Chuyên đề Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

MỞ ĐẦU 1

Chương I - Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng xuất khẩu và sự cần thiết ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tại các Ngân hàng Thương mại 12

1.1 – Rủi ro tại các NHTM 12

1.1.1 – Khái niệm rủi ro 12

1.1.2 – So sánh giữa rủi ro và tổn thất 13

1.1.2.1 – Giống nhau 13

1.1.2.2 – Khác nhau 14

1.2 – RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 15

1.2.1 – Khái niệm rủi ro tín dụng XK 15

1.2.2 – Phân loại rủi ro tín dụng XK 16

1.2.2.1 – Căn cứ vào việc kiểm soát rủi ro 16

1.2.2.2 – Căn cứ vào các hình thức tín dụng XK 17

1.2.2.3 – Căn cứ vào thời hạn tín dụng XK 18

1.2.3 – Đặc điểm rủi ro tín dụng XK 19

1.2.3.1 – Rủi ro tín dụng XK mang đầy đủ đặc điểm của rủi ro tín dụng nói chung 19

1.2.3.2 – Rủi ro tin dụng XK mang đặc thù riêng của loại hình tín dụng XK 20

1.2.4 – Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng XK 21

1.2.4.1 – Phân tích định tính 21

1.2.4.2 – Phân tích định lượng 26

1.3. – CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 27

1.3.1. – Cơ cấu tổ chức tín dụng 27

1.3.2 – Chính sách, quy trình tín dụng 28

1.4 - SỰ CẦN THIẾT NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 29

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 31

2.1 – TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 31

2.1.1 – Quá trình hình thành và phát triển của NHCT Việt Nam 31

2.1.2 – Quá trình hình thành và phát triển của NHCT Hoàn Kiếm 32

2.1.3 – Hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 33

2.1.3.1 – Hoạt động huy động vốn 35

2.1.3.2 – Hoạt động tín dụng 39

2.1.3.3 – Hoạt động dịch vụ 43

2.1.3.4 – Hoạt động khác 46

2.2 – HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 47

2.2.1 – Tình hình hoạt động tín dụng XK trong những năm gần đây 47

2.2.1.1 – Cho vay XK 48

2.2.1.2 – Cấp tín dụng thông qua phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 53

2.2.1.3 – Chiết khấu hối phiếu và chiết khấu bộ chứng từ 54

2.2.1.4 – Bảo lãnh 55

2.2.2 – Đặc điểm, vai trò của tín dụng XK 55

2.2.2.1 – Đặc điểm 55

2.2.2.2 – Vai trò 57

2.3 – THỰC TRẠNG NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NHCT HOÀN KIẾM 57

2.3.1 – Các biện pháp Ngân hàng ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK 57

2.3.1.1 – Thẩm định xét duyệt vay vốn, đánh giá khách hàng 57

2.3.1.2 – Đánh giá rủi ro định kỳ, xếp loại khách hàng 58

2.3.1.3 – Triển khai các chính sách khách hàng mới 59

2.3.1.4 – Tăng cường bảo đảm tiền vay 61

2.3.1.5 – Thường xuyên kiểm tra, giám sát khách hàng vay vốn 61

2.3.1.6 – Hỗ trợ khách hàng để thu hồi nợ 62

2.3.2 – Đánh giá về ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK 63

2.3.2.1 - Những mặt đạt được 63

2.3.2.2 - Những mặt chưa đạt được 66

2.3.2.3 – Nguyên nhân những mặt chưa được 66

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 68

3.1 – PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 68

3.2 – GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 69

3.2.1 – Đa dạng hóa đối tượng và lĩnh vực cho vay 69

3.2.2 – Nâng cao hiệu quả đánh giá khách hàng và đánh giá khoản vay 69

3.2.3 – Thực hiện nghiêm túc quy chế thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản 71

3.2.4 – Nâng cao trình độ cán bộ quản lý 72

3.2.5 – Nâng cao khả năng phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban 73

3.2.6 – Tăng cường công tác thông tin phòng chống rủi ro 74

3.2.7 – Trích lập dự phòng đối với các khoản vay có vấn đề 76

3.2.8 – Sử lý nợ quá hạn bằng đồng tài trợ 77

3.2.9 – Nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác thanh tra kiểm soát nội bộ 79

3.2.10 – Nghiêm túc thực hiện quy chế thể lệ tín dụng 80

3.3 – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 80

3.3.1 – Kiến nghị với Nhà nước 80

3.3.1.1 – Tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp 80

3.3.1.2 – Đảm bảo môi trường chính trị, kinh tế ổn định 81

3.3.1.3 – Tạo môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng cho hoạt động ngân hàng. 81

