Chuyên đề Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc

MỤC LỤC

MỤC LỤC 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ 6

LỜI MỞ ĐẦU 1

1. Lý do lựa chọn đề tài 1

2. Phạm vi nghiên cứu 2

3. Mục đích nghiên cứu 2

4. Phương pháp nghiên cứu 3

5. Tính hiệu quả và đóng góp của đề tài 3

6. Bố cục 3

CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LƯỚI ĐIỆN CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 4

1.1. Đặc điểm, vai trò năng lượng điện 4

1.1.1. Đặc điểm của điện thương phẩm 4

1.1.2. Vai trò của điện 5

1.2. Phân loại các loại hệ thống lưới điện 6

1.2.1. Hệ thống lưới điện truyền tải 6

1.2.2. Hệ thống lưới điện phân phối 8

1.2.3. Nội dung phát triển hệ thống lưới điện 10

1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hệ thống lưới điện đến xã đặc biệt khó khăn. 12

1.3.1. Các xã đặc biệt khó khăn và những đặc điểm. 12

1.3.1.1. Tiêu chí xác định các thôn, xã đặc biệt khó khăn. 12

1.3.1.2. Tiêu chí phân định khu vực 13

1.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hệ thống lưới điện 15

1.3.2.1. Những nhân tố khách quan: 15

1.3.2.2. Những nhân tố chủ quan 16

1.4. Sự cần thiết phải phát triển hệ thống lưới điện và đưa điện về cho các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung Du và Miền núi phía Bắc 18

1.4.1. Phát triển lưới điện để thúc đẩy phát triên kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo 18

1.4.2. Phát triển lưới điện đảm bảo công bằng xã hội 18

1.4.3. Phát triển lưới điện giúp đảm bảo trật tự an ninh quốc gia, xã hội 19

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG LƯỚI ĐIỆN Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC. 20

2.1. Tổng quan về các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung Du và miền núi phía Bắc: 20

2.1.1. Tổng quan về các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc 20

2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên 20

2.1.1.2. Đặc điểm dân tộc 21

2.1.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội 21

2.1.1.4. Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng 22

2.1.2. Các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc 23

2.1.2.1. Đặc điểm tự nhiên: 23

2.1.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 24

2.1.2.3. Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng 24

2.1.2.4. Đặc điểm chính trị của các tỉnh biên giới 25

2.2. Thực trạng hệ thống lưới điện ở các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung Du và Miền núi phía Bắc 26

2.2.1. Đánh giá về hiện trạng nguồn và lưới điện, thực trạng sử dụng điện của các xã đặc biệt khó khăn 26

2.2.1.1. Hệ thống lưới điện truyền tải 26

2.2.1.2. Hệ thống lưới điện phân phối: 27

2.2.2. Hiện trạng nguồn và lưới điện của một số xã đặc biệt khó khăn của huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang và huyện Cô Tô tỉnh Quảng Ninh 38

2.2.2.1. Hiện trạng nguồn và lưới điện các xã đặc biệt khó khăn tại huyện Nà Hang 38

2.2.2.2 Hiện trạng cung cấp điện của huyện Cô Tô 43

2.3. Các chính sách của nhà nước đối với việc phát triển hệ thống lưới điện cho các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc 44

2.3.1.Chính sách về vốn 44

2.3.2. Chính sách về cơ sở hạ tầng lưới điện 45

2.3.3. Chính sách về giá điện 46

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LƯỚI ĐIỆN ĐẾN CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 48

3.1. Những cơ hội và thách thức đối với việc đưa điện đến các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc 48

3.1.1. Những cơ hội và thách thức đối với việc đưa điện đến các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc 48

3.1.2. Những thách thức đặt ra: 49

3.2. Định hướng phát triển hệ thống lưới điện đến các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc: 50

3.2.1. Định hướng phát triển hệ thống lưới điện nói chung và đặc biệt các là xã nghèo. 50

3.2.1.1. Phát triển nguồn điện: 51

3.2.1.2. Phát triển lưới điện 51

3.2.1.3. Chiến lược phát triển điện nông thôn và miền núi 52

3.2.2. Định hướng phát triển mạng lưới điện trên địa bàn của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc giai đoạn 2010- 2015. 53

3.3. Giải pháp để đưa điện về cho các xã đặc biệt khó khăn vùng trung du và miền núi phía Bắc. 54

3.3.1. Đầu tư xây dựng hệ thống nguồn điện. 55

3.3.2. Giải pháp kỹ thuật. 56

3.3.2.1. Cáp siêu dẫn nhiệt độ cao. 62

3.3.2.2. Lưới điện thông minh. 63

2.3. Phát triển nguồn phát điện phân tán. 56

2.3.1. Phát triển hệ thống thủy điện nhỏ. 56

2.3.2. Mô hình máy phát điện chạy bằng khí biogas. 58

2.3.3. Nguồn điện từ năng lượng mặt trời. 58

2.3.4. Nguồn điện gió. 59

2.3.5. Nguồn điện chủ động (ổn định) 61

KẾT LUẬN 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

 

