báo dòng tiền năm tiếp theo. Bước 5: Đánh giá quan hệ của doanh nghiệp tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam và các tổ chức tín dụng khác. - Đánh giá về uy tín trong quan hệ vay trả - Đánh giá về mức độ ưu đãi mà Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam và các tổ chức tín dụng khác đang dành cho doanh nghiệp - Đánh giá về tiềm năng lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang lại cho Ngân hàng - Đánh giá về các nhân tố quyết định sự lựa chọn của doanh nghiệp về ngân hàng giao dịch. Trường hợp khách hàng chuyển vay từ ngân hàng khác sang Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam thì phải tìm hiểu nguyên nhân. Thông tin về tình hình vay nợ tín dụng của doanh nghiệp được khai thác từ các nguồn như: . BCTC của doanh nghiệp . Với các khoản vay của doanh nghiệp tại các chi nhánh khác trong hệ thống, chi nhánh có thể liên hệ trực tiếp hoặc thông qua trang web nội bộ của hệ thống. Với các khoản vay của doanh nghiệp tại các TCTD khác, ngân hàng có thể tìm hiểu thông tin thông qua trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng CIC hoặc yêu cầu xác nhận nợ từ các TCTD có liên quan. Bước 6: Tổng hợp kết quả tính điểm: Hiện nay trong quá trình phân tích ngân hàng BIDV còn chú trọng một số thông tin phi tài chính khác như : Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ, Trình độ quản lý và môi trường nội bộ ,Các nhân tố bên ngoài ,Các đặc điểm hoạt động khác. Kết quả phân tích tình hình tài chính sẽ được kết hợp với kết quả thẩm định tài sản đảm bảo, kết quả phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và đánh giá tính khả thi của dự án hay phương án kinh doanh trên nền kinh tế thị trường nói chung và ngành kinh doanh nói riêng để cán bộ tín dụng có kết quả đánh giá cuối cùng. Hiên nay Ngân hành BIDV đã có phân mềm hỗ trợ cán bộ tín dụng trong việc xếp loại khách hàng, cán bộ tín dụng tiến hành đánh giá xếp loại khách hàng theo phương pháp nội bộ của BIDV băng cách nhập toàn bộ các chi tiêu tài chính cũng như các chỉ tiêu phi tài chính vào mạng máy tính nội bộ của ngân hàng và phần mềm tính điểm sẽ tự động xếp hạng khách hàng theo các mức như sau : Chính sách tín dụng áp dụng đối với từng nhóm khách hàng STT Mức xếp hạng Ý nghĩa 1 AAA Đây là khách hàng có mức xếp hạng cao nhất. Khả năng hoàn khoản vay của khách hàng được xếp hạng này là đặc biệt tốt. 2 AA Khách hàng xếp hạng AA có năng lực không kém nhiều so với khách hàng đươc xếp loại AAA. Khả năng hoàn trả khoản nợ của khách hàng được xếp hạnh này là rất tốt. 3 A Khách hàng xếp loại A có thể có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn các khách hàng được xếp hạng cao hơn. Tuy nhiên khả năng trả nợ vẫn được đánh giá là tốt. 4 BBB Khách hàng xếp hạng BBB có các chỉ số cho thấy khách hàng hoàn toàn có khả năng hoàn trả đầy đủ các khoản nợ. Tuy nhiên, các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi của các yếu tố bên ngoài có nhiều khả năng hơn trong việc làm suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng. 5 BB Khách hàng BB ít có nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các nhóm từ B đến D. Tuy nhiên, các khách hàng này phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoặc các ảnh hưởng từ các điều kiện kinh donh,tài chính