3.3.2 – Kiến nghi với NHNN Việt Nam 82

3.3.2.1 – Ban hành hướng dẫn phân loại nợ, sử lý các khoản nợ xấu, nợ quá hạn gần với tiêu chuẩn quốc tế. 82

3.3.2.2 – Đẩy mạnh tiến độ hiện đại hóa hệ thống ngân hàng. 83

3.3.2.3 – Nâng cao hiệu quả của Trung tâm tín dụng NHNN (CIC). 83

3.3.3 – Kiến nghị với NHCT Việt Nam 84

KẾT LUẬN 85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

PHỤ LỤC

 

 

doc92 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là 300 tỷ đồng chiếm 27.3% tổng dư nợ. Riêng năm 2008 có một sự giảm sút rõ ràng của vốn cho vay NQD, năm 2008, dư nợ cho vay DNNN là 935 tỷ đồng chiếm 85% tổng dư nợ, dư nợ của doanh nghiệp NQD là 165 tỷ đồng chỉ còn chiếm 15% tổng dư nợ, giảm hơn so với năm 2007 45%. Điều này có thể do năm 2008 là một năm rất khó khăn với các doanh nghiệp NQD vì khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế, mà nguồn lực của các doanh nghiệp NQD thì hạn chế. Bảng 4.2: Dư nợ cho vay theo thời hạn Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ VND % Tỷ VND % Tỷ VND % Tỷ VND % Tỷ VND % 1 Cho vay ngắn hạn 232.5 25 200 18.2 220 20.6 402 36.5 400 36.4 2 Cho vay trung và dài hạn 697.5 75 900 81.8 850 79.4 698 63.6 700 63.6 3 Tổng dư nợ 930 100 1,100 100 1,070 100 1,100 100 1,100 100 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Hoàn Kiếm) Từ bảng 4.2: Dư nợ cho vay phân theo thời hạn cho thấy dư nợ cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng dư nợ so với cho vay ngắn hạn. Cụ thể là: Năm 2004, dư nợ cho vay ngắn hạn là 232.4 tỷ đồng chiếm 25% tổng dư nợ, cho vay trung và dài hạn là 697.5 tỷ đồng chiếm 75% tổng dư nợ. Năm 2005, dư nợ cho vay ngắn hạn là 200 tỷ đồng chiếm 18.2 tổng dư nợ, cho vay trung và dài hạn là 900 tỷ đồng chiếm 81.8% tổng dư nợ. Năm 2006, dư nợ cho vay ngắn hạn là 220 tỷ đồng chiếm 20.6 tổng dư nợ, cho vay trung và dài hạn là 850 tỷ đồng chiếm 79.4% tổng dư nợ. Đặc biệt năm 2007, dư nợ cho vay ngăn hạn tăng lên cả số tuyệt đối lẫn số tương đối, còn cho vay trung và dài hạn giảm đi, trong đó: Dư nợ cho vay ngắn hạn là 402 tỷ đồng chiếm 36.5% tổng dư nợ, cho vay trung và dài hạn là 698 tỷ đồng chiếm 63.6% tổng dư nợ. Năm 2008, dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung dài hạn hầu như không thay đơi so với năm 2007. Bảng 5.2: Dư nợ cho vay phân theo loại tiền Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ VND % Tỷ VND % Tỷ VND % Tỷ VND % Tỷ VND % 1 Cho vay VND 651 70 890 81 779 72.8 877 79.7 890 81 2 Cho vay ngoại tệ 279 30 210 19 291 27.2 223 20.3 210 19 3 Tổng 930 100 1.100 100 1.070 100 1.100 100 1.100 100 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Hoàn Kiếm) Từ bảng 5.2 ta thấy cơ cấu dư nợ của Chi nhánh qua các năm 2004-2008 phân theo loại tiền có sự biến đổi phức tạp, điều này là do chính sách thắt chặt tiền tệ của Nhà nước, sự thay đổi các chính sách của Chính phủ, lạm phát…làm cho nhu cầu tiền tệ thay đổi theo từng thời điểm để phù hợp với thị trường. Cho vay bằng VND vẫn là chủ yếu 2.1.3.3 – Hoạt động dịch vụ Bám sát chủ trương hiện đại hóa và phát triển Ngân hàng bán lẻ của NHCT VN, Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm quan tâm đúng mức đến phát triển hoạt động dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng dịc vụ, tăng tiện íc của sản phẩm và nâng cao thu nhập từ dịch vụ của Chi nhánh. Kết quả là hoạt động dịch vụ tại chi nhánh đã có những bước tiến rõ nét. Hoạt động dịch vụ ngân hàng đa dạng Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì hoạt động dịch vụ ngày càng được chú trọng và mở rộng. Hoạt động dịch vụ Ngân hàng hiện đại đã được triển khai đồng