 

doc71 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2109 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện tới các xã đặc biệt khó khăn vùng Trung du và miền núi phía Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mạch hai để tăng cường năng lực truyền tải. Nếu tính cả đường dây 500kV để truyền tải điện từ các tổ hợp nguồn điện lớn mới xây dựng và các mạch đường dây cao thế khép kín xung quanh Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thì tổng chiều dài đường dây 500kV là 3.533 km. Tổng công suất đặt nguồn toàn hệ thống điện cả nước là 15.763 MW, trong đó, các nguồn điện thuộc EVN chiếm 68%, còn lại là các nguồn ngoài EVN. Tháng 8/2009 EVN đã sản xuất và mua từ các nhà máy bên ngoài ước đạt 7,804 tỷ kWh, tăng 18,03% so với tháng 8/2008. Theo tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), sản lượng điện thương phẩm tháng 8/2009 trên toàn hệ thống ước thực hiện 6,776 tỷ kWh, tăng 15,38% so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 8 tháng đầu năm 2009, điện thương phẩm ước thực hiện 47,948 tỷ kWh, tăng 9,95% so với cùng kỳ năm trước - trong đó điện cấp cho sản xuất tăng 6,75% so với cùng kỳ (chiếm tỷ trọng 49,05%); điện cấp cho quản lý và tiêu dùng dân cư tăng 12,72% so với cùng kỳ (chiếm tỷ trọng 41,07%). Trong tháng 8/2009 EVN đã sản xuất và mua từ các nhà máy bên ngoài ước đạt 7,804 tỷ kWh, tăng 18,03% so với tháng 8/2008. 2.2.1.2. Hệ thống lưới điện phân phối Trong những năm qua, vấn đề cung cấp điện cho nông thôn nói chung, đặc biệt là cung cấp điện cho vùng cao, vùng sâu, vùng xa luôn được Đảng và Chính phủ quan tâm.  Theo thống kê của ngành điện lực đến thời điểm này cả nước đã có 100 % số huyện có điện lưới quốc gia , có tới trên 94% số hộ dân ở nông thôn và miền núi đã được sử dụng điện. Đem ánh sáng điện đến với đồng bào các dân tộc Tây Bắc, nơi chỉ có trập trùng núi non, đèo dốc là một công việc khó khăn, ghập ghềnh vất vả.. Nằm trong các khu vực miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa và vùng dân tộc ít người với địa hình và điều kiện đi lại gian khổ, chính vì lẽ đó  mà việc kéo lưới điện quốc gia về các khu vực trên gặp hàng loạt khó khăn về đầu tư, quản lý, vận hành.  Trong những năm qua ngành điện bán điện trực tiếp khoảng 5.490 xã. Đã có 25 tỉnh, thành phố ngành điện đã tiếp nhận và bán điện trực tiếp đến hộ từ 98% đến 100%. Còn hơn 3.200 xã chưa hoàn thành việc bàn giao lưới điện hạ áp nông thôn cho ngành điện.  Tổng công ty điện lực Việt Nam phấn đấu đến giữa năm 2010 sẽ cơ bản hoàn thành. Ở khu vực phía Bắc, các địa phương thuộc Công ty Điện lực 1 quản lý có 4.432 xã với 5 triệu hộ sử dụng điện. Do  địa bàn quản lý có nhiều tỉnh vùng sâu, vùng xa,  nên  tỉ lệ hộ dân có điện thuộc địa bàn Công ty điện lực 1 thấp.  Đến giữa năm 2009, trên địa bàn cấp điện 24 tỉnh phía bắc do Cty điện lực I  quản lý hiện vẫn còn 2 huyện, 199 xã với gần 390 nghìn hộ dân lưới điện lưới quốc gia chưa kéo đến.. Ngoài khó khăn trong thi công, địa hình miền núi hiểm trở cũng khiến suất đầu tư cho lưới điện nông thôn ở những khu vực trên tăng cao, làm ảnh hưởng rất nhiều đến mục tiêu đưa điện  lưới đến người dân.  Song, nếu mục tiêu đưa điện đến 100% xã ngày càng hiện thực hoá, 100% điện đến thôn bản - đó là bài toán khó cần sự đong đếm giữa hiệu quả kinh tế và ý nghĩa xã hội. a) Nguồn điện Nguồn cung cấp điện cho khu vực nông thôn các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc hiện nay là hệ thống các trạm biến áp phân phối: 35/0,4kV; 22/0,4kV… và hệ thống lưới điện trung áp do Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc đầu tư, tiếp nhận, quản lý trong những năm qua. Tuy nhiên tỷ lệ nguồn điện đến với các xã đặc biệt khó khăn rất thấp. Đặc điểm chung của hệ thống trung áp cung cấp điện nông thôn hiện nay là đã được xây dựng dải khắp trên địa bàn các xã, được xây dựng bổ sung hàng năm thông qua chương trình chống quá tải nên hầu như đã đáp ứng được nhu cầu công suất tiêu thụ điện của khu vực nông thôn. Tuy nhiên để đưa điện được đến các xã vùng sâu vùng xa rất khó khăn do điều kiện tự nhiên và yếu tố dân cư. Thực trạng nguồn điện của các xã đặc biệt khó khăn của một số tỉnh như sau: - Tỉnh Lai Châu: Trên địa bàn tỉnh Lai Châu hiện tại chỉ có duy nhất một trạm 110/35/22kV Phong Thổ - 16 MVA cấp điện cho toàn tỉnh. Trạm được cấp điện từ hệ thống lưới điện miền Bắc tuyến đường dây 110kV – AC 185: Lào Cai- Phong Thổ dài 70 km. Tuy nhiên nguồn điện này chỉ có thể cung cấp điện đến được thị xã Lai Châu, còn các xã vùng sâu vùng xa, tỷ lệ đưa được điện đến còn rất thấp. Bảng 2.2. Thống kê số hộ dân sử dụng điện tại tỉnh Lai Châu (tháng 12/2008) STT Đơn vị hành chính Số hộ Số hộ có điện Tỷ lệ có điện (%) 1 Thị xã Lai Châu 6.523 6.235 95,6 2 Huyện Mường Tè 8.762 2.455 28,0 3 Hiện Phong Thổ 10.564 6.423 60,8 4 Huyện Sìn Hồ 10.986 4.409 40,1 5 Huyện Tam Đường 9.979 8.990 90,1 6 Huyện Than Uyên 19.352 11.940 61,7 Tỉnh Lai Châu 66.166 40.452 61,1 (Nguồn: Số liệu do Cty Điện lực Lai Châu - Tổng Cty Điện lực Miền Bắc cung cấp) Ta có thể nhận ra tỷ lệ sử dụng điện của tỉnh Lai Châu rất thấp. Ngay cả thị xã Lai Châu cũng chỉ đạt được 95 % hộ có sử dụng điện. Còn các huyện khác, đều có tỷ lệ sử dụng điện hơn 60%. Cá biệt huyện Mường Tè chỉ đạt 28%. Số hộ dân tộc thiểu số có điện toàn tỉnh là 36635/60855 tổng số hộ dân tộc thiểu số toàn tỉnh, đạt tỷ lệ 60,2%. Đa phần dân cư của tỉnh là bà con dân tộc thiểu số. Tỷ lệ sử dụng điện của đồng bào dân tộc thiểu số ở đây cũng rất thấp. Có thể nói còn rất nhiều nơi, điện lưới quốc gia chưa đến được với người dân. Bảng 2.3. Khối lượng trạm biến áp hiện có tại tỉnh Lai Châu STT Hạng mục Số trạm Số máy Tổng công suất(KVA) I Trạm 110kV Phong Thổ 1 1 16000 II Trạm biến áp tiêu thụ 122 122 13159.5 1 Trạm 35/0,4kV Trong đó: - Khách hàng quản lý - Ngành điện quản lý 115 15 115 15 12359,5 2965 9394,5 2 Trạm 10/0,4kV Trong đó: - Khách hàng quản lý - Ngành điện quản lý 100 6 6 100 6 6 700 700 0 3 Trạm 22/0,4kV Trong đó: - Khách hàng quản lý - Ngành điện quản lý 1 0 1 1 0 1 100 0 100 (Nguồn: Số liệu do Công ty Điện lực Lai Châu – Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc cung cấp) - Tỉnh Điện Biên: Do chịu ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo nên địa hình của tỉnh Điện Biên rất phức tạp, có nhiều dãy núi chạy dài. Địa hình phức tạp, cộng thêm đa phần dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số nên lưới điện quốc gia rất khó để tiếp cận được. Hiện nay tỉnh Điện Biên được cung cấp điện từ lưới điện quốc gia thông qua hai trạm nguồn là trạm 110 kV Tuần Giáo có công suất thiết kế 2x16 MVA hiện chỉ mới lắp đặt một máy 16 MVA và trạm 110 kV Điện Biên công suất 1x16 MVA (công suất thiết kế 2x25 MVA). Tổng công suất thiết kế đặt tại các trạm nguồn trên địa bàn tỉnh Điện Biên tính đến hết năm 2005 là 41 MVA. Song cũng như các tỉnh khác, các trạm nguồn cũng chỉ đặt ở các huyện, thị xã trung tâm, để đưa điện về vùng sâu vùng xa là một việc vô cùng khó khăn. Số dân tộc thiểu số có điện toàn tỉnh là 39.964 hộ trên tổng số 68.956 hộ dân tộc thiểu số, tỷ lệ là 57,96% Vùng bị chia cắt đặc biệt, nên có nhiều vùng đã có điện đầy đủ, nhưng cũng có huyện tỷ lệ có điện dưới 50%. Nhất là huyện Mường Nhé, chỉ có 4,82% hộ dân có điện. Bảng 