và kinh tế bất lợi, Các ảnh hưởng này có khả năng dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng. 6 B Khách hàng xếp loại B có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các khách hàng nhóm BB. Tuy nhiên,hiện thời khách hàng vẫn có khả năng hoàn trả khoản vay. Các điều kiện kinh doanh ,tài chính và kinh tế nhiều khả năng ảnh hưởng đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của khách hàng. 7 CCC Khach hàng xếp hạng CCC hiện thời đang bị suy giảm khả năng trả nợ, khả năng trả nợ của khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi của các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế. Trong trường hợp các yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả năng không trả nợ. 8 CC Khách hàng CC hiện thời đang bị suy giảm khả năng trả nợ. 9 C Khách hàng xếp hạng C trong trường hợp đã thực hiện các thủ tục xin phá sản hoặc có các động thái tương tự nhưng việc trả nợ của khách hàng vẫn đang được duy trì. 10 D Khách hàng xếp hạng D trong trường hợp đã mấy khả năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự xảy ra, không xếp hạng D cho khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ mới chỉ là khả năng, dự kiến. B­íc 7: §Ò xuÊt: Møc ®é cung cÊp tÝn dông dÞch vô trong n¨m tíi §iÒu kiÖn tÝn dông b¶o l·nh. Ph­¬ng ph¸p qu¶n lý tÝn dông nªn ¸p dông C¸c chÝnh s¸ch tÝn dông nªn ¸p dông 5. C¸c ®Ò xuÊt kh¸c. Cã thÓ nhËn thÊy quy tr×nh ph©n tÝch t×nh h×nh tµi chÝnh cña kh¸ch hµng t¹i Ng©n hµng §T&PT ViÖt Nam nãi chung vµ Chi nh¸nh §«ng §« nãi riªng lµ mét quy tr×nh thèng nhÊt vµ khoa häc, gióp c¸n bé tÝn dông cã mét c¸i nh×n kh¸i qu¸t vµ toµn diÖn vÒ t×nh h×nh ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp tõ ®ã cã thÓ ra quyÕt ®Þnh ®Çu t­ ®óng ®¾n. 2.2.2. Thực trạng chất lượng phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô 2.2.2.1. Ví dụ điển hình: Phân tích năng lực Tài chính Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc Cã thÓ xem xÐt thùc tr¹ng chất lượng ph©n tÝch TCDN trong ho¹t ®éng tÝn dông cña Chi nh¸nh §«ng §« qua tr­êng hîp C«ng ty Cæ phÇn §Çu t­ vµ X©y dùng Ph­¬ng B¾c - mét c«ng ty quy m« võa ho¹t ®éng trong lÜnh vùc thi c«ng x©y l¾p cã vèn ®iÒu lÖ lµ 10 tû ®ång. Hå s¬ tµi chÝnh cña C«ng ty Cæ phÇn §Çu t­ vµ X©y dùng Ph­¬ng B¾c bao gåm: - B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n c¸c n¨m 2005, 2006, 2007 - B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh c¸c n¨m 2005, 2006, 2007 - ThuyÕt minh b¸o c¸o tµi chÝnh c¸c n¨m 2005, 2006, 2007 B¶ng 2.4: T×nh h×nh tµi chÝnh cña c«ng ty Ph­¬ng B¾c qua c¸c n¨m theo ®¸nh gi¸ cña ng©n hµng §¬n vÞ: TriÖu ®ång STT CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 1 2 3 4 5 A TSLĐ và ĐTNH 1.990 6.655 12.923 I Tiền 1.210 227 544 II Các khoản phải thu 183 2.265 7.962 1 Phải thu của khách hàng 174 2.265 7.441 2 Trả trước cho người bán 400 3 Thuế GTGT được khấu trừ 8 0 4 Phải thu nội bộ 120 III Hàng tồn kho 495 4.052 3.889 1 NLVL tồn kho 152 922 730 2 Công cụ dụng cụ 42 0 3 Chi phí SXKD dở dang 300 3.130 3.159 IV Tài sản lưu động khác 102 110 527 1 Tạm ứng 2 19 527 2 Chi phí trả trước 23 91 3 Chi phí chờ kết chuyển 76 B TSCĐ và ĐTDH 528 7.005 6.053 1 2 3 4 5 I Tài sản cố định 528 7.005 6.053 II Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0 0 0 