bộ tại toàn bộ các Quỹ tiết kiệm, các Điểm giao dịch của Chi nhánh: “Đây là mô hình quỹ tiết kiệm thực hiện dịch vụ Ngân hàng đa dạng, phong phú. Với mô hình này, hoạt động của các quỹ tiết kiệm được thay đổi cơ bản về chất và lượng” các quỹ tiết kiệm không chỉ đơn thuần cung cấp sản phẩm huy động vốn mà còn có thể cung cấp một chuỗi sản phẩm dịch vụ phong phú như dịch vụ chuyển tiền, chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ, thanh toán thẻ, séc du lịch… nhằm tối đa hóa lợi ích cho khách hàng. Nhờ đó hình ảnh của các QTK nói riêng của Chi nhánh nói chung đã được nâng cao, bước đầu khẳng định vị thế của một Ngân hàng hiện đại trên thị trường, tạo khả năng cạnh tranh cao, giữ được nguồn vốn huy động từ đan cư ổn định và tăng trưởng trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt; tận dụng được tối đa , có hiệu quả nguồn nhân lực và cơ sở vật chất, nguồn thông tin sẵn có của Chi nhánh; cán bộ được nâng cao trình độ và có sự hiểu biết về các dịch vụ Ngân hàng hiện đại, được sử dụng bố trí công việc hợp lý, có điều kiện phát huy được khả năng, kiến thức của mình. Hoạt động thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ và ngoại hối: Năm 2007, hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại gặp khó khăn do chính sách thắt chặt bảo đảm an toàn về tín dụng và thanh toán quốc tế, do sự biến động của thị trường nguyên vật liệu thế giới và thị trường tiền tệ. Đồng thời do đặc thù tín dụng của Chi nhánh chủ yếu cho vay trung dài hạn, việc phát triển mạng lưới khách hàng là các khách hàng DNVVN làm tăng số lượng các món giao dịch đáng kể nhưng số tiền nhỏ nên doanh số tài trợ thương mại và thanh toán quốc tế không cao… Doanh số TT XNK năm 2004 đạt 70 triệu USD, năm 2005 đạt 50 triệu USD giảm 28.6% so với năm 2004, năm 2006 đạt 70 triệu USD tăng 40% so với năm 2005 nhưng chỉ bằng năm 2004, năm 2007 đạt 80 triệu USD tăng 14.3% so với năm 2006, năm 2008 đạt 75 triệu USD, giảm 6.25% so với năm 2007. Có được sự tăng trưởng trong năm 2006 và 2007 là do Nhà nước và Chính phủ đã có những chính sách kích thích XNK và tiêu dung, do Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO nên các rào cản thương mại đã được giảm bớt, thị trường cho hàng xuất khẩu được mở rộng, hàng nhập khẩu cũng có điều kiện vào thị trường trong nước. Hoạt động thanh toán trong nước và chuyển tiền Doanh số thanh toán trong nước năm 2004 là 27,360 tỷ đồng, năm 2005 là 32,600 tỷ đồng tăng 19.6% so với năm 2004, năm 2006 đạt 31,500 tỷ đồng giảm 3.4% so với năm 2005 nhưng lớn hơn 15% so với năm 2004, năm 2007 đạt 33,000 tỷ đồng tăng 4.8% so với năm 2006, năm 2008 đạt 75 triệu USD, giảm 6.25% so với năm 2007. Hoạt động thanh toán trong nước trong những năm qua biến đổi không đang kể nhưng là một hoạt động rất quan trọng của Chi nhánh. Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm với hệ thống chuyển tiền điện tử VND mới đã đáp ứng được yêu cầu về thời gian, về mức độ sử lý tự động, thông suốt trong cả hệ thống NHCT VN và với các ngân hang khác.Và Ngân hàng đã thanh toán được một khối lượng tiền rất lớn trong những năm qua bảo đảm tính thanh khoản cho thị trường, gớp phần khẳng định dịch vụ và uy tín của Chi nhánh. Hoạt động tiền tệ kho quỹ Công tác tiền tệ kho quỹ không chỉ bảo đảm việc thu chi tiền mặt nhanh chóng, chính xác, hiệu quả mà còn tham mưu cho ban giám đốc kiểm soát hoạt động của các nhân viên đứng quầy chăm sóc khách hàng theo dung quy trình nghiệp vụ và đảm bảo an toàn cho hoạt động của Ngân hàng trong quá trình hoạt động (xem bảng 6.2) Bảng 6.2: Kết quả hoạt động dịch vụ STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 1 Doanh số TT XNK 70 50 70 80 72 2 Doanh số Mua bàn ngoại tệ (triệu USD) 108 100 195 110 152 3 Doanh số dịch vụ ngoại hối (triệu USD) 2.7 6.0 5.0 7.0 6.0 4 Doanh số thanh toán trong nước (tỷ đồng) 27,360 32,600 31,500 33,000 35,000 5 Thu dịch vụ 3,000 3,000 3,043 3,254 5,000 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Hoàn Kiếm) 2.1.3.4 – Hoạt động khác Công tác thông tin, điện toán Công tác thông tin, điện toán tại NHCT Hoàn Kiếm đã được quan tâm chú trọng đúng mức trong những năm qua, trang thiết bị được nâng cấp, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của công việc, trình độ cán bộ ngày càng được nâng cao. Do đó hiệu quả công việc ngày càng cao, nhiều sản phẳm dịch vụ mới ra đời phục vụ khách hàng. Công tác kiểm tra nội bộ Trong những năm qua, công tác kiểm tra luôn được thực hiện thường xuyên, liên tục, theo định kỳ hoặc đột xuất nên đã phát hiện kịp thời được các thiếu sót trong tất cả các nghiệp vụ và đưa ra biện pháp khắp phục nhanh chóng cho hệ thống của Chi nhánh. Cán bộ phòng kiểm tra luôn làm việc tích cực, khách quan để hoàn thành nhiêm vụ, góp phần đưa Chi nhánh ngày càng hoàn thiện. Công tác nhân sự Công tác nhân sự đã đạt được kết quả hết sức quan trọng, sớm ổn định hệ thống tổ chức, sắp xếp lại các phòng ban theo mô hình hiện đại hóa, bố trí sắp xếp cán bộ hợp lý, phân công, phân nhiệm theo đúng quy định của ngành. Nhờ đó mà Chi nhánh luôn hoàn thành tốt công việc được NHCT VN giao phó và tạo được niềm tin trong quần chúng nhân dân. 2.2 – HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 2.2.1 – Tình hình hoạt động tín dụng XK trong những năm gần đây Tình hình tín dụng của Chi nhánh có sự tăng trưởng đều qua các năm, đặc biệt tăng mạnh vào hai năm 2006 và 2007, riêng năm 2008 có sự giảm sút là do tác động của khủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế toàn cầu và lạm phát diễn biến phức tạp ở trong nước. Tình hình tín dụng XK của Chi nhánh được thể hiện qua bảng sau: Bảng 7.2: Tình hình cho vay XK qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % 1 Cho vay XK 146 8.6 161 9 345 10.8 415 11.2 287 8.6 2 Tổng doanh số cho vay 1,695 100 1,796 100 3,183 100 3,705 100 3,323 100 (Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu về tín dụng xuất nhập khẩu qua các năm) Theo dõi bảng 7.2 ta thấy rằng năm 2004 tín dụng XK là 146 tỷ đồng chiếm 8.6% tổng tín dụng của toàn Chi nhánh; năm 2005, tín dụng XK là 161 tỷ đồng, chiếm 9% tổng tín dụng của toàn Chi nhánh và tăng so với năm 2004 là 10%; năm 2006, tín dụng XK là 345 tỷ đồng, chiếm 10,8% tổng tín dụng và tăng so với năm 2005 là 114%; năm 2007, tín dụng XK là 415 tỷ đồng, chiếm 11.2% tổng tín dụng và tăng so với năm 2006 là 20%, năm 2008, tín dụng XK là 287 tỷ đồng, chiếm 8.6% tổng tín dụng và giảm so với năm 2007 là 30.8%. Mặt khác, ta cũng thấy rằng tỷ lệ tín dụng XK so vơi tổng tín dụng của Chi nhánh hầu như ít thay đổi nên ta có thể suy ra rằng Chi nhánh chưa quan tâm nhiều đến loại hình tín dụng XK, nó được biểu thị qua biểu đồ 3.2 dưới đây: Đơn vị: Tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu về tín dụng xuất nhập khẩu qua các năm) 2.2.1.1 – Cho vay XK Cho vay ngắn hạn Tình hình tín dụng XK ngăn hạn ở Chi nhánh cũng tăng trưởng đều qua các năm, đặc biệt là năm 2006, 2007. Tỷ lên cho vay ngắn hạn so với tổng doanh số cho vay XK đều tăng qua các năm chứng tỏ tính thanh khoản cao của loại hình tín dụng XK. Nó được thể hiện qua bảng dưới đây: Bảng 8.2: Tình hình cấp tín dụng XK ngắn hạn Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % 1 Cho vay XK