2.4. Thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng điện tại tỉnh Điện Biên (Tháng 12/2008) STT Đơn vị hành chính Số hộ dân tộc thiểu số (hộ) Số hộ dân tộc thiểu số chưa có điện (hộ) Tỷ lệ có điện (%) 1 Tp. Điện Biên Phủ 4.051 4.014 99,09 2 Huyện Điện Biên 18.648 14.898 79,89 3 Huyện Tuần Giáo 11.020 6.441 58,45 4 Huyện Mường Ẵng 6.408 4.069 63,50 5 Huyện Mường Chà 7.318 3.089 42,21 6 Huyện Mường Nhé 5.909 285 4,82 7 Huyện Tủa Chùa 7.419 3.666 49,41 8 Huyện Điện Biên Đông 7.821 3.140 40,15 9 Thị xã Mường Lay 362 362 100 Tỉnh Điện Biên 68.956 39.964 57,96 (Nguồn: Số liệu do Công ty Điện lực Điện Biên – Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc cung cấp) Theo thống kê của Điện lực tỉnh, đến hết năm 2008, điện lưới quốc gia đã cấp đến 9/9 huyện, thị, thành phố, với 82/106 xã, phường, thị trấn, đạt 77,35%. Số hộ được sử dụng điện đạt trên 65%, trong đó, hộ nông thôn có điện đạt 57,03%. Điện lực tỉnh đang quản lý đường dây 110Kv Sơn La - Tuần Giáo - Điện Biên dài 73,73km; đường dây trung thế tổng chiều dài 1.129km, trong đó đường dây trung thế vùng nông thôn 533km; đường dây 0,4Kv tổng chiều dài 880km; 368 trạm biến áp phân phối, tổng dung lượng 39.377KVA. - Tỉnh Phú Thọ: Trước đây các phụ tải tỉnh Phú Thọ được cấp điện từ các nhà máy thủy điện Hòa Bình (8x320MW) và nhà máy thủy điện Thác Bà (3x36M W). Từ tháng 10 năm 2006, hầu hết các phụ tải tỉnh Phú Thọ nhận điện của Trung Quốc, thông qua tuyến đường dây 220kV mạch kép Lào Cai - Yên Bái - Việt Trì và trạm 220kV Việt Trì. - Tỉnh Lạng Sơn: Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có nhà máy nhiệt điện Na Dương công suất 2x55MW đưa vào hệ thống 110kV Miền Bắc qua các đường dây 110kV 2 mạch Na Dương - Lạng Sơn dây dẫn AC - 185 dài 38,2 km và đường dây Na Dương -Tiên Yên dây dẫn AC - 240 dài 62,2 km. Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có nhà máy nhiệt điện Na Dương công suất 2x55MW đưa vào hệ thống 110kV Miền Bắc qua các đường dây 110 kV 2 mạch Na Dương - Lạng Sơn dây dẫn AC - 185 dài 38,2 km và đường dây Na Dương - Tiên Yên dây dẫn AC - 240 dài 62,2 km. - Tỉnh Sơn La: Đa số các hộ tiêu thụ được cấp điện từ hệ thống điện Miền Bắc qua các trạm 110 kV TX Sơn La, Mộc Châu, Mường la với tổng công suất đặt 66MVA và còn được hỗ trợ cấp điện từ trạm 110kV Nghĩa Lộ (tỉnh Yên Bái). Bảng 2.5. Khối lượng trạm biến áp hiện có tại tỉnh Sơn La STT Hạng mục Số trạm Số máy Tổng công suất(KVA) I Trạm 110kV 3 3 6.600 II Trạm trung gian 6 10 34.600 1 Trạm 35/10kV (Điện lực quản lý) 2 4 8.400 2 Trạm 35/6kV 4 6 26.200 Trong đó: - Khách hàng quản lý - Ngành điện quản lý 1 3 1 5 4000 22.200 II Trạm biến áp phân phối 866 870 106.598,5 Trong đó: - Khách hàng quản lý - Ngành điện quản lý 93 773 94 774 1.800 19.461 1 Trạm 35/0,4kV 657 659 67.549,5 2 Trạm 10/0,4kV 52 52 8.083 3 Trạm 22/0,4kV 79 79 10.649,5 (Nguồn: Số liệu do Công ty Điện lực Sơn La – Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc cung cấp) b) Lưới điện Mạng lưới điện hạ áp nông thôn khu vực các tỉnh miền Bắc hầu hết do các địa phương tự tổ chức huy động vốn của dân để xây dựng. Lưới điện xây dựng chắp vá, không đồng bộ, xem xét đến việc cấp điện cho các vùng còn nhiều bất hợp lý. Dây dẫn các đường trục quá nhỏ so với yêu cầu. Dây dẫn nhánh rẽ về các ngõ xóm quá nhỏ, không đồng nhất gây nên tổn thất kỹ thuật rất lớn, tới 15-25%. Công tơ điện hiện tại là do dân tự mua về để lắp, gồm nhiều loại, phần lớn xuất xứ từ Trung Quốc. Cột điện quá thấp, quá yếu do xây dựng không theo quy chuẩn, vốn ít, xây dựng không xét đến yếu tố cộng đồng. Cột chủ yếu là cột bê tông tự đổ cao 4m, 5m, 6m, cột