III Chi phí trả trước dài hạn 0 0 0 Tổng tài sản 2.519 13.660 18.976 A Nợ phải trả 210 2.370 5.719 I Nợ ngắn hạn 210 2.370 5.719 1 Vay ngắn hạn 0 924 2.090 2 Phải trả cho người bán 167 845 3.461 3 Người mua trả tiền trước 28 500 4 Thuế và các khoản phải nộp 3 25 71 5 Phải trả công nhân viên 12 75 97 6 Phải trả phải nộp khác 0 0 0 II Nợ dài hạn 0 0 0 III Nợ khác 0 0 0 B Nguồn vốn chủ sở hữu 2.308 11.290 13.256 I Nguồn vốn quỹ 2.308 11.290 13.256 1 Nguồn vốn kinh doanh 2.275 11.201 12.968 2 Quỹ đầu tư phát triển 10 0 0 3 Lợi nhuận chưa phân phối 12 89 291 4 Quỹ khen thưởng phúc lợi 11 0 0 II Nguồn kinh phí, quỹ khác 0 0 0 Tổng cộng nguồn vốn 2.519 13.660 18.976 (Nguồn: Báo cáo Báo cáo kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc) Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình kinh doanh của Công ty có sự phát triển khá, tình hình tài chính ổn định, các khoản nợ ngắn hạn tăng do nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn tăng chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao và ngày càng được mở rộng. Điều đó được thể hiện thông qua các phân tích các chỉ số cụ thể dưới đây. 2.2.2.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty dựa trên việc đánh giá về Cơ cấu tài sản và vốn của Doanh nghiệp, bảng kê chi tiết các khoản phải thu, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh giúp cho Ngân Hàng đưa ra những nhận định về tình hình tài chính của Công ty từ đó phục vụ cho công tác thẩm định và đưa ra được quyết định cho vay đúng đắn. Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản và vốn của doanh nghiệp Đơn vị: % CHỈ TIÊU N¨m 2005 N¨m 2006 N¨m 2007 1. C¬ cÊu tµi s¶n TSC§ vµ §TDH/ Tæng tµi s¶n 21 51.3 31.9 TSL§ vµ §TNH/Tæng tµi s¶n 79 48.7 68.1 2. C¬ cÊu nguån vèn Nî ph¶i tr¶/ Tæng nguån vèn 8.4 17.4 30.1 Nguån vèn chñ së h÷u/Tæng nguån vèn 91.6 82.6 69.9 Dựa vào cơ cấu tài sản và vốn của Doanh nghiệp ta thấy Nợ phải trả trên tổng nguồn vốn mặc dù được tăng qua các năm nhưng vẫn chưa cao nên có thể cho Doanh nghiệp vay thêm, mặt khác nguồn vốn chủ sở hữu lại chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn nên độ an toàn lớn, khả năng trả nợ được nâng cao v VÒ tµi s¶n: Møc t¨ng tr­ëng tµi s¶n: N¨m 2006 so víi n¨m 2005: lần Năm 2007 so với năm 2006: lần Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2006 tăng 3,34 lần, năm 2007 tăng 1,94 lần. Tài sản dài hạn năm 2005 tăng 6.477 triệu đồng tương đương với 12,27% và năm 2007 giảm 952 triệu đồng tương đương với 13,59%. Trong đó khoản mục tài sản của công ty tăng mạnh nhất là khoản mục khoản phải thu. Khoản phải thu của khách hàng năm 2007 lên tới 7.962 triệu đồng chiếm 61.6% vốn lưu động của công ty. Khoản phải thu của công ty năm nay tăng mạnh chủ yếu là các khoản phải thu từ kinh doanh xây lắp. Cụ thể công nợ phải thu tính đến 31/12/2007 như sau: Bảng 2.6: Bảng kê chi tiết các khoản phải thu Đơn vị: triệu đồng Stt NỘI DUNG Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm Dư cuối kỳ Ban quản lý nhà C7 Nghĩa Tân 1.497 1.377 120 Đoàn 338 Lạng Sơn 717 641 76 Bộ Chỉ huy QSự Bắc Giang 3.1 Công trình xây dựng cơ sở hạ tầng 13.066 13.750 316 3.2 Trại Chăn nuôi thực hành Bắc Lý 6.695 1.950 4.898 Quân đoàn II 654 654 0 Nhà Máy Xi măng Huế 4.500 2.471 2.029 Tạm ứng cho khách hàng 400 Phải thu nội bộ 120 Tổng cộng 27.757 20.315 7.962 (Nguồn: Báo cáo Báo cáo kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc) Trong tổng số các khoản phải thu, chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là các khoản phải thu của khách hàng. Phải thu của khách hàng chiếm 57.6% tài sản lưu động, đây là toàn bộ giá trị hoàn thành khối lượng xây lắp chờ thanh toán và bảo hành chất lượng công trình được chủ đầu tư giữ lại khi chưa có sự bảo lãnh của ngân hàng cho các công trình nhà C7 Nghĩa Tân, Hà Nội, công trình trại chăn nuôi bò Đoàn 338 Lạng Sơn… Hầu hết các khoản phải thu đều có khả năng thu hồi nợ khi công trình hoàn thành, đưa vào sử dụng và chủ đầu tư thu hồi được vốn. Ngoài các khoản phải thu, hàng tồn kho của công ty cũng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn lưu động (31.1%). Trong tổng số hàng tồn kho của công ty thì chiếm tỷ trọng chủ yếu vẫn là khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chiếm 81.2%) tổng số hàng tồn kho. Năm 2007, tài sản dài hạn của công ty chỉ chiếm 31.9% so với tổng tài sản của công ty, hầu như không tăng so với năm 2006. Số lượng máy móc thiết bị thi công của công ty so với quy mô sản xuất kinh doanh dự định tăng trưởng là ít. Trong thời gian tới, công ty cần đầu tư thêm máy móc thiết bị để có thể áp dụng công nghệ thi công mới đảm bảo thi công các công trình có yêu cầu kĩ thuật cao. v Về nguồn vốn: Tương ứng với sự tăng trưởng tài sản thì nguồn tài trợ của công ty cũng tăng tương ứng. Nguồn vốn tăng là do vốn chủ sở hữu tăng mạnh, công ty đã tiến hành bổ xung vốn pháp định. Vốn chủ sở hữu của công ty được bảo toàn và tăng trưởng qua các năm là do công ty làm ăn có lãi, vì vậy lợi nhuận được kết chuyển dần vào vốn chủ sở hữu, trong suốt quá trình hoạt động kể từ khi thành lập công ty không xảy ra việc hạch toán các khoản lỗ từ kinh doanh trong kỳ vào nguồn vốn chủ sở hữu. Phải trả người bán: tính đến ngày 31/12/2007 khoản mục phải trả người bán của công ty là 3.461 triệu đồng. Đây là toàn bộ giá trị nhận nợ hàng hoá, vật tư thi công các công trình: Công trình xây dựng cơ sở hạ tầng bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bắc Giang 1.540 trđ, trại chăn nuôi thực hành Bắc Lý 1.341 trđ, Nhà máy xi măng Luck Huế 580 trđ tại các đơn vị cung cấp vật tư. Vay ngắn hạn: tính đến ngày 31/12/2007 khoản mục vay ngắn hạn của công ty là 2.090 triệu đồng. Trong năm 2007, nhu cầu vốn lưu động của công ty cũng tăng mạnh do trúng thầu nhiều công trình lớn, do đó vay ngắn hạn ngân hàng tăng mạnh, tăng 126%. Các khoản vay ngắn hạn của công ty chủ yếu tại Chi nhánh Đông Đô nhằm bổ sung vốn lưu động cho các công trình đang thi công. v Tình hình sản xuất kinh doanh Bảng 2.7: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Đơn vi: Triệu đồng STT CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 - Tổng doanh thu 1.532 6.698 16.687 - Các khoản giảm trừ 0 0 0 Doanh thu thuần 1.532 6.698 16.687 Giá vốn bán hàng 1.425 5.809 14.953 Lợi nhuận gộp 107 889 1.734 Chi phí bán hàng 0 0 0 Chi phí quản lý doanh nghiệp 63 718 1.120 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 44 171 614 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 0 -47 -209 Lợi nhuận khác 0 0 0 Lợi nhuận trước thuế 44 123 404 Thuế thu nhập doanh nghiệp 