ngắn hạn 103,000 73.6 125,000 77.6 289,300 83.8 358,000 86.2 253,000 88 2 Cho vay XK 140,000 100 161,000 100 345,000 100 415,000 100 287,000 100 (Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu về tín dụng xuất nhập khẩu qua các năm) Theo dõi bảng 8.2, ta thấy năm 2004, vay XK ngắn hạn là 103,000 triệu đồng, chiếm 73.8% tổng tín dụng XK; năm 2005, vay XK ngăn hạn là 125,000 triệu đồng, chieems77.6% tổng tín dụng XK và tăng so với năm 2004 là 21%; năm 2006, vay XK ngắn hạn là 289,300 triệu đồng, chiếm 83.8% tín dụng XK và tăng so với năm 2007 là 131%; năm 2007, vay XK ngắn hạn là 358,000 triệu đồng, chiếm 86.2% tổng tín dụng XK và tăng so với năm 2006 là 23.7%; năm 2008, vay XK ngắn hạn là 253,000 triệu đồng, chiếm 88% tổng tín dụng ngắn hạn và bị giảm so với năm 2007 là 29%. Cho vay trung và dài hạn Cùng với đa tăng trưởng của tỷ lệ vay XK ngắn hạn thì tỷ lệ vay XK dài hạn cũng giảm theo các năm và nó được thể hiện qua bảng sau: Bảng 9.2:Tình hình cấp tín dụng XK dài hạn Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % 1 Cho vay XK dài hạn 37,000 26.4 36,000 22.4 56,000 16.2 57,000 13.8 34,000 12 2 Cho vay XK 140,000 100 161,000 100 345,000 100 415,000 100 287,000 100 (Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu về tín dụng xuất nhập khẩu qua các năm) Theo dõi bảng 9.2, năm 2004, vay dài hạn XK là 37,000 triệu đồng, chiếm 26.4% tổng tín dụng XK; năm 2005, vay dài hạn XK là 36,000 triệu đồng, chiếm 22,4% tổng tín dụng XK và giảm so với năm 2004 là 2.7%; năm 2006, vay dài hạn XK là 56,000 triệu đồng, chiếm 16.2% tổng tín dụng XK và tăng so với năm 2005 là 55.5%; năm 2007, vay dài hạn XK là 57,000 triệu đồng, chiếm 13.8% tổng tín dụng XK và tăng so với năm 2006 là 1.8%; năm 2008, vay dài hạn XK là 34,000 triệu đồng, chiếm 12% tổng tín dụng XK và bị giảm so với năm 2007 là 40%. Cho vay DNNN Cho vay DNNN đối với các ngân hàng thường chiếm tỷ lệ cao và với Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm cũng không năm ngoài tình trạng đó. Nhưng các chính sách của Nhà nước ban hành những năm gần đây thì tỷ lệ cho vay DNNN trong tổng tín dụng XK đã dần dần giảm đi, điều đó được thể hiện qua bảng sau: Bảng 10.2:Tình hình cấp tín dụng XK cho DNNN Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % 1 Cho vay DNNN 112,000 80 138,000 85.7 295,000 85.5 352,000 84.8 238,000 83 2 Cho vay XK 140,000 100 161,000 100 345,000 100 415,000 100 287,000 100 (Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu về tín dụng xuất nhập khẩu qua các năm) Theo dõi bảng 10.2: Tỷ lệ tín dụng XK của khối DNNN tăng đều qua các năm, chỉ riêng năm 2008 có sự giảm sút do khủng hỏng tài chính, suy thoái kinh tế và lạm phát làm cho nhu cầu vốn của doanh nghiệp giảm đi. Năm 2004, vay XK của DNNN là 112,000 triệu đồng, chiếm 80% tổng cho vay XK; năm 2005, vay XK của DNNN là 138,000 triệu đồng, chiếm 85.7% tổng vốn cho vay XK và tăng so với năm 2004 là 23%; năm 2006, vay XK của DNNN là 295,000 triệu đông, chiếm 85.5% tổng vốn vay XK và tăng so với năm 2005 là 113.8%; năm 2007, vay XK của DNNN là 352,000 triệu đồng, chiếm 84.8% tổng vốn vay XK và tăng so với năm 2006 là 19%; năm 2008, do biến động của nên kinh tế nên vay XK của DNNN là 238,000 triệu đồng, chiếm 83% tổng vốn vay XK và bị giảm so với năm 2007 là 32%. Cho vay NQD Tỷ lệ cho vay khối doanh nghiệp NQD cũng tăng đều qua các năm, nó thể hiện chính sách khuyến khích kinh doanh của Nhà nước và Ngân hàng đối với khối này. Bảng 11.2: Tình hình cấp tín dụng XK cho khối NQD Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % 1 Cho vay NQD 28,000 20 23,000 14.3 50,000 