tre gỗ. Mỗi xã có khoảng 3 - 10km được đầu tư bằng cột tự tạo. Nhiều đường dây điện đi “ngầm” trong những bụi cây, chen chúc trong những lùm tre ven đường hoặc đi sát trên mái nhà dân đã bị bong tróc hết vỏ. Nhiều người dân có ruộng gần nhà lén lút kéo điện ra ruộng để bẫy chuột hay nối với mô tơ điện để bơm nước từ giếng lên tưới cho lúa. Tình trạng một cột điện phải gánh từ 10 đến 20 chiếc công tơ điện. Những trụ điện có công tơ đeo bám lại nằm sát với nhà dân. Nhiều hộ sử dụng điện vào việc vận hành máy xay xát gạo, bột mì, mỗi khi khởi động máy thì công tơ điện lại bắn lửa ra tung tóe rất nguy hiểm. Tình trạng lưới điện nông thôn xuống cấp nói trên không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng và tài sản người dân mà còn tổn thất một lượng lớn điện năng. * Lưới trung áp: + Đường dây 35 kV: Lưới 35 kV có vai trò vừa là lưới điện cấp điện cho các trung gian trên địa bàn các tỉnh, đồng thời là lưới phân phối cấp điện cho các trạm biến áp hạ thế 35/0,4 kV. Trong thời gian qua, lưới 35kV đã phát triển rất mạnh đáp ứng được nhu cầu phụ tải của các tỉnh. Tuy nhiên, do đặc thù của các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc là địa hình miền núi đất rộng, người thưa, đường dây dài mà phụ tải nhỏ nên tổn thất điện năng lớn. - Sơn La: Tính đến tháng 3/2008, toàn tỉnh Sơn La có 2.082,8 km đường dây 35kV chiếm 89,6% tổng chiều dài đường dây trung thế. Đường dây 35kV có mặt ở thành phố và tất cả các huyện của tỉnh. -Phú Thọ: Đường dây 35kV có mặt ở tất cả các huyện thị, thành phố của tỉnh Phú Thọ. Nguồn cấp điện là các trạm 110kV với 28 lộ xuất tuyến, trong đó trạm Việt Trì có 7 lộ, trạm Bắc Việt Trì có 4 lộ, trạm Supe 4 lộ và một lộ từ thủy điện Thác Bà. - Lạng Sơn: Đường dây 35kV có mặt ở thành phố Lạng Sơn và tất cả các huyện của tỉnh Lạng Sơn. Bảng 2.6. Thống kê khối lượng đường dây 35kV của Lạng Sơn STT Đường dây 35kV AC-95, 70,50, 35 Chủng loại dây- Tiết diện Chiều dài dây (km) Trong đó: - Khách hàng quản lý - Ngành điện quản lý AC- 70, 50, 35 AC-95, 70,50, 35 105,609 1.320,357 1 Đường dây trên không AC-95, 70,50, 35 1.425.356 2 Cáp ngầm 0,61 (Nguồn: Số liệu của Tổng công ty Điện lực miền Bắc) - Yên Bái: Ở chế độ vận hành bình thường, tại thanh cái 35 kV trạm biến áp 110/35/22 kV Yên Bái được giữ điện áp ổn định khoảng 37-38 kV nhưng điện áp cuối một số trục lộ 35 kV có chiều dài lớn không đủ tiêu chuẩn vận hành. Tỉnh Yên Bái ngoài thị xã Nghĩa Lộ, và thành phố Yên Bái thì tất cả các huyện khác đều có xã đặc biệt khó khăn theo đánh giá của chương trình 135. Bảng 2.7. Thống kê số hộ dân sử dụng điện tại tỉnh Yên Bái (tính đến tháng 12 năm 2008) STT Đơn vị hành chính Số hộ Số hộ có điện Tỷ lệ có điện (%) 1 Thị xã Nghĩa Lộ 6.652 6.394 96,12 2 Huyện Lục Yên 21.845 18.978 86,88 3 Huyện Văn Yên 25.123 21.616 86,04 4 Huyện Mù Cang Chải 5.963 3.225 54,08 5 Huyện Trấn Yên 24.152 21.445 88,79 6 Huyện Trạm Tấu 3.710 1.179 31,78 7 Huyện Văn Chấn 30.723 23.666 77,03 8 Huyện Yên Bình 23.205 23.183 99,91 9 Thành phố Yên Bái 20.875 20.875 100 Tỉnh Yên Bái 162.248 140.561 86,63 (Nguồn: Số liệu của Tổng công ty Điện lực I do Điện lực Yên Bái cung cấp) Có thể thấy hai huyện Mù Cang Chải và Trạm Tẩu có mức sử dụng điện của thấp nhất trong cả tỉnh. Và so sánh với các số liệu khác tôi thu thập được thì đây cũng là tỷ lệ sử dụng điện thấp nhất trong cả nước. Hai huyện này luôn nằm trong diện đói nghèo nhất cả nước và luôn nằm trong diện các xã đặc biệt khó khăn của chương trình 135 hai giai đoạn. Đặc biệt huyện Trạm Tấu chỉ có 27% các xã có điện. Trừ thị xã Nghĩa Lộ và thành phố Yên Bái thì các huyện khác đều có tỷ lệ sử