12 34 113 Lợi nhuận kế toán sau thuế 32 89 291 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc) Dựa vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty ta có thể đưa ra một số nhận xét về tình hình tài chính của Công ty qua các năm như sau: Nhận xét: Doanh thu công ty tăng nhanh với tốc độ tăng năm 2007 so với năm 2006 là 149%, tổng doanh thu tính đến 31/12/2007 của công ty đạt 16.687 triệu đồng. Doanh thu tăng trưởng mạnh là do công ty thực hiện nhiều công trình lớn trong năm 2007 như công trình nhà máy xi măng Luck- Huế, công trình xây dựng cơ sở hạ tầng khu đất ở cho sĩ quan quân đội- Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bắc Giang… Các khoản giảm trừ của công ty bằng 0 chứng tỏ các công trình do công ty xây lắp cũng như các sản phẩm khác có chất lượng cao. Giá vốn hàng bán của công ty trong năm 2007 chiếm (89.6%) doanh thu, đây là một tỷ lệ hợp lý đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp chứng tỏ công ty quản lý khá tốt các khoản mục chi phí của mình. Trong đó khoản chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm: doanh thu Hoạt động tài chính của công ty luôn bị âm là do công ty hạch toán các khoản mục trong hoạt động tài chính là chênh lệch giữa các khoản thu nhập từ hoạt động tiền gửi tại ngân hàng và các chi phí trả lãi vay và phí bảo lãnh vay tại ngân hàng. Các khoản tiền gửi của công ty tại các ngân hàng rất ít lại hưởng lãi suất thấp trong khi công ty phải trả lãi và phí bảo lãnh cao hơn. Tóm lại, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc là doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả tình hình tài chính rõ ràng, doanh thu, lợi nhuận tăng nhanh qua các năm. Tuy nhiên công ty cần quản lý các khoản mục chi phí của mình hợp lý hơn nữa nhất là khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.2.2.3. Đánh giá tình hình tài chính của công ty thông qua các chỉ tiêu tài chính. v Nhóm I: Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán Khả năng thanh toán ngắn hạn: Năm 2005: lần Năm 2006: lần Năm 2007: lần Khả năng thanh toán nhanh: Năm 2005: lần Năm 2006: lần Năm 2007: lần Nợ ngắn hạn của công ty tăng 141% so với năm 2006. Hệ số thanh khoản nhanh cũng tăng so với năm 2006, nhưng trong phần tài sản lưu động hàng tồn kho chiếm 30% nên khả năng thanh toán của công ty cũng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên các hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh của công ty đều cao hơn so với mức trung bình ngành (quy định của ngành lần lượt là ≥0.6 và ≥0.3 với doanh nghiệp có quy mô vừa). Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty là đảm bảo. v Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động Hiệu quả sử dụng tài sản: Năm 2005: Năm 2006: Năm 2007: Vòng quay hàng tồn kho Năm 2006: vòng Năm 2007: vòng Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Năm 2006: ngày Năm 2007: ngày Vòng quay hàng tồn kho tăng, số ngày một vòng quay hàng tồn kho được rút ngắn chứng tỏ công ty đã có những chuyển biến tốt trong tiêu thụ sản phẩm. Vòng quay các khoản phải thu Năm 2006: vòng Năm 2007: vòng Kỳ thu tiền bình quân: Năm 2006: ngày Năm 2007: ngày Vòng quay vốn lưu động: Năm 2006: vòng Năm 2007: vò

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33186.doc
Tài liệu liên quan