14.5 63,000 15.2 49,000 17 2 Cho vay XK 140,000 100 161,000 100 345,000 100 415,000 100 287,000 100 (Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu về tín dụng xuất nhập khẩu qua các năm) Theo dõi băng 11.2: năm 2004, vay XK của khối NQD là 28,000 triệu đồng, chiếm 20% tổng vốn vay XK; năm 2005, cho vay XK khối NQD là 23,000 triệu đồng, chiếm 14,3% tổng vốn vay XK và giảm so với năm 2004 là 17.8%; năm 2006, cho vay XK khối NQD là 50,000 triệu đồng, chiếm 14.5% tổng vốn vay XK và tăng so với năm 2005 là 117%; năm 2007, vay XK của khối NQD là 63,000 triệu đồng, chiếm 15.2% tổng vốn vay XK và tăng so với năm 2006 là 26%; năm 2008, vay XK của khối NQD là 49,000 triệu đồng, chiếm 17% tổng vốn vay XK và bị giảm so với năm 2007 là 22%. Cho vay VNĐ Do đặc thù là tín dụng cấp cho các doanh nghiệp XK nên tỷ trong vay VNĐ trong tổng vốn cho vay XK luôn cao. Tình hình vay VNĐ ở Chi nhánh có sự biến đổi phức tạp do tác động của tỷ giá ngoại tệ và lãi xuất ngân hàng và nó được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 12.2: Tình hình cấp tín dụng XK bằng VNĐ Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % 1 Cho vay VNĐ 97,000 69 104,600 65 258,000 74.8 341,000 82 207,000 72 2 Cho vay XK 140,000 100 161,000 100 345,000 100 415,000 100 287,000 100 (Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu về tín dụng xuất nhập khẩu qua các năm) Cho vay ngoại tệ Dưới đây là tình hình biến động của vốn vay XK bằng ngoại tệ: Bảng 13.2: Tình hình cấp tín dụng XK bằng ngoại tệ Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % 1 Cho vay ngoại tệ 43,000 31 57,000 35 87,000 25.2 74,000 18 80,000 28 2 Cho vay XK 140,000 100 161,000 100 345,000 100 415,000 100 287,000 100 (Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu về tín dụng xuất nhập khẩu qua các năm) 2.2.1.2 – Cấp tín dụng thông qua phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Tình hình cấp tín dụng thông qua phương thức thanh toán tín dụng chứng từ cũng biến đổi tăng qua các năm do hoạt động XK được Nhà nước và Ngân hàng luôn quan tâm, luôn có các ưu đãi cho hoạt động XK, riêng năm 2008 thì cấp tín dụng thông qua phương thức thanh toán tín dụng chứng từ có giảm đi do hoạt động XK của Việt Nam bị ảnh hưởng bởi môt trường kinh tế thế giới và lạm phát trong nước. Bảng dưới đây thể hiện tình hình cấp tín dụng thông qua phương thức thanh toán L/C của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm: Bảng 14.2: Tình hình tín dụng XK cấp qua L/C Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % 1 Cấp tín dụng qua L/C 92,000 65.7 109,000 67.7 247,000 71.6 314,000 75.7 194,000 67.6 2 Cho vay XK 140,000 100 161,000 100 345,000 100 415,000 100 287,000 100 (Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu về tín dụng xuất nhập khẩu qua các năm) Theo dõi bảng 14.2 ta thấy năm 2004, tín dụng cấp cho thanh toán L/C là 92,000 triệu đồng, chiếm 65.7% tổng tín dụng XK; năm 2005, tín dụng cấp cho thanh toán L/C là 109,000 triệu đồng, chiếm 67.7% tổng tín dụng XK và tăng so với năm 2004 là 18%; năm 2006, tín dụng cấp cho thanh toán L/C là 247,000 triệu đồng, chiếm 71.6% tổng tín dụng XK và tăng so với năm 2005 là 126%; năm 2007, tín dụng cấp cho thanh toán L/C là 314,000 triệu đồng, chiếm 75.7% tổng tín dụng XK và tăng so với năm 2006 là 27%; năm 2008, tín dụng cấp cho thanh toán L/C là 194,000 triệu đồng, chiếm 67.6% tổng tín dụng XK và bị giảm so với năm 2007 là 61.8%. 