dụng điện dưới 90%. - Lào Cai: Lưới điện 35 kV là chủ yếu, lưới điện 10 kV nhỏ, khối lượng nhiều nhất ở thành phố Lào Cai, lưới điện 6 kV cũng nhỏ, cấp điện cho khu vực thị xã Cam Đường cũ và chuyên dùng cho các khu khai thác và tuyển quặng Apatit. Hiện mới xây xong đường dây 35 kV mạch kép dây AC-120 dài 28 km. + Đường dây 22 kV: - Sơn La: Lưới điện 22kV Sơn La mới được đưa vào vận hành từ năm 2002 tại khu vực thị trấn Mộc Châu, thị trấn Nông Trường và các xã lân cận. Nguồn cấp điện là trạm 110/35/22kV Mộc Châu với 4 lộ 22kV. Bảng 2.8. thống kê số hộ dân tộc thiểu số sử dụng điện tại tỉnh Sơn La (tính đến tháng 12 năm 2008) STT Đơn vị hành chính Số hộ dân tộc thiểu số Số hộ trong đó có điện Tỷ lệ có điện (%) 1 Thành phố Sơn La 84 84 100 2 Huyện Mường La 12.042 8.425 69,97 3 Huyện Thuận Châu 21.504 14.041 65,30 4 Huyện Quỳnh Nhai 9.721 6245 64,24 5 Huyện Yên Châu 12.342 9.245 74,91 6 Huyện Mộc Châu 28.557 20.416 71,49 7 Huyện Sông Mã 18.980 8.524 44,91 8 Huyện Mai Sơn 23.061 9.024 39,31 9 Huyện Bắc Yên 8.068 3.012 37,33 10 Huyện Phù Yên 17.794 6.927 38,93 Tổng cộng 152.152 85.943 56,48 (Nguồn: Điện lực Sơn La cung cấp tháng 12/2008) Số hộ dân tộc thiểu số có điện toàn tỉnh là 85.942 hộ trên tổng số 151.152 hộ dân tộc thiểu số, đạt tỷ lệ 56,48%. - Phú Thọ: Hiện tại cả 5 trạm 110kV do ngành điện quản lý đều có cuộn 22kV. Tuy nhiên mới chỉ khai thác 3 lộ 22kV tại các trạm 110kV Việt Trì (2 lộ) cấp điện cho cụm công nghiệp Bạch Hạc (nhà máy cán thép Sông Hồng và công ty Tây Bắc). Tổng chiều dài đường dây xây dựng theo tiêu chuẩn 22kV là 75,5 km, chiếm 4,4% tổng khối lượng đường dây trung thế toàn tỉnh. Trong đó tổng chiều dài đường dây hiện đã vận hành 22kV là 33,5km. - Lạng Sơn: Mặc dù trạm 110kV Lạng Sơn đã có đầu điện áp 22kV, nhưng điện áp 22kV vẫn chưa được đưa vào vận hành. Hiện nay Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc và Điện lực Lạng Sơn đang triển khai dự án IVO cải tạo lưới điện 6kV, 10kV trên địa bàn thành phố Lạng Sơn và huyện Cao Lộc trên 22kV. - Yên Bái: Mới bắt đầu phát triển. Hiện có hai trục lộ 22 kV từ trạm 110 kV Yên Bái dự kiến cấp điện cho nhà máy xi măng Yên Bình sản lượng 910.000 tấn/năm. + Đường dây 10 kV và 6 kV: Đường dây 10kV ,6kV hiện đang được vận hành tại khu vực nội thị thị xã Sơn La, Phù Yên. Nguồn cấp điện là trung gian. Lưới phân phối do toàn bộ lưới 6kV khu vực huyện Mộc Châu đã được cải tạo sang vận hành 22kV, do đó lưới phân phối 6kV chỉ còn lại khối lượng rất nhỏ tại khu vực thị trấn Hát Lót huyện Mai Sơn. Lưới 6kV chuyên dùng hiện đang được đầu tư xây dựng phục vụ thi công thủy điện Sơn La. - Phú Thọ: Lưới 10kV được cấp nguồn từ trạm 110kV Bãi Bằng và các trạm trung gian 35/10kV tập trung chủ yếu ở huyện Phù Ninh, một phần thị xã Phú Thọ, Lâm Thao, khu vực thị trấn các huyện Tam Nông, Thanh Thủy, Yên Lập, Cẩm Khê, Hạ Hòa, Đoan Hùng. Tổng chiều dài đường dây 10kV trên toàn tỉnh là 328,7 km, chiếm 19,4% khối lượng đường dây trung thế toàn tỉnh. Một số tuyến đường dây 6kV hiện đang vận hành trong tình trạng quá tải, bán kính cấp điện lớn, gây tổn thất điện áp cuối đường dây lớn. Hiện tại, lưới điện 6kV Việt Trì đang được cải tạo chuyển sang vận hành 22kV. Khối lượng đường dây 6kV là 194 km chiếm 11,5% đường dây trung thế toàn tỉnh. - Lạng Sơn: Lưới 10kV có mặt ở hầu hết các huyện tỉnh Lạng Sơn và được cấp nguồn từ trạm 110kV Đồng Mỏ và 8 trạm trung gian 35/10kV. Tính đến tháng 12 năm 2008, tổng chiều dài đường dây 10kV trên toàn tỉnh là 304,213 km, chiếm 17% khối lượng đường dây trung thế toàn tỉnh. Lưới 6kV tập trung khu vực thành phố Lạng Sơn và một phần huyện Cao Lộc, nguồn