2.2.1.3 – Chiết khấu hối phiếu và chiết khấu bộ chứng từ Do việc cấp tín dụng để chiết khấu hối phiếu và bộ chứng từ mang nhiều rủi ro cho Ngân hàng nên tình hình cấp tín dụng loại này có sự biến đổi phức tạp trong Chi nhánh. Ngoài ra hoạt động chiết khấu hối phiếu và bộ chứng từ chưa được quan tâm đầy đủ nên thường chiếm tỷ trọng thấp trong tín dụng XK của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm và được thể hiện qua bảng sau: Bảng 15.2: Tình hình hoạt động chiêt khấu hối phiêu và bộ chứng từ Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % 1 Chiết khấu hối phiếu và bộ chứng từ 21,000 15 18,600 11.5 52,500 15 51,000 12.3 48,800 17 2 Cho vay XK 140,000 100 161,000 100 345,000 100 415,000 100 287,000 100 (Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu về tín dụng xuất nhập khẩu qua các năm) Từ bảng 15.2: Năm 2005, tín dụng chiết khấu hối phiếu và bộ chứng từ là 21,000 triệu đồng, chiếm 15% tổng tín dụng XK; năm 2005 tín dụng chiết khấu hối phiếu và bộ chứng từ là 18,600 triệu đồng, chiếm 11.5% tổng tín dụng XK và giảm so với năm 2004 là 11%; năm 2006, tín dụng chiết khấu hối phiếu và bộ chứng từ là 52,500 triệu đồng, chiếm 15.5% tổng tín dụng XK và tăng so với năm 2005 là 182%; năm 2007, tín dụng chiết khấu hối phiếu và bộ chứng từ là 51,000 triệu đồng, chiếm 12.3% tổng tín dụng XK và bị giảm so với năm 2006 là 2.8%; năm 2008, tín dụng chiết khấu hối phiếu và bộ chứng từ là 48,800 triệu đồng, chiếm 17% tổng tín dụng XK và giảm so với năm 2007 là 4.3%. 2.2.1.4 – Bảo lãnh Hoạt động bảo lãnh ở Chi nhánh những năm gần đây đều có sự tăng trưởng, nó được thể hiện qua bảng sau: Bảng 16.2: Tình hình hoạt động bảo lãnh qua các năm Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % Tỷ VNĐ % 1 Bảo lãnh 13,000 9.3 15,400 9.6 23.700 6.8 26,000 6 24,500 8.5 2 Cho vay XK 140,000 100 161,000 100 345,000 100 415,000 100 287,000 100 (Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu về tín dụng xuất nhập khẩu qua các năm) Từ bảng 16.2: năm 2004 tín dụng bảo lãnh XK là 13,000 triệu đồng, chiếm 9.3% tổng tín dụng XK; năm 2005, tín dụng bảo lãnh XK là 15,400 triệu đồng, chiếm 9.6% tổng tín dụng XK và tăng so với năm 2004 là 18%; năm 2006, tín dụng bảo lãnh XK là 23,700 triệu đồng, chiếm 6.8% tổng tín dụng XK và tăng so với năm 2005 là 54%; năm 2007, tín dụng bảo lãnh XK là 26,000 triệu đồng, chiếm 6% tổng tín dụng XK và tăng so với năm 2006 là 9.7%; năm 2008, tín dụng bảo lãnh XK là 24,500 triệu đồng, chiếm 8.5% tổng tín dụng XK và bị giảm so với năm 2007 là 5.7%. 2.2.2 – Đặc điểm, vai trò của tín dụng XK 2.2.2.1 – Đặc điểm Khách hàng chủ yếu là Doanh nghiệp nhà nước Từ phần trên ta cũng nhận thấy rằng khách hàng của Chi nhánh chủ yếu là cac DNNN, tỷ trọng trung bình của khối DNNN trong Chi nhánh là 83%. Đây cũng là tình hình chung của NHCT Việt Nam và của các NHTM khác. Nguyên nhân của tình hình trên là do khối DNNN có tình hình tài chính mạnh hơn khối doanh nghiệp NQD và đằng sau khối này còn có sự giúp đỡ của Nhà nước. Mặt khác, khối này có kinh nghiệm trong hoạt động XK hơn so với khối doanh nghiệp NQD, họ có nhiều tài sản đảm bảo hơn và uy tín của họ đối với Ngân hàng cúng cao hơn do có quan hệ lâu năm với Ngân hàng. Hoạt động tín dụng XK phải có sự phối hợp của nhiều phòng ban Hoạt động tín dụng XK trong Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm quả thực là phải thông qua rất nhiều phòng ban: ban đầu là doanh nghiệp XK nộp hồ sơ vay vốn ở phòng khách hàng, sau đó được chuyển đến phòng quản lý rủi ro để thẩm đinh, đánh giá phương án vay vốn. Nếu phương án vay vốn là thanh toán L/C, chiết khấu hối phiếu, bảo hoặc bảo lãnh thì hồ sơ lại được chuyển đến phòng thanh toán xuất nhập khẩu để kiểm tra chứng từ, L/C,… Còn nếu là xin cấp vốn để sản xuất, mua