cấp điện hiện tại là các trạm trung gian 35/6kV. Bảng 2.9: Bảng thống kê số hộ đồng bào dân tộc thiểu số có điện sử dụng điện tỉnh Lạng Sơn (Tính đến hết tháng 12/2008) STT Đơn vị hành chính Số hộ dân tộc thiểu số Số hộ dân tộc thiểu số có điện Tỷ lệ có điện (%) 1 Tỉnh Lạng Sơn 11.603 11.603 100 2 Huyện Bắc Sơn 8.765 7.178 81,9 3 Huyện Văn Quan 7.896 6.159 78,0 4 Huyện Bình Gia 6.864 5.834 85,0 5 HuyệnTràng Định 9.214 7.923 86,0 6 Huyện Cao Lộc 8.335 6.251 75,0 7 Huyện Lộc Bình 13.027 9.379 72,0 8 Huyện Đình Lập 4.330 3.637 84,0 9 Huyện Chi lăng 11.311 8.257 73,0 10 Huyện Hữu Lũng 15.545 13.369 86,0 11 Huyện Văn Lãng 6.904 5.316 77,0 Tỉnh Lạng Sơn 103.794 84.906 81,8 (Nguồn: Số liệu của Tổng công ty Điện lực I do Điện lực Lạng Sơn cung cấp) Lưới điện 10 kV hiện có ở thành phố Lào Cai và các thị trấn thuộc các huyện Bảo Thắng, Bảo Yên và Sa Pa. Trạm trung gian 35/10 kV Cốc Lừu cấp điện cho toàn thị xã Lào Cai (cũ), công suất lớn nhất của trạm khoảng 5 MV. * Lưới hạ áp: Lưới điện có bán kính cấp điện lớn, có nhiều phụ tải nằm cách xa nguồn cấp điện, điều này dẫn đến giảm chất lượng điện năng, không đảm bảo điện năng cho sinh hoạt của người dân, nhất là trong giờ cao điểm. Các trạm biến áp của tỉnh nhìn chung có công suất nhỏ và vẫn còn non tải, nhất là ở các xã vùng sâu vùng xa. Tuyến đường dây hạ áp hiện trạng trên địa bàn các xã dự án hầu hết được đầu tư không đồng bộ, hoặc tự phát nên có bán kính kéo điện quá xa, gây tổn thất lớn. Một số hộ dân ở các xã vùng sâu vùng xa lưới điện kéo tự phát (gọi là có điện là chính) nên không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chất lượng điện áp thấp. Các trạm biến áp phân phối của tỉnh Điện Biên bao gồm các trạm 35/04kV, 22/04kV và 10/04kV. Do nhu cầu phụ tải không cao và mật độ thưa nên các trạm biến áp có một máy biến áp và cacs gam máy biến áp phân phối chủ yếu là các loại dưới 100kVA như 31,5kVA; 50kVA và 75kVA. - Sơn La: Các trạm biến áp phân phối của tỉnh Sơn La bao gồm trạm 35, 22, 6/0,4kV công suất trung bình của 1 trạm là 124 kVA. Tổng khối lượng trạm biến áp là 867 trạm/107,7 MVA; trong đó các trạm đang vận hành ở cấp điện áp 35kV chiếm tỷ lệ cao nhất với 677 trạm/69,8 MVA, tiếp đến là trạm vận hành 10kV với 88 trạm/ 14,44MVA, khối lượng trạm 22kV là 79 trạm/1o,65MVA, trạm đang vận hành 6kV là 23 trạm/12.800kVA. Các trạm biến áp sơ cấp có 2 cấp điện áp 6, 10, 35 -22kV là 58 trạm/ 9.082 kVA. Trên địa bàn tỉnh Sơn La có đến 61 bản nằm dọc 200km đường biên giới Việt-Lào, với hầu hết là dân tộc thiểu số. "Ngoài khó khăn trong thi công, địa hình miền núi hiểm trở cũng khiến suất đầu tư cho lưới điện nông thôn ở những khu vực trên tăng cao, làm ảnh hưởng rất nhiều đến mục tiêu đưa điện  lưới đến người dân. - Điện Biên: Các trạm biến áp của tỉnh Điện Biên bao gồm trạm 35/0,4kV; 22/0,4kV và 10/0,4kV. Do nhu cầu phụ tải không cao và mật độ thưa nên các trạm biến áp có một máy biến áp, và các gam máy biến áp phân phối chủ yếu là các loại dưới 100kVA. Bảng 2.10. Tổng hợp hiện trạng lưới điện tỉnh Điện Biên STT Danh mục Đơn vị Số lượng A Lưới truyền tải 1 Đường dây 110kV Km 73,73 2 Trạm 110kV Trạm/máy/MVA 2/2/41 B Lưới phân phối Km I Tổng số đường dây 35-22-10-6kV Km 737,118 1 Đường dây nổi 35kV Km 610,06 Trong đó thuộc tài sản Điện Lực Km 604,3 2 Đường dây cáp ngầm 35kV Km 0,751 Trong đó thuộc tài sản Điện Lực Km 0,632 3 Đường dây nổi 22kV Km 84,12 Trong đó thuộc tài sản Điện Lực Km 76,089 4 Đường dây cáp ngầm 22kV Km 1,757 Trong đó thuộc tài sản Điện Lực Km 1,55 5 Đường dây nổi 10kV Km 40,5 Trong đó thuộc tài sản Điện Lực Km 35,5 II Trạm biến áp phân phối Trạm/máy/MVA 1 Trạm BA trung gian 35/22-10-6kV Trạm/máy/MVA 3/3/9,1 Trong đó thuộc tài sản Điện Lực Trạm/máy/MVA 3/3/9,2 2 Trạm BA phân phối 35/22-10-6kV Trạm/máy/MVA 284/284/35,1 Trạm 35/0,4 kV Trạm/máy/MVA 195/195/16,64 Trạm 35/0,4 kV (TSĐL) Trạm/máy/MVA 171/171/12,269 Trạm 22/0,4 kV (TSĐL) Trạm/máy/MVA 68/68/14,3 Trạm 10/0,4 kV (TSĐL) Trạm/máy/MVA 20/20/3,06 Trạm 6/0,4 kV (TSĐL) Trạm/máy/MVA 1/2/0,8 C Lưới hạ thế Km 975,58 1 Đường dây hạ thế 0,4kV (TSĐL) Km 942 2 Công tơ Cái 38586 Công tơ 1 pha Cái 37801 Công tơ 3 pha Cái 785 (Nguồn: Điện lực Điện Biên cung cấp) - Phú Thọ: Trạm biến áp phân phối của tỉnh Phú Thọ gồm trạm 35-22-10-6/0,4 kV. Công suất trung bình mỗi trạm là 291,6 kVA phù hợp với tỉnh Phú Thọ là một tỉnh miền núi trung du, điện năng chủ yếu dùng cho tiêu dùng dân cư. 2.2.2. Hiện trạng nguồn và lưới điện của một số xã đặc biệt khó khăn của huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang và huyện Cô Tô tỉnh Quảng Ninh Để đánh giá chi tiết hơn về thực trạng lưới điện của các xã đặc biệt khó khăn, ở đây, tôi đánh giá hai huyện Nà Hang và huyện đảo Cô tô, do hai huyện có xã đặc biệt khó khăn điển hình. Huyện Na Hang là một huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang, thuộc vùng miền núi Bắc Bộ, cách trung tâm thị xã Tuyên Quang 108 km về phía Bắc. Huyện vùng cao Na Hang có địa hình bị chia cắt bởi nhiều hệ thống sông suối, núi đồi. Huyện Nà Hang với tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm đa số, tỷ lệ sử dụng điện rất thấp. Huyện có 21 xã đặc biệt khó khăn Huyện Cô Tô là huyện đảo xung quanh được biển bao bọc, có địa hình đồi núi thấp, bị chia cắt mạnh, điện lưới quốc gia khó có thể tới được. Huyện đảo Cô Tô có vị trí chiến lược trọng yếu nằm trong vành đai phòng thủ khu vực Đông Bắc của Tổ quốc. Một trong những ưu tiên hàng đầu là xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng hệ thống cung cấp năng lượng bền vững cho huyện đảo Hai huyện có đầy đủ các khó khăn phải đối mặt khi đưa điện về cho các xã vùng sâu vùng xa. 2.2.2.1. Hiện trạng nguồn và lưới điện các xã đặc biệt khó khăn tại huyện Nà Hang a) Hiện trạng nguồn và lưới điện * Nguồn và trung tâm cấp điện Hiện nay, huyện Na Hang được cấp điện từ trạm biến áp 110 kV Chiêm Hoá (E14.2) thông qua xuất tuyến 374 - E14.2 và được cấp điện tạm thời từ cuộn 35kV máy biến áp tự dùng A14.0 nhà máy thuỷ điện Tuyên Quang thông qua lộ 371. - Trạm 110kV Chiêm Hoá (E14.2): Đặt tại thị trấn Chiêm Hoá, trạm có 1 máy biến áp 110/35/22kV - 1x25 MVA, có 3 lộ ra 35 kV. Hiện tại trạm cấp điện cho huyện Na Hang với công suất cực đại 5,25 MW, thông qua qua lộ 374. Ngoài ra, trạm còn cấp điện cho các huyện: Chiêm Hoá và Hàm Yên với công suất cực đại 8,46 MW, thông qua lộ 373 và 374; - Cuộn 35kV máy biến áp tự dùng A14.0 nhà máy thuỷ điện Tuyên Quang có công suất định mức 11MVA cung cấp điện cho huyện Na Hang và một phần huyện Chiêm Hoá với công suất lớn nhất là 7MW. - Trên địa bàn huyện Na Hang còn có nguồn nhà máy thuỷ điện Tuyên Quang, đặt tại thị trấn Na Hang, với 3 tổ máy x 114MW, cấp điện lên lưới 220kV quốc gia. Hiện tại, nhà máy đã đi vào hoạt động. Bảng 2.11. Tình trạng vận hành của trạm biến áp nguồn 110kV huyện Nà Hang Tên trạm biến áp Sđm (MVA) Điện áp (kV) Số xuất tuyến Mang tải (%) 35 kV Cuộn cao áp Cuộn trung áp Cuộn hạ áp Chiêm Hoá (E14.2) 3 Máy T1 25 110/35/22 85 85 0 (Nguồn: Điện lực Tuyên Quang - 08/2009) b) Tình hình cung cấp và tiêu thụ điện * Tình hình cung cấp điện Từ năm 1994 đến nay, do nhu cầu phụ tải điện ngày càng gia tăng nên nhiều đường dây v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25669.doc
Tài liệu liên quan