bán hàng hóa để Xk thì hồ sơ sẽ được thẩm định kỹ hơn nữa để xem xét tính khả thi của phương án kinh doanh. Như vậy, doanh nghiệp XK phải qua it nhất là hai phòng ban thì mới có thể được cấp tín dụng. Chưa được Chi nhánh quan tâm đúng mức Qua phân tích tình hình tín dụng XK của Chi nhánh ở trên ta cũng có thể thấy rằng hoạt động tín dụng XK ở Chi nhánh chưa được quan tâm đúng mức, nó thể hiện tỷ lệ tín dụng XK ở Chi nhánh chỉ chiếm 10% tổng doanh số cho vay của toàn Chi nhánh, và sự biến đổi của tín dụng XK cũng ít. Đây cũng là do nguyên nhân Chi nhánh nằm ở khu vực phố cổ nên ít có các doanh nghiệp đóng đô mà chủ yếu là các khách hàng cá nhân, khách du lịch nước ngoài. Vì vậy trong những năm tới đây, Chi nhánh nên có những chiến lước marketing mạnh mẽ hơn nhằm thu hút các doanh nghiệp XK, biến họ thành khách hàng của Chi nhánh. 2.2.2.2 – Vai trò Tín dụng XK có vai trò gia tăng lợi nhuận cho Chi nhánh cũng như các loại hình tín dụng khác. Nhưng tín dụng XK có đặc điểm là lợi nhuận mang lại thường cao hơn các loại tín dụng khác do thời gian vay thường ngăn nên lãi xuất thường cao hơn. Vì vậy Chi nhánh cần chú trong nâng cao tỷ trọng tín dụng XK trong tổng tín dụng. 2.3 – THỰC TRẠNG NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NHCT HOÀN KIẾM 2.3.1 – Các biện pháp Ngân hàng ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK 2.3.1.1 – Thẩm định xét duyệt vay vốn, đánh giá khách hàng Đây là một trong những khâu quan trọng trong quá trình xét duyệt vốn vay và cũng là một trong những phương pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro tín dụng xảy ra tại Chi nhánh. Với khâu đầu tiên được thực hiện trước khi cho vay này, cán bộ tín dụng xem xét, phân tích đánh giá tư cách, tình hình tài chính cũng như tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng và tính khả thi của phương án vay vốn mà khách hàng đưa ra. Khi xem xét tư cách khách hàng, cán bộ tín dụng của Chi nhánh có thể nắm bắt được ý đồ, thiện chí hợp tác của khách hàng. Đối với khách hàng có thái độ hợp tác: là tạo điều kiện cung cấp cho Chi nhánh những thông tin liên quan một cách đầy đủ, chính xác và nhanh chóng. Còn đối với những khách hàng có thái độ nóng vội, trì hoãn cung cấp thông tin thì Chi nhánh sẽ có biện pháp phù hợp đối với những khách hàng này. Đầu mỗi năm, Chi nhánh đã tiến hành đánh giá toàn diện tình hình tất cả các khách hàng với các phân tích chi tiết về tình hình tài chính (Các chỉ tiêu tài chính, khoản phải thu, nợ phải trả, tồn kho,…), phân tích và dự báo dòng tiền, về quan hệ tín dụng với các ngân hàng, về tài chính đảm bảo tiền vay, về phương hướng quan hệ trong năm,… Các yếu tố này có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng trả nợ của doanh nghiệp XK cho Chi nhánh. Chính vì vậy mà các yếu tố trên luôn được Chi nhánh phân tích một cách chi tiết, cụ thể trên nhiều khía cạnh, chỉ tiêu đo lường khác nhau. Từ đó, Chi nhánh sẽ nắm bắt được tình hình thu nhập hiện tại của doanh nghiệp và so sánh với thu nhập dự kiến của doanh nghiệp sau khi đầu tư xem có khả quan không,… Chi nhánh còn trực tiếp xem xét, phân tích, tư vấn các dự án và phương án mà khách hàng đưa ra, điều đó sẽ hạn chế tài trợ vào các dự án thiếu tính khả thi và mạo hiểm. 2.3.1.2 – Đánh giá rủi ro định kỳ, xếp loại khách hàng Việc đánh giá rủi ro của các khoản vay được thực hiện đối với tất cả các khách hàng để Chi nhánh có điều kiện theo dõi và đánh giá cấp độ rủi ro của tững trường hợp và từ đó phân tích, đưa ra các phương án xử lý kịp thời. Thực h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 37.DOC
Tài liệu liên quan